Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập module 4 nhóm 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.76 KB, 3 trang )

Nhóm 2
Tỷ lệ
STT

Họ và tên

MSSV

đóng góp

1

Nguyễn Bảo Phương Thư*

31211570195

100%

2

Đỗ Hồng Duy

31211570196

100%

3

Đoàn Mỹ Ngọc

31211572216



100%

4

Nguyễn Hồ Ngọc Như

31211572017

100%

5

Phạm Hoàng Gia Huy

31211572204

100%

6

Nguyễn Huỳnh Kim Diệp

31211570170

100%


Phân tích phương thức entry mode và development strategies của Jollibee
1. Phương thức Entry Mode:

Jollibee sử dụng xuất khẩu là phương thức chính để thâm nhập vào các thị trường
nước ngồi. Cơng ty sản xuất sản phẩm tại Philippines và xuất khẩu sang các quốc gia
khác, đặc biệt là những nơi có cộng đồng người Philippines đơng đảo, như Indonesia,
Trung Đông và Hoa Kỳ. Xuất khẩu giúp Jollibee tránh được chi phí thiết lập các cơ sở
sản xuất ở nước ngồi và tận dụng lợi thế quy mơ từ khối lượng bán hàng toàn cầu.
2. Development Strategies:
a) Chiến lược phát triển:
Jollibee đã thực hiện chiến lược nội địa hóa ở cả Philippines và ở thị trường quốc tế:
-

Tại Philippines: sau khi hiểu rõ về chiến lược của McDonald’s thì Jollibee đã
điều chỉnh thực đơn cho phù hợp với khẩu vị của người dân địa phương:
• Bánh mì kẹp thịt của Jollibee được tạo nên sự khác biệt bởi sự pha trộn bí
mật của các loại gia vị trộn vào thịt bị xay để làm cho bánh mì kẹp thịt ngọt
hơn, hấp dẫn hơn với khẩu vị của người Philippines
• Nó cũng cung cấp các món ăn địa phương, bao gồm nhiều món cơm khác
nhau, bánh mì kẹp thịt dứa, langka chuối và bánh xồi đào cho món tráng
miệng

=> Với chiến lược này thì, Jollibee đã duy trì vị trí dẫn đầu đối với gã khổng lồ toàn
cầu. Đến năm 2015, Jollibee đã có hơn 801 cửa hàng ở Philippines cho thương hiệu
Jollibee và tổng cộng khoảng 2.040 cửa hàng cho tất cả các thương hiệu của mình (ví
dụ: Jollibee, Chowking, Greenwich, Red Ribbon,…) thị phần hơn 60% và doanh thu
vượt quá 600 triệu USD.
- Tại thị trường quốc tế:
• Jollibee đã tiếp tục mang chiến lược nội địa hóa và mở rộng ra quốc tế vào giữa
những năm 1980, tại các nước Châu Á như Indonesia.
• 1987, Jollibee đã tiếp tục thâm nhập vào Trung Đông để phục vụ cộng đồng
Philippines tại đây.
• Sau đó Jollibee thừa thắng xơng lên, thâm nhập vào thị truòng Hoa Kỳ, mặc dù

tại đây được cho rằng thị trường thức ăn nhanh đã bão hịa nhưng các cửa hàng
vẫn hoạt động tốt
• Ban đầu, Jollibee điều chỉnh menu phù hợp với khẩu vị của người Philippines vì
đây là nhóm khách hàng mà họ muốn hướng tới. Nhưng dần dần đã thu hút được
cả khách nước ngoài, tại cửa hàng ở San Francisco, hơn một nửa số khách hàng
hiện không phải là người Philippines.


=> Jollibee có khoảng 500 cửa hàng quốc tế và có tương lai tươi sáng với tư cách là
một người chơi thích hợp trong một thị trường trước đây bị thống trị bởi các công ty đa
quốc gia của Hoa Kỳ.
b) Lý do chọn chiến lược :
- Jollibee muốn tận dụng thị trường sẵn có là Philippines nên họ đã chọn chiến
lược địa phương hóa cho phù hợp với khẩu vị của người Philippines đồng thời
cũng mở rộng sang những thị trường có dân số Philippines đơng đảo.
- Sau khi McDonald’s mở cửa hàng đầu tiên tại Manila, thì Jollibee bắt đầu gặp
khó khăn trong việc cạnh tranh với McDonald’s. Nên Jollibee đã so sánh hiệu
quả hoạt động của mình với McDonald’s sau đó họ tìm hiểu về mơ hình kinh
doanh của công ty này và nhận thấy rằng nếu dùng chiến lược địa phương hóa
thì Jollibee sẽ giành được thị phần lớn trên thị trường này.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×