Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Tòa Án Tại Tòa Án Thành Phố Phan Thiết.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.64 KB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT
KHOA LUẬT KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH
DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN TẠI THÀNH
PHỐ PHAN THIẾT.
NGƯỜI THỰC HIỆN:

TRẦN LÊ ANH THƯ

KHĨA:

2020

NGÀNH:

LUẬT KINH TẾ

NĂM HỌC:

2020-2024

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:

TH.S NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG

BÌNH THUẬN NĂM 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT


KHOA LUẬT KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH
DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TỊA ÁN TẠI TỒ
ÁN THÀNH PHỐ PHAN THIẾT.
NGƯỜI THỰC HIỆN:

TRẦN LÊ ANH THƯ

KHÓA:

2020

NGÀNH:

LUẬT KINH TẾ

NĂM HỌC:

2020 – 2024

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:

TH.S NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG

BÌNH THUẬN NĂM 2023


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban lãnh đạo nhà
trưởng cùng quý thầy cô khoa Luật Kinh Tế – Trường Đại Học Phần Thiết đã
tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hồn thành tốt 4 năm đại học ở đây. Đặc
biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Th.s Nguyễn Thị Bích
Phượng – giảng viên hướng dẫn báo cáo thực tập của em. Cô đã rất tận tâm,
nhiệt tình hướng dẫn em một cách tỉ mĩ, cụ thể, luôn giải đáp mọi thắc mắc và
tạo mọi điều kiện để em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nhất. Hơn hết là
em muốn gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban lãnh đạo Toà Án Nhân Dân
Thành phố Phan Thiết đã tạo điều kiện hỗ trợ, quan tâm sâu sắc, dẫn dắt và
giúp đỡ em trong q trình hồn thành Báo Cáo Thực Tập này. Em đặc biệt
cảm ơn đến chị Huỳnh Diệu Tuyết Trinh - Thẩm Phán và chị Nguyễn Lê
Thảo Nguyên – Thẩm Phán người đã trực tiếp hướng dẫn và cho em học hỏi
rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng khi thực tập tại Toà Án. Báo cáo
thực tập của em vẫn cịn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của
các thầy cơ để em có thể hoàn thiện hơn, bổ sung kiến thức và nâng cao kỹ
năng, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm
ơn.

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên:Trần Lê Anh Thư

        MSSV: K12LKT0041

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo thực tập với tên đề tài “Giải Quyết Tranh
Chấp Thương Mại Bằng Tòa Án Tại Tòa án Thành Phố Phan Thiết” là do tôi
thực hiện trong thời gian thực tập tại Tòa Án Nhân Dân Thành phố Phan
Thiết với sự hướng dẫn của Giáo viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Bích

Phượng .Các nội dung trong báo cáo là trung thực, không có sự sao chép ý
tưởng của người khác, đảm bảo độ tin cậy cao.
                                                                                Sinh viên
                                                                                                      
 
 
                                                                            Trần Lê Anh Thư.

ii


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

VIẾT
TẮT

NỘI DUNG

1

BLDS

Bộ luật dân sự

2

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự


3

TP.Phan

Thành phố Phan Thiết

Thiết
4

TCKDTM

Tranh chấp kinh doanh thương mại

iii


PHẦN A: GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Giới thiệu chung
Năm 1976, Tòa án nhân dân thị xã Phan Thiết được thành lập. Tòa án
nhân dân thành phố Phan Thiết ở số 68 đường Nguyễn Văn Trỗi, phường Đức
Thắng, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Tịa án nhân dân thành phố
Phan Thiết là đơn vị Tòa án cấp huyện đầu tiên của tỉnh được Quốc hội cho
phép tăng thẩm quyền xét xử, là đơn vị luôn dẫn đầu về số lượng các vụ án
phải giải quyết so với các đơn vị Tòa án cấp huyện trong tỉnh. Số lượng án
giải quyết bình quân 3 năm 2015 – 2017 là 1.362/1.458 vụ, việc các loại.
Trong nhiều năm qua, Tòa án nhân dân thành phố Phan Thiết đã được công
nhận là tập thể lao động xuất sắc và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
tặng bằng khen.
Biên chế hiện có 25 với 16 Thẩm phán (trong đó có 02 Thẩm phán trung

cấp và 14 Thẩm phán sơ cấp),01 Chánh án, 01 Phó Chánh án và các chức
danh khác.
2. Chức năng, nhiệm vụ
Bộ phận tiếp cơng dân của Tịa án nhân dân TP. Phan Thiết làm việc giờ
hành chính các ngày trong tuần, giống như các cơ quan hành chính khác, trừ
ngày nghỉ lễ, tết. Người dân liên hệ làm việc trong khung giờ như sau:
- Buổi sáng: từ 7h30 đến 11h30;
- Buổi chiều: từ 13h30 đến 17h.
Tòa án nhân dân TP. Phan Thiết có thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết
các vụ án và vụ việc như sau:
Giải quyết các vụ án hình sự
Tịa án nhân dân TP. Phan Thiết có thẩm quyền xét xử các vụ án hình
sự xảy ra trên địa bàn thành phố, do Cơ quan có thẩm quyền trên địa bàn khởi
tố, điều tra, truy tố theo thủ tục tố tụng hình sự.
iv


Giải quyết các vụ việc hành chính
Tịa án nhân dân TP. Phan Thiết có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp hành chính phát sinh từ quyết định hành chính, hành vi hành chính của
chủ thể có thẩm quyền trên địa bàn thành phố theo thủ tục tố tụng hành chính.
Giải quyết các vụ việc dân sự
Tòa án nhân dân TP.Phan Thiết có thẩm quyền giải quyết các vụ án dân
sự thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện, trừ các vụ án thuộc thẩm quyền
của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận.
Giải quyết các vụ việc hơn nhân gia đình
Tịa án nhân dân TP. Phan Thiết có thẩm quyền giải quyết các vụ án về
hơn nhân và gia đình, bao gồm: ly hôn, tranh chấp về chia tài sản chung của
vợ chồng; tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn;
tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ;...

Bên cạnh đó, Tịa án nhân dân TP. Phan Thiết có thẩm quyền giải quyết
các u cầu về hơn nhân và gia đình, bao gồm yêu cầu liên quan đến kết hôn
trái pháp luật, yêu cầu liên quan đến ly hôn, yêu cầu liên quan đến nuôi con
và yêu cầu liên quan đến cha mẹ.
Giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại
Tòa án nhân dân thành phố Phan Thiết có thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp, yêu cầu về kinh doanh thương mại phát sinh giữa các cá nhân, tổ
chức có đăng ký kinh doanh với nhau, đều có mục đích lợi nhuận. Tịa án
cũng có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng
cổ đông, nghị quyết của Hội đồng thành viên theo quy định của pháp luật về
doanh nghiệp và các yêu cầu khác về kinh doanh thương mại theo quy định
của pháp luật.
Giải quyết các vụ việc về lao động
Các tranh chấp lao động, Tòa án nhân dân TP. Phan Thiết có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động, cụ thể như sau:
v


o

Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về
quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng lao động.

o

Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về
tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,...

o


Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về
kỷ luật lao động, sa thải,...

o

Tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về an
toàn lao động, vệ sinh lao động.

o

Tranh chấp giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về
quyền và lợi ích tập thể của người lao động.

o

Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do đình cơng bất hợp pháp.

Đối với những người lao động, Tịa án nhân dân TP. Phan Thiết có
thẩm quyền giải quyết các yêu cầu về lao động, bao gồm yêu cầu tuyên bố vô
hiệu hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và các yêu cầu khác theo
quy định của pháp luật.
3. Vị trí thực tập
Trong thời gian thực tập tại Tịa án, tơi được giao nhiệm vụ thực tập
dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Thẩm phán và Thư ký Tịa án. Do đó, tơi đã
hiểu sâu hơn về quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện những quy định
đó. Điều này giúp tơi hồn thành tốt kỳ thực tập của mình.
Cụ thể, tơi đã được phân cơng các nhiệm vụ như sau:
- Tìm hiểu về thẩm quyền, trình tự, thủ tục,... của Tịa án trong việc xét xử
các vụ việc.
- Được tham gia các phiên tịa dân sự, hơn nhân gia đình để theo dõi q

trình xét xử của Tịa án.
- Được nhập các bản án vào hệ thống quản lý.
- Học kỹ năng thụ lý đơn khởi kiện và soạn thảo các văn bản liên quan
theo sự hướng dẫn của cán bộ Tòa án,...
vi


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

i

LỜI CAM ĐOAN

ii

DANH MỤC VIẾT TẮT

iii

PHẦN A: GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP iv
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN.
7
1.1. Khái niệm, đặc điểm về tranh chấp kinh doanh, thương mại bởi Tòa án
7

1.1.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại...................................................7
1.1.2. Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh thương mại...........................................16
1.1.3. Khái niệm giải quyết TCKDTM bằng tòa án..................................................18
1.2. Lý luận pháp luật về giải quyết TCKDTM bằng Tòa án.
18
1.2.1. Khái niện về PL được quy định để giải quyết TCKDTM bằng Toà án...........18
1.2.2. Các nguyên tắc áp dụng pháp luật để điều chỉnh tranh chấp kinh doanh thương
mại hiện nay.....................................................................................................................20
1.2.3. Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương
mại...................................................................................................................................24

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1....................................................................................31
CHƯƠNG 2. Thực Tiễn Và Kiến Nghị Nhầm Nâng Cao Việc Giải Quyết Tranh
Chấp Kinh Doanh Thương Mại tại Thành Phố Phan Thiết.
32
2.1. Tình hình phát sinh tranh chấp kinh doanh, thương mại trên địa bàn Thành
phố Phan Thiết trong những năm từ năm 2018 đến năm 2023. 32
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế Thành phố Phan Thiết từ năm 2018 đến nay.......32
2.1.2. Tình hình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại TAND TP Phan
Thiết từ năm 2019 đến năm 2023....................................................................................33
2.2. Phân tích thực trạng giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại tại TAND
TP.Phan Thiết.
37
2.2.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại TAND TP.Phan
Thiết có thể được phản ánh qua những ưu điểm sau:......................................................37
2.2.2. Nhược điểm của thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại
TAND TP.Phan Thiết......................................................................................................38
2.2.3. Những yếu tố dẫn đến bất cập khi giải quyết tranh chấp kinh doanh thương
mại TAND TP.Phan Thiết...............................................................................................40
2.3. Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh

doanh thương mại tại TAND TP.Phan Thiết
41

vii


TIỂU KẾT CHƯƠNG 2....................................................................................43
KẾT LUẬN........................................................................................................44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................45
PHỤ LỤC...........................................................................................................47

viii


ix


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường dẫn đến sự đa dạng và phức tạp
của các quan hệ kinh doanh thương mại. Cùng với đó, số lượng và tính chất
phức tạp của các tranh chấp kinh doanh thương mại cũng ngày càng gia tăng.
Để giải quyết các tranh chấp này một cách nhanh chóng, hiệu quả và bảo vệ
quyền lợi của các bên, pháp luật Việt Nam đã quy định các phương thức giải
quyết, trong đó có giải quyết bằng Tịa án.
Khi các bên có sự mâu thuẫn, khơng đồng ý hoặc không thỏa thuận với
nhau về vấn đề kinh doanh, việc đưa tranh chấp này ra tịa án có thể là cách
hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề. Một trong những lí do chính khiến các bên
chọn đưa tranh chấp kinh doanh ra tòa án là để tạo ra sự cơng bằng và ổn
định. Tịa án khơng chỉ cung cấp một nền tảng khách quan để xem xét tất cả

các tài liệu, chứng cứ và lập luận từ cả hai phía, mà cịn áp dụng các quy tắc,
luật lệ và tiêu chuẩn chính xác để đưa ra quyết định. Ngồi ra, tịa án có thể
cung cấp sự tư vấn và giám sát chuyên nghiệp trong quá trình giải quyết tranh
chấp kinh doanh. Các vụ kiện kinh doanh thường rất phức tạp và đòi hỏi hiểu
biết sâu rộng về pháp luật liên quan và quy trình tịa án. Tịa án có nhiều kinh
nghiệm trong việc xử lý các tranh chấp kinh doanh và có thể đảm bảo rằng
các quy trình được tuân thủ đúng quy định pháp luật. Chọn đưa tranh chấp
kinh doanh ra tịa án cũng có thể tạo ra sự đáng tin cậy và sự tin tưởng từ các
bên liên quan. Sự hiện diện của tòa án và việc áp dụng quy tắc và pháp luật
giúp đảm bảo rằng quyết định sẽ được thực thi một cách công bằng và ngay
lập tức. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các bên mà hiệu quả kinh doanh
và uy tín của họ phụ thuộc vào việc giải quyết nhanh chóng và kịp thời của
tranh chấp.
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 (BLTTDS) là văn bản pháp luật quy định
về thủ tục giải quyết các tranh chấp dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh
1


thương mại, lao động, hành chính và thi hành án dân sự. Việc chọn đưa tranh
chấp kinh doanh thương mại ra tịa án mang lại nhiều lợi ích, bao gồm sự
công bằng, đáng tin cậy, sự tin tưởng, và xác định quyền và lợi ích của các
bên. Mặc dù quy trình tịa án có thể mất thời gian và tài nguyên, nhưng trong
nhiều trường hợp, đây là phương pháp tốt nhất để giải quyết tranh chấp và
đảm bảo rằng quyền và lợi ích của mọi bên được bảo vệ. Một lợi ích quan
trọng khác của việc chọn đưa tranh chấp kinh doanh thương mại ra tòa án là
quyền bảo vệ pháp lý. Việc sở hữu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết
cơng nghệ, hợp đồng thương mại và các quyền lợi kinh doanh khác là một
phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Khi có tranh chấp về quyền sở
hữu hoặc lợi ích thương mại, việc chọn đưa vụ kiện ra tòa án giúp bảo vệ và
xác định quyền của các bên một cách chính xác và cơng bằng, đảm bảo rằng

khơng có hành vi vi phạm hoặc lợi dụng được phép xảy ra.
Tóm lại, việc chọn đưa tranh chấp kinh doanh thương mại ra tòa án mang
lại nhiều lợi ích đáng kể như sự cơng bằng, đáng tin cậy, bảo vệ pháp lý và
tiến bộ pháp lý. Dù quy trình này có thể địi hỏi thời gian và tài nguyên,
nhưng khi quyền và lợi ích của các bên được đảm bảo và môi trường kinh
doanh trở nên ổn định, việc chọn đưa tranh chấp kinh doanh ra tòa án là một
lựa chọn hợp lý và mang lại lợi ích lớn cho cả các bên liên quan và cộng đồng
kinh doanh.
Do đó, tơi chọn đề tài "Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng
Tòa Án tại TAND TP PHAN THIẾT " vì đề tài này có thể góp phần bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh
doanh, góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, cơng bằng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về quy
chế pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng Tịa
án. Một số cơng trình tiêu biểu bao gồm:
2


 Luận án Tiến sĩ:
o "Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi tại
tịa án ở Việt Nam" của tác giả Phan Hoài Nam xuất bản vào năm
2018.
o "Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy
định của pháp luật Việt Nam" của tác giả Nguyễn Văn Tuyết xuất
bản vào năm 2018.
o "Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định của pháp
luật Việt Nam" của tác giả Nguyễn Thị Hương xuất bản vào năm
2017.
 Sách chuyên khảo:

o "Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại" của tác giả Nguyễn
Thị Hương xuất bản vào năm 2022.
o "Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định của pháp
luật Việt Nam" của tác giả Nguyễn Văn Tuyết xuất bản vào năm
2021.
o "Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại" của tác giả Nguyễn
Văn Đạt xuất bản vào năm 2020.
 Bài báo khoa học:
o "Một số vấn đề về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại" của
tác giả Vũ Việt Anh xuất bản vào năm 2023.
o "Nghiên cứu về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố
nước ngoài tại trọng tài thương mại Việt Nam" của tác giả Nguyễn
Thị Thanh Hương xuất bản vào năm 2022.
o "Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy tắc thương mại
quốc tế" của tác giả Nguyễn Văn Đạt xuất bản vào năm 2021.

3


o “Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt
Nam" của tác giả Nguyễn Thị Lan
o "Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo pháp
luật Việt Nam" của tác giả Nguyễn Thị Huyền
o "Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Thị Lan
Các nghiên cứu này đã góp phần nâng cao hiểu biết của các nhà khoa học,
cán bộ Tòa án, doanh nghiệp và các cá nhân khác về giải quyết tranh chấp
kinh doanh thương mại bằng Tịa án. Từ đó, giúp nâng cao hiệu quả giải
quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của các bên tham gia quan hệ kinh doanh.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu và phân tích các quy trình
và phương pháp pháp lý được sử dụng trong việc giải quyết tranh chấp trong
lĩnh vực kinh doanh thương mại thơng qua hệ thống tịa án tại TAND Thành
Phố Phan Thiết.
Nghiên cứu này cung cấp thơng tin và chi tiết về quy trình, quy định pháp
lý và quy tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tịa án. Qua
đó, nghiên cứu này có thể đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả và công bằng
trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và đảm bảo quyền lợi
của các bên đang tranh chấp.
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài
4.1.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi đề tài này là: Nghiên cứu các quy

×