Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Giải bài tập TV 4 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.82 KB, 147 trang )

gi¶i bµi tËp tiÕng viÖt 4
(tËp hai)
1
2
lê xuân anh - lê thị vân anh
giải bài tập
tiếng việt 4
(tập hai)
nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ chí minh
3
4
lời nói đầu
Tiếng Việt là một môn có vị trí quan trọng trong chơng trình và sách giáo
khoa cấp Tiểu học.
Trong chơng trình Tiểu học mới mục tiêu của môn Tiếng Việt ở cấp Tiểu
học đợc xác định là: hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng
Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động
của lứa tuổi; thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác
của t duy; cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những
hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hóa, văn học của Việt
Nam và nớc ngoài; đồng thời, bồi dỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen
giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con
ngời Việt Nam. Dạy và học tốt môn Tiếng Việt là một yêu cầu quan trọng của cấp
Tiểu học.
Chơng trình Tiếng Việt cấp Tiểu học là chơng trình dạy học thực hành, coi
trọng việc rèn luyện cả bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Con đờng để rèn luyện kĩ
năng có hiệu quả nhất là con đờng luyện tập trong môi trờng giao tiếp và luyện tập
qua cách giải các bài tập khác nhau. Có loại bài tập rèn kĩ năng nghe nói, có
loại bài tập rèn kĩ năng nghe viết, đọc viết, nói viết, chính tả,...
Đáp ứng các yêu cầu thực hành đợc trình bày trong sách giáo khoa Tiếng
Việt 4, cuốn Giải bài tập Tiếng Việt 4 tập hai đợc biên soạn nhằm giúp cho các


em học sinh tham khảo, tự đánh giá kết quả công việc của mình; đồng thời cũng
giúp cho các bậc phụ huynh có thêm t liệu để kiểm tra kiến thức của học sinh.
Theo đó, cấu trúc của cuốn sách đợc trình bày theo thứ tự các tuần, mỗi tuần gồm
các phân môn:
- Tập đọc
- Chính tả
- Luyện từ và câu
- Kể chuyện
5
- Tập làm văn
Việc tự mình thực hiện tốt hệ thống bài tập đa dạng, phong phú sẽ có tác
dụng tích cực đối với công việc học tập của học sinh. Chính vì thế, các em học
sinh chỉ nên tham khảo, so sánh sau khi đã làm bài tập chứ không nên coi đây là
tài liệu để sao chép.
Chúng tôi hi vọng rằng: cuốn sách sẽ góp phần giúp cho học sinh và phụ
huynh học sinh có thêm một tài liệu tham khảo bổ ích khi luyện giải các bài tập
Tiếng Việt.
nhóm biên soạn
6
Tập đọc
Bốn anh tài
1. Cẩu Khây là ngời rất khoẻ và tài giỏi hơn ngời:
- Sức khoẻ của Cẩu Khây: Tuy nhỏ ngời nhng ăn một lúc hết chín chõ xôi; lên
mời tuổi sức khoẻ đã bằng trai mời tám.
- Tài năng của Cẩu Khây: mời tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thơng dân
bản, có ý chí diệt trừ cái ác.
2. Chuyện xảy ra với quê hơng Cẩu Khây là: Xuất hiện con yêu tinh chuyên đi
bắt ngời và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
3. Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nớc
và Móng Tay Đục Máng.

4. Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây đều có tài năng riêng:
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc;
- Lấy Tai Tát Nớc có khả năng dùng vành tai tát nớc suối lên một thửa ruộng
cao bằng mái nhà;
- Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn n-
ớc vào ruộng.
Chính tả
2. Chọn chữ viết đúng chính tả:
Con ngời là sinh vật kì diệu nhất trên trái đất. Họ biết trồng trọt, chăn nuôi,
xây dựng nhà cửa, khám phá những bí mật nằm sâu trong lòng đất, chinh phục đại
dơng, chinh phục khoảng không vũ trụ bao la. Họ còn biết làm thơ, vẽ tranh, sáng
tác âm nhạc, tạo ra những công trình kiến trúc tuyệt mĩ, Họ đã làm cho trái đất
trở nên tơi đẹp và tràn đầy sức sống. Con ngời xứng đáng đợc gọi là hoa của đất.
3. Phân biệt các từ viết đúng và viết sai chính tả:
Từ ngữ viết đúng chính tả Từ ngữ viết sai chính tả
7
Tuần 19
- sáng sủa, sản sinh, sinh động - sắp sếp, tinh sảo, bổ xung
- thời tiết, công việc, chiết cành - thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Nhận xét
1. Các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn:
- Một đàn ngỗng vơn dài cổ, chúi mỏ về phía trớc, định đớp bọn trẻ.
- Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến.
- Thắng mếu máo nấp vào sau lng Tiến.
- Em liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
- Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vơn cổ chạy miết.
2. Chủ ngữ trong các câu kể Ai làm gì?:
- Một đàn ngỗng

- Hùng
- Thắng
- Em
- Đàn ngỗng
3. Chủ ngữ các câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo
thành.
4. Nh vậy, trong câu kể Ai làm gì?, chủ ngữ chỉ sự vật (ngời, con vật, hay đồ
vật, cây cối đợc nhân hoá) có hoạt động đợc nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ trong câu
kể Ai làm gì? thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
II. Luyện tập
1. a) Các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn:
- Trong rừng, chim chóc hót véo von.
8
- Thanh niên lên rẫy.
- Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nớc.
- Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn.
- Các cụ già chụm đầu bên những ché rợu cần.
b) Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm đợc:
- chim chóc
- Thanh niên
- Phụ nữ
- Em nhỏ
- Các cụ già
2. Đặt câu:
a) Các chú công nhân + đang làm việc trong nhà máy. / đã làm xong con đ-
ờng./
b) Mẹ em + đi làm. / đang giặt giũ. /
c) Chim sơn ca + hót lảnh lót. / bay vút lên cao. /
3. Đặt câu theo tranh:
- Các mẹ và các chị đang gặt lúa.

- Những chiếc máy cày đang cày ruộng.
- Các em nhỏ đến trờng.
- Đàn chim bay lợn trên không.
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
1. Thuyết minh nội dung câu chuyện theo tranh:
(1) Bác đánh cá kéo lới cả ngày, đến mẻ lới cuối cùng thì đợc một chiếc bình
to bằng đồng.
(2) Bác đánh cá vui mừng vì chiếc bình đem ra chợ bán cũng đợc khối tiền.
9
(3) Khi bác cạy nắp bình, một làn khói đen từ trong bình tuôn ra hiện hình
thành một con quỷ.
(4) Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.
(5) Bác đánh cá lừa đợc con quỷ chui vào bình rồi đậy nắp lại vứt trở lại biển
sâu.
2. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bác đánh cá và gã hung thần
Ngày xa, có một bác đánh cá tuổi đã cao. Một hôm bác ra biển thả lới. Thật
xui xẻo, suốt ngày, lới kéo lên chỉ toàn rong rêu, không đợc lấy một con cá nhỏ.
Ngán ngẩm quá, bác định thả lới lần cuối rồi về. Thật may, trong mẻ lới này có
một chiếc bình to bằng đồng, miệng gắn chì kín mít.
Bác đánh cá mừng lắm, nghĩ bụng: Cái bình này đem ra chợ bán cũng đợc
khối tiền. Cầm chiếc bình lên thấy nặng, bác bèn lấy dao lậy nắp bình lên để xem
bên trong có cái gì.
Nắp vừa bật ra thì từ trong bình một làn khói đen kịt tuôn ra cao ngất tầng
mây. Bác đánh cá cha hết kinh ngạc thì làn khói đã tụ lại, hiện thành một con quỷ,
trông thật gớm giếc, dữ tợn. Con quỷ ồm ồm nói:
- Ta báo cho nhà ngơi biết, nhà ngơi đã đến ngày tận số.
Bác đánh cá lúng túng rồi kịp trấn tĩnh ngay, mắng lại con khỉ:
- Ta đã cứu ngơi ra khỏi cái bình kia, sao ngơi lại muốn giết ta?

Con quỷ nói:
- Ta vốn là một hung thần, vì phạm tội, bị trời phạt hoá kiếp thành quỷ, nhốt
vào cái bình này rồi vứt xuống biển. Mấy trăm năm nằm dới biển sâu, ta đã thề
rằng ai cứu ta ra khỏi cái bình tối nh hũ lút này, ta sẽ làm cho ngời ấy trở nên giàu
sang, phú quý. Chờ mãi chẳng thấy ai cứu, ta tức giận, đã đổi lời nguyền: Kẻ nào
cứu ta sẽ phải chết. Ta vừa dứt lời thì ngơi cứu ta. Vậy nên ngơi phải chết.
Nghe con quỷ nói năng láo xợc nh vậy, bác đánh cá nhanh trí bảo:
- Thôi đợc, chết cũng chẳng đáng sợ, nhng trớc khi chết, ta chỉ muốn biết một
điều.
- Điều gì? Con quỷ hỏi.
10
- Ngơi to lớn nh thế làm sao chui lọt cái bình bé tí này?
- Ngơi không tin ?
- Không thể tin đợc trừ khi ta thấy tận mắt chính ngơi chui vào trong bình.
Con quỷ rùng mình một cái biến thành một cột khói đen. Cột khói bay đến tận
trời xanh, tụ lại rồi dần dần chui tuột vào bình. Bác đánh cá nhanh tay lấy cái nắp
bằng chì nút chặt miệng bình. Con quỷ ra sức vùng vẫy, tìm cách chui ra. Nhng đã
muộn mất rồi. Bác đánh cá vứt cái bình trở lại bình sâu. Thế là kẻ độc ác vĩnh viễn
nằm lại dới đáy biển.
3. ý nghĩa của câu chuyện:
- Ngợi ca lòng dũng cảm, mu trí của bác đánh cá.
- Phê phán sự độc ác, vô ơn của gã hung thần.
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài ngời
(trích)
1. Trong câu chuyện cổ tích mà bài thơ kể lại, trẻ em đợc sinh ra đầu tiên.
(Trời sinh ra trớc nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất bụi trần Không
dáng cây ngọn cỏ).
2. Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, cần đợc bế bồng, chăm sóc, nên sau khi sinh ra
trẻ cần có ngay ngời mẹ:

3. Bố giúp trẻ biết suy nghĩ, mở mang hiểu biết. Thầy giáo giúp trẻ học tập.
4. ý nghĩa của bài thơ:
- Thể hiện lòng yêu thơng, sự quan tâm đối với trẻ em.
- Ngợi ca tinh thần vì trẻ em: mọi điều tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em.
5. Học thuộc lòng đoạn trích.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài
11
trong bài văn miêu tả đồ vật
1. Điểm giống và khác nhau giữa các mở bài:
- Giống nhau ở mục đích giới thiệu đồ vật sẽ tả là chiếc cặp sách.
- Khác nhau ở cách giới thiệu:
+ Mở bài (a), (b) giới thiệu trực tiếp vào đồ sẽ vật miêu tả là chiếc cặp sách.
+ Mở bài (c) giới thiệu gián tiếp: từ chuyện về sắp xếp lại đồ đạc dẫn tới giới
thiệu về chiếc cặp sách.
2. Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em
a. Mở bài theo cách trực tiếp:
Đầu năm học mới, mẹ mua cho em một cái bàn học bằng gỗ. Đó là cái bàn
em ngồi học hàng ngày.
b. Mở bài gián tiếp:
Em cũng giống nh tất cả các bạn khác, có rất nhiều "bạn thân". Những ngời
bạn này hàng ngày cùng em học tập ở nhà, cùng theo em đến trờng. Đó là sách,
vở, bút, mực, thớc kẻ Có một bạn cũng rất gắn bó với em trong học tập nhng
không bao giờ theo em đến lớp mà luôn lặng lẽ ở góc phòng. Đó chính là cái bàn
học mà bố mẹ mua cho em khi em vào lớp một.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tài năng
1. a) Tài có nghĩa là có khả năng hơn ngời bình thờng: tài giỏi, tài nghệ, tài
ba, tài đức, tài năng, tài hoa.
b) Tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tài trợ, tài sản.

2. Đặt câu với một trong các từ nói trên:
- Cẩu Khây là ngời có sức khoẻ và tài năng đặc biệt.
- Những nghệ nhân ở làng em đều rất tài nghệ.
- Tô Ngọc Vân là một họa sĩ tài hoa.
- Cụ Chu Văn An là một ngời tài đức.
12
- Kiến thức là tài sản quí nhất của con ngời.
- Nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú.
- Chơng trình này đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều nhà tài trợ.
3. Các câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con ngời là:
a) Ngời ta là hoa đất.
b) Nớc lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
4. Dựa vào ý nghĩa của từng câu tục ngữ để giải thích tại sao em thích chúng:
- Ngời ta là hoa đất: con ngời là tinh hoa, quý giá nhất.
- Chuông có đánh mới kêu - Đèn có khêu mới tỏ: Phải hoạt động, làm việc thì
ngời ta mới thể hiện đợc tài năng của mình.
- Nớc lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan : Ngợi ca những
ngời bằng ý chí, nghị lực, tài năng đã vợt lên hoàn cảnh khó khăn để thành đạt.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
1. a) Kết bài của bài văn Cái nón:
Má bảo: Có của phải biết giữ gìn thì mới đ ợc lâu bền. Vì vậy, mỗi khi đi
đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tờng. Không khi nào tôi dùng
nón để quạt vì quạt nh thế nón sẽ bị méo vành.
b) Đây là cách kết bài mở rộng: dùng lời căn dặn của má (mẹ) và ý thức giữ
gìn chiếc nón của bạn nhỏ để kết lại việc miêu tả.
2. Viết kết bài mở rộng cho đề bài "Tả cái thớc kẻ của em":
Mỗi lần dùng xong, em đều cẩn thận cất thớc kẻ vào hộp bút. Vì thế, đã hơn

một năm rồi mà chiếc thớc kẻ của em vẫn nh còn mới. Em yêu chiếc thớc kẻ này
lắm. Nó là một trong những ngời bạn thân thiết của em.
b) Viết kết bài mở rộng cho đề bài "Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em":
13
Tuy hằng ngày không cùng em đến trờng nhng chiếc bàn học góp công rất
nhiều trong việc học tập của em. Nó chứng kiến tất cả niềm vui, nỗi buồn của em
khi đạt điểm mời cũng nh khi bị điểm thấp. Chiếc bàn là một ngời bạn thân thiết
của em.
c) Viết kết bài mở rộng cho đề bài "Tả cái trống trờng em":
Bác trống trờng tuy rất bệ vệ nhng lại là ngời bạn thân thiết của tất cả chúng
em. Em và các bạn thờng nhắc nhau phải luôn giữ gìn và tôn trọng bác để bác mãi
mãi đồng hành cùng chúng em trong nhịp bớc đến trờng.
Tập đọc
Bốn anh tài
(Tiếp theo)
1. Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ đợc yêu tinh cho sống
sót để chăn bò. Bà cụ đã nấu cơm cho anh em Cẩu Khây ăn, đánh thức họ và giục
chạy trốn khi yêu tinh về.
2. Cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây chống lại yêu tinh: Đánh hơi
thấy thịt trẻ con, yêu tinh trở về. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, thè lỡi
dài nh quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy
gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo. Cẩu
Khây nhổ cây bên đờng quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm,
đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nớc ra nh ma. N-
ớc dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nớc lụt, Lấy
Tai Tát Nớc tát nớc ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét
máng, khơi dòng nớc chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế,
đành phải quy hàng.
3. Anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh vì:
- Bốn anh em đều có sức khoẻ phi thờng và tài năng riêng.

- Họ biết đồng tâm, hiệp lực để đánh yêu tinh.
4. Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng và tinh thần đoàn kết của bốn anh
14
Tuần 20
em Cẩu Khây.
Chính tả
1. Nghe viết Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Chú ý các chữ viết hoa (các chữ
đầu câu, tên nớc Anh), cách viết tên riêng nớc ngoài (Đân-lớp), cách viết chữ
số La Mã (XIX) và các từ dễ viết sai (nẹp sắt, xóc, sáng chế, cao su, suýt ngã,
săm).
2. Điền vào chôc trống:
a) ch hay tr
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Nh trẻ reo cời?
b) uôt hay uôc
- Cày sâu cuốc bẫm.
- Mua dây buộc mình.
- Thuốc hay tay đảm.
- Chuột gặm chân mèo.
3. Tìm tiếng thích hợp:
a) Tiếng có âm tr hoặc ch:
Đãng trí bác học
Một nhà bác học có tính đãng trí đi tàu hoả. Khi nhân viên soát vé đến, nhà
bác học tìm toát mồ hôi mà cha thấy vé đâu. May mà ngời soát vé này nhận ra
ông, bèn bảo:
- Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.
Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói:
- Nhng tôi vẫn phải tìm bằng đợc vé để biết phải xuống ga nào chứ!

b) Tiếng có vần uôc hoặc uôt:
15
Vị thuốc quý
Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông
dùng rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo
ông:
- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trờng
thành phố.
Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với
bác sĩ:
- Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.
Bác sĩ mỉm cời:
- Không phải những quả táo bình thờng kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu.
Chính những cuộc đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt buộc ngài
phải vận động.
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
1. Các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn:
- Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trờng Sa.
- Một số chiến sĩ thả câu.
- Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
- Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu nh để chia vui.
2. Thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu vừa tìm đợc:
Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng biển Tr ờng Sa.
CN VN
Một số chiến sĩ / thả câu.
CN VN
Một số khác / quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
CN VN
16

3. Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì?
Hôm nay, tổ em làm trực nhật. Bạn Tuấn tổ trởng gơng mẫu nhận công
việc nặng nhọc nhất là tới cây. Bạn Hoàng giặt giẻ lau bảng. Em và bạn Giang
quét lớp. Bạn Quân kê lại bàn ghế cho thẳng hàng.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài. Kể lại một câu chuyện mà em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về một ngời
có tài.
Bông sen trong giếng ngọc
Mạc Đĩnh Chi ngời đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu tần tảo nuôi nhau
bằng nghề kiếm củi.
Mới 4 tuổi, Mạc Đỉnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ Chiêu quốc công
Trần Nhật Duật mở trờng dạy học. Mạc Đĩnh Chi xin đợc vào học. Cậu học chăm
chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trờng.
Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu nhng vua thấy ông mặt mũi xấu xí, ngời
bé loắt choắt, lại là con thờng dân, toan không cho đỗ.
Thấy nhà vua không trọng ngời hiền, chỉ trọng hình thức bề ngoài, Mạc Đĩnh
Chi làm bài phú" Bông sen trong giếng ngọc" nhờ ngời dâng lên vua. Bài phú đề
cao phẩm chất cao quý khác thờng của loài hoa sen, cũng là để tỏ rõ chí hớng và
tài năng của mình. Vua đọc bài phú thấy rất hay, quyết định lấy ông đỗ Trạng
nguyên.
Về sau, nhiều lần Mạc Đĩnh Chi nhiều lần đợc giao trọng trách đi sứ. Bằng tài
năng của mình, ông đề cao đợc uy tín của đất nớc, khiến ngời nớc ngoài phải nể
trọng sứ thấn Đại Việt. Vua Nguyên tặng ông danh hiệu "Lỡng quốc Trạng
nguyên"( Trạng nguyên của hai nớc).
Chuyện kể một lần ông sang sứ Tàu, đến Yên Kinh. Nơi đó có một ngời đánh
cờ rất giỏi tự xng là Trạng Cờ. Mạc Đĩnh Chi tới thăm ngời này, xin tthử tài cao
thấp. Bớc vào nhà, ông thấy trớc cửa treo tấm biển sơn son thiếp vàng, đề hai chữ
Trạng Cờ.

17
Khi chủ khách vào cuộc, ngời Tàu đa bộ quân bằng sứ ra tiếp, Mạc Đĩnh Chi
lắc đầu, đòi ông ta cho dùng bộ quân ngà.
Trạng Cờ nói:
- Không thể đợc. Bộ quân ngà chỉ dùng để tiếp vua.
Nghĩ một lát, ông nói tiếp:
- Nếu tôi lấy bộ đó ra đánh, sứ thần thua thì sao?
- Nếu thua, tôi xin gửi lại cái đầu. Nếu đợc- Mạc Đĩnh Chi quả quyết chỉ ra
tấm biển treo trang trọng trớc cửa- chỉ xin cho nhận hai chữ Trạng Cờ kia thôi.
Chủ nhân nghe vậy vội lấy bộ quân ngà ra. Ván cờ đánh suốt ba ngày không
phân thắng bại. Cả hai đều thấm mệt. Gần tối ngày thứ ba, trớc khi nghỉ, Mạc
Đĩnh Chi mới nhận ra nớc cờ của mình đã núng.
Ông không sợ chết, chỉ sợ nhục. Đêm hôm đó, ông ôn lại thế cờ và nhận ra
rằng phải đấm quân tốt mới là nớc cờ cao nhất.
Sáng hôm sau, cuộc đấu tiếp tục, Mạc Đĩnh Chi đủng đỉnh nhấm nháp chén
trà rồi ung dung dí ngón tay đấm quân tốt. Trạng Cờ nớc Tàu giật mình, kêu lên:
- Xin chịu thua ngài! Đúng là nớc cờ thần.
Nói xong, ông ta vội ra cửa định gỡ tấm biển Trạng Cờ trao cho sứ thần nớc
Việt nhng Mạc Đĩnh Chi ngăn ông ta lại, từ chối không nhận.
Tập đọc
1. Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích thớc, phong cách trang
trí, sắp xếp hoa văn.
2. Các hoạt động của con ngời đợc miêu tả trên trống đồng là: đánh cá, săn
bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hơng, nhảy múa,
3. Chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con ngời hoà với
thiên nhiên. Các hình ảnh của thiên nhiên góp phần tô đậm, tôn lên hình ảnh về
các hoạt động phong phú của con ngời.
4. Trống đồng là niệm tự hào chính đáng của ngời Việt Nam. Bởi vì trống
đồng vừa mang vẻ đẹp da dạng, phong phú vừa thể hiện trình độ văn minh của ng-
18

ời Việt cổ xa, cho thấy dân tộc Việt Nam có một nền văn hoá lâu đời.
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật
(Kiểm tra viết)
Đề 2. Tả cái thớc kẻ của em.
Cũng giống nh các bạn, tôi có đầy đủ mọi đồ dùng học tập nh: bút mực, bút
chì, bút dạ, tẩy, thớc kẻ, kéo, giấy màu Trong số đó, tôi thích nhất là cái thớc kẻ.
Hôm nay, tôi sẽ giới thiệu với các bạn về chgiếc thớc kẻ của tôi nhé.
Chiếc thớc kẻ của tôi đợc làm bằng nhựa, dài 20 cm, thẳng tng (dùng để kẻ
mà lại!). Hai đầu thớc hơi thuôn tròn chữ không sắc cạnh. Tôi nghĩ, chi tiết đó là
sáng kiến của nhà sản xuất vì nếu hai đầu thớc mà vuông thì sẽ tạo thành ở bốn
góc những đầu nhọn, làm thủng cặp sách. Chiếc thớc của tôi có ba màu chủ đạo.
Màu trắng trong suốt và màu hồng là màu của thân bút. Màu đen là màu của các
vạch và các chữ số trên thân bút. Nhng nổi bật nhất trên thân thớc lại là hình ảnh
của những chú chuột Micky vui nhộn đang trợt tuyết. Thớc kẻ giúp tôi nhiều việc
lắm. Không giờ học nào tôi không cần đến nó vì cô giáo yêu cầu phải dùng thớc
và bút chì gạch chân dới những tên môn học, các đề mục quan trọng, tên các bài
toán. Tôi sử dụng thớc kẻ nhiều nhất trong các giờ toán. Nhờ có thớc kẻ tôi mới có
thể vẽ đợc hính tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Cũng nhờ có thớc kẻ mà việc
trình bày các phép tính theo chiều dọc mới đợc sạch đẹp, thẳng hàng. Những lúc
rỗi rãi, tôi thờng cầm chiếc thớc trên tay, ngắm các chú chuột Micky không chán
mắt.
Chiếc thớc kẻ không chỉ là một thứ đồ dùng học tập mà còn là một thứ đồ
chơi yêu quý của em. Em thấy nó giống nh một ngời bạn của em vậy. Em quý nó
lắm. Em sẽ giữ gìn nó cẩn thận.
Lyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
1. a) Các từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập luyện, tập thể dục,
chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi bóng bàn, chơi cầu lông, nhảy dây,
nhảy ngựa, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đi bộ, nghỉ ngơi, ăn uống điều độ, nghỉ mát,

19
an dỡng, du lịch,
b) Các từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, cờng tráng,
lực lỡng, săn chắc, cân đối, dẻo dai,
2. Các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lông,
quần vợt (ten-nít), bơi, đẩy tạ, bắn súng, đấu vật, đấu kiếm, đua mô-tô, cờ vua, cờ
tớng,
3. a) Khoẻ nh voi / trâu / hùm.
b) Nhanh nh cắt / chớp / gió / sóc.
4. Câu tục ngữ Ăn đ ợc ngủ đợc là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm
lo. nói về tầm quan trọng của sức khoẻ: ngời có khoẻ mạnh (ăn đợc ngủ đợc) thì
sống rất thoải mái, sung sớng (là tiên); ngời không khoẻ mạnh (không ăn không
ngủ) thì vừa phải tốn kém để chạy chữa lại vừa lo lắng, không thoải mái.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phơng
1. Bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn,
huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
2. Những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn:
- Ngày trớc chỉ quen phát rẫy làm nơng nay đây mai đó, giờ đây toàn xã đã
trồng lúa nớc hai vụ một năm với năng suất khá cao. Bà con không còn lo thiếu ăn
và có lơng thực để chăn nuôi.
- Nghề nuôi cá đợc phát triển. Nhiều ao hồ đợc ngời dân dùng nuôi cá với sản
lợng hằng năm tới hai tấn rỡi trên một héc-ta. Ngời dân đã có thể chở cá về xuôi
để bán.
- Đời sống ngời dân đợc cải thiện: cứ 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có ph-
ơng tiện nghe - nhìn, ba hộ có xe máy, số học sinh đến trờng tăng gấp rỡi so với
năm học trớc.
2. Kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phờng của em:
Nhà em mới chuyển đến một khu đô thị mới của Hà Nội khu đô thị Trung
Hòa-Nhân Chính.

20
Em còn nhớ, cách đây không lâu, khu vực này còn là một bãi đất trống với
những đám cỏ ngút ngàn, những ao rau muống rộng mênh mông và một vài ngôi
nhà tạm ọp ẹp, cũ nát. Trong ấn tợng của mọi ngời, khu vực này mang tính ngoại
thành, xa xôi. Mỗi khi có việc phải đi qua đây, mọi ngời thờng rất ngại vì đờng xá
đi lại không thuận tiện. Vậy mà, giờ đây, Trung Hòa Nhân chính đã thay đổi
đến bất ngờ. Ai đến đây cũng có cảm giác ngỡ ngàng về sự thay đổi đó. Trung
Hòa Nhân Chính đã trở thành một khu đô thị mới hiện đại bậc nhất ở thủ đô Hà
Nội. Hàng loạt biệt thự, chung c cao tầng mọc lên cùng với quần thể kiến trúc của
các công trình công cộng nh trờng học, giao thông, công viên, cây xanhTất cả
đều toát lên vẻ đẹp của sự văn minh hiện đại.
Em rất tự hào khi đợc sống trong một khu đô thị hiện đại nh thế này.
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
1 Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là xuất phát từ lòng
yêu nớc, vì vận mệnh của Tổ quốc mà hành động, cống hiến trong hoàn cảnh đất
nớc bị xâm lăng,
2. Trên cơng vị Cục trởng Cục Quân giới, giáo s Trần Đại Nghĩa đã cùng anh
em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn nh súng ba-
dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc để phục vụ kháng
chiến.
3. Giáo s Trần Đại Nghĩa có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ
tuổi của nớc nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cơng vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và
Kĩ thuật Nhà nớc.
4. Với lòng yêu nớc, tinh thần tận tuỵ vì Tổ quốc và bằng tài năng, lòng say
mê nghiên cứu, học hỏi, ông Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến lớn cho đất n-
ớc.
Chính tả
1. Nhớ viết Chuyện cổ tích về loài ngời (Mắt trẻ con sáng lắm đến Hình
tròn là trái đất.): Chú ý cách trình bày khổ thơ và các từ ngữ dễ viết sai (sáng lắm,

21
Tuần 21
rõ, lời ru, sinh ra, chăm sóc).
2. a) Ma giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan treo gió
Rải tím mặt đờng.
b) Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và
có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhng chỉ cần một làn gió
thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
3. Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn:
Cây mai tứ quý
Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng nh thân trúc. Tán tròn tự
nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng
bắp tay, cành vơn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh dài
đỏ tía nh ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm,
óng ánh nh những hạt cờm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu
xanh chắc bền.
Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật
trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày tết, lại
coa mai tứ quý cần mẫn, thịnh vợng quanh năm.
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
I. Nhận xét
1. Đọc đoạn văn.
2. Những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các
câu kể Ai thế nào?:
- Cây cối xanh um.
- Nhà cửa tha thớt dần.

22
- Chúng thật hiền lành.
- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
3. Câu hỏi cho các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong
các câu kể Ai thế nào? vừa tìm đợc:
- Cây cối thế nào?
- Nhà cửa thế nào?
- Chúng (đàn voi) thế nào?
- Anh (ngời quản tợng) thế nào?
4. Những từ ngữ chỉ sự vật trong các câu kể Ai thế nào?:
- Cây cối xanh um.
- Nhà cửa tha thớt dần.
- Chúng thật hiền lành.
- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
5. Đặt câu với những từ ngữ chỉ sự vật trong các câu kể Ai thế nào? vừa tìm đ-
ợc:
- Cái gì xanh um?
- Cái gì tha thớt dần?
- Những con gì hiền lành và thật cam chịu?
- Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?
6. Nh vậy, câu kể Ai làm gì? gồm hai bộ phận:
- Chủ ngữ: trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ: trả lời cho câu hỏi Thế nào?
II. Luyện tập
1. Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Các câu kể Ai thế nào?:
- Rồi những ngời con cũng lớn lên và lần lợt lên đờng.
- Căn nhà trống vắng.
23
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.

- Anh Đức lầm lì, ít nói.
- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b, c) Chủ ngữ và vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? vừa tìm đợc:
Rồi những ng ời con / cũng lớn lên và lần l ợt lên đ ờng.
CN VN
Căn nhà / trống vắng.
CN VN
Anh Khoa / hồn nhiên, xởi lởi.
CN VN
Anh Đức / lầm lì, ít nói.
CN VN
Còn anh Tịnh / thì đĩnh đạc, chu đáo.
CN VN
2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế
nào?
Tổ em có sáu bạn. Bạn Tuấn tổ tr ởng chững chạc nhất . Bạn Lan trẻ con
nhất. Bạn Liên thì học giỏi nhất nhng hơi điệu đà. Bạn Nam thông minh và ít nói.
Bạn Hằng cao và gầy. Cuối cùng, em là ngời nóng tính nhất.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài:
Kể chuyện về một ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
Tôi biết một bạn gái có nhiều khả năng đặc biệt. Đó là bạn Nguyễn Thị Ngọc
Anh lớp 5D Trờng Tiểu học Phả Lại II (Chí Linh, Hải Dơng).
24
Ngọc Anh học toán rất giỏi. Bạn ấy không chịu đầu hàng trớc bất cứ bài toán
nào. Ngoài những bài tập toán cô giáo cho, Ngọc Anh còn mày mò, tìm thêm bài
và tự giải. Ngọc Anh đã có bài đăng trên mục "giải toán tuổi thơ" của báo Thiếu
niên Tiền phong.
Ngọc Anh còn vẽ đẹp nữa. Từ khi mới năm tuổi, ngọc Anh đã theo các cô

giáo mần non đi thi vẽ và "rinh" về cho trờng giải thởng. Từ năm lớp một, Ngọc
anh luôn là "cây cọ" của lớp trong mỗi dịp cần vẽ để trang trí lớp học hay làm báo
tờng.
Không chỉ học giỏ toán và vẽ giỏ, Ngọc Anh còn viết chữ rất đẹp. Năm năm
liền, Ngọc Anh vẫn giữ vững danh hiệu "Giải nhất cuộc thi viết chữ đẹp toàn
huyện".
Điều đặc biệt là Ngọc Anh làm việc gì cũng say mê - say mê làm toán. say
mê vẽ và say mê luyện chữ. Đó chính là lí do để bạn giành đợc giải nhất cuộc thi
học sinh giỏi Tiểu học toàn tỉnh Hải Dơng và Huy chơng Vàng trong cuộc thi
"Giao lu toán tuổi thơ" toàn quốc.
Tập đọc
Bè xuôi sông La
1. Vẻ đẹp của sông La: Nớc sông La trong veo nh ánh mắt. Hai bên bờ sông
có tre xanh mát, mơn mớt nh đôi hàng mi. Sóng nớc long lanh nh vẩy cá. Không
gian êm ả, nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê.
Vẻ đẹp đó đợc thể hiện qua các câu thơ:
"Trong veo nh ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mơm mớt đôi hàng mi

Sóng long lanh vẩy cá
Chim hót trên bờ đê"
2. Chiếc bè gỗ đợc ví với đàn trâu đằm mình lim dim, thong thả trôi trên dòng
sông. Cách nói này gợi tả đợc hình ảnh bè gỗ trôi trên sông một cách cụ thể, sinh
động.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×