Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.45 KB, 112 trang )

- 0 -

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
Để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục
Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng
Đà Nẵng, tháng 6 năm 2013
- 1 -
MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt 3
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4
Ph
ần II. TỔNG QUAN CHUNG 5
Phần III. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG 16
Tiêu chuẩn 1 16
Tiêu chu
ẩn 2 19
Tiêu chu
ẩn 3 29
Tiêu chu
ẩn 4 35
Tiêu chu
ẩn 5 46
Tiêu chu
ẩn 6 53
Tiêu chu
ẩn 7 60
Tiêu chu
ẩn 8 66
Tiêu chu


ẩn 9 74
Tiêu chu
ẩn 10 77
Phần IV: KẾT LUẬN 80
Ph
ần V: PHỤ LỤC 83
CƠ SỞ DỮ LIỆU 83
I. Thông tin chung của nhà trường 83
II. Gi
ới thiệu khái quát về nhà trường 83
III. Cán b
ộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường 91
IV. Người học 95
V. Nghiên c
ứu khoa học và chuyển giao công nghệ 103
VI. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 108
VII. Tóm t
ắt một số chỉ số quan trọng 109
CÁC QUYẾT ĐỊNH 112
K
Ế HOẠCH 118
DANH M
ỤC MINH CHỨNG 122
- 2 -
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đủ
BGH Ban giám hiệu
CBQL, GV, NV Cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên
CĐ Cao đẳng
CĐCS Công đoàn cơ sở

CĐBK Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng
CTGD Chương trình giáo dục
ĐBCL Thanh tra – Khảo thí- Đảm bảo chất lượng
ĐT Đào tạo
ĐTNCSHCM Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
HSSV Học sinh sinh viên
KT Kế toán
KTV Kỹ thuật viên
MT-TN Miền Trung, Tây Nguyên
NCKH Nghiên cứu khoa học
TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
TH Tổng hợp
TH-NN Tin học – Ngoại ngữ
TP Hợp tác và phát triển doanh nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
- 3 -
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tự đánh giá là một khâu quan trọng trong hoạt động kiểm định chất
lượng
của Nhà trường. Đó là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên
cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành để báo cáo về t
ình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo,
nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên
quan khác, t
ừ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện
nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.
Tự đánh giá không chỉ tạo cơ sở cho công tác đánh giá ngoài mà còn


cơ sở để trường cải tiến chất lượng, đồng thời thể hiện tính tự chủ và tính
t
ự chịu trách nhiệm của trường trong toàn bộ hoạt động đào tạo, nghiên cứu
khoa học, dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với
sứ mạng và mục tiêu của trường.
Mục đích chính của hoạt động tự đánh giá là nhằm cải tiến, nâng cao
chất lượng đào tạo và để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục.
Tự đánh giá là một quá trình liên tục, đòi hỏi nhiều công sức, thời
gian, phải có sự tham gia của nhiều đơn vị và cá nhân trong toàn trường.
Hoạt động tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai.
Các gi
ải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá phải
dựa trên các minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy, bao quát đầy
đủ các ti
êu chí trong bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục.
Tự đánh giá giúp trường rà soát, tự xem xét thực trạng của trường, từ
đó điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo, lập kế hoạch và hành động
theo kế hoạch. Sau đó lại tiếp tục rà soát, xem xét lại thực trạng và điều
chỉnh mục tiêu theo hướng cao hơn.
Nhà trường thực hiện công tác tự đánh giá theo quy tr
ình của Bộ giáo
dục và đào tạo hướng dẫn: xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá; thành
l
ập Hội đồng tự đánh giá; lập kế hoạch tự đánh giá; thu thập thông tin và
minh ch
ứng; xử lý, phân tích các thông tin và minh chứng thu được; viết
- 4 -
báo cáo tự đánh giá và triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành tự đánh
giá.
H

ội đồng tự đánh giá do Hiệu trưởng làm chủ tịch và các thành viên
c
ủa Hội đồng là các phó hiệu trưởng, các trưởng phòng, khoa, ban và trung
tâm thu
ộc trường. Ngoài ra, các nhóm chuyên trách có sự tham gia của các
giảng viên có kinh nghiệm, các chuyên viên của các phòng, ban và các giáo
v
ụ khoa, người trực tiếp thực hiện những vấn đề trong bộ tiêu chuẩn ban
hành.
Công tác t
ự đánh giá được tiến hành theo hướng dẫn tại công văn số:
564/KTKĐCLGD ngày 09 tháng 6 năm 2008 và sau đó được điều chỉnh
theo công văn số: 462/KTKĐCL
-KĐĐH ngày 09 tháng 5 năm 2013 của
Cục trưởng cục Khảo thí và kiểm định chất lượng về việc hướng dẫn tự
đánh giá trường Đại học, Cao đẳng v
à trung cấp chuyên nghiệp
Phần II: TỔNG QUAN CHUNG
Trường Cao đẳng Bách khoa Đà Nẵng là trường cao đẳng ngoài
công l
ập, được thành lập vào tháng 8/2008, có nhiệm vụ đào tạo, nghiên
c
ứu khoa học, cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển của ngành ở khu
vực miền Trung – Tây Nguyên và trong cả nước, góp phần cho công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong bối cảnh đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt
Nam, nhà trường đã có Đề án xây dựng và phát triển nhà trường giai đoạn
2009-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 trình Bộ Giáo dục và đào tạo. Năm
2013 là năm nhà trường đ
ã thành lập và hoạt động được 5 năm và cũng là

th
ời gian để trường tiến hành công tác tự đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn do
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thuận lợi nhất. Trong quá trình tự đánh
giá tình hình các mặt hoạt động theo 10 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng,
trường đã nhận thấy được những mặt mạnh, những điểm còn tồn tại của
trường về các lĩnh vực như: tổ chức
quản lý, chương trình đào tạo, tổ chức
đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ giảng vi
ên, nghiên cứu khoa học, hợp tác
- 5 -
quốc tế, xây dựng cơ sở vật chất, quản lý tài chính và thiết lập mối quan hệ
với địa phương từ đó giúp nhà trường chủ động, tích cực trong công tác
qu
ản lý; hoàn thiện từng bước các mặt hoạt động, tiếp tục nâng cao chất
lượng đ
ào tạo của nhà trường, góp phần tìm ra những giải pháp để thực
hiện thành công đề án xây dựng và phát triển nhà trường giai đoạn 2015-
2020.
Những phát hiện chính trong quá trình triển khai tự đánh giá.
Tiêu chuẩn 1. Sứ mạng và mục tiêu của trường Cao đẳng Bách
khoa Đà Nẵng
1. Những điểm mạnh
Sứ mạng và mục tiêu của trường Cao đẳng Bách khoa Đà Nẵng đã
được nêu rõ trong văn bản dự thảo chiến lược phát triển trường. Mục tiêu
c
ủa trường phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng, đáp ứng
phương hướng phát triển v
à nguồn lực của trường, nhu cầu nhân lực của
địa phương và doanh nghiệp. Mục tiêu đ
ã được cụ thể hóa và điều chỉnh

cho phù hợp với tình hình của trường và được phổ biến trong hội nghị cán
bộ viên chức của trường trong mỗi năm học.
2. Những tồn tại và kế hoạch hành động
Sứ mệnh và mục tiêu của trường chưa được tổ chức lấy ý kiến khảo
sát cũng như những khảo sát mang tính minh chứng để hiệu đính và được
phổ biến công khai trong cán bộ, giảng viên, học sinh sinh viên toàn trường
và trong xã hội.
Từ năm 2013, trường sẽ ban hành văn bản chính thức trong đó nêu rõ
s
ứ mạng và mục tiêu của trường và phổ biến đến cán bộ, sinh viên và xã
h
ội bằng các hình thức khác nhau: văn bản, website, phương tiện thông tin
đại chúng, Mục ti
êu chung sẽ được cụ thể hóa và phổ biến đến toàn thể
CB-GV và HSSV thông qua các hội nghị cán bộ nhân viên hàng năm và
công bố trên website của trường. Định kỳ rà soát, bổ sung mục tiêu của
trường c
ó sự tham gia của cán bộ, nhân viên trong toàn trường.
- 6 -
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý
1. Những điểm mạnh
Cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng
Bách khoa Đà Nẵng phù hợp với
qui định của điều lệ trường Cao đẳng v
à thực tế của trường. Các phòng,
khoa, h
ội đồng và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong trường có chức năng,
nhiệm vụ rõ ràng và hoạt động đúng theo qui định của pháp luật, góp phần
tích cực vào quá trình thực hiện mục tiêu đào tạo của trường. Cán bộ lãnh
đạo, cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên có phẩm chất đạo đức; năng lực

quản lý chuyên môn, nghiệp vụ; được giao nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với
chuyên môn đào tạo v
à hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Những tồn tại và kế hoạch hành động
Hiện nay công tác bảo đảm chất lượng giáo dục đang đặt ra nhiều vấn
đề cần giải quyết song trường cần đầu tư nhiều cho nhiệm vụ n
ày. Các
đoàn thể hoạt động mạnh về phong trào bề nổi, chưa chú trọng vào các hoạt
động trao đổi phương pháp giảng dạy, học tập v
à nghiên cứu khoa học.
Việc kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ đã phân công cho từng
đơn vị, cá nhân chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể, việc lấy ý kiến phản hồi
của cán bộ, giảng viên, nhân viên và HSSV về việc hoàn thành nhiệm vụ
chưa thường xuy
ên, cần được phân công cụ thể cho các cá nhân, tập thể.
Cần phải định kỳ rà soát cơ cấu tổ chức và điều chỉnh, bổ sung chức
năng, nhiệm vụ của các đơn vị nhằm đáp ứng y
êu cầu công việc. Tổ chức
hoặc cử cán bộ quản lý, nhân viên tham gia các lớp tập huấn về chuyên
môn, nghi
ệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác. Đảng ủy và
ban giám hi
ệu chỉ đạo các tổ chức đoàn thể nâng cao chất lượng sinh hoạt,
chú trọng các hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập theo
hướng phát huy tính chủ động, tích cực của sinh vi
ên, hỗ trợ phong trào
sinh viên nghiên c
ứu khoa học.
Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục
1. Những điểm mạnh

- 7 -
Các ngành đào tạo của trường có đầy đủ chương trình giáo dục, các
chương tr
ình giáo dục của trường đều có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc
tương đối
hợp lý, được thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về
chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ cao đẳng, phù hợp mục tiêu
giáo d
ục và chức năng nhiệm vụ của nhà trường, bảo đảm tính liên thông
gi
ữa các trình độ đào tạo trong trường. Các học phần, môn học trong các
chương tr
ình giáo dục đang đào tạo đã có đủ đề cương chi tiết, tập bài giảng
hoặc giáo trình, phần lớn tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu của học phần,
môn học. Tùy theo yêu cầu thực tế, chương trình giáo dục của trường đã
được tiến hành điều chỉnh và bổ sung một cách kịp thời dựa trên chương
trình khung của Bộ, ý kiến của giáo viên bộ môn, hội đồng khoa học và đào
tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội; việc điều chỉnh chương trình tập hợp được
nhiều giảng viên tham gia.
2. Nh
ững tồn tại và kế hoạch hành động
Việc xây dựng, điều chỉnh, bổ sung, cải tiến chương trình giáo dục
chưa có sự tham gia thường xuy
ên của các thành phần ở ngoài trường (cán
bộ quản lý giáo dục, cựu sinh viên, doanh nghiệp, các nhà quản lý ở địa
phương…) để lấy ý kiến về nhu cầu thị trường lao động, chưa th
am khảo
nhiều chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế. Do vậy mức độ đáp ứng nhu
cầu xã hội của các chương trình giáo dục chưa cao.
Từ năm 2013, có kế hoạch và biện pháp thu thập ý kiến đóng góp của

các thành phần ở ngoài trường, tham khảo chương trình đào tạo tiên tiến
quốc tế trước và sau khi xây dựng, điều chỉnh, bổ sung các chương trình
giáo d
ục. Mở chuyên mục trên website của trường nhằm thu thập ý kiến
đóng góp về các chương tr
ình giáo dục.
Tiêu chuẩn 4. Các hoạt động đào tạo
1. Những điểm mạnh
Nhà trường đã thực hiện công tác tuyển sinh công bằng, khách quan
và chấp hành đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhà trường đã tổ
- 8 -
chức đào tạo nhiều hình thức khác nhau theo mục tiêu, nội dung chương
trình giáo dục các ngành, từng bước đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của
xã hội. Nhà trường đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức đánh giá kết quả
học tập của từng học phần ở từng ngành đồng thời xây dựng và tổ chức
thực hiện quy trình thi/kiểm tra đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính
xác, công b
ằng. Kết quả học tập của người học được thông báo kịp thời và
lưu trữ rõ ràng, chính xác, an toàn trên hệ thống sổ sách và trên file điện tử.
Công khai số liệu thống kê hàng năm về người tốt nghiệp trên mạng nội bộ.
Thông báo kết quả thi tốt nghiệp, cấp phát văn bằng, chứng chỉ học tập kịp
thời, đúng quy định, không để xảy ra sai sót. Nhà trường đã chú trọng việc
thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của người học, bảo đảm khách quan, chính xác và công
b
ằng.
2. Những tồn tại và kế hoạch hành động
Nhà trường chưa tiến hành thường xuyên điều tra, khảo sát t
ình hình
sinh viên t

ốt nghiệp, chưa xây dựng kế hoạch đánh giá, khảo sát chất lượng
đào tạo đối với người học sau khi ra trường, chưa khảo sát các nh
à tuyển
dụng lao động về mức độ đáp ứng của mục tiêu, nội dung chương trình
giáo d
ục của nhà trường với nhu cầu sử dụng lao động.
Về tổ chức đào tạo, nhà trường chưa lấy ý kiến của cán bộ, giảng viên
và sinh viên v
ề sự hợp lý và thuận tiện trong việc bố trí kế hoạch, thời khóa
bi
ểu.
Về đổi mới phương pháp giảng dạy, mặc dù đã có sự chỉ đạo của lãnh
đạo trường nhưng chưa có đánh giá, tổng kết kinh nghiệm, nhân rộng các
sáng kiến, cải tiến phương pháp giảng dạy.
Chưa tổ chức được các hội nghị b
àn về các phương pháp đo lường,
đánh giá kết quả học tập như: đánh giá về mức độ tin cậy và độ giá trị của
các đề thi kết thúc học phần. Chưa có các báo cáo kết quả khảo sát học sinh
sinh viên về sự phù hợp của đề thi với năng lực người học, về độ khó của
- 9 -
từng đề thi. Chưa tiến hành khảo sát hàng năm các nhà tuyển dụng về năng
lực thực tế của sinh viên sau khi ra trường.
Từ năm học 2012-2013, nhà trường xây dựng kế hoạch và tiến hành
kh
ảo sát định kỳ cựu sinh viên, nhà tuyển dụng về mức độ đáp ứng của
mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục của trường với nhu cầu xã hội
nhằm nâng cao chất lượng chương trình giáo dục. Tổ chức khảo sát, thu
thập ý kiến của giảng viên và HSSV về tổ chức đào tạo, phương pháp giảng
dạy và đánh giá kết quả học tập nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng đào
t

ạo. Tổ chức các hội thảo về phương pháp đo lường và đánh giá kết quả học
tập, mua các phần mềm đo lường, phân tích, đánh giá độ tin cậy, độ giá trị
và mức độ phù hợp của đề thi với năng lực của HSSV.
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên
1. Những điểm mạnh
Trong những năm qua, lãnh đạo nhà trường đã quan tâm đến xây
dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên. Trường có kế hoạch,
quy trình và tiêu chí tuyển dụng cán bộ viên chức rõ ràng, minh bạch. Tỷ lệ
HSSV/giảng viên của trường sau khi qui đổi là 17,1%, bảo đảm thực hiện
chương tr
ình giáo dục và nghiên cứu khoa học.
Cán bộ giảng viên và nhân viên được phân công, bố trí công việc phù
h
ợp với chuyên môn, nghiệp vụ, chức danh của từng người và đảm bảo các
quyền của CB-GV theo quy định của điều lệ trường cao đẳng. Trường luôn
tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và kinh phí cho cán bộ quản lý và giảng
viên tham gia các hoạt động chuyên môn.
Cán b
ộ quản lý và giảng viên bảo đảm đủ tiêu chuẩn qui định theo
điều lệ trường cao đẳng. Cơ cấu đội ngũ giảng viên tương đối hợp lý cho các
ngành và chuyên ngành đào tạo. Đội ngũ giảng vi
ên của trường được bổ sung
thường xuyên và đang được trẻ hóa, tuổi b
ình quân của giảng viên là 35 tuổi.
Đội ngũ kĩ thuật viên, nhân viên cơ bản đủ về số lượng, phần lớn l
à cán bộ
trẻ có trình độ cao đẳng trở lên, có năng lực chuyên môn đáp ứng được yêu
- 10 -
cầu hướng dẫn, sử dụng tốt các trang thiết bị phục vụ dạy học.
2. Những tồn tại và kế hoạch hành động

Trình độ ngoại ngữ của giảng viên nhà trường chưa đáp ứng được yêu
c
ầu về nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; mức độ sử dụng ngoại ngữ
trong công tác chuyên môn hàng ngày chưa cao. Nhân viên chưa được
tham gia nhiều các lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ.
Bắt đầu từ năm học 2012-2013, trường thực hiện những biện pháp
tích cực nhằm tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ kinh phí để đào tạo đội
ngũ CB-GV có trình độ chuyên môn cao. Ưu tiên cử giảng viên các khoa,
b
ộ môn đi học NCS trong và ngoài nước. Để nâng cao trình độ ngoại ngữ
(chủ yếu là tiếng Anh) cho CB-GV, trong thời gian tới trường sẽ tổ chức
các lớp bồi dưỡng ngoại ngữ để CB-GV có thể nâng cao chuyên môn bằng
ngoại ngữ.
Tiêu chuẩn 6: Người học
1. Những điểm mạnh
Nhà trường đảm bảo thực hiện đúng các chế độ
, chính sách của nhà
nước đối với người học, quan tâm chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện hoạt
động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao, được đảm bảo an toàn, tư vấn
việc làm và các hình thức hỗ trợ khác cho người học. Nhà trường đã phổ
biến, hướng dẫn người học về chương trình giáo dục; quy trình kiểm tra,
đánh giá; quy chế đào tạo và các quy định liên quan đến việc học tập, rèn
luyện dưới nhiều hình thức khác nhau
. Người học được phổ biến, giáo dục
về chính sách, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
2. Những tồn tại và kế hoạch hành động:
Công tác tư vấn và hỗ trợ người học hiện do Phòng CT HSSV phụ
trách, hiện nay chỉ dừng ở công tác hổ trợ chổ trọ, thủ tục hồ sơ ;
Giáo viên chủ nhiệm chưa phát huy hết vai trò trong việc phổ biến,
hướng dẫn người học về chương trình đào tạo, nội quy, quy chế đào tạo.

Nhà trường chưa tiến hành thường xuyên hoạt động điều tra, khảo sát
- 11 -
để nắm bắt mức độ đáp ứng của người tốt nghiệp với nhu cầu nhân lực của
xã hội
. Hàng năm, chưa điều tra, khảo sát nhà tuyển dụng, người sử dụng
lao động về năng lực của người tốt nghiệp đáp ứng y
êu cầu công việc.
Từ năm 2012-2013, định kỳ tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên
nắm bắt chương trình đào tạo từng ngành học, các quy chế, quy định về đào
tạo; tăng cường vai trò, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm
.
Thành lập trung tâm tư vấn và hỗ trợ người học, các câu lạc bộ thể
dục thể thao, văn hóa, văn nghệ, các đội kỹ năng công tác xã hội. Bảo đảm
các điều kiện về cơ sở vật chất cần thiết cho việc tổ chức các hoạt động
trên.
Phòng Công tác học sinh- sinh viên tổ chức điều tra, khảo sát sinh viên
tốt nghiệp để nắm bắt mức độ đáp ứng của người tốt nghiệp với nhu cầu sử
dụng nhân lực của xã hội
.
Tăng cường trách nhiệm trong công tác bảo đảm an ninh trật tự, kịp
thời xử lý những học sinh
-sinh viên vi phạm
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao
công nghệ
1. Những điểm mạnh
Hội đồng quản trị và Ban giám hiệu nhà trường đã nhận thức được sự
cần thiết của hoạt động khoa học – công nghệ và đã chủ động xây dựng
những định hướng cho hoạt động nghiên cứu khoa học, hoàn thiện công tác
tổ chức quản lý, xây dựng và ban hành các qui chế, qui trình, qui định, biểu
mẫu để bước đầu triển khai công tác này trong toàn bộ cán bộ, giảng viên,

sinh viên.
2. Nh
ững tồn tại và kế hoạch hành động
Nhân lực cho họat động khoa học – công nghệ còn mỏng. Hoạt động
NCKH trong nhà trường triển khai với tốc độ chậm, chưa có sự đóng gó
p
đáng kể cho các hoạt động đào tạo và phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã
h
ội. Chưa có các đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp thành phố. Công
- 12 -
tác xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học chỉ được thực hiện ở cấp khoa
(bộ môn). Chưa chủ động trong hoạt động quan hệ quốc tế, chưa xây dựng
kế hoạch cử cán bộ, giảng viên tham gia các khóa bồi dưỡng ở nước ngoài
Trong 5 năm đến, nhà trường cần thực hiện các giải pháp như sau:
Tiếp tục hoàn thiện Quy chế quản lý khoa học - công nghệ. Công tác
nghiên cứu khoa học được xác định là nhiệm vụ bắt buộc đối với các khoa,
giảng viên và được đưa vào tiêu chuẩn đánh giá thành tích thi đua. Tổ chức
tập huấn công tác nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên. Phòng hợp
tác và phát triển doanh nghiệp tăng cường quan hệ với các tổ chức và cá
nhân bên ngoài để thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học - công
ngh
ệ. Các khoa tiến hành xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học.
Từ năm 2012-2013, quy định hoạt động nghiên cứu khoa học là
nhi
ệm vụ bắt buộc của giảng viên. Phòng hợp tác và phát triển doanh
nghiệp tiến hành xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học của trường trên
cơ sở kế hoạch của các phòng, khoa (bộ môn). Nhà trường tổ chức cho
giảng viên được đi thực tế, học tập, tham quan nhiều hơn tại các trường,
viện nghiên cứu và các cơ sở sản xuất trong nước và nước ngoài.
Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất

khác
1. Những điểm mạnh
Hệ thống phòng đọc, có đầy đủ sách, báo, tài liệu đã tạo điều kiện
thuận lợi cho người đọc vào nghiên cứu, học tập. Nhà trường có mạng cáp
quang internet wireless miễn phí trong khu vực trường. Cán bộ thư viện cập
nhật, thu thập các thông tin, tài liệu kịp thời tạo điều kiện cho việc bổ sung
nhanh, hiệu quả đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên, sinh
viên- h
ọc sinh. Việc phân bổ phòng học dựa trên số lượng sinh viên và sắp
xếp lịch trình giảng dạy phù hợp trong từng kỳ đã tạo điều kiện tốt cho việc
dạy theo kế hoạch. Phòng thực hành thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị
máy móc, dụng cụ phù hợp, có bộ phận quản lý thường xuyên tu bổ bảo
- 13 -
dưỡng kết hợp với việc lập kế hoạch thí nghiệm thực hành hợp lý đã phục
vụ tốt cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Các dịch vụ về
ăn uống, sinh hoạt, vui chơi giải trí v
à học tập đáp ứng yêu cầu tối thiểu của
HSSV nội trú. Có sân bãi, nhà thi đấu đa năng thích hợp cho các hoạt động
thể dục thể thao phục vụ giảng dạy giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng
và các ho
ạt động thể thao của trường.
2. Những tồn tại và kế hoạch hành động
Chưa có khu dành cho các hoạt động
thể thao dưới nước và khu thể
dục thể thao dành riêng cho HSSV sau giờ học. Trang thiết bị cho các hoạt
động văn hóa văn nghệ c
òn thiếu. Chưa có thư viện điện tử để học sinh,
sinh viên và cán bộ, giảng viên tra cứu tài liệu.
Hàng năm, nhà trường lập kế hoạch bổ sung, phát triển cơ sở vật chất
cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao. Tăng cường việc

đầu tư để bổ sung nguồn t
ài liệu, các dạng sách tham khảo, tài liệu điện tử,
tài liệu ngoại văn phục vụ cho giáo viên giảng dạy và nghiên cứu. Bổ sung
máy tính vào thư viện, h
ình thành đề án thư viện điện tử. Xây dựng thêm
phòng thí nghi
ệm mới và bổ sung các trang thiết bị thông dụng và hiện đại
cho các phòng thực hành, thí nghiệm đáp ứng nhu cầu đào tạo của các
ngành và phục vụ tốt hơn cho việc nghiên cứu khoa học trong nhà trường.
Tiêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài chính
1. Những điểm mạnh
Nhà trường tự chủ hoàn toàn về tài chính. Tài chính của nhà trường
được phân bổ, sử dụng hợp lý, đúng qui định cho các hoạt động. Nguồn t
ài
chính c
ủa trường ổn định và có xu hướng tăng đã đảm bảo phục vụ các hoạt
động đ
ào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác. Tình hình hoạt
động t
ài chính của trường được báo cáo công khai cho toàn thể CB- GV.
2. Nh
ững tồn tại và kế hoạch hành động
Việc lập dự toán kinh phí chưa được thực hiện đồng bộ từ các đơn vị
cơ sở m
à chủ yếu từ phòng chức năng. Chưa có kế hoạch để phát triển
- 14 -
nguồn thu, chưa tận dụng, khai thác cơ sở vật chất và trang thiết bị sẵn có
nhằm tăng thêm nguồn thu.
Trong từng năm học, các phòng khoa lập dự toán cho đơn vị mình; Bộ
phận kế toán- Tài Chính sẽ tổng hợp và lập dự toán kinh phí cho cả trường.

Có kế hoạch khai thác cơ sở vật chất sẵn có nhằm tăng thêm nguồn thu cho
nhà trường.
Tiêu chuẩn 10: Quan hệ giữa nhà trường và xã hội
1. Những điểm mạnh
Nhà trường đã tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa văn nghệ,
thể dục thể thao, tình nguyện dân vận, đền ơn đáp nghĩa, góp phần tạo điều
kiện cho HSSV tham gia giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao với
địa phương.
Người học luôn tích cực, tự giác và tham gia có hiệu quả vào các hoạt
động văn hóa
-xã hội. Học sinh sinh viên của trường đạt được một số giải
cao trong các kỳ thi, hội thi văn hóa, nghệ thuật, các giải thể dục thể thao
của địa phương
2. Những tồn tại và kế hoạch hành động
Nhà trường chưa xây dựng được kế hoạch làm việc hàng năm với các
cơ sở văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng tại địa
phương. Các mối quan hệ chưa được thường xuyên, liên tục. Việc phối hợp
với chính quyền, tổ chức đoàn thể tại địa phương chưa có chương trình
, kế
hoạch cụ thể.
Từ năm 2012-2013, nhà trường xây dựng kế hoạch làm việc với các cơ
sở văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng ở địa phương,
phối hợp với các cơ sở ở địa phương tổ chức những hoạt động giao lưu văn
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao. Tổ chức cho người học tham quan
, tìm
hi
ểu các cơ sở văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao. Tiếp tục đầu tư để
nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ cho công tác học tập, sinh hoạt văn hoá,
văn nghệ, thể thao của người học
. Xây dựng chương trình phối hợp với

- 15 -
chính quyền, các đoàn thể tại địa phương, giới thiệu các hoạt động văn hóa-
xã h
ội của trường và địa phương trên website của trường và các phương
tiện thông tin đại chúng.
Phần III: TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường cao đẳng
Mở đầu: Để có định hướng phát triển đúng đắn, sứ mạng và mục tiêu
c
ủa Trường đã được xác định một cách rõ ràng, minh bạch. Đây chính là cơ
sở để mỗi cán bộ, giáo viên ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với
Trường. Đối với người học, đây l
à sự cam kết của Trường về chất lượng đào
t
ạo, thể hiện trách nhiệm đối với sản phẩm do Trường tạo ra. Nội dung của sứ
mạng và mục tiêu có vai trò chi phối toàn bộ các mặt hoạt động của Trường
và giúp củng cố niềm tin ở người học.
Tiêu chí 1.1: Sứ mạng của trường cao đẳng được xác định, được
công bố công khai, có nội dung rõ ràng; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ,
với nguồn lực và định hướng phát triển của Nhà trường; phù hợp với nhu
cầu sử dụng nhân lực của địa phương và của ngành.
1. Mô t

Trường Cao đẳng Bách khoa Đà Nẵng (CĐBK) là cơ sở giáo dục nghề
nghiệp trình độ cao đẳng (và các trình độ thấp hơn), có nhiệm vụ đào tạo
nguồn nhân lực các ngành nghề về kinh tế, y tế và công nghệ phục vụ nhu
cầu xã hội, trước hết là khu vực Miền Trung, Tây Nguyên (MT-TN).
Đến nay, sứ mạng của Trường CĐBK đã được xác định một cách rõ
ràng, ng
ắn gọn và súc tích trong văn bản “Chiến lược phát triển Trường

CĐBK đến năm 2015, tầm nh
ìn 2020” (MC.01.01.01).
N
ội dung sứ mạng của Trường thể hiện sự quan tâm của Trường đối
với người học, vì lợi ích của người học, của doanh nghiệp, của xã hội và
c
ủa các thành viên trong Trường. Sứ mạng này cũng phù hợp với điều kiện
và tình tình thực tế; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực và định
- 16 -
hướng phát triển của Trường; phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực của xã
h
ội.
Sứ mạng của Trường đã được công bố rộng rãi, công khai đến toàn thể
cán bộ, giáo viên, học sinh sinh viên và công chúng (thông qua website của
Trường).
2. Những điểm mạnh
Trường đã xác định được sứ mạng một cách rõ ràng, phù hợp và đã
công b
ố công khai.
3. Những tồn tại
Nội dung sứ mạng cần được tuyên truyền rộng rãi và giải thích cụ thể
hơn.
4. Kế hoạch hành động
- Các bộ phận, cá nhân có trách nhiệm trong Trường thường xuyên
th
ực hiện việc tuyên truyền, giải thích sứ mạng cho những đối tượng liên
quan thông qua website, sinh ho
ạt, hội họp, lớp học
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 1.2: M

ục tiêu của trường cao đẳng phù hợp với mục tiêu
đào tạo trình độ cao đẳng quy định tại Luật Giáo dục và sứ mạng đã
được tuyên bố của Nhà trường; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều
chỉnh và được triển khai thực hiện.
1. Mô tả
Mục đích của Trường được xác định và ghi rõ trong Quy chế tổ chức
và hoạt động của Trường CĐBK (MC.01.02.01). Mục tiêu chiến lược đã
được nêu trong Chiến lược phát triển Trường CĐBK đến năm 2015, tầm
nhìn 2020 (MC.01.02.02).
Các n
ội dung về mục đích và mục tiêu của Trường đảm bảo phù hợp
với mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng mà Luật Giáo dục đã nêu, thống
nhất với sứ mạng mà Trường đã xác định.
- 17 -
Mục tiêu của Trường đã được phổ biến đến toàn thể cán bộ công chứ-
giáo viên và HSSV, được triển khai thực hiện bằng các kế hoạch cụ thể và
các chương trình công tác thường xuyên.
Do Trường mới được thành lập nên đến nay mục tiêu của Trường
chưa có sự r
à soát, bổ sung hay điều chỉnh đáng kể.
2. Những điểm mạnh
- Mục tiêu giáo dục của Trường rõ ràng, sát với thực tế và được cụ thể
hóa trong các tài liệu hoạt động, các báo cáo của Trường.
- Lãnh đạo và cán bộ - giáo viên đã nhận thức đúng đắn mục tiêu của
Trường và đang tích cực phấn đấu theo mục ti
êu ấy.
- Mục tiêu giáo dục của Trường cũng đã được phổ biến, tuyên truyền
rộng rãi trong học sinh sinh viên, tạo nên nhận thức đúng và góp phần hiện
thực hóa mục tiêu.
3. Những tồn tại

- Nhận thức của một số cán bộ - giáo viên và học sinh sinh viên về
mục tiêu của Trường chưa thật đầy đủ.
- Việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu giáo dục chưa được tổ
chức thực hiện một cách chính thức.
4. Kế hoạch hành động
- Hằng năm, từ năm 2013 Trường tổ chức rà soát, điều chỉnh và bổ
sung mục tiêu cho phù hợp với thực tế.
- Duy trì việc phổ biến mục tiêu của Trường một cách thường xuyên
đến các đối tượng có liên quan thông qua các hoạt động nội bộ và các kênh
truy
ền thông thích hợp.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí.
Kết luận: Sứ mạng và mục tiêu của Trường đã được xác định rõ ràng,
th
ống nhất với nhau, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và với các nguồn
lực nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành và địa
phương. Sứ mạng v
à mục tiêu giáo dục của Trường đã được phổ biến và
- 18 -
triển khai thực hiện một cách cụ thể thông qua hoạt động đào tạo và các
ho
ạt động khác. Cả hai tiêu chí đều đạt yêu cầu.
Số tiêu chí đạt yêu cầu: 2/2.
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý
Mở đầu: Từ khi được thành lập, Trường đã có đề án về cơ cấu tổ
chức và quản lý phù hợp với Điều lệ Trường cao đẳng. Trường cũng đã
được Bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt, ban hành Quy chế tổ chức và quản
lý làm cơ sở cho việc hình thành bộ máy quản lý, các bộ phận và chức danh
công tác trong Trường. Để đảm bảo ch
o công tác quản lý, điều hành, phối

hợp hoạt động, Trường đã xây dựng hệ thống các văn bản về quản lý; hàng
năm có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Hệ thống văn bản trên đã phát huy
tác d
ụng rõ rệt, đưa công tác quản lý đi vào nề nếp, phân định rõ trách
nhi
ệm của từng tập thể, cá nhân theo chức năng, nhiệm vụ và vị trí công tác
từng người. Các tổ chức đoàn thể trong Trường cũng được tạo điều kiện
thuận lợi để hoạt động theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổ chức,
góp phần thực hiện tốt sứ mạng và mục tiêu của Trường.
Tiêu chí 2.1: Cơ cấu tổ chức của trường được thực hiện theo quy
định và được cụ thể hoá trong quy chế về tổ chức v
à hoạt động của
trường
1. Mô tả
Cơ cấu tổ chức của Trường được hình thành trên cơ sở Quyết định của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Trường CĐBK
(MC.02.01.01), và được cụ thể hóa trong Quy chế về tổ chức v
à hoạt động
của Trường (MC.02.01.02).
Hội đồng quản trị cũng đã có quyết định về việc ban hành Quy chế tổ
chức và hoạt động của Trường CĐBK nhằm cụ thể hoá văn bản nêu trên
cho phù h
ợp với điều kiện cụ thể của Trường (MC.02.01.03).
Để tổ chức và điều h
ành hoạt động của Trường một cách hiệu quả,
Hội đồng quản trị đã ra thông báo cụ thể về phân công phụ trách, điều hành
- 19 -
của Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng (MC.02.01.04) và các quyết định
về việc thành lập các bộ phận trực thuộc, bổ nhiệm các chức danh quản lý
phòng, khoa, bộ môn, trung tâm thuộc Trường (MC.02.01.05).

2. Những điểm mạnh
- Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường được tổ chức theo đúng quy
định.
- Trường đã có đầy đủ các văn bản cụ thể hóa cơ cấu tổ chức của
Trường.
3. Những tồn tại
- Trường chưa có Hội đồng trường theo Điều lệ trường cao đẳng.
- Cơ cấu tổ chức của Trường chưa được đánh giá lại để hoàn thiện.
4. Kế hoạch hành động
- Trong năm 2013, rà soát, đánh giá và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của
Trường nhằm đảm bảo thực hiện các mục ti
êu hoạt động có hiệu quả hơn.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 2.2: Hi
ệu trưởng, phó hiệu trưởng đáp ứng các tiêu chuẩn
và thực hiện đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm theo quy định
1. Mô tả
Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng của Trường đều đảm bảo đúng
tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực, học vị, kinh nghiệm, sức khỏe và độ
tuổi theo quy định trong Điều lệ Trường cao đẳng (MC.02.02.01).
Sau khi được bổ nhiệm, Hiệu trưởng v
à các Phó Hiệu trưởng đã bắt
tay ngay vào công việc, thực hiện đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm theo
quy định thể hiện ở việc ban hành các văn bản, điều h
ành các hoạt động
của Trường; định kỳ có báo cáo sơ kết, tổng kết . Hằng năm, Hiệu trưởng
và các Phó Hiệu trưởng được đánh giá là những cán bộ viên chức lãnh đạo
hoàn thành xuất sắc hoặc hoàn thành tốt nhiệm vụ, được cấp trên khen
thưởng (MC.02.02.02).
2. Những điểm mạnh

- 20 -
- Các chức danh trong Ban giám hiệu (BGH) đảm bảo đầy đủ các tiêu
chu
ẩn theo quy định của Điều lệ Trường cao đẳng.
- Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng có năng lực lãnh đạo và quản
lý, có phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, quy tụ đội ngũ cán bộ, giảng viên
c
ủa Trường; thực hiện đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm theo đúng quy
định.
3. Những tồn tại
- BGH còn phải kiêm nhiệm một số nhiệm vụ khác nên còn hạn chế
trong công tác điều h
ành
- Công tác t
ổ chức, lãnh đạo, phối hợp điều hành của BGH đôi lúc
chưa hợp lý.
4. Kế hoạch hành động
- BGH rút kinh nghiệm công tác thời gian qua để phối hợp làm việc
tốt hơn.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 2.3: H
ội đồng khoa học và đào tạo của trường có đủ thành
ph
ần và thực hiện được chức năng theo quy định của Điều lệ trường cao
đẳng
1. Mô tả
Hội đồng quản trị trường đã ban hành Quyết định thành lập Hội đồng
khoa học và đào tạo, gồm hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các trưởng
khoa, trưởng ph
òng và một số giảng viên có kinh nghiệm trong công tác

nghiên cứu khoa học (MC.02.03.01). Hội đồng họp ít nhất 6 tháng một lần
do Chủ tịch Hội đồng triệu tập.
Hội đồng đã tư vấn cho Hiệu trưởng về mục tiêu, chương trình đào
tạo, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm phát triển giáo dục đào tạo,
khoa học và công nghệ của Trường; định hướng về kế hoạch nghiên cứu
khoa học, tổ chức thẩm định các đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức ứng
dụng những thành tựu nghiên cứu khoa học vào giảng dạy và quản lý có
- 21 -
hiệu quả. Hội đồng cũng đã tư vấn cho Hiệu trưởng về công tác đào tạo,
bồi dưỡng giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục nhằm không ngừng nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục của Trường,
đáp ứng các y
êu cầu do Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra; tư vấn cho Hiệu
trưởng ban h
ành nhiều văn bản quyết định, quy định, hướng dẫn về công
tác nghiên cứu khoa học, phát triển chương trình đào tạo (MC.02.03.02).
2. Những điểm mạnh
- Hội đồng khoa học và đào tạo được thành lập đủ thành phần và thực
hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường cao đẳng.
- Hoạt động của Hội đồng có nề nếp, đã đề ra được các mục tiêu, định
hướng kế hoạch đ
ào tạo dài hạn và hàng năm thông qua những chương
trình công tác l
ớn, làm cho hoạt động khoa học và đào tạo đi đúng hướng,
mang lại hiệu quả thiết thực.
- Trường đã ban hành được nhiều văn bản từ kết quả hoạt động của
Hội đồng khoa học và đào tạo.
3. Những tồn tại
- Thành phần của Hội đồng chưa có đại diện của các doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế - xã hội bên ngoài Trường.

4. Kế hoạch hành động
- Chủ động mời một số người từ các tổ chức kinh tế - xã hội ngoài
Trường tham gia vào thành phần của Hội đồng.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 2.4: Các phòng ch
ức năng, các khoa, các bộ môn trực
thuộc trường, các bộ môn trực thuộc khoa được tổ chức phù hợp với yêu
c
ầu của trường, có cơ cấu và nhiệm vụ theo quy định cụ thể.
1. Mô tả
Trên cơ sở các văn bản và quy định của cấp trên, Hội đồng quản trị đã
ban hành Quy ch
ế tổ chức và hoạt động của Trường một cách cụ thể. Quy
chế đã thể hiện chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị; trưởng, phó các đơn vị
- 22 -
thuộc Trường; trưởng, phó các đơn vị thuộc khoa phù hợp với yêu cầu của
Trường và đúng theo Điều lệ trường cao đẳng (MC
.02.04.01).
H
ội đồng quản trị đã ban hành các Quyết định thành lập các phòng
ch
ức năng, khoa, bộ môn, trung tâm và bộ môn trực thuộc khoa; đồng thời
cũng quyết định bổ nhiệm các chức danh cán bộ quản lý các bộ phận ấy
(MC.02.04.02). Các đơn vị bộ phận trong Trường cũng đ
ã xây dựng và ban
hành Quy định chức năng, nhiệm vụ và lề lối làm việc của đơn vị mình để
thực hiện (MC.02.04.03).
2. Những điểm mạnh
- Các bộ phận trực thuộc Trường được tổ chức phù hợp với các quy
định của cấp tr

ên và yêu cầu thực tế của Trường.
- Nhi
ệm vụ của các bộ phận được quy định rõ ràng, cụ thể.
3. Những tồn tại
- Một số chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị và cá nhân chưa được rà
soát, điều chỉnh kịp thời.
4. Kế hoạch hành động
- Năm 2013 hoàn tất việc điều chỉnh, bổ sung chức năng nhiệm vụ các
bộ phận trực thuộc.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 2.5: Các t
ổ chức nghiên cứu và phát triển, các cơ sở thực
hành, nghiên cứu khoa học của trường được thành lập và hoạt động
theo quy định
1. Mô tả
Hoạt động nghiên cứu và phát triển được Hội đồng quản trị và BGH
định hướng trong các văn bản nghị quyết, được cụ thể hoá trong Chiến lược
phát triển Trường đến năm 2015, tầm nhìn 2020 và được BGH chỉ đạo,
triển khai thực hiện thường xuyên, đúng quy định (MC.02.05.01)
Trường đã xây dựng các khu thực hành dành cho các môn học chuyên
ngành như Điều dưỡng, Y sĩ, Xây dựng, Siêu thị, Lễ tân, Tin học, Ngoại
- 23 -
ngữ ; xây dựng nhà giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng; đầu tư mở
rộng thư viện Hàng năm có tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện các hoạt
động ấy và đề ra biện pháp đảm bảo về tổ chức, cơ sở vật chất phục vụ
công tác đào tạo v
à nghiên cứu khoa học ngày càng tốt hơn (MC.02.05.02).
2. Những điểm mạnh
- Trường đã thành lập phòng chuyên môn về quản lý khoa học; đầu tư
và thành lập các cơ sở thực hành phù hợp với mục tiêu đào tạo.

- Hoạt động của các bộ phận, cơ sở nêu trên đã góp phần thúc đẩy hoạt
động nghi
ên cứu khoa học trong Trường, nâng cao chất lượng đào tạo và
qu
ản lý.
3. Những tồn tại
- Trường chưa có bộ phận chuyên môn về nghiên cứu và phát triển.
- Các cơ sở thực hành và phục vụ nghiên cứu khoa học của Trường
còn hạn chế về quy mô, cơ cấu và chất lượng.
4. Kế hoạch hành động
- Đến khoảng năm 2015 sẽ thành lập một đơn vị chuyên về nghiên cứu
và phát triển, hoạt động dịch vụ về tư vấn, ứng dụng.
- Hàng năm tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồng
thời bảo dưỡng, nâng cấp thường xuyên các khu thực hành, đảm bảo tính
hữu dụng phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học có hiệu quả.
5. Tự đánh giá: Chưa đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 2.6: Có t
ổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao
gồm trung tâm hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng
lực để triển khai các hoạt động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất
lượng các hoạt động của nhà trường
1. Mô tả
Cho đến nay, cùng với quá trình đào tạo, công tác đánh giá chất lượng
giáo dục luôn luôn được quan tâm và triển khai thực hiện nghiêm túc thông
qua ho
ạt động của các bộ phận chuyên môn. Phòng TT-KT-ĐBCL là bộ
- 24 -
phận chủ yếu tham mưu cho Hiệu trưởng về đánh giá và đảm bảo chất
lượng giáo dục.
Các bộ phận khác cũng phối hợp thực hiện chức năng kiểm

tra, đánh giá và đảm bảo chất lượng trong quá tr
ình đào tạo.
Công tác đánh giá và đảm bảo chất lượng được thực hiện thường
xuyên, liên tục. Cuối học kỳ, năm học, khóa học có tổ chức kiểm tra, thi,
đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề ra biện pháp khắc phục một cách nghi
êm
túc, đúng quy định.
2. Những điểm mạnh
Các hoạt động của Trường được tổ chức đánh giá một cách khách
quan và nghiêm túc; thường xuy
ên có sự cải tiến để nâng cao chất lượng.
3. Những tồn tại
- Chưa tiêu chuẩn hóa công tác đánh giá và đảm bảo chất lượng của
Trường.
4. Kế hoạch hành động
- Năm 2013 tiến hành đánh giá toàn bộ công tác đảm bảo chất lượng
của Nhà trường nhằm điều chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác này
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 2.7: T
ổ chức Đảng trong trường cao đẳng phát huy được vai
trò lãnh đạo và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
1. Mô tả
Đảng bộ Nhà trường được thành lập và hoạt động theo Điều lệ của
Đảng Cộng sản Việt Nam, trong khuôn khổ của Hiến
pháp và pháp luật.
Đảng bộ đ
ã phát huy tốt vai trò lãnh đạo toàn diện các hoạt động của
Trường, từ việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
- chuyên môn, công tác tư
tưởng, công tác cán bộ, hoạt động của các tổ chức đo

àn thể đến công tác
xây dựng Đảng thông qua các nghị quyết, chỉ thị (MC.02.07.01). Trong
quá trình lãnh đạo và hoạt động, Đảng bộ luôn phát huy dân chủ, tạo điều
kiện thuận lợi cho đảng viên và quần chúng tham gia đóng góp ý kiến xây
dựng Đảng, xây dựng Trường (MC.02.07.02). Với những thành tích đã đạt

×