Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài tiểu luận quản trị kinh doanh hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.96 KB, 11 trang )

.2.3 Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu
Dựa trên nhiều nghiên cứu về thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức, mỗi
tác giả, mỗi nghiên cứu có những đặc điểm khác nhau theo tình hình thực tế tại từng địa
bàn nghiên cứu, khác nhau về đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cũng như cách
thức chọn mẫu nghiên cứu khác nhau. Tác giả kế thừa và chọn lọc ra những nhân tố của
các nghiên cứu trước cho phù hợp tại địa bàn tỉnh trà vinh.
BẢNG 2.1. CƠ SỎ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
STT

Nhân tố

Nguồn tham khảo
Đỗ Thị Thanh Vinh(2022), Nguyễn Thị

1.

Hài lòng với cơng việc

Bích Long (2018), Nguyễn Vũ Anh
Khoa ( 2014), Megersa Wedajo Motuma,
Belay Chekole (2020)
Đỗ Thị Thanh Vinh(2022), Nguyễn Thị
Bích Long (2018), Nguyễn Vũ Anh

2.

Khoa ( 2014), Huỳnh Thị Thu Thanh và

Cam kết với tổ chức

Cao Hào Thi (2013), Megersa Wedajo


Motuma, Belay Chekole (2020), Elias

3.

4.

(2009)
Đỗ Thị Thanh Vinh (2022), Nguyễn Vũ

Hỗ trợ từ cấp trên
Căng thẳng, áp lực trong công
việc

Anh Khoa (2014)
Đỗ Thị Thanh Vinh (2022), Nguyễn Thị
Bích Long (2018), Huỳnh Thị Thu

Thanh và Cao Hào Thi (2013)
( Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trước)
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
3.1.1.Phương pháp chọn mẫu
3.1.1.1.Nghiên cứu sơ bộ
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thảo luận nhóm. Từ kết
quả thảo luận nhóm, thang đo sẽ được điều chỉnh cho phù hợp để có thể tìm ra thang đó
cuối cùng cho nghiên cứu định lượng sau này. Địa điểm nghiên cứu được thực hiện tại



tỉnh Trà Vinh. Đối tượng là nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Cỡ
mẫu là 10 người chia làm hai nhóm khách hàng khác nhau về giới tính (5 nữ, 5 nam).
3.1.1.2.Nghiên cứu chính thức
Tác giả sử dụng phương pháp định lượng. Do giới hạn về điều kiện nghiên cứu (thời
gian và chi phí ) tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. . Phương pháp này
khá phổ biến vì nó giúp tiết kiệm thời gian và chi phí. Nhà nghiên cứu sẽ dựa trên sự
thuận lợi và dễ tiếp cận của đối tượng để tiến hành khảo sát. Ưu điểm của việc chọn mẫu
thuận tiện là có thể xác định được ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu hoặc khảo sát
sơ bộ về vấn đề đang quan tâm. Đối tượng khảo sát là những nhân viên đang làm việc tại
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
3.1.2.Cỡ mẫu nghiên cứu
Theo Tabachnick và Fidekk (2007) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2013), để sử dụng
được cơng cụ phân tích EFA thì kích thước mẫu phải lớ và quy mơ mẫu được xác định
theo công thức : n ≥ 50+8p, với p là số biến độc lập của mơ hình (5). Trong nghiên cứu
này, số biến độc lập của mơ hình là 4, kích thước mẫu nghiên cứu chính thức n ≥ 50+8*4
=72 quan sát.
Ngồi ra,theo Hair và cộng sự (2010), kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng biến quan
sát (n > 5m, với m là số biến quan sát trong mơ hình) (28). Trong nghiên cứu này tổng
biến quan sát là 23, vậy n ≥ 5*23 = 115 quan sát
Thỏa mãn cả 2 yêu cầu trên và để phù hợp cho việc sử dụng các phương pháp phân tích
thì kích thước mẫu được yêu cầu tối thiểu là 115 quan sát. Để dự phòng rủi ro phiếu khảo
sát bị lỗi, nghiên cứu được thực hiện với cỡ mẫu là 196 biến quan sát ( gắp 1,7 lần kích
thước mẫu tối thiểu).
3.1.3.Phương pháp thu thập dữ liệu
3.1.3.1.Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Khảo sát thông qua bảng câu hỏi thiết kế dưới dạng thang đo Likert 5 bậc với với hình
thức khảo sát online. Đối tượng khảo sát là các nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Cách thức khảo sát: Bảng hỏi được gửi thông qua email, gọi điện
và internet (zalo, facebook).



Phương pháp chọn mẫu thuận tiện để có thể tiết kiệm thời gian và chi phí, nhà nghiên
cứu sẽ dựa trên sự thuận lợi và dễ tiếp cận của đối tượng để tiến hành khảo sát. Ưu điểm
của việc chọn mẫu thuận tiện là có thể xác định được ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên
cứu hoặc khảo sát sơ bộ về vấn đề đang quan tâm.
Nội dung bảng hỏi gồm 3 phần chính như sau: I: giới thiệu: người tiến hành điều tra, lý
do và mục đích tiến hành điều tra, cam kết giữ bí mật thơng tin, II. Phần thông tin cá
nhân: họ và tên, độ tuổi , thu nhập, giới tính, nghề nghiệp và địa chỉ liên lạc, thông tin
liên hệ của đáp viên, III.. Phần câu hỏi chính (thơng qua thang đo chính thức mà tác giả
xây dựng).
Thời thời gian thu thập dữ liệu sơ cấp: từ ….
3.1.3.2.Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Dựa trên các tài liệu sách báo, nguồn thông tin điện tử có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu, dựa trên các cơng trình nghiên cứu có liên quan được trình bày ở phần lược khảo các
cơng trình nghiên cứu liên quan ở chương 1.
Thời gian thu thập dữ liệu thứ cấp :

3.2.QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Xác định Vấn đề nghiên
cứu
Tổng hợp lý thuyết
và các cơng trình
nghiên cứu

Mục tiêu nghiên

Cơ sở lý thuyết và mơ
hình nghiên cứu
Thang đo nháp

Thang đo chính

Thiết kế bảng câu
hỏi khảo sát
Làm sạch dữ liệu

Khảo sát để thu
thập số liệu
Phân tích dữ liệu
( n = 166)

Nghiên cứu định
tính ( thảo luận
nhóm n= 10)
Hiệu chỉnh thang


Cronbach ‘s alpha

Kiểm định độ tin
cậy thang đo

Phân tích nhân tố
khám phá ( EFA)

Kiểm định giá trị
thang đo

Phân tích hồi quy tuyến
tính bội

Thảo luận kết quả,
kết luận và hàm ý
Hình 3.1. Quyquản
trình
trịnghiên cứu
3.3.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3.1. Nghiên cứu sơ bộ
3.3.1.1. Nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính được tác giả vận dụng nhằm khám phá các yếu tố
và mức độ ảnh hưởng của chúng đến thái độ của nhân viên dối với sự thay đổi của tổ
chức tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Trong q trình nghiên cứu định
tính, tác giá tiến hành lượt khảo các tài liệu nghiên cứu có liên quan và luận giải các khái
niệm cũng như tiến hành xây dựng thang đo nháp. Sau đó, xây dựng bảng câu hỏi phỏng
vấn nhóm để nhằm điều chỉnh bổ sung các biến quan sát và xem những biến quan sát mà
tác giả đã đặt trước đó có phù hợp với với đối tượng khảo sát cũng như mơ hình nghiên
cứu hay khơng. Sau đó khảo sát sơ bộ với thang đo Likert 5 mức độ từ 1 ( Hồn tồn
khơng đồng ý ) đến 5 ( hoàn toàn đồng ý).
Mẫu trong nghiên cứu định tính được tác giả tiến hành thu thập bằng cách phỏng vấn
10 nhân viên đang làm việc toàn thời gian tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh.
Phương pháp thực hiện: tác giả sử dụng thang đo nháp đã được xây dựng trước đó và
sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhóm để điều chỉnh thang đo cho phù hợp với q trình
nghiên cứu chính thức sau này. Các bước thực hiện lần lượt như sau:
Bước 1: Đối tượng tham gia thảo luận bao gồm các nhân viên hiện đang làm việc
toàn thời gian tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Tác giả thảo luận với một


số câu hỏi mở có tính chất khám phá và thăm dò như theo họ những yếu tố nào tác động
đến thái độ nhân viên đối với sự thay đổi tổ chức.
Bước 2: Thảo luận về nội dung thang đo nhằm điều chỉnh lại từ ngữ cho phù hợp với

bối cảnh và văn hóa Việt Nam. Cơng đoạn này giúp chính sửa các thuật ngữ diễn giải từ
ngữ cho phù hợp với thị trường tại Việt Nam cụ thể là tỉnh Trà Vinh để tiến tới hình
thành bảng câu hỏi chính thức.

3.3.1.2. kết quả nghiên cứu định tính
Thang đo nháp được xây dựng dựa trên mục tiêu nghiên cứu. cơ sở lý thuyết và thang đo
tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây.
Kết quả thảo luận của nhóm phỏng vấn hầu hết đều đồng ý với các yếu tố ảnh hưởng đến
thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi, tuy nhiên cần điều chỉnh lại một số từ ngữ và
cấu trúc câu để hiểu rõ hơn về các biến quan sát. Tác giả đã điều chỉnh, bổ sung hồn
thiện thang đo chính thức cho 5 yếu tố và 23 biến quan sát như sau:
3.3.1.3.Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng được dùng để đánh giá độ tin cậy, giá trị của thang đo, và kiểm
định sự phù hợp của thang đo và mơ hình. Với cỡ mẫu được đưa vào mơ hình là 166 là
những người đang làm việc toàn thời gian tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh.
Sau khi kiểm định sơ bộ, các thang đo được điều chỉnh để việc thu thập dữ liệu phục vụ
cho nghiên cứu chính thức được chính xác hơn. Như đã nói trên, các khái niệm cần
nghiên cứu: (1) Hài lịng với cơng việc, (2) cam kết với tổ chức, (3) hỗ trợ từ cấp trên, (4)
căng thẳng trong công việc, (5) thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi:
3.4.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Đối với mục tiêu 1 : Tác giả tiến hành lược khảo tài liệu trong nước và ngoài nước
kết hợp với khảo sát sơ bộ bằng hình thức phỏng vấn nhóm để tìm ra các yếu tố ảnh
hưởng đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức trường hợp các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Đối với mục tiêu 2 : Sau khi khảo sát thành công thơng qua bảng khảo sát chính thức,
tác giả làm sạch dữ liệu bằng cách loại bỏ các phiếu trả lời qua loa, thiếu sự tin cậy và các
phiếu trả lời không hợp lệ của đáp viên dựa trên các câu trả lời trên phiếu khảo sát. Tiếp



theo, tác giả tiến hành mã hóa các thơng tin cần thiết trong bảng khảo sát, nhập và phân
tích dữ liệu. Tác giả sử dụng phương pháp kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha;
phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), phương pháp phân tích hồi quy để đánh
giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố.
Đối với mục tiêu 3 : Dựa trên kết quả phân tích mục tiêu 1 và mục tiêu 2, tác giả đề
xuất các hàm ý chính sách nhằm giúp các nhà quản lý có những giải pháp tạo thái độ
tích cực cho nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức từ đó thực hiện các chiến lược thay
đổi một cách tốt hơn.
3.4.1. Phân tích mơ tả mẫu nghiên cứu
Mơ tả mẫu nghiên cứu thông qua việc thống kê kết quả khảo sát được về các đặc
điểm nhân khẩu học như : giới tính, trình độ, nơi làm việc,…Kết quả thống kê được thể
hiện qua bảng số liệu hoặc biểu đồ để mô tả.
3.4.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha
Một thang đo được coi là hợp lệ, có thể chấp nhận trong nghiên cứu khi nó khơng có
sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên. Điều kiện đầu tiên cần phải có thang
đo ấp dụng phải đạt độ tin cậy. Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được
trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới đối với người trả lời trong bối cảnh
nghiên cứu [5]. Tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (α > 0,95) cho thấy
nhiều biến trong thang đo khơng có gì khác biệt gì nhau, hiện tường này gọi là trùng lắp
trong thang đo. Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả quyết định sử dụng tiêu chuẩn
Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,9 và các biến quán sát hệ số tương quan biến tổng
( Corrected item- total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại.
3.4.3.Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, dùng để rút gọn
một tập k biến quan sát thành một tập F (Fsự ảnh hưởng của các yếu tố đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Xem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhóm (các nhân tố) khác nhau nhằm phát
hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân



tố từ ban đầu. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo. Các tham
số thống kê trong phân tích EFA như sau:
+ Kiểm định chỉ số Kaiser —Mayer Olkin (KMO) để xem xét sự thích hợp của phân tích
nhân tố khám phá EFA, chỉ số KMO phải lớn hơn 0,5 thì phân tích tích nhân tố là thích
hợp, ngược lại nếu trị số KM0 nhỏ hơn 0,5 thì áp dụng phương pháp phân tích nhân tố là
khơng thích hợp với dữ liệu đang có
+ Kiểm định Bartlett dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong
tổng thể. Kiểm định Bartlett phải có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát
có tương quan với nhau trong tổng thể.
+Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và hệ số chuyển tải
nhân tố ( factor loading) trong EFA phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố.
Phương pháp trích nhân tố sử dụng là principal components và điểm dừng khi trích các
nhân tố Eigenvalue lớn hơn 1, tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%. [31]
3.4.4.Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Tìm hiểu sự tác động của các nhân tố đến giá trị cảm nhận và sự thỏa mãn của khách
hàng đến ý định hành vi mua sắm của khách hàng tại các siêu thị trên địa bàn Thành phố
Trà Vinh.
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội nhằm mục đích kiểm tra
độ phù hợp của mơ hình, kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy về mức quy độ ảnh
hưởng của các biến độc lập, đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội
bằng hệ số R bình phương và hệ số R bình phương hiệu chỉnh, nghiên cứu sự phụ thuộc
của một biển vào một hay nhiều biến độc lập, nhằm mục đích ước lượng giá trị trung
bình của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước của các biến độc lập.
Với mơ hình các yếu tố tác động đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ
chức: nhằm kiểm định sự tác động của các nhân tố trong mơ hình đến thái độ của nhân
viên đối với sự thay đổi của tổ chức thông qua hệ số Beta chuẩn hóa của các nhân tố.
Mơ hình hồi qui có dạng: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + ε
Trong đó:
β0 : là hằng số

Y: là các giá trị biến phụ thuộc
Βi : là các hệ số hồi qui
Xi : là các giá trị biến độc lập


Tiêu chuẩn phù hợp: nếu mơ hình có R ( R Square) lớn thì độ phù hợp đối với dữ liệu
càng lớn; Tiêu chuẩn chấp nhận sự phù hợp của mơ hình tương quan hồi quy là kiểm
định F phải có giá trị Sig. α < 0.1 và đại lượng chuẩn đốn hiện tượng đa cộng tuyến với
hệ số phóng đại phương sai VIF < 10.
Tóm tắt chương 3
Chương này tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm quy trình nghiên cứu,
thiết kế ngiên cứu, các phương pháp thu thập và xử lý số liệu nghiên cứu. Nghiên cứu
định tính được thực hiện thơng qua thảo luận nhóm để hình thành nên thang đo bao
gồm….biến quan sát và dùng làm thang đo sơ bộ, sau đó tiến hành nghiên cứu định
lượng bao gồm việc xác định cỡ mẫu và các bước thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu ( thống
kê mô tả, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha , phân tích nhân tố khám phá EFA, phân
tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội).

CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1.KẾT LUẬN
5.1.1.Kết luận
Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của nhận viên đối với sự
thay đổi của tổ chức: trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Trên cơ sở
đó, đề xuất các hàm ý giúp doanh nghiêp xây dựng chiến lược thay đổi có hiệu quả và đạt
được thành công bền vững với sự tham gia và cống hiến giá trị tích cực của các nhân viên
trong quá trình thay đổi. Nghiên cứu trải qua hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức.
Ở giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: tác gải lược khảo các cơng trình nghiên cứu liên quan,
tổng hợp các lý thuyết có liên quan và thực hiện thảo luận nhóm với các nhân viên đang

làm việc tại các doanh nghiệp.
Ở giai đoạn nghiên cứu chính thức: nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng
phương pháp nghiên cứu định lượng với cỡ mẫu đưa vào phân tích là 166 phiếu hợp lệ,
cỡ mẫu nghiên cứu được chọn bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Nghiên cứu được
thực hiện qua các bước: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo; phân tích
nhân tố khám phá (EFA); Phân tích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả phân tích cho thấy:


Ở lần phân tích Cronbach’s alpha lần 1, Thang đo HL tồn tại các biến HL6, HL7 có hệ số
tương quan biến tổng lần 0,015 và 0,060 < 0,3 nên khơng đủ điều kiện đưa vào bước
phân tích tiêp theo nên tác giả tiến hành loại hai biến này ra khỏi thang đo và tiến hành
phân tích lần hai.
Ở lần phân tích Cronbach’s alpha lần 2, tất cả thang đo đều có hệ số Cronbach’s
Alpha trên 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều trên 0,3 vì vậy
trong lần phân tích Cronbach’s alpha lần 2, thang đo đủ điều kiện để đưa vào phân tích ở
các bước tiếp theo.
Tổng phương sai trích của các biến độc lập và biến phụ thuộc đều > 50.
Kết quả kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính bội cho thấy hệ số R hiệu chỉnh của mơ
hình là 0,746 có nghĩa 74,6% sự biến thiên của giá trị cảm nhận được giải thích bởi các
biến độc lập. Độ phóng đại phương sai VIF của các biến trong mơ hình ở khoảng 1< VIF
< 3 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Hệ số Durbin – Watson của mơ hình là
1,762 chứng tỏ mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan. Kết quả phân tích hồi quy
cho thấy có 4 nhân tố tác động thuận chiều đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi
của tổ chức ở mức ý nghĩa 5%.
5.1.2.Những đóng góp của nghiên cứu
5.1.2.1Những đóng góp về mặt lý thuyết
Kết quả của nghiên cứu đã góp phần đóng góp cơ sở lý thuyết về Thái độ của nhân viên
đối với sự thay đổi của tổ chức. Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng như nguồn tài nguyên
khoa học để tham khảo cho sinh viên Trường Kinh Tế Luật nói riêng và Trường Đại học
Trà Vinh nói chung.

5.1.2.2.Những đóng góp về mặt thực tiễn
Đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh: cơng trình nghiên cứu nhằm tìm ra
các yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến thái độ của nhân viên, giúp các doanh nghiệp
nhận thức được tầm quan trọng của thái độ của nhân viên đến sự thay đổi của tổ chức,
góp phần cung cấp các luận cứ khoa học, cơ sở để các nhà quản trị doanh nghiệp có thể
tham khảo trong việc xây dựng các chiến lược thay đổi có hiệu quả và đạt được thành
cơng bền vững với sự tham gia và cống hiến giá trị tích cực của các nhân viên trong q
trình thay đổi.
5.2.MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.2.1.Cơ sở đưa ra hàm ý quản trị


Những hàm ý quản trị nhằm giúp các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh áp dụng
nghiên cứu vào thực tiễn, đây là cơ sở lý thuyết để các nhà quản lý có thể xây dựng các
chiến lược nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên trước những thay đổi của tổ chức,
các hàm ý đưa ra được tác giả đưa ra dựa trên cơ sở: (1) Kiểm định sự phù hợp của mơ
hình nghiên cứu, (2) Sự tác động của các yếu tố đến thái độ của nhân viên, (3) Kết quả
khảo sát các nhân viên đang làm tại các doanh nghiệp.
Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình: Kết quả cho thấy các yếu tố: hài lịng với
cơng việc; cam kết với tổ chức; hỗ trợ của cấp trên; căng thẳng trong công việc có tác
động thuận chiều đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức.
Mức tác động của các nhân tố đến Thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ
chức: Dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài, cho thấy cam kết với tổ chức tác động với
mức độ mạnh nhất đến Thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức ( β=
0,325 ), kế đến là Hài lịng với cơng việc ( β= 0,325), căng thẳng trong công việc ( β=
0,282), hỗ trợ của cấp trên ( β= 0,218).
Những đóng góp ý kiến của nhân viên: tăng phúc lợi cho nhân viên, đầu tư cơ sở vật
chất tại nơi làm việc, tạo môi trường làm việc thoải mái và an toàn, Tổ chức các buổi
hoạt động, talk show để nhân viên có thể chia sẽ suy nghĩ của bản thân mình từ đó mọi
người có thể học hỏi và trao dồi kinh nghiệm, đặt các mục tiêu cho nhân viên nổ lực phấn

đấu, sau đó có phần thưởng khi họ đạt được.
5.2.2.Hàm ý quản trị
Qua kết quả của nghiên cứu, tác giả đã xác định được những thành phần và mức độ
tác động của những thành phần đó đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ
chức. Vì vậy, nhằm giúp các doanh nghiệp tại Trà Vinh nâng cao thái độ tích cực của
nhân viên đối với những thay đổi trong tổ chức một cách tốt hơn, tác giả đề xuất một số
hàm ý quản trị như sau:
5.3.HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
5.3.1. Hạn chế
Do những giới hạn nhất định về nguồn lực, thời gian, nghiên cứu chỉ dừng lại ở quy
mô 196, so với tổng thể địa bàn nghiên cứu thì kích thước mẫu nghiên cứu còn khá nhỏ
và được thực hiện tại một số doanh nghiệp trên điển hình trên địa bàn tỉnh Trà Vinh nên
vẫn còn một số hạn chế như kích thước mẫu chưa đủ lớn nên tính đại diện chưa cao.Kết
quả nghiên cứu cho thấy rằng các nhân tố tác giả đưa vào mơ hình nghiên cứu giải thích


được 74,6% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại là 25,4% là do các biến bên ngồi
vì vậy vẫn còn các yếu tố ảnh hướng đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ
chức chưa được đưa vào mơ hình.
5.3.2.Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Hướng nghiên cứu thứ nhất thực hiện với số lượng mẫu lớn hơn nhằm phát hiện thêm
những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của nhân viên đối với sự thay đổi của tổ chức.
Hướng nghiên cứu thứ hai, nghiên cứu bằng phướng pháp sử dụng mơ hình cấu trúc
tuyến tính SEM để xác định được sự tác động của các yếu tố đến thai độ của nhân viên
trước sự thay đổi của tổ chức.



×