Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ ĐỂ ĐĂNG KÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 123 trang )


- 1 -

25


TÀI CHÍNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN












BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG























QUẢNG NGÃI


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN














BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
ĐỂ ĐĂNG KÝ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
















QUẢNG NGÃI, NĂM 2010

- 2 -




DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
(Kèm theo Quyết định số: 07/QĐ- TCHC ngày 06 tháng 01 năm 2009)
TT

Họ và tên
Chức danh, chức vụ
Nhiệm vụ
Chữ ký
1 Bùi phụ Anh Hiệu trưởng Chủ tịch
2 Nguyễn Duy Tạo Phó Hiệu trưởng Phó chủ tịch
3 Phạm Sỹ Hùng Phó Hiệu trưởng Phó chủ tịch
4 Trần Xuân Việt Tr.phòng KT&QLCL Thư ký
5 Nguyễn Văn Vinh Tr.phòng QLĐT Uỷ viên
6 Lê Xuân Lãm Tr.phòng QLKH-HTQT Uỷ viên
7 Mai Bá Ấn Tr.phòng TCHC Uỷ viên
8 Nguyễn Đăng Hồng Tr.phòng TCKT Uỷ viên
9 Đặng Minh Quốc Tr.phòng QTTB Uỷ viên
10 Đỗ Thành Đô Tr.phòng công tác SVHS Uỷ viên
11 Võ Văn Thảo Phó Bí thư Đoàn trường Uỷ viên
12 Lê Văn Khâm Tr.Khoa Tài chính Uỷ viên
13 Trần Ngọc Nghĩa Tr.Khoa Kế toán Uỷ viên
14 Lý Đình Quán
Tr.Khoa Hệ thống thông tin
kinh tế
Uỷ viên
15 Vương Tiến Dũng Giảng viên chính Uỷ viên











- 3 -



MỤC LỤC

NỘI DUNG
TRANG
PHẦN A. CƠ SỞ DỮ LIỆU
7
I. Thông tin chung của nhà trường
7
II. Giới thiệu khái quát về nhà trường
7
III. Cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường
11
IV. Người học (Bao gồm sinh viên cao đẳng và học sinh trung cấp)
13
V. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
18
VI. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
21
VII. Tóm tắt một số chỉ số quan trọng
23
PHẦN B: TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG
25
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
25

II. TỔNG QUAN
25
III. TỰ ĐÁNH GIÁ
35
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường Cao đẳng TCKT
35
Tiêu chí 1.1:
35
Tiêu chí 1.2:
37
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý
39
Tiêu chí 2.1:
39
Tiêu chí 2.2:
41
Tiêu chí 2.3:
42
Tiêu chí 2.4:
43
Tiêu chí 2.5:
44
Tiêu chí 2.6:
45
Tiêu chí 2.7:
46
Tiêu chí 2.8:
47
Tiêu chí 2.9:
48

Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục
50
Tiêu chí 3.1:
50
Tiêu chí 3.2:
52
Tiêu chí 3.3.
54
Tiêu chí 3.4
55
Tiêu chí 3.5
56
Tiêu chí 3.6
57
Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo
58
Tiêu chí 4.1:
59
Tiêu chí 4.2:
60
Tiêu chí 4.3:
61
Tiêu chí 4.4:
62
Tiêu chí 4.5:
63

- 4 -

Tiêu chí 4.6.

65
Tiêu chí 4.7:
66
Tiêu chí 4.8:
68
Tiêu chí 4.9.
70
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên
72
Tiêu chí 5.1:
72
Tiêu chí 5.2:
74
Tiêu chí 5.3:
77
Tiêu chí 5.4:
78
Tiêu chí 5.5:
80
Tiêu chí 5.6:
81
Tiêu chí 5.7:
83
Tiêu chuẩn 6: Người học
85
Tiêu chí 6.1:
86
Tiêu chí 6.2:
87
Tiêu chí 6.3:

89
Tiêu chí 6.4:
91
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển
giao công nghệ
94
Tiêu chí 7.1:
94
Tiêu chí 7.2:
96
Tiêu chí 7.3:
98
Tiêu chí 7.4:
99
Tiêu chí 7.5:
102
Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác
103
Tiêu chí 8.1:
104
Tiêu chí 8.2:
106
Tiêu chí 8.3:
107
Tiêu chí 8.4:
109
Tiêu chí 8.5:
110
Tiêu chí 8.6:
112

Tiêu chí 8.7:
113
Tiêu chí 8.8:
114
Tiêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài chính
116
Tiêu chí 9.1:
116
Tiêu chí 9.2:
118
Tiêu chí 9.3:
119
Tiêu chuẩn 10: Quan hệ giữa nhà trường và xã hội
121
Tiêu chí 10.1:
121
Tiêu chí 10.2:
122

- Phụ lục 1: Quyết định thành lập Hội đồng Tự đánh giá
- Phụ lục 2: Quyết định thành lập Ban thư ký và Nhóm chuyên trách
- Phụ lục 3: Kế hoạch Tự đánh giá

- 5 -

- Phụ lục 4: Danh mục các minh chứng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO





- Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ GD&ĐT
- Ban Giám hiệu
BGH
- Phòng Công tác học sinh sinh viên
Phòng CTHSSV
- Phòng Quản lý đào tạo
Phòng QLĐT
- Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng TCHC
- Phòng Tài chính kế toán
Phòng TCKT
- Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tế
Phòng QLKH&HTQT
- Phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng
Phòng KT&QLCL
- Phòng Quản trị thiết bị
Phòng QTTB
- Ban Quản lý khu nội trú
Ban QLKNT
- Nghiên cứu khoa học
NCKH
- Chương trình đào tạo
CTĐT
- Cán bộ viên chức
CBVC
- Sinh viên học sinh
SVHS

- Trường Cao đẳng Tài chính Kế toán
Trường CĐTCKT
- Hội đồng Khoa học và Đào tạo
Hội đồng KH&ĐT
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Đơn vị học trình
ĐVHT
- Tệ nạn xã hội
TNXH










- 6 -


TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

Mã trường
CTQ
Các mức đánh giá
Tên trường
Trường Cao đẳng TCKT

Đ:
Đạt
Khối ngành
Kinh tế
C:
Chưa đạt
Thời gian tự đánh giá:
01/01/2006 đến31/12/2009
KĐG:
Không đánh giá

Tiêu chu ẩn 1: Sứ mạng, mục tiêu của trường

5.3
Đ


1.2
Đ



5.4
Đ


1.2
Đ




5.5
Đ


Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và Quản lý

5.6
Đ


2.1
Đ



5.7
Đ


2.2
Đ



Tiêu chuẩn 6: Người học
2.3
Đ




6.1
Đ


2.4
Đ



6.2
Đ


2.5
Đ



6.3
Đ


2.6
Đ



6.4
Đ



2.7
Đ



Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học,
2.8
Đ



7.1
Đ


2.9
Đ



7.2
Đ


Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục

7.3
Đ



3.1
Đ



7.4
Đ


3.2
Đ



7.5
Đ


3.3
Đ



Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học
tập và cơ sở vật chất khác
3.4

C



3.5
Đ



8.1
Đ


3.6

C


8.2
Đ


Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo

8.4
Đ


4.1
Đ




8.4
Đ


4.2

C


8.5
Đ


4.3
Đ



8.6
Đ


4.4
Đ



8.7
Đ



4.5
Đ



8.8
Đ


4.6
Đ



Tiêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài
chính
4.7
Đ



9.1
Đ


4.8

C



9.2
Đ


4.9
Đ



9.3
Đ


Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý,
giảng viên và nhân viên

Tiêu chuẩn 10: Quan hệ nhà trường và xã
hội
5.1
Đ



10.1
Đ


5.2

Đ



10.2
Đ



- 7 -

PHẦN A. CƠ SỞ DỮ LIỆU
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG
Thời điểm báo cáo: tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009
I. Thông tin chung của nhà trường
1. Tên trường (theo quyết định thành lập):
Tiếng Việt: Trường Cao đẳng Tài chính Kế toán
Tiếng Anh: College of Finance and Accountancy
2. Tên viết tắt của trường:
Tiếng Việt: CĐTCKT
Tiếng Anh: CFA
3. Tên trước đây: Trường Trung học Tài chính Kế toán 3
4. Bộ chủ quản: Bộ Tài chính
5. Địa chỉ trường: Thị trấn La Hà, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi
6. Số điện thoại liên hệ: (055) 3845601; Số fax: (055) 3845717
Website:
EMail:
7. Năm thành lập trường: 28/06/1976
8. Thời gian bắt đầu đào tạo khoá I Cao đẳng: 1998
9. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khoá I Cao đẳng: 2001

10. Loại hình trường: Công lập
II. Giới thiệu khái quát về nhà trường
11. Khái quát về lịch sử phát triển, tóm tắt thành tích nổi bật của trường
Sơ lược lịch sử: Trường Cao đẳng Tài chính Kế toán được thành lập trên cơ sở
nâng cấp từ trường Trung học Tài chính Kế toán III theo Quyết định số
1143/1997/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ.
Chức năng - nhiệm vụ: (Quyết định số 1143/1997/QĐ-TTg ngày 29/12/1997 của
Thủ tướng Chính phủ)
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có trình độ Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp,
- Nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Sứ mạng của Trường:(Quyết định số 3513/QĐ-BTC ngày 30/10/2006 của Bộ Tài
chính)
- Phát triển trường CĐ TCKT trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng và nghiên
cứu khoa học về tài chính kế toán có chất lượng cao theo định hướng nghề nghiệp

- 8 -

ứng dụng, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyên.
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đề nghị nâng cấp trường thành trường Đại học
vào năm 2010. Từ năm 2011 bắt đầu đào tạo đại học, phấn đấu tăng dần tỷ trọng chỉ
tiêu đào tạo bậc cao đẳng, đại học, sau đại học, giảm dần và tiến tới không tuyển sinh
hệ trung cấp.
Các hoạt động
a. Công tác đào tạo
Về quy mô: Hiện có 3.846 SVHS các bậc, hệ đào t ạo đang học tại trường.
Trong 33 năm qua, Trường đã đào tạo được 12.800 SVHS hệ chính quy, 6.800
SVHS hệ vừa làm vừa học; bồi dưỡng chức danh kế toán trưởng 8.000 học viên,
liên kết đào tạo đại học 3.800 sinh viên, hợp tác đào tạo 46 lưu HSSV Lào và
Campuchia.

Về ngành nghề: Hiện nay, trường có 04 khoa đào tạo, với 4 ngành bậc cao
đẳng, 4 ngành bậc trung cấp chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
b. Công tác nghiên cứu khoa học.
Nhiều đề tài cấp Bộ, cấp tỉnh, cấp Trường đã triển khai ứng dụng đạt hiệu quả
cao trong giảng dạy, trong quản lý kinh tế tài chính và quản lý đào tạo.
c. Công tác quan hệ quốc tế.
Trường mới chỉ đặt quan hệ hợp tác với trường Tài chính miền Nam Lào.
Thành tích đạt được
Trường CĐ TCKT vững bước phát triển về mọi mặt, được Đảng và Nhà nước
tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý như Huân chương lao động hạng ba (năm
1986), Huân chương Lao động hạng nhì (năm 1991), Huân chương Lao động hạng
nhất (năm 1996), Huân chương Độc lập hạng ba (2006), Huân chương Độc lập
hạng nhì (2010). Công đoàn trường hàng năm đều được khen thưởng công đoàn
xuất sắc. Đoàn thanh niên nhà trường luôn được công nhận là cơ sở đoàn vững
mạnh, Đảng bộ trường nhiều năm liền đạt danh hiệu “Đảng Bộ trong sạch vững
mạnh"; Nhiều đơn vị và các nhân của trường được Chính phủ và Bộ Giáo dục và
Đào tạo (Bộ GD&ĐT) tặng bằng khen; có 02 cán bộ và 03 tập thể được tặng
thưởng Huân chương lao động hạng ba và nhiều cán bộ viên chức được tặng Kỷ
niệm chương vì sự nghiệp giáo dục, Kỷ niệm chương vì sự nghiệp tài chính.
12. Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường


- 9 -



























Ghi chú:
: Quan hệ tư vấn
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ phối hợp

13. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của trường

Các đơn vị, bộ phận



Họ và tên

Chức
danh,
học vị
chức vụ
Điện thoại,
email
1. Ban Giám hiệu



Hiệu trưởng
Bùi phụ Anh
Thạc sỹ
0903576059
Phó Hiệu trưởng
Nguyễn Duy Tạo
Thạc sỹ
0905845594
Phó Hiệu trưởng
Phạm Sỹ Hùng
Thạc sỹ
0913418622
HIỆU TRƯỞNG
CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG
HỘI ĐỒNG
KHOA HỌC & ĐÀO TẠO
CÁC BỘ
MÔN

TRỰC
THUỘC
CÁC CƠ
SỞ
PHỤC VỤ
ĐÀO TẠO
CÁC PHÒNG,
BAN CHỨC
NĂNG
CÁC
HỘI ĐỒNG TƯ
VẤN
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
CÁC KHOA
CÁC ĐƠN
VỊ SỰ
NGHIỆP
TRỰC
THUỘC
TRƯỜNG
CÁC BỘ MÔN
CÁC TỔ CÔNG TÁC

- 10 -

2. Các tổ chức Đảng, Đoàn TN,
Công đoàn, Hội




Bí thư Đảng uỷ
Bùi Phụ Anh
Thạc sỹ
0903576059
Chủ tịch Công đoàn
Dương Ngọc Ánh
Thạc sỹ
0905085678
Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Đỗ Thành Đô
Thạc sỹ
0914189789
Chủ tịch Hội cựu chiến binh
Đào Tấn Hoanh
Cử nhân
0905296753
3. Các phòng/ban chức năng



Phòng Tổ chức Hành chính
Mai Bá Ấn
Tiến sỹ
0905005755
Phòng Quản lý Đào tạo
Nguyễn Văn Vinh
Thạc sỹ
0905089977
Phòng QLKH và HTQT

Lê Xuân Lãm
Thạc sỹ
0905806070
Phòng Công tác HSSV
Đỗ Thành Đô
Thạc sỹ
0914189789
Phòng Tài chính Kế toán
Nguyễn Đăng Hồng
Thạc sỹ
0914027067
Phòng KT&QLCL
Trần Xuân Việt
Thạc Sỹ
0905189528
Phòng Quản trị thiết bị
Đặng Minh Quốc
Cử nhân
0905085789
Ban Quản lý khu nội trú
Đào Tấn Hoanh
Cử nhân
0905296753
4. Các trung tâm trực thuộc



Trung tâm Ngoại ngữ Tin học
Phạm Sỹ Hùng
Thạc sỹ

0913418622
TT Bồi dưỡng và Dịch vụ TCKT
Nguyễn Văn Vinh
Thạc sỹ
0905089977
5. Các khoa, Bộ môn trực thuộc



Khoa Lý luận Chính trị
Võ Văn Sửu
Thạc sỹ
0905845037
Khoa Tài chính
Lê Văn Khâm
Tiến sỹ
0906845130
Khoa Kế toán
Trần Ngọc Nghĩa
Thạc sỹ
0914030552
Khoa Hệ thống thông tin kinh tế
Lý Đình Quán
Cử nhân
0905179039
Bộ môn Kinh tế
Trần Tùng Lâm
Tiến sỹ
0905175588
Bộ môn Luật kinh tế

Huỳnh Ngọc Nghiêm
Cử nhân
0905262849
Bộ môn Ngoại ngữ
Trần Thị Bích Thuỷ
Thạc sỹ
0905010172
Bộ môn Giáo dục thể chất và QP
Lê Văn lợi
Cử nhân
0905080399

14. Các ngành, chuyên ngành đào tạo (còn gọi là chương trình đào tạo):
Số lượng ngành đào tạo cao đẳng: 04
Số lượng ngành (chuyên ngành) đào tạo khác: 04
15. Các loại hình đào tạo của nhà trường (đánh dấu X vào các ô tương ứng)
Loại hình đào tạo

Không
Chính quy
x

Không chính quy
x

Từ xa

X
Liên kết đào tạo với nước ngoài


X
Liên kết đào tạo trong nước
X


- 11 -

Các loại hình đào tạo khác (nếu có, ghi rõ từng loại hình)
16. Tổng số các khoa đào tạo: 04
III. Cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường
17. Thống kê cán bộ, giảng viên, nhân viên (gọi chung là cán bộ) của nhà trường
STT
Phân loại
Nam Nữ
Tổng
số
I
Cán bộ cơ hữu
Trong đó:
60 113 173
I.1
Cán bộ trong biên chế
60
113
173
I.2
Cán bộ hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và
hợp đồng không xác định thời hạn

II

Các cán bộ khác
Hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm, bao gồm cả
giảng viên thỉnh giảng)
18 4 22
Tổng số
78
117
195
18. Thống kê, phân loại giảng viên (chỉ tính những giảng viên trực tiếp giảng dạy trong 4
năm gần đây)
TT
Trình độ, học vị,
chức danh
Số
lượng
giảng
viên
Giảng viên cơ hữu
Giảng
viên
thỉnh
giảng
trong
nước
Giảng
viên
quốc tế
Giảng viên
trong biên
chế trực

tiếp giảng
dạy
Giảng viên
hợp đồng
dài hạn
trực tiếp
giảng dạy
Giảng
viên kiêm
nhiệm là
cán bộ
quản lý
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Giáo sư,Viện sĩ






2
Phó Giáo sư

5



5

3
Tiến sĩ khoa học






4
Tiến sĩ
20
04

01
15

5
Thạc sĩ
60
36

11
13


6
Đại học
74
72

02


7
Cao đẳng






8
Trình độ khác






Tổng số
159
112

14
33


(Khi tính số lượng các TSKH, TS thì không bao gồm những giảng viên vừa có học
vị vừa có chức danh khoa học vì đã tính ở 2 dòng trên)
Tổng số giảng viên cơ hữu = Cột (3) - cột (7) = 126 Giảng viên



Tính đến thời điểm hoàn thành Báo cáo Tự đánh giá để nộp cho Bộ GD&ĐT (11/2010), số giảng viên
đã tuyển thêm theo đề án phát triển trường là 35 giảng viên (Tổng số giảng viên hiện tại là 161GV)


Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu: 72,83% (126/173)

- 12 -

19. Qui đổi số lượng giảng viên của nhà trường (theo hướng dẫn tại công văn số
1325/BGD&ĐT ngày 09/02/2007)
Số liệu bảng 19 được lấy từ bảng 18 nhân với hệ số qui đổi.
Số
thứ
tự
Trình độ, học vị, chức
danh
Hệ số
quy
đổi
Số
lượng
giảng
viên

Giảng viên cơ hữu
Giảng
viên
thỉnh
giảng
Giảng
viên
quốc
tế
Giảng
viên quy
đổi
Giảng viên
trong biên
chế trực
tiếp giảng
dạy
Giảng
viên hợp
đồng dài
hạn trực
tiếp giảng
dạy
Giảng
viên
kiêm
nhiệm là
cán bộ
quản lý
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hệ số quy đổi


1,0
1,0
0,3
0,2
0.2

1
Giáo sư, Viện sĩ
3,0







2

Phó Giáo sư
2,5
5



5

2,50
3
Tiến sĩ khoa học
3,0







4
Tiến sĩ
2,0
20
04

01
15

14,60
5

Thạc sĩ
1,3
60
36

11
13

54,47
6
Đại học
1,0
74
72

02


72,60
7
Cao đẳng
0,5







8

Trình độ khác
0,2








Cộng

159
112

14
33

144,17
Cách tính:
Cột 10 = cột 3 x(cột 5 + cột 6 + 0,3xcột 7 + 0,2xcột 8 + 0,2xcột 9)
20. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo trình đ ộ, giới tính và độ tuổi (số
người):
TT Trình độ / học vị
Số
lượng
(người)
Tỷ
lệ
(%)

Phân loại theo
giới tính
(người)
Phân loại theo tuổi (người)
Nam Nữ < 30 30-40 41-50 51-60 > 60
1
Giáo sư, Viện sĩ









2
Phó Giáo sư









3
Tiến sĩ khoa học










4
Tiến sĩ
05

04
01


05


5
Thạc sĩ
47

23
24
07
20
12
08


6
Đại học
74

14
60
60
09

05

7
Cao đẳng









8
Trình độ khác










Tổng
126

41
85
67
29
17
13



- 13 -

20.1. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng
ngoại ngữ và tin học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu
STT Tần suất sử dụng
Tỷ lệ (%) giảng viên cơ hữu sử
dụng ngoại ngữ và tin học
Ngoại ngữ
Tin học
1
Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của
công việc)
2,53
51,90
2

Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian
của công việc)
7,59
35,44
3
Đôi khi sử dụng (trên 40-60% thời gian
của công việc)
16,46
5,06
4
Ít khi sử dụng (trên 20-40% thời gian của
công việc)
50,63
6,33
5
Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng
(0-20% thời gian của công việc)
1,27
1,27
6
Không trả lời
17,72

Tổng
100.00
100,00
Nguồn: Kết quả khảo sát giảng viên của phòng KT&QLCL
20.2. Tuổi trung bình của giảng viên cơ hữu: 35,52 tuổi
20.3. Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên cơ
hữu của nhà trường: 3,96%

20.4. Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số giảng viên cơ hữu của
nhà trường: 37,3%
IV. Người học (Bao gồm sinh viên cao đẳng và học sinh trung cấp)
21. Tổng số SVHS đăng ký thi vào trư ờng, số sinh viên/học sinh trúng tuyển và
nhập học trong 4 năm gần đây (hệ chính qui):

Năm học
Số thí
sinh dự
thi
(người)
Số
trúng
tuyển
(người)
Tỷ lệ
cạnh
tranh
Số nhập
học thực
tế
(người)
Điểm
tuyển đầu
vào (thang
điểm 30)
Điểm trung
bình của
sinh viên/học
sinh được

tuyển
Số lượng
sinh
viên/học
sinh quốc tế
nhập học
(người)
Cao đẳng







2005-2006
2.490
926
2,7
509
17,5
14,0

2006-2007
4.377
1.027
4,3
575
13,5
12,0


2007-2008
3.032
1.847
1,6
1.016
10,0
11,0

2008-2009
1.698
1.371
1,2
970
10,0
10,0


- 14 -

2009-2010

1.591

1.235
10,0
11,0

TCCN








2005-2006

1.188

516
11,5
9,5

2006-2007

1.293

558
10,5
9,0

2007-2008

727

175
9,0
7,0


2008-2009

887

278
9,0
9,0

2009-2010

500

341
9,0
9,0


Số lượng sinh viên/học sinh hệ chính quy đang học tập tại trường (theo hướng dẫn
tại công văn số 1325/BGDĐT ngày 09/02/2007): 3.677 sinh viên/học sinh
22. Thống kê, phân loại số lượng sinh viên/học sinh nhập học trong 4 năm gần đây
các hệ chính quy và không chính quy
Đơn vị: người
Các tiêu chí
2005-
2006
2006-
2007
2007-
2008
2008-

2009
2009-
2010
1. Sinh viên cao đẳng
Trong đó:
1.599
1.800
2.450
2.586
3.195
- Hệ chính quy
1.389
1.517
2.387
2.464
3.097
- Hệ không chính quy
210
283
63
122
98
2. Học sinh TCCN
Trong đó:
1.656
1.363
917
666
651
- Hệ chính quy

1.167
1.052
652
461
580
- Hệ không chính quy
489
311
265
205
71
Nguồn: Số liệu thống kê của phòng QLĐT
Tổng số sinh viên/học sinh chính quy (chưa quy đổi): 3.677 sinh viên/học sinh
Tổng số sinh viên/học sinh quy đổi (theo hướng dẫn tại công văn số 1325/BGDĐT
ngày 09/02/2007): 3.520 (3.195x1+651x0,5)
Tỷ lệ sinh viên/học sinh trên giảng viên (sau khi quy đổi): 24,4 (3.520sv/144,17gv)
23. Số sinh viên/học sinh quốc tế nhập học trong 4 năm gần đây: không có
24. Tỷ lệ sinh viên/học sinh có chỗ ở trong ký túc xá/ tổng số sinh viên/học sinh có
nhu cầu:


- 15 -

Các tiêu chí 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009
1. Tổng diện tích phòng ở (m
2
)
7.712
7.712
7.712

14.051
2. Sinh viên/học sinh có nhu
cầu về phòng ở (
trong và
ngoài ký túc xá), người
2.556
2.569
3.304
3.130
3. Số lượng sinh viên/học sinh
được ở trong ký túc xá, người
1.050
1.050
947
1.600
4. Tỷ số diện tích trên đầu sinh
viên/học sinh ở
trong ký túc
xá, m
2
/người
7,34
7,34
8,1
8,78
Nguồn: Số liệu thống kê của phòng QTTB

25. Số lượng (người) và tỷ lệ (%) người học tham gia nghiên cứu khoa học
Số lượng
Năm học

200
200
200
200
200
200
200
200
Tỷ lệ (%) trên tổng số sinh
viên/học sinh quy đổi





26. Thống kê số lượng người tốt nghiệp trong 4 năm gần đây:
Đơn vị: người
Các tiêu chí
Năm tốt nghiệp
2005-2006 2006-2007
2007-
2008
2008-
2009
1. Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng
Trong đó:





Hệ chính quy
314
291
356
443
Hệ không chính quy
39
0
170
0
2. Học học sinh tốt nghiệp TCCN
Trong đó:




Hệ chính quy
198
476
371
338
Hệ không chính quy
107
136
0
72
(Tính cả những học viên đã đủ điều kiện tốt nghiệp theo quy định nhưng đang chờ
cấp bằng)
27. Tình trạng tốt nghiệp của sinh viên cao đẳng hệ chính quy


- 16 -

Các tiêu chí
Năm tốt nghiệp
2005-
2006
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
1. Số lượng sinh viên tốt nghiệp (người)
314
291
356
443
2. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp so với số tuyển vào
(%)
79,09
73,01
72,6
86,02
3. Đánh giá của sinh viên tốt nghiệp về chất
lượng đào tạo của nhà trường:
A. Nhà trường không điều tra về vấn đề này 
chuyển xuống câu 4
B. Nhà trường có điều tra về vấn đề này  điền
các thông tin dưới đây





3.1 Tỷ lệ sinh viên trả lời đã học được những
kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc
theo ngành tốt nghiệp (%)



64,37
3.2 Tỷ lệ sinh viên trả lời chỉ học được một
phần kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công
việc theo ngành tốt nghiệp (%)



1,15
3.3 Tỷ lệ sinh viên trả lời KHÔNG học được
những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công
việc theo ngành tốt nghiệp




4. Sinh viên có việc làm trong năm đầu tiên sau
khi tốt nghiệp:
A. Nhà trường không điều tra về vấn đề này 
chuyển xuống câu 5
B. Nhà trường có điều tra về vấn đề này  điền
các thông tin dưới đây





4.1 Tỷ lệ sinh viên có việc làm đúng ngành đào
tạo (%)




- Sau 6 tháng tốt nghiệp



70,08
- Sau 12 tháng tốt nghiệp



74,02
4.2 Tỷ lệ sinh viên có việc làm trái ngành đào
tạo (%)



13,00
4.3 Thu nhập bình quân/tháng của sinh viên có
việc làm




3Trđ
5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về sinh viên tốt
nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo:
A. Nhà trường không điều tra về vấn đề này 
chuyển xuống kết thúc bảng này
B. Nhà trường có điều tra về vấn đề này  điền





- 17 -

các thông tin dưới đây
5.1 Tỷ lệ sinh viên đáp ứng yêu cầu của công
việc, có thể sử dụng được ngay (%)



82,93
5.2 Tỷ lệ sinh viên cơ bản đáp ứng yêu cầu của
công việc, nhưng phải đào tạo thêm (%)




5.3 Tỷ lệ sinh viên phải được đào tạo lại hoặc
đào tạo bổ sung ít nhất 6 tháng (%)





Ghi chú:
- Sinh viên tốt nghiệp là sinh viên có đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp
theo quy định, kể cả những sinh viên chưa nhận được bằng tốt nghiệp.
- Sinh viên có việc làm là sinh viên tìm được việc làm hoặc tạo được việc làm.
- Năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp: 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp.
- Các mục bỏ trống đều được xem là nhà trường không điều tra về việc này.
28. Tình trạng tốt nghiệp của học sinh TCCN hệ chính quy
Các tiêu chí
Năm tốt nghiệp
2005-
2006
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
1. Số lượng học sinh tốt nghiệp (người)
198
476
371
338
2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp so với số tuyển
vào (%)
85,0
74,1
73,5

60,6
3. Đánh giá của học sinh tốt nghiệp chất
lượng đào tạo của nhà trường:
A. Nhà trường không điều tra về vấn đề này
 chuyển xuống câu 4
B. Nhà trường có điều tra về vấn đề này 
điền các thông tin dưới đây




3.1 Tỷ lệ học sinh trả lời đã học được những
kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc
theo ngành tốt nghiệp (%)




3.2 Tỷ lệ học sinh trả lời chỉ học được một
phần kiến thức và kỹ năng cần thiế
t cho
công việc theo ngành tốt nghiệp (%)




3.3 Tỷ lệ học sinh trả lời KHÔNG học được
những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công
việc theo ngành tốt nghiệp





4. Học sinh có việc làm trong năm đầu tiên





- 18 -

sau khi tốt nghiệp:
A. Nhà trường không điều tra về vấn đề này
 chuyển xuống câu 5
B. Nhà trường có điều tra về vấn đề này 
điền các thông tin dưới đây
4.1 Tỷ lệ học sinh có việc làm đúng ngành
đào tạo (%)




- Sau 6 tháng tốt nghiệp




- Sau 12 tháng tốt nghiệp





4.2 Tỷ lệ học sinh có việc làm trái ngành đào
tạo (%)




4.3 Thu nhập bình quân/tháng của học sinh
có việc làm




5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về học sinh
tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo:
A. Nhà trường không điều tra về vấn đề này 
chuyển xuống và kết thúc bảng này
B. Nhà trường có điều tra về vấn đề này 
điền các thông tin dưới đây




5.1 Tỷ lệ học sinh đáp ứng yêu cầu của công việc,
có thể sử dụng được ngay (%)





5.2 Tỷ lệ học sinh cơ bản đáp ứng yêu cầu
của công việc, nhưng phải đào tạo thêm (%)




5.3 Tỷ lệ học sinh phải được đào tạo lại hoặc
đào tạo bổ sung ít nhất 6 tháng (%)




Ghi chú: Sử dụng các chú thích ở câu 27
V. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
29. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của
nhà trường được nghiệm thu trong 4 năm gần đây:
STT Phân loại đề tài
Hệ số
**
Số lượng
2006 2007 2008 2009
Tổng (đã
quy đổi)
1
2
3
5
6
7


8
1
Đề tài cấp NN
2,0





2
Đề tài cấp Bộ*
1,0
1



1
3
Đề tài cấp trường
0,5
17
23
09
27
38
4
Tổng

18
23

09
27
39

- 19 -

Cách tính: Cột 8 = cột 3 x (cột 4 + cột 5 + cột 6 + cột 7)
* Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, đề tài nhánh cấp nhà nước
**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm
và chức danh khoa học nhà nước (có điều chỉnh).
Tổng số đề tài quy đổi: 39
Tỷ số đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi)
trên cán bộ cơ hữu: 0,017 (3/173)
30. Doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của nhà trường
trong 4 năm gần đây:
STT Năm
Doanh thu từ
NCKH và chuyển
giao công nghệ
(triệu VNĐ)
Tỷ lệ doanh thu từ
NCKH và chuyển giao
công nghệ so với tổng
kinh phí đầu vào của
nhà trường (%)
Tỷ số Doanh thu từ
NCKH và chuyển giao
công nghệ trên cán bộ cơ
hữu
(triệu VNĐ/ người)

1
2006



2
2007



3
2008
120.000.000
55,25%
0,902
4
2009



31. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia thực hiện đề tài khoa học
trong 4 năm gần đây:
Số lượng đề tài
Số lượng cán bộ tham gia

Ghi
chú
Đề tài cấp
Bộ
(Tỉnh)*

Đề tài cấp trường
2006
2007
2008
2009

Từ 1 đến 3 đề tài
2
24
30
15
40

Từ 4 đến 6 đề tài


03

04

Trên 6 đề tài






Tổng số cán bộ tham gia
2
24

33
15
44

* Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, đề tài nhánh cấp nhà nước
32. Số lượng sách của nhà trường được xuất bản trong 4 năm gần đây:
STT Phân loại sách
Hệ số
**
Số lượng
2006 2007 2008 2009
Tổng (đã
quy đổi)
1
Sách chuyên khảo
2,0





2
Sách giáo trình
1,5
2
4
3
7
24
3

Sách tham khảo
1,0





4
Sách hướng dẫn
0,5



2
1
Tổng

2
4
3
9
25
**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm

- 20 -

và chức danh khoa học nhà nước (có điều chỉnh).
Tổng số sách (quy đổi): 25
Tỷ số sách đã được xuất bản (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,04
33. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia viết sách trong 4 năm gần đây:

Số lượng sách
Số lượng cán bộ cơ hữu tham gia viết sách
Sách
chuyên
khảo
Sách giáo trình
Sách
tham
khảo
Sách
hướng
dẫn
2006 2007 2008 2009
Từ 1 đến 3 cuốn sách

05
25
11
09

2
Từ 4 đến 6 cuốn sách







Trên 6 cuốn sách








Tổng số cán bộ tham gia

05
25
11
09



34. Số lượng bài của các cán bộ cơ hữu của nhà trường được đăng tạp chí trong 4
năm gần đây:
S
T
T
Phân loại tạp chí
Hệ số
**
Số lượng
2006 2007 2008 2009
Tổng (đã
quy đổi)
1
Tạp chí KH quốc tế

1,5





2
Tạp chí KH cấp
Ngành trong nước
1,0
2
1
4

7
3
Tạp chí/tập san của
cấp trường
0,5
52
37
61
92
121
Tổng

54
38
65
92

129
**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm
và chức danh khoa học nhà nước (có điều chỉnh).
Tổng số bài đăng tạp chí (quy đổi): 129
Tỷ số bài đăng tạp chí (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,2
35. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia viết bài đăng tạp chí trong 4
năm gần đây:
Số lượng CBGD có bài báo đăng trên
tạp chí
Nơi đăng
Tạp chí KH cấp
Ngành trong nước
Tạp chí / tập san của cấp trường
2006 2007 2008 2009
Từ 1 đến 5 bài báo
6
32
29
32
42
Từ 6 đến 10 bài báo




2
Từ 11 đến 15 bài báo






Trên 15 bài báo





Tổng số cán bộ tham gia
6
32
29
32
44

- 21 -


36. Số lượng báo cáo khoa học do cán bộ cơ hữu của nhà trường báo cáo tại các
Hội nghị, Hội thảo, được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu
trong 4 năm gần đây:
T
T
Phân loại hội thảo

Hệ
số**
Số lượng
2006 2007 2008 2009
Tổng (đã

quy đổi)
1
Hội thảo quốc tế
1,0





2
Hội thảo trong nước
0,5

1


0,5
3
Hội thảo cấp trường
0,25


10
16
6,5
Tổng

1
10
16

7
(Khi tính Hội thảo trong nước sẽ không bao gồm các Hội thảo của trường vì đã
được tính 1 lần)
**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm
và chức danh khoa học nhà nước (có điều chỉnh).
Tổng số bài báo cáo (quy đổi): 7
Tỷ số bài báo cáo (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,01
37. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường có báo cáo khoa học tại các Hội nghị,
Hội thảo được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu trong 4 năm
gần đây:
Số lượng CB có báo cáo khoa
học tại các Hội nghị, Hội thảo
Cấp hội thảo
Hội thảo
quốc tế
Hội thảo
trong nước
Hội thảo ở
trường
Từ 1 đến 5 báo cáo

1
25
Từ 6 đến 10 báo cáo



Từ 11 đến 15 báo cáo




Trên 15 báo cáo



Tổng số cán bộ tham gia

1
25
(Khi tính Hội thảo trong nước sẽ không bao gồm các Hội thảo của trường)
38. Số bằng phát minh, sáng chế được cấp
39. Nghiên cứu khoa học của sinh viên/học sinh
VI. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
40. Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m
2
) : 60.107 m
2


- 22 -

41. Diện tích sử dụng cho các hạng mục sau (tính bằng m
2
):
- Nơi làm việc: 2.330 m
2
- Nơi học: 8.289 m
2

- Nơi ở, sinh hoạt, vui chơi giải trí: 21.549 m

2

42. Diện tích phòng học (tính bằng m
2
):
- Tổng diện tích phòng học: 8.289 m
2

- Tỷ số diện tích phòng học trên sinh viên/học sinh chính qui: 2,3 m
2

43. Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường: 3.502 đầu sách, 24.469 cuốn
Tổng số đầu sách gắn với các ngành đào tạo có cấp bằng của nhà trường
- Tin học: 127 đầu sách/458 bản
- Tài chính-Thuế: 132 đầu sách/526 bản
- Kinh tế: 132 đầu sách/461 bản
- Kế toán quản trị: 328 đầu sách/ 1.245 bản
(Theo số liệu kiểm kê của trường ngày 01/01/2010
44. Tổng số máy tính của trường: 520. Trong đó:
- Dùng cho hệ thống văn phòng: 75
- Dùng cho sinh viên/học sinh học tập: 445
(Theo số liệu kiểm kê của trường ngày 31/12/2009
45. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây
ĐVT: đồng
Năm
Số tiền
- Năm 2006
4.443.440.932
- Năm 2007
5.509.392.526

- Năm 2008
5.784.668.500
- Năm 2009
7.535.254.000





- 23 -

46. Tổng thu học phí (chỉ tính hệ chính quy) trong 4 năm gần đây
ĐVT: đồng
Năm học
Số tiền
- Năm 2005-2006
2.970.498.087
- Năm 2006- 2007
2.671.125.500
- Năm 2007- 2008
3.774.095.000
- Năm 2008- 2009
6.263.852.500

VII. Tóm tắt một số chỉ số quan trọng
Từ kết quả khảo sát ở trên, tổng hợp thành một số chỉ số quan trọng dưới đây
1. Giảng viên:
Tổng số giảng viên cơ hữu (người): 126 Giảng viên



Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu (%): 72,83%
Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên cơ hữu
của nhà trường (%): 3,96%
Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình đ ộ thạc sĩ trên tổng số giảng viên cơ hữu của
nhà trường (%): 37,3%
2. Sinh viên/học sinh:
Tổng số sinh viên/học sinh chính quy (người): 3.677
Tổng số sinh viên/học sinh quy đổi (người): 3.520
Tỷ số sinh viên/học sinh trên giảng viên (sau khi quy đổi): 24,4
(3.520/144,17)
Tỷ lệ sinh viên/học sinh tốt nghiệp so với số tuyển vào (%):
Năm học
2005-2006
2006-2007
2007-2008
2008-2009
Cao đẳng
79,09
73,1
72,6
86,02
THCN
85,0
74,1
73,5
60,6
3. Đánh giá của sinh viên/ học sinh tốt nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà
trường:
Tỷ lệ sinh viên/học sinh trả lời đã học được những kiến thức và kỹ năng cần
thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%): 64,37

Tỷ lệ sinh viên/học sinh trả lời chỉ học được một phần kiến thức và kỹ năng cần


Tính đến thời điểm hoàn thành Báo cáo Tự đánh giá để nộp cho Bộ GD&ĐT (11/2010), số giảng viên
đã tuyển thêm theo đề án phát triển trường là 35 giảng viên (Tổng số giảng viên hiện tại là 161GV)


- 24 -

thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%): 1,15
4. Sinh viên/học sinh có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp: 74,02%
Tỷ lệ sinh viên/học sinh có việc làm đúng ngành đào tạo (%): 87%
Tỷ lệ sinh viên/học sinh có việc làm trái ngành đào tạo (%): 13%
Thu nhập bình quân/tháng của sinh viên/học sinh có việc làm (Triệu VNĐ):
Thu nhập trung
bình/tháng
Số lượng Tỷ lệ (%)
+ Dưới 1 triệu
9
7.09
+ Dưới 2 triệu
38
29.92
+ Dưới 3 triệu
42
33.07
+ Trên 3 triệu
13
10.24
+ Không trả lời

25
19.69
5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về sinh viên/học sinh tốt nghiệp có việc làm
đúng ngành đào tạo:
Tỷ lệ sinh viên/học sinh đáp ứng yêu cầu của công việc, có thể sử dụng được
ngay (%): 82,93% (báo cáo phiếu số3)
Tỷ lệ sinh viên/học sinh cơ bản đáp ứng yêu cầu của công việc, nhưng phải
đào tạo thêm (%): 17,07% (báo cáophiếu số 3)
6. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
Tỷ số đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ (quy
đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,08
Tỷ số doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ trên cán bộ cơ hữu: 0,9
Tỷ số sách đã được xuất bản (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,04
Tỷ số bài đăng tạp chí (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,2
Tỷ số bài báo cáo (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 0,01
7. Cơ sở vật chất:
Tỷ số máy tính dùng cho sinh viên/học sinh trên sinh viên/học sinh chính
quy: 0,126 (445/3.520)
Tỷ số diện tích phòng học trên sinh viên/học sinh chính quy: 2,3 m
2

Tỷ số diện tích ký túc xá trên sinh viên/học sinh chính quy: 3,99 m
2

(14.051/3.520)

- 25 -

PHẦN B: TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Chất lượng đào tạo là một trong những vấn đề quan trọng quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của nhà trường. Trong xu thế toàn cầu hóa và yêu cầu cung cấp
nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, việc nâng cao chất lượng đào tạo là yêu cầu bức thiết. Trong các năm
qua, Trường Cao đẳng Tài chính Kế toán (CĐTCKT) luôn quan tâm đến chất
lượng đào tạo. Trường đã và đang áp dụng nhiều biện pháp để đảm bảo chất lượng
đào tạo. Chính vì vậy, khi có Quyết định 66/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng 11
năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) tạo ban hành Quy
định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng, trường CĐTCKT
đã tự đánh giá và kiểm định chất lượng theo 10 tiêu chuẩn, 55 tiêu chí tại quyết
định nói trên.
Tự đánh giá là một khâu quan trọng trong tổng thể các hoạt động kiểm định chất
lượng các trường cao đẳng. Trong quá trình này, Trường CĐTCKT căn cứ vào các
tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT để tiến hành xem xét, tự đánh giá
và báo cáo về thực trạng chất lượng, hiệu quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu
khoa học, chỉ ra những mặt mạnh và mặt yếu cần khắc phục, cải tiến, từ đó đề ra
các biện pháp điều chỉnh các nguồn lực và thực hiện các quá trình nhằm đạt được
các mục tiêu đào tạo đã đề ra.
Tự đánh giá không chỉ tạo cơ sở cho công tác đánh giá bên ngoài mà còn th ể
hiện tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ các hoạt động
đào tạo, nghiên cứu khoa học và dịch vụ xã hội theo chức năng nhiệm vụ được
giao và phù hợp với sứ mạng và mục tiêu của nhà trường.
II. TỔNG QUAN
Sau quá trình tìm hiểu, phân tích các hoạt động của trường trong thời gian qua,
có thể tóm tắt những điểm mạnh, những tồn tại và kế hoạch hành động của trường
theo từng tiêu chuẩn như sau:
Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của Trường Cao đẳng Tài chính Kế toán
Những điểm mạnh:
Thực hiện giải pháp về đổi mới quản lý và xây dựng kế hoạch phát triển giáo
dục Đại học của Bộ GD&ĐT giai đoạn 2001 - 2010, ngay từ trước năm 2001

Trường đã tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển trung hạn 2001 -2005, trong đó
xác định rõ sứ mạng và mục tiêu phát triển trường. Năm học 2004 -2005, căn cứ

×