Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.85 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ABC
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON

NGUYỄN VĂN B
Mã số học viên: 5921440XYZ
Lớp: ĐHGDTH21 – L2 – ST

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỐN HỌC
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

ĐỒNG THÁP – 2023


I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chủ đề:
Các kiến thức, kĩ năng của mơn Tốn ở Tiểu học có nhiều ứng dụng
trong đời sống; chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học tốt
các môn học khác. Góp phần rất quan trọng trong việc phát triển phẩm chất và
năng lực, rèn luyện các phương pháp, phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ
độc lập, linh hoạt , khả năng ứng xử và giải quyết vần đề nảy sinh trong cuộc
sống. Trong chương trình học hiện nay, mơn Tốn chiếm một thời lượng rất
đáng kể mỗi tuần có 5 tiết.
Chương trình Tốn 4 là sự kế thừa và phát triển cao hơn của chương
trình Tốn lớp 1,2,3 và làm nền tảng cho việc học sau này ở các cấp trên. Phân
số được dạy ở học kì II của lớp 4, để dạy tốt giáo viên cần tổ chức và sử dụng
linh hoạt một số phương pháp dạy học. Trong đó coi trọng việc phát huy tính
tích cực, chủ động và sáng tạo ở học sinh thông qua dạy học theo hướng phát
triển năng lực người học. Từ những lí do trên để vận dụng các hình thức tổ


chức nhằm để phát triển năng lực toán học cho học sinh thơng qua việc dạy học
tốn qua chủ đề “Phân số”.
2. Mục tiêu tiểu luận:
Nêu được các mục tiêu dạy học về chủ đề phân số gồm kiến thức, kỹ
năng, năng lực và phẩm chất.
Tóm lược được các nội dung chính về chủ đề phân số.
Hình thành và phát triển các thành tố của năng lực toán học cho học sinh
khi dạy học phân số như là : Năng lực tư duy và lập luận toán học ; Năng lực
mơ hình hóa tốn học ; Năng lực giải quyết vấn đề toán học ; Năng lực giao
tiếp toán học ; Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học.
Thiết kế kế hoạch một số bài học về chủ đề phân số để làm rỏ việc hình
thành và phát triển phẩm chất và các thành tố của năng lực toán học.


2. NỘI DUNG TIỂU LUẬN
1. Mục tiêu dạy học chủ đề phân số
Sau khi dạy học xong về chủ đề phân số: học sinh đạt được các yêu cầu
sau:
a. Kiến thức: Học sinh biết được thế nào là phân số, hiểu được các tính
chất của phân số, thực hiện đúng các dạng bài tập về phân số : rút gọn phân số,
quy đồng mẫu số các phân số, so sánh hai phân số, các phép tính cơ bản về
phân số.
b. Kỹ năng: Vận dụng về chủ đề phân số vào giải quyết các vấn đề đơn
giản trong thực tế cuộc sống có liên quan.
c. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi
+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học ; Năng lực giao tiếp
và hợp tác ; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; Năng
lực mơ hình hóa tốn học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao
tiếp toán học; Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn.

d. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu
như yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
2. Nội dung chính của chủ đề phân số
+ Phân số chính là sự biểu diễn của hai số hữu tỉ, thể hiện dưới dạng tỉ lệ
của hai số nguyên. Trong đó, số nguyên phần trên gọi là tử số, số nguyên phần
dưới sẽ gọi là mẫu số. Điều kiện bắt buộc mẫu số phải khác 0.
+ Tính chất của phân số
- Nếu nhân cả tử, mẫu số của một phân số này với cùng một số tự nhiên
khác số 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho ban đầu.
- Nếu chia hết cả tử, mẫu số của một phân số đã cho cùng một số tự
nhiên khác số 0 thì ta cũng được một phân số bằng với phân số đã cho.
+ Các dạng bài tập về phân số thường gặp
2


* Dạng 1: Rút gọn phân số: Ở một phân số chưa được tối giản, ta có thể
rút gọn chúng bằng cách chia cả tử và mẫu số cho ước chung lớn nhất của
chúng.
* Dạng 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số có 3 bước
Bước 1: Tìm bội chung nhỏ nhất của các mẫu số để có thể làm thành
mẫu số chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ cho các mẫu số bằng cách chia MSC cho từng
mẫu số.
Bước 3: Nhân tử số và mẫu số với thừa số phụ tương ứng.
* Dạng 3: So sánh 2 phân số :trong dạng bài tập so sánh 2 phần số, ta sẽ
chia ra thành nhiều loại khác nhau như sau:
Loại 1: So sánh hai phân số có tử số và mẫu số hồn tồn khác nhau
Loại 2: So sánh hai phân số có mẫu số hai phân số bằng nhau : Trường
hợp hai phân số cùng mẫu, ta chỉ cần so sánh 2 tử số với nhau. Nếu tử số của
phân số nào lớn hơn thì phân số đó sẽ lớn hơn. Nếu 2 phân số cùng mẫu số thì

chúng ta chỉ cần so sánh 2 tử số với nhau nếu tử của phân số nào lớn hơn thì
phân số đó sẽ lớn hơn.
Loại 3: Hai phân số có tử số bằng nhau: trường hợp hai phân số có tử số
giống nhau, ta sẽ thực hiện so sánh 2 mẫu số. Nếu mẫu số nào lớn hơn thì phân
số đó sẽ được tính là lớn hơn.
* Dạng 4: Các phép tính tốn cơ bản của phân số : Cũng như việc học
các dạng tốn khác, đối với phân số cũng sẽ có những dạng bài tập về các phép
tính cơ bản. Có thể kể đến như:
- Phép cộng phân số : Nếu 2 phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần cộng kết
quả của 2 tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số; Nếu hai phân số có mẫu số
khác nhau, ta phải thực hiện quy đồng mẫu số rồi mới thực hiện phép tính
cộng.
- Phép trừ phân số : Nếu hai phân số có mẫu số giống nhau, ta chỉ cần
thực hiện phép trừ hai tử số và giữ nguyên mẫu số; Khi thực hiện phép trừ hai
3


phân số khác mẫu số, ta cần phải quy đồng mẫu rồi mới thực hiện phép tính
trừ.
- Phép nhân phân số : Để thực hiện phép tính nhân hai phân số, ta chỉ
cần nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số là được.
- Phép chia phân số : Để chia 2 phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với
đảo ngược của phân số thứ 2.
3. Cơ hội hình thành và phát triển các thành tố của năng lực toán
học cho học sinh trong dạy học chủ đề phân số
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Khi dạy bài phân số phần thực
hành có bài tập số 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
a) 4 và 5 lần lượt là tử số và mẫu số của phân số
b) Tử số của phân số là số tự nhiên nằm trên gạch ngang
c) 12 là mẫu số của các phân số


d)

,

,

đàn gà là gà mái có nghĩa là số gà của cả đàn gà chia thành 3 phần

bằng nhau, gà mái gồm 2 phần như vậy. Học sinh nêu được chứng cứ, lí lẽ và
biết lập luận hợp lí trước khi kết luận.
- Năng lực mơ hình hóa tốn học: Sau khi học xong bài cộng hai phân số
khác mẫu học sinh vận dụng thực hành:
Bài 1: Tính

a)

+

b)

+

c)

+

Học sinh nhớ lại quy tắc đã học nêu và làm được bài tập. Nêu được câu
trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài tốn thực tiễn từ các phép tính trên.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Sau khi học xong bài cộng 2 phân

số khác mẫu số, phần luyện tập em làm được những gì ? Giáo viên tổ chức cho
4


học sinh thực hành làm bài tập 2 “ Có 2 túi đậu xanh. Túi thứ nhất cân nặng

kg. Túi thứ hai nặng hơn túi thứ nhất kg. Hỏi cả hai túi cân nặng bao nhiêu kg
?. Học sinh đọc kĩ đề, phân tích đề, xác định vấn đề cần giải, nêu cách thức giải
quyết vấn đề, giải thích phép tính cần thực hiện, trình bày bài giải, kiểm tra lại
kết quả.
- Năng lực giao tiếp toán học: Bài 62 : Em làm được những gì ? bài tập
số 5 : Viết phân số có tử số là số tự nhiên lớn nhất có một chữ số, mẫu số lá số
tự nhiên bé nhất có hai chữ số. Phân số này có là phân số tối giản khơng? Tại
sao? Học sinh đọc hiểu được nội dung câu hỏi nhận biết được vần đề cần giải
quyết. Tự tin khi trả lời câu hỏi.
- Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán : Dạy phân số ở bước
khám phá giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện chia băng giấy hình chữ
nhật thành 5 phần bằng nhau, tơ màu 3 phần, các thao tác thực hành trên băng
giấy, bài rút gọn phân số học sinh chuẩn bị 18 lá cờ, phép công phân số giáo
viên cho học sinh thao tác trên băng giấy.
4. Thiết kế Kế hoạch bài học một số nội dung của chủ đề theo hướng
phát triển năng lực toán học cho học sinh tiểu học:
Bài : RÚT GỌN PHÂN SỐ (Trang 45-46. Sách chân trời sáng tạo)
Lớp: 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau khi học xong bài: Rút gọn phân số học
sinh đạt được các yêu cầu sau:
1. Về kiến thức, kĩ năng
+ Thực hiện đúng rút gọn phân số bằng cách:
- Xem tử số và mẫu số có cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
- Chia tử số và mẫu số cho số đó cứ làm như thế cho đến khi nhận được

phân số tối giản.
5


+ Vận dụng rút gọn phân số đó vào giải quyết các vấn đề đơn giản
trong thực tế cuộc sống có liên quan
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi
+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học ; Năng lực giao tiếp và hợp
tác ; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; Năng lực mơ
hình hóa tốn học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp
tốn học; Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn.
3. Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu
- PC chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- PC trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập,
hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
- PC trung thực: Trả lời câu hỏi và làm bài tốn theo hiểu biết của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Sách lớp 4, kế hoạch bài dạy, lá cờ.
+ HS: Sách lớp 4, vở ghi, vở nháp, thước kẻ,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động chủ yếu của giáo viên
Hoạt động chủ yếu của học sinh
1. Hoạt động mở đầu/khởi động (Tạo hứng thú; nhắc lại, nhớ lại làm lại các
KT,KN cần dùng cho bài học; kết nối với bài học để giới thiệu bài)
- Yêu cầu HS thực hiện
- Thực hiện :
Xác định tử số và mẫu số trong các
: tử số là 5, mẫu số là 2
phân số sau : , ,

: tử số là 2, mẫu số là 7

- GV nhận xét

: tử số là 1, mẫu số là 2
- HS nghe
6


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Thực hiện

- Nêu các dấu hiệu chia hết cho
2,3,5,9
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài :

đỏ và

- Theo dõi và nhận xét
- Lắng nghe và Ghi tựa bài
số lá cờ là màu

số lá cờ lá màu đỏ vậy 2

phân số có bằng nhau khơng. Muốn
biết được 2 phân số này có bằng
nhau khơng thì hơm nay các em học
bài rút gọn phân số.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (Trải nghiệm, Khám phá,…)
- Mục tiêu:
+ Thực hiện đúng rút gọn phân số bằng cách:
* Xem tử số và mẫu số có cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
*Chia tử số và mẫu số cho số đó cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân
số tối giản.
- Phương pháp – Hình thức : Thực hành, đàm thoại - Nhóm
- Cách tiến hành: Dạy học thơng qua giải quyết vấn đề.
HĐ: Thực hiện đúng rút gọn phân số
- Lắng nghe

là phân số bằng nhau.
Muốn biết vì sao hai phân số đó
bằng nhau thì các em phải thực hiện
rút gọn phân số. Phân số nào có tử
và mẫu lớn thì các em sẽ rút gọn
phân số đó.
7




:Phân số nào có tử và mẫu

-HS trả lời :

lớn ?
+ Vậy các em cần rút gọn phân số
nào ?
+Số 12 và 18 cùng chia hết cho số


-HS trả lời :

nào ?
+ Yêu cầu HS thực hiện phép chia

-HS trả lời: Số 12 và 18 cùng chia hết

+ Số 6 và 9 cùng chia hết cho số

cho số 2

nào ?
+ Yêu cầu HS thực hiện phép chia
+ Số 2 và 3 cịn chia hết cho số nào
khơng ?
Kết luận : 2 và 3 không cùng chia

hết cho số nào lớn hơn 1 ta nói

-Thực hiện:
-HS trả lời: Số 6 và 9 cùng chia hết
cho số 3


-Thực hiện:

phân số tối giản. Ta đã rút gọn phân
-HS trả lời : số 2 và 3 không chia hết
số


cho số nào

thành phân số

- HS nghe
-Yêu cầu HS rút gọn phân số

với

Thực hiện :

1 số duy nhất thành phân số
-Theo dõi
GV nhận xét

-Nghe và nhắc lại

Kết luận : Rút gọn phân số bằng
8


cách:
- Xem tử số và mẫu số có cùng chia
hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
- Chia tử số và mẫu số cho số đó
cứ làm như thế cho đến khi nhận
được phân số tối giản.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
- Bài 1 yêu cầu làm gì?

- Hãy làm bài 1 vào giấy nháp

- Rút gọn các phân số
- HS làm

- Gọi HS lên bảng làm.

- Thực hiện theo yêu cầu

-GV hỏi lại cách rút gọn phân số
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Bài 1 yêu cầu làm gì?
- Hãy làm bài 1 vào giấy nháp
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Bài 2 yêu cầu làm gì?
-Phân số tối giản là phân số như thế

- Nhận xét bài làm của bạn
- Rút gọn các phân số
- HS làm
- Nhận xét bài làm của bạn
-Rút gọn các phân số chưa tối giản
-HS trả lời

nào?
-Ghi ra các phân số tối giản
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Bài 3 yêu cầu làm gì?

-Thực hiện : ,

- Nhận xét bài làm của bạn
-Phân

số nào dưới đây bằng

- Phân số tối giản chưa
- Phân số là phân số chưa tối giản
-Yêu cầu HS rút gọn phân số
-HS thực hiện
-Yêu cầu HS rút gọn các phân số

-HS thực hiện

còn lại để xem phân số nào bằng
phân số

- Nhận xét bài làm của bạn
9


-Yêu cầu HS nhân xét.

-Theo dõi

-GV nhận xét
4. Hoạt động vận dụng, trải
nghiệm
Yêu cầu HS đọc bài toán : Trường

-Thực hiện


học có 50 Thầy và Cơ.Trong đó Cơ
có 24 người.
Viết phân số dạng tối giản chỉ số
phần của Cô và giáo viên cả trường.
Em hãy kể tên một số giáo viên
trường mà em biết.
Yêu cầu HS tự phân tích và làm
GV nhận xét
-Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn
phân số
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau

-HS làm
-Thực hiện
-HS nghe

Bài: CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (Trang 54. Sách chân trời
sáng tạo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau khi học xong bài: Cộng hai phân số khác
mẫu số học sinh đạt được các yêu cầu sau:
1. Về kiến thức, kĩ năng
+ Thực hiện đúng cộng 2 phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu
số rồi cộng hai phân số đó.
+ Vận dụng cộng hai phân số khác mẫu số vào giải quyết các vấn đề đơn
giản trong thực tế cuộc sống có liên quan
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi
+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học ; Năng lực giao tiếp và hợp
tác ; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
10



+ Năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; Năng lực mơ
hình hóa tốn học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp
tốn học; Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn.
3. Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu
- PC chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- PC trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập,
hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
- PC trung thực: Trả lời câu hỏi và làm bài tốn theo hiểu biết của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Sách lớp 4, kế hoạch bài dạy, băng giấy
+ HS: Sách lớp 4, vở ghi, vở nháp, thước kẻ, băng giấy, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động chủ yếu của giáo viên
Hoạt động chủ yếu của học sinh
1. Hoạt động mở đầu/khởi động (Tạo hứng thú; nhắc lại, nhớ lại làm lại các
KT,KN cần dùng cho bài học)
- Yêu cầu HS thực hiện
+

-

;

;

+

-


- Thực hiện :
+

+

+ =

-

- GV nhận xét

=

=

- =

-Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng hai

- HS nghe
- HS trả lời

phân số khác mẫu số
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ hai

- HS trả lời

= + =


= + =

-

=

- = =1

= - =

11


phân số khác mẫu số
- Giới thiêu bài : GV yêu cầu HS

- Lắng nghe

chuẩn bị một băng giấy

- Thực hiện

Xếp thành 4 phần bằng nhau
Yêu cầu HS tô

tờ giấy là màu đỏ

và tờ giấy là màu xanh.
GV hỏi các em đã tô được tất cả
bao nhiêu phân của tờ giấy. Muốn

biết các em thực hiện phép tính gì?
-u cầu HS nhận xét mẫu số
-Để thực hiện đúng cộng hai phân

- Thực hiện : Làm phép tính cộng
+
-Mẫu số khác nhau
- Lắng nghe và ghi tựa bài

số khác mẫu số hôm nay các em sẽ
học bài : Cộng hai phân số khác
mẫu số.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (Trải nghiệm, Khám phá,…)
- Mục tiêu: Thực hiện đúng cộng 2 phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng
mẫu số rồi cộng hai phân số đó.
HĐ: Thực hiện đúng cộng 2 phân số khác mẫu số
-Yêu cầu HS quan sát phép tính - Quan sát
cộng : +
-Em có nhận xét gì về mẫu số của

-Mẫu số của hai phân số khác nhau

hai phân số ?
-Mẫu số khác nhau có thể thực hiện

-Mẫu số khác nhau khơng thể thực

phép tính cộng 2 phân số không?
- Vậy ta phải làm như thế nào ?


hiện phép tính cộng 2 phân số
-Quy đồng phân số để cùng mẫu số

12


-Các em chỉ cần quy đồng 1 phân
số đó là phân số nào?

- Đó là phân số

- Yêu cầu HS quy đồng
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng

-Thực hiện : =

- GV nhận xét
-Thực hiện :

-Kết luận :

Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số

-HS theo dõi
-HS theo dõi

-Nhắc lại

ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi
cộng hai phân số đó.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập
- Bài 1 u cầu làm gì?

-Tính :
a)

c)

b)

- Hãy làm bài 1 vào nháp
- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Thực hiện theo yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu

-GV hỏi lại : Muốn cộng hai phân

-Trả lời

số khác mẫu ta phải làm như thế
nào?
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Bài 1 yêu cầu làm gì?

- Nhận xét bài làm của bạn
-Tính :
a)

b)


c)
-Đối với bài có hai phép tính cộng

- Tính từ trái sang phải
13


các em sẽ thực hiện như thế nào ?
-Đối với phép cộng 3 số các em có

-Tính chất giao hốn và kết hợp

thể sử dụng các tính chất gì ?
-Nếu khác mẫu số phải làm như thế

-Quy đồng

nào ?
-GV chia nhóm cho HS làm vào

-Thực hiện

bảng nháp
-Yêu cầu các nhóm dán bài lên

-Thực hiện

bảng
Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét

-Yêu cầu HS đọc bài toán 2

-HS nhận xét. Theo dõi
-Thực hiện : Một xe tải giờ đầu chạy
được quãng đường, giờ thứ hai chạy

được

quãng đường . Hỏi sau hai giờ,

xe tải đó chạy được bao nhiêu phần
-Bài tốn cho biết gì ?

của qng đường ?
-Trả lời

-Bài tốn hỏi gì ?

-Trả lời

-Yêu cầu HS làm bài

-HS làm

-Yêu cầu HS lên bảng làm
-Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét
4. Hoạt động vận dụng, trải

-Thực hiện
-HS nhận xét. Theo dõi


nghiệm
Yêu cầu HS đọc bài tốn 1 : Có hai

Thực hiện : Có hai bao gạo. Bao thứ

bao gạo. Bao thứ nhất nặng

nhất nặng

kg.

kg. Bao thứ hai nặng kg.

Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg ?
Bao thứ hai nặng

kg. Hỏi cả hai
14


bao nặng bao nhiêu kg ?
Bài tốn cho biết gì ?

-HS trả lời : Bao thứ nhất nặng

kg.

Bao thứ hai nặng kg.
Bài tốn hỏi gì ?


-HS trả lời: Hỏi cả hai bao nặng bao

-Yêu cầu HS làm
-Nhận xét
-Yêu cầu HS đọc bài tốn 2 : Có hai

nhiêu kg ?
-HS làm
- Theo dõi
Thực hiện : Có hai thùng bánh. Thùng

thùng bánh. Thùng thứ nhất nặng

thứ nhất nặng

kg . Thùng thứ hai

kg . Thùng thứ hai nặng hơn thùng
nặng hơn thùng thứ nhất
thứ nhất kg. Hỏi cả hai thùng nặng
bao nhiêu kg ?
-Bài tốn cho biết gì ?

kg. Hỏi cả

hai thùng nặng bao nhiêu kg ?

-HS trả lời: Thùng thứ nhất nặng kg .
Thùng thứ hai nặng hơn thùng thứ nhất

kg

-Bài toán hỏi gì ?

-HS trả lời: Hỏi cả hai thùng nặng bao

-Để tìm được cân nặng của hai

nhiêu kg ?
-HS trả lời: thùng 1 và thùng 2

thùng phải biết cân nặng của thùng
thứ mấy ?
-Bài toán chưa cho biết cân nặng

-HS trả lời: thùng 2

của thùng thứ mấy ?
-Yêu cầu HS tìm cân nặng thùng 2
-u cầu HS làm bài tốn

-HS tìm
-HS làm
15


-Nhận xét
-Nhận xét tiết học

- Theo dõi

- Nghe

-Chuẩn bị bài sau
BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? (Trang 58 - 59. Sách chân trời
sáng tạo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau khi học xong bài: Cộng hai phân số khác
mẫu số học sinh đạt được các yêu cầu sau:
1. Về kiến thức, kĩ năng
+ Thực hiện đúng cộng 2 phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu
số rồi cộng hai phân số đó.
+ Thực hiện đúng trừ 2 phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số
rồi trừ hai phân số đó.
+ Vận dụng bài luyện tập vào giải quyết các vấn đề đơn giản
trong thực tế cuộc sống có liên quan
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi
+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học ; Năng lực giao tiếp và hợp
tác ; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; Năng lực mơ
hình hóa tốn học; Năng lực giải quyết vấn đề tốn học; Năng lực giao tiếp
toán học; Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn.
3. Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu
- PC chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- PC trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập,
hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
- PC trung thực: Trả lời câu hỏi và làm bài toán theo hiểu biết của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Sách lớp 4, kế hoạch bài dạy.
+ HS: Sách lớp 4, vở ghi, vở nháp, thước kẻ.
16



Hoạt động chủ yếu của giáo viên
Hoạt động chủ yếu của học sinh
1. Hoạt động mở đầu/khởi động (Tạo hứng thú; nhắc lại, nhớ lại làm lại các
KT,KN cần dùng cho bài học; kết nối với bài học để giới thiệu bài)
- Yêu cầu HS thực hiện
- Thực hiện :
Xác định tử số và mẫu số trong các
: tử số là 1, mẫu số là 2
phân số sau : ; ;
: tử số là 3, mẫu số là 4

: tử số là 5, mẫu số là 6

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số các

- HS nghe
- Thực hiện :

phân số : (nháp)

- Theo dõi và nhận xét



;




-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
+ ;

- Thực hiện :

+

- GV nhận xét
- Giới thiêu bài : Để khắc sâu kiến

+ =

= ; + =

=

- Theo dõi và nhận xét
- Lắng nghe và ghi tựa bài

thức cộng trừ các phân số khác mẫu
số hôm nay các em sẽ học bài : Em
làm được những gì ?
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
- Bài 1 u cầu làm gì?

-Tính :
a)

+ -


b)

- +

c) 1- ( + )

17


-Đối với bài có hai phép tính cộng,

-Trả lời

trừ các em sẽ thực hiện như thế
nào ?
-Đối với bài c các em sẽ thực hiện

-Trả lời

như thế nào ?
- Hãy làm bài 1 vào nháp
- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Thực hiện theo yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu

-GV hỏi lại : Muốn cộng hai phân

-Trả lời


số khác mẫu ta phải làm như thế
nào?
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta
phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Bài 2 yêu cầu làm gì?

- Nhận xét bài làm của bạn
-Số : Các bạn học sinh lớp 4B cắt được
một hộp hoa giấy gồm ba loại màu :
đỏ, hồng và vàng. Biểu đồ dưới đây
thể hiện số phần mỗi loại hoa trong
hộp

-Yêu cầu học sinh xem biểu đồ điền

- Thực hiện theo yêu cầu

câu trả lời vào trong sách giáo
khoa ?
-Gọi HS lên trả lời

-Trả lời

- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Bài 3 yêu cầu làm gì?

- Nhận xét bài làm của bạn
-Trả lời :

Có ba bể chứa đầy nước, sau đó một
số nước đã được dùng ở mỗi bể như
hình dưới đây. Chọn phép tính phù
hợp để tính số nước cịn lại trong mỗi

-Yêu cầu học sinh trả lời khoanh

bể.
-Thực hiện
18


vào trong sách giáo khoa
-Gọi HS lên trả lời. Giải thích đáp

-Trả lời

án học sinh chọn
- Yêu cầu HS khác nhận xét
-Bài 4 yêu cầu làm gì ?

- Nhận xét bài làm của bạn
-Trả lời : Với cả ba số

,

và 1, hãy

viết một phép tính đúng ( phép cộng
hoặc phép trừ )

-Yêu cầu HS lên làm vào bảng

-Thực hiện

- Yêu cầu HS khác nhận xét
-Bài 5 yêu cầu làm gì ?

-HS nhận xét. Theo dõi
-Trả lời : Số ?
+…=

-Yêu cầu HS làm vào SGK
- Yêu cầu HS khác nhận xét

b) … - =

c)

-…=

-Thực hiện

-Bài 6 yêu cầu làm gì ?

-HS nhận xét. Theo dõi
-Trả lời : Số ?

-Yêu cầu HS làm vào SGK

-Thực hiện


- Yêu cầu HS khác nhận xét
-Yêu cầu HS đọc bài toán bài 7

-HS nhận xét. Theo dõi
Đọc : Bếp nhà Liên có một lọ đựng
đầy đường trắng. Trong hai tuần, gia
đình Liên lần lượt dùng hết



lọ

đường . Hỏi số đường cịn lại bằng
-Bài tốn cho biết gì ?

nhiêu phần lọ đường ?
-Trả lời

-Bài tốn hỏi gì ?

-Trả lời

-Yêu cầu HS làm bài

-HS làm

-Yêu cầu HS lên bảng làm
-Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét
4. Hoạt động vận dụng, trải


-Thực hiện
-HS nhận xét. Theo dõi
19



×