Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VŨ THỊ DIỆU NGỌC

ận

Lu


n

KIÓM SáT ĐIềU TRA CáC Vụ áN HìNH Sự
CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN CấP HUYệN
TRONG Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM
(Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Tuyên Quang)

c

th

s

t

Lu
nh

Ki

H NỘI - 2020



tế

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VŨ THỊ DIỆU NGỌC

ận

Lu
n



KIÓM SáT ĐIềU TRA CáC Vụ áN HìNH Sự
CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN CấP HUYệN
TRONG Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM
(Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Tuyên Quang)

c

th

s
t


Lu

Chuyờn ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 8380101.03

nh

Ki
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ LAN CHI

HÀ NỘI - 2020

tế

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã
hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để

Lu

tơi có thể bảo vệ Luận văn.


ận

Tôi xin chân thành cảm ơn!

n



Người cam đoan

ạc

th
Vũ Thị Diệu ngọc


ật

Lu
nh

Ki
tế


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng

ận

Lu

MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT ĐIỀU
TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
CẤP HUYỆN ................................................................................. 6
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phạm vi, đối tượng của kiểm sát điều
tra vụ án hình sự............................................................................ 6
1.1.1. Khái niệm kiểm sát điều tra vụ án hình sự ........................................ 6
1.1.2. Đối tượng, phạm vi của kiểm sát điều tra vụ án hình sự ................... 11
1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trị của kiểm sát điều tra vụ án hình
sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ................................... 12
1.3. Nội dung hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sự của
VKSND cấp huyện....................................................................... 19
1.4. Mối quan hệ giữa kiểm sát điều tra và thực hành quyền công
tố trong điều tra vụ án hình sự .................................................... 22

n



ạc

th




ật

Lu

nh

Ki
tế

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG KIỂM
SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN
DÂN CẤP HUYỆN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG...................25
2.1. Quy định của pháp luật về hoạt động kiểm sát điều tra của
viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ............................................... 25
2.1.1. Giải quyết tranh chấp thẩm quyền điều tra ...................................... 25
2.1.2. Kiểm sát việc phân công, thay đổi người tiến hành điều tra ............. 27
2.1.3. Kiểm sát các quyết định tố tụng và việc lập hồ sơ của Cơ quan
tiến hành điều tra ........................................................................... 27


Lu

2.1.4. Kiểm sát các hoạt động điều tra nhằm thu thập và củng cố chứng cứ..... 37
2.1.5. Kiểm sát việc áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn,
biện pháp cưỡng chế ...................................................................... 50
2.1.6. Phát hiện vi phạm và yêu cầu xử lý vi phạm trong quá trình điều tra ... 51
2.2. Thực trạng kiểm sát điều tra của Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện tại tỉnh Tuyên Quang ........................................................ 53

2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và cơ cấu tổ chức bộ máy của
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện tại tỉnh Tuyên Quang ................. 53
2.2.2. Thực trạng kiểm sát điều tra của Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện tại tỉnh Tuyên Quang ........................................................... 54

ận

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ
CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ................... 64
3.1. Đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những
hạn chế trong kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện
kiểm sát nhân dân cấp huyện tại tỉnh Tuyên Quang ................... 64
3.1.1. Về ưu điểm ................................................................................... 64
3.1.2. Hạn chế trong Kiểm sát điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát
nhân dân cấp huyện tại tỉnh Tuyên Quang ...................................... 65
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm sát điều tra các vụ
án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ...................... 69
3.2.1. Hoàn thiện một số quy định pháp luật............................................. 69
3.2.2. Nâng cao năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ ngành kiểm sát ..... 74
3.2.3. Đảm bảo sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong thực hiện
kiểm sát điều tra các vụ án hình sự ................................................. 76
3.2.4. Đảm bảo chế độ khen thưởng và chế độ làm việc cho cán bộ
kiểm sát ........................................................................................ 76

n



ạc


th



ật

Lu

nh

Ki
tế

KẾT LUẬN ............................................................................................. 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 78


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ luật hình sự

BLTTHS

Bộ luật tố tụng hình sự

CQĐT

Cơ quan điều tra

ĐTV


Điều tra viên

KSĐT

Kiểm sát điều tra

KSV

Kiểm sát viên

Quy chế 111

Quy chế thực hành quyền công tố và kiểm sát
việc khởi tố, điều tra, truy tố ban hành kèm theo
quyết định số 111 ngày 17/4/2020 của Viện kiểm
sát tối cao

Thông tư 61

Thông tư số 61/2017/TT-BCA ngày 14/12/2017
của Bộ Công an về Quy định biểu mẫu, giấy tờ,
sổ sách về điều tra hình sự

Thơng tư liên tịch 04

Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-VKSNDTCBCA-BQP ngày 19/10/2018 của Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ quốc phòng
Quy định về phối hợp giữa cơ quan điều tra và
viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy

định của BLTTHS

Thông tư liên tịch 06

Thông tư liên tịch 06/2018/TTLTVKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH
ngày 21/12/ 2018 về phối hợp thực hiện một số
quy định của BLTTHS về thủ tục tố tụng đối với
người dưới 18 tuổi.

THQCT

Thực hành quyền công tố

VKS

Viện kiểm sát

VKSND

Viện Kiểm sát nhân dân

ận

Lu

BLHS

n




ạc

th



ật

Lu

nh

Ki
tế


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Bảng 2.1

Số vụ án, bị can đã khởi tố, thay đổi, bổ sung quyết

Trang

định khởi tố

Bảng 2.2

57

Số vụ án, bị can tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều
tra, phục hồi điều tra

Bảng 2.3

58

Số vụ án tiến hành khám nghiệm hiện trường, thực
59

Lu

nghiệm điều tra

Số vụ án có tiến hành đối chất, nhận dạng

60

Bảng 2.5

Số người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn

62

ận


Bảng 2.4

n



ạc

th

ật

Lu
nh

Ki
tế


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm sát hoạt động tư pháp là một trong những chức năng quan trọng
của Viện kiểm sát nhân dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp. Điều 107 Hiến
Pháp 2013 quy định “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm
sát hoạt động tư pháp”. Kiểm sát điều tra vụ án hình sự là một phần của chức
năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát.
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã có nhiều thay đổi đáp ứng yêu

Lu


cầu thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử và bảo đảm quyền con người

ận

nhằm thực hiện chủ trương cải cách tư pháp, phục vụ; Quy định của bộ luật



có hướng mở rộng thẩm quyền và đề cao vai trò của Viện kiểm sát trong

n

giai đoạn điều tra đảm bảo hơn cho công tác điều tra đấu tranh phòng,

th

chống tội phạm.

ạc

Tuy nhiên, để vận dụng, thực thi những quy định về nhiệm vụ, quyền



hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra một cách đúng đắn, sáng tạo

Lu

và đầy đủ nhằm giải quyết vụ án hình sự đúng người, đúng tội, tránh oan


ật

sai và bỏ lọt tội phạm phải đòi hỏi sự chỉ đạo kịp thời, quyết liệt của Lãnh

Ki
nh

đạo Viện kiểm sát cùng với việc nâng cao năng lực của các Kiểm sát viên,
Kiểm tra viên.

tế

Trong những năm qua, Viện kiểm sát nhân dân đã có nhiều nỗ lực thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, nhất là trong hoạt động kiểm sát điều

tra (KSĐT) các vụ án hình sự, hạn chế được oan sai, bỏ lọt tội phạm và người
phạm tội, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự nhanh chóng
và chính xác hơn, góp phần tích cực đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Bên cạnh những kết quả đạt được thì trong hoạt động KSĐT các vụ
án hình sự vẫn cịn những tồn tại, hạn chế như: chưa phát huy hết vai trò,

1


quyền hạn, trách nhiệm của Viện kiểm sát; Kiểm sát viên, kiểm tra viên
còn chủ quan, chưa chủ động thực hiện kiểm sát các hoạt động điều tra của
cơ quan điều tra và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra ngay từ đầu,… đã dẫn đến những trường hợp vụ án phải trả
hồ sơ để điều tra bổ sung do cịn có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, thiếu

chứng cứ quan trọng.
Thực tiễn trên cho thấy tầm quan trọng của kiểm sát điều tra các vụ án
hình sự, đặc biệt là đối Viện kiểm sát cấp huyện là cấp tiếp cận rõ nhất đầu

Lu

mối và tổng quan của hầu hết các vụ án hình sự. Tuy nhiên luận văn không

ận

thể nghiên cứu hết về hoạt động kiểm sát điều tra của mọi đơn vị Viện kiểm



sát nhân dân cấp huyện, tôi đã chọn phạm vi nghiên cứu cụ thể là địa bàn tỉnh

n

Tuyên Quang. Với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu về cơng tác nghiệp

th

vụ của ngành kiểm sát, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

ạc

trong công việc. Đây là lý do mà tôi chọn đề tài: “Kiểm sát điều tra các vụ án




hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong tố tụng hình sự Việt

Lu

Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Tuyên Quang)” làm Luận văn thạc

ật

sĩ. Đồng thời tôi mong muốn từ việc nghiên cứu này có thể đưa ra các giải

Ki

hình sự của các đơn vị Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện

tế

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

nh

pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật về kiểm sát điều tra các vụ án

KSĐT là một phần rất quan trọng của chức năng kiểm sát hoạt động tư
pháp của Viện kiểm sát nhân dân, vì vậy đã có nhiều cơng trình khoa học,
giáo trình giảng dạy, báo, tạp chí chuyên ngành, luận án Tiến sĩ, luận văn
Thạc sĩ liên quan đến áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự.
Những nghiên cứu phần lớn đã làm rõ những vấn đề lý luận và pháp lý, có thể
nêu một số cơng trình như sau:

2



- Lê Hữu Thể và cộng sự, Thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra
- Phạm Thanh Bình, Nguyễn Văn Yên, Những điều cần hiểu về bắt
người, tạm giữ, tạm giam… đúng pháp luật
- Viện Khoa học kiểm sát, Sổ tay Kiểm sát viên hình sự
- Đại học Quốc gia, Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự
- Bùi Mạnh Cường, Áp dụng pháp luật trong giai đoạn điều tra các vụ

Lu

án ma túy ở Việt Nam

ận

- Vũ Viết Tuấn, Nâng cao Chất lượng áp dụng pháp luật trong kiểm sát
điều tra các vụ án hình sự của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh



- Hồ Thị Thanh Hương, Hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự

n
th

của Viện kiểm sát nhân dân

ạc


- Lê Thị Bích Thủy, Áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra



các vụ án hình sự, qua thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòng

Lu

- Nguyễn Văn Nhật, Khám nghiệm hiện trường trong hoạt động điều

ật

tra hình sự

Ki

- Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề lý luận về biện pháp ngăn chặn

nh

trong tố tụng hình sự

- Thế Lân (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp

tế

- Vũ Việt Hùng, Một số kinh nghiệm trong thực hành quyền Công tố và
kiểm sát điều tra các vụ án giết người


- Lê Đức Xuân, Phạm Lan Phương, Vai trị cơ quan cơng tố các nước
trên thế giới trong việc kiểm sát điều tra các vụ án hình sự
- Tống Kim Hương (2009), Về kiểm sát điều tra vụ án hình sự và mối
quan hệ giữa kiểm sát điều tra và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự
- Vũ Ngọc Vụ (2018), Những điểm mới của quy định về biện pháp
khám xét trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

3


Mỗi cơng trình nêu trên nghiên cứu theo mỗi góc độ nhất định và nêu
lên một số vấn đề về lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động
KSĐT vụ án hình sự. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nào làm rõ về
đặc điểm riêng biệt của kiểm sát điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát
nhân dân cấp huyện.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Về mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra

Lu

quan điểm và giải pháp để việc áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự

ận

được bảo đảm thực hiện đúng quy định của pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách
tư pháp, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá




nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

n
th

3.2. Về nhiệm vụ nghiên cứu luận văn

ạc

- Phân tích góp phần làm rõ những vấn đề lý luận và quy định của pháp



luật trong KSĐT.

ật

của VKSND cấp huyện t

×