Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng – chi nhánh đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.37 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐH DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Ngành: Quản trị nhân lực

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài: “Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng –
Chi nhánh Đà Nẵng”

Giảng viên hướng
TS. Võ Thanh
:
dẫn
Hải
Sinh viên thực
: Trịnh Xuân Trí
hiện
Lớp
: K25QTN2
MSSV

: 25212904384


ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lược cao


đóng vai trị quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi quốc gia. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, Đảng và Nhà nước ta càng đặc biệt
coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao, đáp ứng yêu cầu của sự đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay.
Giữa nguồn lực con người, tài chính, thơng tin, cơng nghệ, …
trong đó nguồn nhân lực được xem là nguồn lực chi phối các
nguồn lực khác và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia. So với các nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố
hàng đầu là trí tuệ, chất xám được xem là nguồn lực vơ hạn nếu
biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực
khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố hữu hạn và chỉ phát
huy được tác dụng khi kết hợp với nguồn nhân lực một cách có
hiệu quả. Từ đó ta có thể khẳng định rằng nguồn nhân lực là yếu
tố quyết định khai thác, sử dụng bảo vệ và tái tạo các nguồn lực
khác.
Một doanh nghiệp, có nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ giúp cho doanh
nghiệp đó khai thác, tận dụng và huy động một cách triệt để mọi lợi thế của các
nguồn lực khác (vật lực, tài lực, thông tin, công nghệ) vào phục vụ mục tiêu phát
triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp là vô cùng quan trọng và cần thiết.
1


Tài chính ngân hàng hiện nay là một trong những lĩnh vực được đánh giá ở
mức cao về ứng dụng công nghệ thông tin và chịu nhiều tác động của làn sóng
cơng nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi số là thực tiễn tất yếu, đưa nền kinh tế - xã
hội phát triển, đem đến cho con người cuộc sống tốt hơn. Ngân hàng là một trong
những lĩnh vực then chốt của một quốc gia, đây sẽ là một trong các lĩnh vực đi

đầu trong chuyển đổi số và là một trong những ngành chuyển đổi số mạnh mẽ
nhất. Điều trở thành một thách thức đối với nguồn nhân lực trong các ngân hàng,
một trong những nhân tố quyết định đến sự thành công của Cách mạng công
nghiệp 4.0 và chuyển đổi số của một quốc gia nói chung và tổ chức nói riêng. Để
đảm bảo thành cơng hoạt động chuyển đổi số cho ngành Ngân hàng, vấn đề nâng
cao năng lực phải được nhà nước và các ngân hàng ưu tiên hàng đầu. Mục đích
của việc chuyển đổi số nhằm giúp các ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động và
từ đó sẽ làm tăng tính cạnh tranh giữa các ngân hàng.
Ở Việt Nam, việc chuyển đổi số hiện đã được hầu hết các ngân hàng nhà nước
và ngân hàng thương mại triển khai và thực hiện không thua kém gì so với các
ngân hàng trên thế giới. Để thực hiện tốt cơng tác chuyển đối số thì bắt buộc các
ngân hàng phải chú trọng đầu tư vào công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực. Đây vừa là cơ hội và vừa là thách thức đối với ngành ngân hàng nói chung và
VPBank nói riêng. Cùng với một số ngân hàng khác, VPBank cũng được xem là
một trong những ngân hàng tiên phong, đi đầu trong chuyển đổi số, đang từng
bước thực hiện và tạo ra những mức tăng trưởng vượt bậc. Tuy nhiên vấn đề về
nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn được cho là đang
thiếu hụt trầm trọng trong việc xây dựng và vận hành ngân hàng số. Theo lãnh đạo
của ngân hàng VPBank hiện nay công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
còn nhiều hạn chế dẫn đến việc nhân viên chưa có đủ tầm nhìn, kiến thức và kỹ
năng đáp ứng cho công tác chuyển đổi số.
Để làm rõ vấn đề trên tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh
Đà Nẵng”. Qua nghiên cứu, tác giả mong muốn có thể tìm ra ngun nhân và mặt
hạn chế để từ đó đề xuất các giải pháp thực tế nhằm hỗ trợ trong việc nâng cao

2


chất lượng nguồn nhân lực hiện tại của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

– Chi nhánh Đà Nẵng
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở những lý luận về nhân lực và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn
nhân lực và các hoạt động nâng cao chất lượng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực tại đơn vị
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, đề tài tập trung giải quyết
những nhiệm vụ sau:
 Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực dựa trên những tài liệu, giáo trình liên quan đến đề tài.
 Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại
VPBank Chi nhánh Đà Nẵng và qua đó phát hiện những mặt hạn chế trong việc
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tìm ra nguyên nhân để khắc phục những
vấn đề đó.
 Đề xuất một số giải pháp dựa trên chiến lược kinh doanh và mục tiêu
phát triển của Ngân hàng VPBank nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực tại đơn vị.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nguồn nhân lực hiện tại của đơn vị và hoạt
động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Phạm vi nghiên cứu:


Phạm vi về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

– Chi nhánh Đà Nẵng


Phạm vi về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2020 đến năm 2022;


các giải pháp đề xuất với khoảng thời gian đến năm 2030


Phạm vi về vấn đề nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về các vấn đề như:

thực trạng nguồn nhân lực hiện tại của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng

3


(VPBank) – Chi nhánh Đà Nẵng, các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực tại VPBank – Chi nhánh Đà Nẵng
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
 Phương pháp thu thập thông tin: Từ các số liệu trên trang web của doanh
nghiệp, các số liệu mà doanh nghiệp cung cấp
 Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá các số liệu, đánh giá thực trạng
nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh
Đà Nẵng
 Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát nhân viên trong đơn vị thực tập
thông qua bản câu hỏi nhằm thu thập thơng tin để làm cơ sở phân tích.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng
Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH
VƯỢNG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Nhân lực và nguồn nhân lực
1.1.1.1. Nhân lực
Hiện nay khái niệm về nhân lực đã có rất nhiều học giả,
chuyên gia đưa ra các nhận định như sau:
Theo giáo trình Quản Trị Nguồn Nhân Lực của trường Đại học
Duy Tân: “Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà
nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực được vận dụng trong q
trình lao động và sản xuất. Nó cũng được xem là sức lao động của
4


con người – một nguồn lực đáng giá nhất trong các yếu tố sản xuất
của các tổ chức”
Theo giáo trình Quản Trị Nguồn Nhân Lực của tác giả TS. Hà
Văn Hội (2006): “Nhân lực được hiểu là toàn bộ khả năng về thể lực
và trí lực của con người được vận dụng ra trong q trình lao động
sản xuất. Nó cũng được xem là sức lao động của con người – một
nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tốt của sản xuất của các
doanh nghiệp. Nhân lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả những
người lao động làm việc trong doanh nghiệp.
Theo giáo trình KinhTế Nguồn Nhân Lực của tác giả PGS. TS
Trần Xuân Châu & PGS. TS Mai Quốc Chánh (2008): “Nhân lực là sức
lực con người, nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt
động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ
thể con người và đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện
tham gia vào q trình lao động – con người có sức lao động.

Qua các quan điểm đã nêu trên ta có thể thấy được rằng,
nhân lực là một khái niệm về nguồn lực bên trong của con người góp
phần vào q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Từ đó ta có th

×