Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phúc (2).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.92 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA : CƠ KHÍ
--------------------

BÁO CÁO MƠN HỌC
MƠN: HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
Chủ đề: Nghiên cứu thiết kế mơ hình điều khiển tay
gắp hai trục dùng PLC
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Xuân Công
Sinh viên

: Đào Minh Phúc

Mã SV

: 11020053

Mã lớp

: 110202

Hưng Yên , tháng 11 năm 2023


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .........................................5
1.1 Cơ sở thực tiễn của đề tài .......................................................................................5
1.2 Đề xuất hướng nghiên cứu .....................................................................................6

1.2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................6
1.2.3 Phương tiện nghiên cứu ..................................................................................6
1.3 Các giải pháp chế tạo .............................................................................................6
1.3.1 Ưu điểm ..........................................................................................................6
1.3.2 Nhược điểm ....................................................................................................7
1.3.3 Cấu trúc của hệ thống PLC .............................................................................7
1.3.4 Ứng dụng ........................................................................................................7
1.4 Kết luận chương 1 ..................................................................................................8
CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN ..............................................................9
2.1. Sơ đồ khối .............................................................................................................9
2.2. Nguyên lý hoạt động .............................................................................................9
2.3. Lựa chọn thiết bị. ................................................................................................10
2.3.1. Aptomat .......................................................................................................10
2.3.2. Nguồn tổ ong 24V-4.5A ..............................................................................12
2.3.3. Driver servo MITSUBISHI .........................................................................13
2.3.4. PLC S7 1200................................................................................................16
2.3.5. Trục vít me đai ốc ........................................................................................18
2.3.6 Camera cơng nghiệp VSTECH ....................................................................19
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ...........................................................................................24
3.1 Kết luận ................................................................................................................24
3.2 Đánh giá tổng thể mơ hình : .................................................................................25
KẾT LUẬN ..................................................................................................................26
3


LỜI CẢM ƠN
Ngày nay, đất nước đang trên con đường đổi mới theo khuynh hướng hiện đại.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, có thể nói tiêu chí đánh giá
sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hóa trong các quá trình sản
xuất mà trước hết là năng suất và chất lượng của sản phẩm làm ra. Sự phát triển vượt

bậc của máy tính điện tử, cơng nghệ thơng tin và những thành tựu của lý thuyết điều
khiển tự động các q trình sản xuất đã có bước phát triển mới tạo ra những sản phẩm
có hàm lượng chất xám cao sự tinh tế chau chuốt đã được đưa vào sản phẩm, xã hội
đang dần tiến tới hình thành một nền kinh tế tri thức.
Với nhu câu trên em đã được nghiên cứu đề tài” Nghiên cứu thiết kế mô hình
điều khiển tay gắp hai trục dùng PLC”. Để hồn thành được đề tài này em xin chân
thành cảm ơn cô TRỊNH THANH NGA trong Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
Hưng Yên đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình thực hiện đề tài. Đề tài đề cập đến
lĩnh vực đang được ứng dụng rất phổ biến trong cuộc sống, tuy nhiên do thời gian và
kinh nghiệm còn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu xót. Chúng em rất mong
nhận được góp ý thêm của các thầy cơ giáo và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thục hiện

4


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở thực tiễn của đề tài
Trong dây chuyền sản xuất cơng nghiệp, các thiết bị máy móc từ hoạt động theo
một trình tự logic chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm, an toàn cho
người và thiết bị. Cấu trúc làm việc của dây chuyền đã đưa ra yêu cầu cho điều khiển
là điều khiển sự hoạt động chặt chẽ thống nhất của dây chuyền. Các trạm phân loại
cũng được tự động hóa theo dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và giảm nặng nhọc
cho người công nhân.
Qua những phân tích trên, em đã chọn để tài: “Nghiên cứu thiết kế mơ hình
điều khiển tay gắp hai trục dùng PLC”. Qua phương pháp điều khiển này có thể
rút ra kinh nghiệm các lưu ý cho nhà nghiên cứu hay cải tiến các ý tưởng khác đang
bị dở dang khúc mắc, từ kết cấu cơ khí cho đến hệ thống điều khiển. Phạm vi đồ án
này để cập đến các vấn đề liên quan như: Đồ gá chi tiết gia cơng cơ khí. Hệ thống

điện động cơ 1 chiều, khí nén, chương trình điều khiển PLC.…
Hiện nay trong các quá trình sản xuất các sản phẩm trên máy cắt kim loại không
công nghiệp bằng áp lực ( như máy cán. máy dập...) các q trình cơng nghệ lắp ráp
sản phẩm cơ khí hay kiểm tra ,các hệ thống sản xuất trong ngành cơng nghiệp nói
chung như sản xuất phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, thực phẩm đều phát triển
theo phương hướng tự động hóa ngày càng cao. Để đảm bảo được quá trình sản xuất
ổn định theo đúng nhịp và liên tục theo chu trình hoạt động của máy một cách tin
cậy vì thế quá trình vận chuyển và phân loại là một trong những yêu cầu cần thiết
cần phải được nghiên cứu và giải quyết trong hệ thống sản xuất tự động nhằm mục
đích nâng cao sản xuất lao động, sử dụng và khai thác các máy móc, thiết bị một
cách hiệu quả nhất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Ý nghĩa về mặt lý luận:
• Là cơ sở để phân tích cấu tạo và giải thích được nguyên lý hoạt động của trạm
phân loại và vận chuyển sản phẩm. Nắm được phương pháp điều khiển.
• Xây dựng, sắp xếp các phần tử khí nén thành mơ hình hồn chỉnh.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
• Ứng dụng thực tế vào bài giảng và thực hành trong q trình học tập tại xưởng
cơ điện của trường.
Là mơ hình thực hành cho sinh viên. Nghiên cứu và phát triển vào thực tiễn.
5


1.2 Đề xuất hướng nghiên cứu
1.2.1 Phạm vi nghiên cứu
Với để tài này chúng em tập chung nghiên cứu những vấn đề sau:
• Nghiên cứu thiết kế mơ hình tay gắp hai trục
• Nghiên cứu, thiết kế các mạch điện: Mạch điều khiến sử dụng cảm biển, mạch
điều khiển điện cho các phần tử điện khí nén để điều khiển.
• Nghiên cứu các nguồn ni: khí nén , nguồn 1 chiều 24V 4,5A....
• Nghiên cứu chương trình điều khiển cho trạm phân loại và vận chuyển phôi sử

dụng PLC Mitsubishi
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.3 Phương tiện nghiên cứu
• Sách tham khảo về cơ khí, điện, khí nén
• Phần mềm CAD 2D, festofluidsim
• Phần mềm Inventor 3D
• Máy tính có kết nối Internet
• Các phịng thí nghiệm: Điện, khí nén
• Các xưởng gia cơng: Tiện, phay, CNC, hàn
• Phầm mềm và sách tham khảo về GX works 2
1.3 Các giải pháp chế tạo
Phương pháp điều khiển bằng PLC Mitsubishi Fx1N 60MT
1.3.1 Ưu điểm
• Khả năng tự chuẩn đốn do đó giúp cho việc sửa chữa được nhanh chóng và dễ
dàng.
• Chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình, khi khơng có các
u cầu thay đổi các đầu vào ra thì khơng cần phải nâng cấp phần cứng.
• Giảm thiểu số lượng rơle và timer so với hệ điều khiển cổ điển.
• Khơng hạn chế số lượng tiếp điểm sử dụng trong chương trình.
• Thời gian để một chu trình điểu khiến hồn thành chỉ mất vài ms.
• Chương trình điều khiển có thể được in ra giấy chi trong thời gian ngắn giúp
thuận tiện cho vấn đề bảo trì và sửa chữa hệ thống.
• Chức năng lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập trình dễ hiểu, dễ học.
6


• Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
• Dung lượng chương trình lớn để có thể chứa được nhiều chương trình phức tạp.
• Hồn tồn tin cậy trong mơi trường cơng nghiệp.
• Dễ dàng kết nối được với các thiết bị thơng minh khác như: máy tính, kết nối

mạng Internet, các Modul mở rộng.
• Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ.
1.3.2 Nhược điểm
• Giá thành cao (phần cứng + phần mềm )
• Địi hỏi người sử dụng phải có chun mơn..v.v
1.3.3 Cấu trúc của hệ thống PLC
Trong PLC, phần cứng CPU và chương trình là đơn vị cơ bản cho quá trình điều
khiển hoặc xử lý hệ thống. Chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ được xác định
bởi một chương trình. Chương trình này được nạp sẵn vào bộ nhớ của PLC, PLC sẽ
thực hiện việc điều khiển dựa vào chương trình này. Như vậy nếu muốn thay đổi hay
mở rộng chức năng của qui trình cơng nghệ, ta chỉ cần thay đổi chương trình bên trong
bộ nhớ của PLC. Việc thay đổi hay mở rộng chức năng sẽ được thực hiện một cách dễ
dàng mà không cần một sự can thiệp vật lý nào so với sử dụng các bộ dây nối hay
Relay. Các bộ điều khiển PLC được sản xuất theo dòng sản phẩm. Khi mới xuất xưởng,
chúng chưa có một chương trình cho một ứng dụng nào cả. Tất cả các cổng logic cơ
bản, chức năng nhớ, timer, counter .v.v... được nhà chế tạo tích hợp trong chúng và
được kết nối với nhau bằng chương trình được viết bởi người dùng cho một nhiệm vụ
điều khiển cụ thể nào đó. Các bộ điều khiển lớn thì các thành phần trên được lắp thành
các modul riêng. Đối với các bộ điều khiển nhỏ, chúng được tích hợp trong bộ điều
khiển. Các bộ điều khiển nhỏ này có số lượng ngõ vào/ra cho trước cố định. Bộ điều
khiển được cung cấp tín hiệu bởi các tín hiệu từ các cảm biến ở ngõ vào của nó. Tín
hiệu này được xử lý tiếp tục thơng qua chương trình điều khiển đặt trong bộ nhớ chương
trình. Kết quả xử lý được đưa ra ngõ ra để đến đối tượng điều khiển hay khâu điều
khiến ở dạng tín hiệu.
1.3.4 Ứng dụng
Từ các ưu điểm, hiện nay PLC đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác
nhau trong cơng nghiệp như:
• Hệ thống nâng vận chuyển.
7



• Dây chuyền đóng gói.
• Các robot lắp giáp sản phẩm Điều khiển bơm.
• Dây chuyền xử lý hố học. Dây chuyền lắp giáp Tivi.
• Điều khiển hệ thống đèn giao thơng. Quản lý tự động bãi đậu xe.
• Hệ thống báo động.
• Dây chuyền may cơng nghiệp. Điều khiển thang máy.
• Dây chuyền sản xuất xe ơtơ. Sản xuất vi mạch.
• Kiểm tra q trình sản xuất ..V.V
1.4 Kết luận chương 1
Qua thời gian thực nghiệm, nghiên cứu đề tài, đồ án đã được hoàn tất. Nhưng vấn
đề được nảy sinh trong quá trình thực hiện ko những là động lực kích niềm say mê
nghiên cứu mà cịn là sự thách thức về khả năng của bản thân của mỗi thành viên trong
nhóm nghiên cứu.
Nội dung của đê tài được hình thành từ những vấn đề trọng tâm cốt lõi tập trung
vào mơ hình trạm phân loại và vận chuyển sản phẩm. Cách thức xây dựng mạch điện,
chương trình cũng như xây dựng và lắp đặt phần cơ khí.
Qua thời gian tìm hiểu về các phương pháp điều khiển, bản thân em nhận thấy
phương pháp điều khiển bằng PLC là tối ưu nhất. Do PLC có ngơn ngữ lập trình dễ hiểu,
dễ học, có kích thước nhỏ gọn và có độ tin cậy cao.

8


CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
2.1. Sơ đồ khối

Hình 2.1: Sơ đồ khối
2.2. Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động của mơ hình điều khiển tay gắp 2 trục sử dụng hai servo chi

tiết có cả cam như sau:
1. Mơ hình điều khiển tay gắp 2 trục sử dụng hai servo motor để điều khiển chuyển
động của tay gắp. Mỗi servo motor được điều khiển bởi một tín hiệu điều khiển từ nguồn
điều khiển.
2. Tín hiệu điều khiển được chuyển đến bộ điều khiển, nơi nó được xử lý và phân
tích để xác định góc và hướng chuyển động của tay gắp.
3. Tín hiệu điều khiển sau đó được truyền đến servo motor thứ nhất. Servo motor
này được gắn với một cam, là một cơ cấu có hình dạng đặc biệt. Khi servo motor xoay,
cam cũng sẽ xoay theo.
4. Cam sẽ tác động lên một cơ cấu khác, như một bánh răng hoặc một cần gạt, để
chuyển động tay gắp trục 1 theo góc và hướng đã được xác định.
9


5. Tương tự, tín hiệu điều khiển cũng được truyền đến servo motor thứ hai. Servo
motor này cũng được gắn với một cam, và cam này sẽ tác động lên cơ cấu khác để
chuyển động tay gắp trục 2 theo góc và hướng đã được xác định.
6. Kết quả là, tay gắp trục 1 và trục 2 sẽ chuyển động theo các góc và hướng đã
được xác định từ tín hiệu điều khiển. Điều này cho phép mơ hình điều khiển tay gắp
nắm và giữ các đối tượng một cách chính xác và linh hoạt.
Tóm lại, ngun lý hoạt động của mơ hình điều khiển tay gắp 2 trục sử dụng hai
servo chi tiết có cả cam dựa trên việc sử dụng servo motor và cơ cấu cam để điều khiển
chuyển động của tay gắp theo góc và hướng đã được xác định từ tín hiệu điều khiển.
2.3. Lựa chọn thiết bị.
2.3.1. Aptomat
Aptomat 2 pha hay còn gọi là cầu dao điện tự động chuyên dùng để đóng
ngắt điện, bảo vệ hệ thống điện & thiết bị điện khi xảy ra sự chố chập, cháy
nổ điện gây nguy hiểm.

Hình 2.2: Hình ảnh Aptomat

10


-

Cấu tạo của Aptomat 2 pha:

Cấu tạo của Atomat 2 pha khá đơn giản, thơng thường sẽ có 3 bộ phận là:
+ Tiếp điểm chính
+ Tiếp điểm phụ
+ Hồ quang
Khi mạch điện đóng, tiếp điểm hồ quang đóng lại trước, sau đó là tiếp điểm phụ và
cuối cùng là tiếp điểm chính. Ngược lại khi mạch điện mở thì tiếp điểm chỉnh sẽ mở đầu
tiên, tiếp đến là tiếp điểm phụ cà đến hồ quang.
➢ Nguyên lý hoạt động của Aptomat 2 pha
Nguyên lý hoạt động của Aptomat 2 pha về cơ bản sẽ có cơ chế tương tự các loại
Aptomat thơng thường. Khi ở trạng thái bình thường, chúng được cố định ở trạng thái
đóng tiếp điểm nhờ móc ở vị trí thứ hai khớp với móc ở vị trí thứ ba trên cùng một
nhóm tiếp điểm cộng với nhau. Lúc đó, Aptomat ở trạng thái on, dịng điện định mức
nam châm điện với phần ứng sẽ khơng hút.
Cịn khi có sự cố điện như quá tải, chập mạch,… lực hút điện từ ở nam châm điện
của Aptomat sẽ hút phần ứng xuống làm bật nhả móc ở vị trí thứ ba và thứ năm được
thả tự do là do lò xo được thả lỏng theo và các tiếp điểm dẫn điện của Aptomat 2 pha
được mở ra làm ngắt mạch điện.
➢ Ưu điểm của Aptomat 2 pha:
1. Bảo vệ toàn diện: Aptomat 2 pha cung cấp bảo vệ đồng thời cho cả hai dây
dẫn pha và dây trung tính của hệ thống điện 2 pha. Điều này giúp đảm bảo an toàn và
ngăn chặn các sự cố như quá tải, ngắn mạch và rò điện trên cả hai pha.
2. Tiết kiệm không gian: Aptomat 2 pha chỉ cần một khối lượng và không gian
nhỏ hơn so với việc sử dụng hai aptomat 1 pha riêng lẻ. Điều này giúp giảm thiểu

kích thước và đơn giản hóa thiết kế của hệ thống điện.
3. Dễ dàng lắp đặt và vận hành: Aptomat 2 pha có thiết kế đơn giản và hướng
dẫn lắp đặt rõ ràng, giúp quá trình cài đặt và vận hành dễ dàng hơn. Nó cũng có thể
được kết nối với các thiết bị bảo vệ khác như relay nhiệt để tăng cường bảo vệ và
chẩn đoán sự cố.
11


4. Hiệu suất và độ tin cậy: Aptomat 2 pha từ các nhà sản xuất đáng tin cậy thường
có hiệu suất cao và độ tin cậy đáng tin cậy. Điều này giúp đảm bảo hoạt động ổn định
và bảo vệ hệ thống điện của bạn trong thời gian dài.
2.3.2. Nguồn tổ ong 24V-4.5A
➢ Thơng tin
• Điện áp đầu vào: AC 220V ( chân L và N ) ·
• Điện áp đầu ra: DC 24V 5A ( chân dương: V+ , chân Mass-GND: V- )
• Cơng suất: 120W ·
• Điện áp ra điều chỉnh: +/-10% ·
• Phạm vi điện áp đầu vào: 85 ~ 132VAC / 180 ~ 264VAC ·
• Dịng vào: 2.6A/ 115V, 1.3A/ 230V ·
• Bảo vệ quá tải, Bảo vệ quá áp. Khả năng chống sốc: 10 ~500Hz ·
• Kích thước: 199x 98x 38mm ·
• Trọng lượng: 0.52 Kg
• Cơng dụng: Cung cấp nguồn 1 chiều 24V cho các thiết bị khác

Hình 2.3: Nguồn tổ ong 24V-4.5A

12


➢ Ưu điểm của nguồn tổ ong 24V-4.5A

1. Độ tin cậy cao: Nguồn tổ ong thường được thiết kế để cung cấp nguồn điện ổn
định và đáng tin cậy cho các thiết bị điện tử. Điều này giúp đảm bảo hoạt động liên tục
và ổn định của hệ thống.
2. Hiệu suất năng lượng: Nguồn tổ ong thường có hiệu suất cao, giúp tiết kiệm năng
lượng và giảm tiêu thụ điện. Điều này có thể mang lại lợi ích về mặt kinh tế và mơi
trường.
3. Kích thước nhỏ gọn: Nguồn tổ ong thường có kích thước nhỏ gọn, tiết kiệm khơng
gian khi lắp đặt trong các ứng dụng có hạn chế về khơng gian.
4. Bảo vệ và an tồn: Nguồn tổ ong thường đi kèm với các tính năng bảo vệ như bảo
vệ quá tải, bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ quá nhiệt. Điều này giúp bảo vệ các thiết bị điện
tử khỏi các sự cố và đảm bảo an tồn vận hành.
2.3.3. Driver servo MITSUBISHI

Hình 2.4: Máy driver servo Mitsubishi
13


• Thơng số
Thương hiệu chính

Mitsubishi Electric

Xuất xứ

Nhật Bản

Chức năng chính

Ổ đĩa AC servo


Dòng sản phẩm

Dòng MELSERVO J2S

Tên phạm vi phụ

Dòng MR-J2

Chức năng

Bộ điều khiển servo chuyển động xoay chiều/bộ khuếch
đại sóng hình sin Phương pháp điều khiển/điều khiển
dịng điện điều khiển tốc độ chế độ điều khiển mô-men
xoắn

Thiết kế
phanh động tích hợp làm mát tự nhiên
Điện áp cung cấp (AC)

200Vac-230Vac (loại 200V; 220Vac/230Vac)

Loại mạng

Đầu vào một pha (2P) hoặc đầu vào 3 pha (3P)

Công suất hoạt động định

1000W / 1kW

mức kW

ngắt quá dòngtái tạo ngắt quá điện ápngắt quá tải (nhiệt
Chức năng bảo vệ

điện tử)bảo vệ quá nhiệt động cơ servobảo vệ lỗi bộ mã
hóabảo vệ lỗi tái sinhbảo vệ lỗi điện áp/mất điện đột
ngộtbảo vệ quá tốc độbảo vệ lỗi quá mức

Chiều cao thực (mm)

168mm

Chiều rộng lưới (mm)

70 mm

Độ sâu ròng (mm)

190mm
1 x đầu vào kỹ thuật số (24Vdc; sink/source) (EMG)1 x
đầu vào kỹ thuật số (24Vdc; sink/source) (LSP)1 x đầu
vào kỹ thuật số (24Vdc; sink/source) (LSN)1 x đầu vào

Đầu vào kỹ thuật số

kỹ thuật số (24Vdc; sink /nguồn) (SON)1 x đầu vào kỹ
thuật số (24Vdc; sink/source) (RES)1 x đầu vào kỹ thuật
14


số (24Vdc; sink/source) (PC / ST1 / RS2)1 x đầu vào kỹ

thuật số (24Vdc; sink/sour
1 x đầu ra kỹ thuật số (loại tiếp điểm rly.) (ALM)1 x đầu
Đầu ra kỹ thuật số

ra kỹ thuật số (loại tiếp điểm rly.) (ZSP)1 x đầu ra kỹ
thuật số (loại tiếp điểm rly.) (TLC / VLC)

Đầu vào analog

1 x đầu vào analog (0-10Vdc) (TLA / TC)1 x đầu vào
analog (-10…+10Vdc) (VC / VLA)

Kích thước

H168mm x W70mm x D190mm

Nhiệt độ khơng khí xung
quanh để vận hành

0…+55 °C

Nhiệt độ khơng khí xung

-20°C…+65°C

quanh để lưu trữ
Mức tiêu thụ hiện tại

đầu vào 54A


Tiêu thụ điện năng (tiêu thụ

50 W

điện năng phụ trợ của ổ đĩa)
Khả năng tương thích kỹ

Dòng HC-SFS Dòng HC-LFS

thuật với
Mã đơn hàng / SKU nhà sản
xuất

MR-J2S-100A

• Ưu điểm của driver servo MITSUBISHI
1. Độ tin cậy: Mitsubishi là một thương hiệu nổi tiếng và đã có nhiều năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực điều khiển servo. Sản phẩm của họ thường được đánh giá cao về
độ tin cậy và sự ổn định.
2. Hiệu suất cao: Drive servo Mitsubishi thường có hiệu suất cao, cho phép hoạt động
chính xác và mượt mà. Chúng hỗ trợ các tính năng điều khiển tiên tiến như kiểm sốt
tốc độ, vị trí và momen.

15


3. Đa dạng sản phẩm: Mitsubishi cung cấp một loạt các drive servo cho các ứng dụng
khác nhau. Bạn có thể tìm thấy sản phẩm phù hợp với yêu cầu cụ thể của dự án của bạn,
bao gồm các loại drive servo cho cả ứng dụng công nghiệp lẫn dân dụng.
4. Dễ sử dụng và cấu hình: Mitsubishi cung cấp phần mềm điều khiển và cơng cụ cấu

hình dễ sử dụng, giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức trong quá trình cài đặt và vận
hành.
5. Hỗ trợ kỹ thuật: Mitsubushi có mạng lưới hỗ trợ kỹ thuật rộng khắp, đảm bảo rằng
bạn có thể nhận được sự hỗ trợ cần thiết trong quá trình triển khai và vận hành dự án.
2.3.4. PLC S7 1200

Hình 2.5: PLC S7 1200
-

Mơ tả sản phẩm

Dịng CPU 1214C:
• CPU 1214C có 3 versions với điện áp nguồn và điện áp điều khiển khác nhau
• Tích hợp nguồn 24 V cho encoder hoặc cảm biến. Nguồn dòng 300 mA sử dụng
cho các loại tải khác.
Tích hợp 14 ngõ DI 24 VDC, 10 ngõ DO, 2 ngõ AI 0…10V


2 nguồn xung với tần số lên đến 100kHz
16


• Tích hợp giao tiếp Ethernet (TCP/IP native, ISO-on-TCP)
• 6 counter với 3 counter 100 kHz và 3 counter 30 kHz
• Board tín hiệu mở rộng tương tự hoặc số được cắm trên CPU
• Tích hợp điều khiển PID, và đồng hồ thời gian thực
-

Thông số kỹ thuật
Power Supply


24 V DC

Input voltage DI

24 V DC

Output Voltage DO

24 V DC

Working Memory

100 kbyte

Load Memory

4 Mbyte

Protocols

PROFINET IO, PROFIBUS, AS-Interface

Programming Language

LAD, FBD, SCL

Ambient temperature in operation

0-60°C


Class of Protection

IP 20

- Ưu điểm PLC S7 1200
1. Hiệu suất và độ tin cậy: PLC S7-1200 là một sản phẩm của Siemens, một trong
những nhà cung cấp hàng đầu trong lĩnh vực tự động hóa cơng nghiệp. S7-1200 được
thiết kế để cung cấp hiệu suất và độ tin cậy cao, đảm bảo hoạt động ổn định và đáng
tin cậy cho các ứng dụng cơng nghiệp.
2. Kích thước nhỏ gọn: PLC S7-1200 có thiết kế nhỏ gọn, tiết kiệm khơng gian và
dễ dàng tích hợp vào các hệ thống tự động hóa có hạn chế về khơng gian.

17


3. Dễ sử dụng và cài đặt: PLC S7-1200 được thiết kế với giao diện người dùng
thân thiện, điều này giúp dễ dàng cài đặt, lập trình và vận hành. Nó cũng hỗ trợ nhiều
ngơn ngữ lập trình, bao gồm Ladder Diagram (LD), Structured Text (ST) và Function
Block Diagram (FBD).
4. Tích hợp mạnh mẽ: S7-1200 hỗ trợ các giao thức liên lạc phổ biến như
PROFINET, Modbus TCP, và Ethernet/IP, cho phép tích hợp với các thiết bị và hệ
thống tự động hóa khác. Nó cũng có các cổng giao tiếp như RS485, RS232 và
Ethernet, cung cấp sự linh hoạt kết nối với các thiết bị ngoại vi khác.
5. Hỗ trợ mạnh mẽ: Siemens có một mạng lưới hỗ trợ kỹ thuật tồn cầu, đảm bảo
rằng bạn có thể nhận được sự hỗ trợ và tư vấn cần thiết khi cần. Họ cung cấp tài liệu
hướng dẫn chi tiết, tài liệu kỹ thuật và các khóa đào tạo để giúp bạn làm việc với PLC
S7-1200 một cách hiệu quả.
2.3.5. Trục vít me đai ốc
Vít me – đai ốc là cơ cấu truyền động biến truyền động quay thành chuyển động tịnh

tiến. Truyền đơng vít me – đai ốc có 2 loại là vít me – đai ốc trượt và vít me đai ốc bi.
- Cơ cấu vít me-đai ốc trượt có những đặc điểm:
+ Độ chính xác truyền động cao, tỷ số truyền lớn.
+

Truyền động êm, có khả năng tự hãm, lực truyền lớn.

+ Có thể truyền động nhanh với vít me có bước ren hoặc số vịng quay lớn.
+ Hiệu suất truyền động thấp nên ít dùng để thực hiện những chuyển động chính.

Hình 2.6: Trục vít me đai ốc
18


Chiều dài: 34cm
Chiều rộng: 6,8cm
2.3.6 Camera cơng nghiệp VSTECH

Hình 2.7: Camera cơng nghệ VSTECH
-

Thơng số:
Thành phần

Mơ tả

Cảm biến hình ảnh

Color - Aptina MT9P031


Kích thước cảm biến
(um)

2.2 × 2.2

Cơng nghệ cảm biến

CMOS, rolling shutter

Kích thước cảm biến

5,7mm x 4,28mm

Độ phân giải

1920 × 1080

Tốc độ

30fps

Video Output Format

Mono (8, 12), YUV 4:2:2 Packed (YCbCr 422), Bayer (8, 12),
RGB 8

Cổng kết nối

USB3.0


Nguồn họat động

5V

Kích thước (mm)

28x28x45 mm

Hệ điều hành hỗ trợ

Windows, Linux, Mac OS X

Vỏ

Nhôm nguyên khối với khe tản nhiệt được tối ưu giúp camera
luôn hoạt ổn định
19


3. Bản vẽ đấu nối DRIVER SERVO với PLC

Hình 2.8: . Bản vẽ đấu nối DRIVER SERVO với PLC
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×