Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp phần 2 nguyễn đức trí (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.54 MB, 157 trang )

Chương

6

NỘI DUNG DẠY - HỌC

TRONG GIÁO DỤC NGHÈ NGHIỆP.
Sau khi hồn thành Chương 6, người học:
v

Giải thích được những yếu tố cơ bản của nội dung dạy - học trong GDNN.
> Trình bảy được những yếu tố của ba loại mơ hình trong q trình xây dựng
nội dung dạy — học trong GDNN.

>
>
>

Nêu được
Trình bày
day — học
Trinh bày
liệu trong

các phương hướng hoàn thiện nội dung dạy - học trong GDNN.
được khái niệm chương trình dạy - học, các loại chương trình
và việc phát triển chương trình dạy - học trong GDNN.
được yêu cầu và tiêu chí đánh giá đối với giáo trình và các loại học
GDNN.

6.1. KHÁI QUÁT VẺ NỘI DUNG DẠY - HỌC TRONG GIÁO DỤC



NGHÈ NGHIỆP

6.1.1. Khái niệm về nội dung dạy - học

Hệ thống những kinh nghiệm xã hội phong phú, đa dạng mà bao thế hệ
con người đã tích luỹ, khái qt hố, hệ thống hố, được bảo tổn dưới một

hình thức hồn tồn đặc biệt và chỉ có trong xã hội lồi người, đó là nền văn
hoá vật chất, nền văn hoá tinh thần được truyền lại cho thế hệ sau; chúng

bao gồm bón yếu tố cơ bản sau:

— Những tri thức về tự nhiên, về xã hội. về aư duy, vé kỹ thuật và về cách
thúc hoạt động mà xã hội đã thu lượm được. Sự lĩnh hội yếu tố này giúp cho

người học hình dung được bức tranh về thế giới, nắm được cách tiếp cận,

phương pháp luận đối với hoạt động nhận thức và hoạt động nghề nghiệp.
Như vậy có thể nói rằng trí thức được coi là cơng cụ của mọi hoạt động.
— Hệ thống các kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc và lao động chân tay,
chúng chứa đựng trong yếu tố thứ nhất trên nhưng đây là những kinh

164


nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kinh nghiệm thực hiện những
cách thức hoạt động đã biết. Sự lĩnh hội các yếu tố này sẽ giúp cho thế hệ
sau nắm được những kỹ năng, kỹ xảo phục vụ cho việc tái tạo và bảo tồn di
sản văn hoá.


— Kinh nghiệm tìm kiếm sáng tạo, giúp thế hệ sau có năng lực giải quyết
những vấn đề mới trên cơ sở tiến hành hoạt động sáng tạo nhằm

gop phan

phat trién di san van hoa.
— Kinh nghiém vé thdi d6 img xir voi thé gidi, déi voi con người, giúp
cho thế hệ sau điều chỉnh và đạt được sự phù hợp giữa hoạt động và các nhu
cầu của bản thân; đồng thời lại mở rộng phạm vi các nhu cầu đó, mở rộng
các giá trị, các động cơ hoạt động, nghĩa là mọi biểu hiện của thái độ xúc
cảm đối với hoạt động, đối với các sản phẩm của hoạt động, đối với con người.

Mỗi yếu tố văn hố nói trên đều phải hồn thành chức năng riêng của

mình trong sự hình thành nhân cách, đồng thời chúng liên quan mật thiết với
nhau. Tuy nhiên, trong thực tế có những trường hợp, người ta nắm được yếu
tố trước mà không cần nắm yếu tô sau. Điều quan trọng là thế hệ trẻ phải
nắm được đầy đủ cả bốn yếu tố văn hoá, nghĩa là bốn yếu tố này cần được
đưa vào nội dung dạy — học trong các cơ sở giáo dục, các cơ sở GDNN.
Nội dung dạy — học là một thành tố hết sức quan trọng của QTDH,
chính là nội dung hoạt động của cả GV và HS trong suốt QTDH. Nội dung
dạy — học nói chung được quy định thông qua hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ

xảo và thái độ được lựa chọn'trong kho tàng văn hoá vật chất và tỉnh thần

của loài người mà IS phải nắm vững và chuyển hoá thành cơ sở thế giới
quan khoa học, năng lực hoạt động trí tuệ, thực hành và nhân cách của mình.
Các u tố văn hố, dưới góc độ sư phạm được
trình hoạt động vật chat va tinh thần do con người

này vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp, có
ngành, các chuyên ngành khác nhau nên khơng, thể

hiểu là tổng hồ các q
tạo nên. Các hoạt động
tính riêng biệt trong các
đặt ra yêu cầu người học

phải nam được mọi hoạt động này. Thời gian học tập trong các cơ sở GDNN
rất ngắn, trong khi mục đích đào tạo đã được xác định rõ ràng, nên chúng ta
cần lựa chọn các yếu tố sao cho phù hợp với yêu cầu đào tạo, nhưng cũng
phải đảm bảo được sự phát triển toàn diện nhân cách của HS.
165


6.1.2. Những yếu tố cơ bản của nội dung dạy — hoc trong GDNN
6.1.2.1. Hệ thống những tri thức về tự nhiên, xã hội, tư duy, về kỹ thuật

và về cách thức hoạt động

Yếu tố cơ bản đầu tiên của nội dung đạy — học là hệ thống các tri thức.
Thế hệ sau chỉ có thể tiếp thu một phần kho tàng tri thức của loài người,
biến chúng thành kiến thức của riêng mình. Phần kho tàng tri thức đó bao
gồm các tri thức:

~ Về các sự kiện của đời thường và các sự kiện khoa học.
— Về các khái niệm cơ bản và các thuật ngữ khoa học.

— Vé các quy luật, các học thuyết, các định luật.
~ Về các cách thức hoạt động, về các phương pháp nhận thức và lịch sử

thu lượm tri thức cũng như lịch sử khoa học.
— Về sự đánh giá, các chuẩn mực thái độ đối với các hiện tượng khác
nhau của cuộc sống do xã hội quy định.
Tác dụng của các trị thức này có liên quan mật thiết với nhau, mặc dù
chúng có vai trị khác nhau trong việc thực hiện các chức năng của trí thức.
Do đó, trong QTDH, HS cần được lĩnh hội các dạng tri thức đó một cách
đồng bộ.

6.1.2.2. Hệ thống kỹ năng, kỹ xáo hoạt động trí óc và lao động chân tay
Đối với mỗi cá nhân, kinh nghiệm về phương pháp thực hiện các hoạt
động chỉ trở thành giá trị riêng khi chúng đã là kỹ năng, kỹ xảo của cá nhân;
tức là khi người đó khơng những hiểu, nhớ mà cịn vận dụng, thực hiện
được thành thạo những phương pháp đó vào thực tiễn. Đối với GDNN thì hệ
. thống kỹ năng, kỹ xảo chung; nhất là hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
riêng, là hết sức quan trọng, chúng có thể có ở từng môn học, học phần,
môdun hoặc liên môn học, liên học phần hoặc liên môđun,
6.1.2.3. Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo

Một phần nhất định của hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà
lồi người tích luỹ sẽ được HS tiếp thu và vận dụng vào hoạt động thực tiễn,
đảm bảo cho họ có năng lực tiếp tục phát triển nền văn hố xã hội. Nói một
can khác, nó có tác dụng chuẩn bị cho HS tìm kiếm cách giải quyết những
vấn đề mới, cũng như chuẩn bị tham gia cải tạo một cách sáng tạo hiện thực
khách quan. Nhờ vậy mà HS sẽ phát triển được tính tích cực sáng tạo; mặt
166


khác đề phịng và khắc phục được tính thụ động, tính máy móc, tính hình
thức trong hoạt động nhận thức và hoạt động nghề nghiệp. Kinh nghiệm đã
chỉ ra rằng, nếu khối lượng tri thức được lĩnh hội dưới dạng chuẩn bị sẵn;

nếu những kỹ năng được tiếp thu theo một khn mẫu có sẵn, thì con người
khơng thê phát huy được năng lực sáng tạo. Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải
bồi dưỡng cho thế hệ trẻ năng lực sáng tạo. Hoạt động sáng tạo có đặc điểm
riêng của nó. Trước hết nó giúp cho HS độc lập di chuyên được kiến thức,
kỹ năng vào tình huống mới, có nghĩa là khi giải quyết một vấn đề mới nào
đó do thực tế sản xuất đặt ra, họ có thể vận dụng những kiến thức, kỹ năng
đã có được từ trước.
QTDH giúp HS nhận ra được van dé mới trong tình huống quen thuộc
cũng như xây dựng cách giải quyết hồn tồn mới, độc đáo, khơng giống
với các phép giải đã quen thuộc, mà cũng không phải là sự phối hợp nhiều
phương thức đã biết.

Hoạt động sáng tạo cịn có nhiều nét đặc trưng phong phú khác nữa. Chỉ
có thể rèn luyện kỹ năng hoạt động sáng tạo cho HS khi GV có ý thức đầy
đủ tiến hành việc này trong toàn bộ QTDH, ở mọi lúc, trong từng môn học,
học phân, đặc biệt là trong thực tập nghề nghiệp và trong nghiên cứu khoa học.

6.1.2.4. Hệ thống kinh nghiệm về thái độ đối với thế giới, đối với con người
Những kinh nghiệm này cùng với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo sẽ tạo nên

điều kiện để hình thành niềm tin và lý tưởng, hệ thống thái độ đúng đắn ở
HS. Do vậy, thực chất chúng là những kinh nghiệm về thái độ đánh giá có
xúc cảm với tri thức khoa học, với các chuẩn mực đạo đức, với lý tưởng xã

hội - chính trị, ... và chừng nào HS chưa hình thành được thái độ này thì

chừng ấy họ chưa có trình độ đạo đức cần thiết mặc dù họ có kiến thức và
kỹ năng.

6.1.3. Xây dựng nội dung dạy - học trong giáo dục nghề nghiệp

6.1.3.1. Khái
nghề nghiệp

quát về xây dựng

nội dung

dạy - học

trong giáo dục

Trong GDNN, nội dung dạy — học được xây dựng trên cơ sở ba loại mơ
hình: mơ hình hoạt động; mơ hình nhân cách; mơ hình nội dung dạy — học,
được hình thành theo trình tự:
Mơ hình hoạt động

Mơ hình nhân cách

Mơ hình nội dung dạy - học.

167


Trước hết, trên cơ sở phân tích những yêu cầu của phát triển KT - XH
cũng như những yêu cầu của ngành nghề tương ứng về phẩm chất và năng
lực của người lao động ở trình độ tương ứng dể thực
hiện được những
nhiệm vụ, công việc của ngành nghề đặt ra cho họ, ta có được "Mơ hình
hoạt động" của người lao động trong thực tiễn (Hình 6.1).
MO HINH HOAT BONG


[
Hoạt động

]

Hoạt động

chính trị - xã hội

lao động nghề nghiệp

ri
[iene
a | Tay am]
Chính trị: | | Xã hội và
Chuẩn bị: | | Thực hiện: | | Kết thúc:
- Các hoạt| | 9/8 đinh: | | Lạp ké | [Thựchiện | |- Thực

động

|- Hoạtđộng |

đồn thể. |

[động trật

Dang,

_— Các.


eee

[hoạch tìm |

|q trình |

tự, an

|phương

hoạch,

bạn bè,
tình yêu, .

kiện lao
động, ...

Inghé,

phong trào | |TÌnh.
chính trị, .. aa

[ru
Bản thân: | | Cho người
- Tự học,
tết

tự rèn


|— Kèm cặp,

tra - đánh

-Thamga |

|giảng dạy,

giá

tiện công | |theoquy | |-Rutkinh |
cụ và điều | [trinh công | |nghiệm,
.

vả tự bồi dưỡng

|hiện quy

thi trường. | llaođộng | [rìnhkiểm |
|— Chuẩn bị | [theo kế

Hoạt động bồi dưỡng

lhiệu chỉnh,
lề

lluyện.

các6phọc |


hướng dẫn,

[phổ biến

|hộihảo,hội | |kinh
thi, CLB.
nghiệm.

— Hoạt
động

~ Viết tải
liệu phổ

KHCN.... | |biến kiến
thức,....

Hình 6.1. Sơ đồ khái qt về "Mơ hình hoạt động”

Hoạt động của người lao động rất đa dạng, nhưng khái quát, có thể chia

thành ba nhóm hoạt động chính: hoạt động chính trị — xã hội; hoạt động lao
động nghề nghiệp; hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đẻ phát triển. Mơ
hình hoạt động mới chỉ là mơ hình khái qt các hoạt động của người lao
động trong q trình hành nghề, trong đó hoạt động lao động nghề nghiệp là

cốt yếu nhất.

Mơ hình nhân cách của con người có nhiều kiểu cấu trúc khác nhau,

nhưng để thuận lợi cho việc mơ hình hố mục tiêu đào tạo, ta có thể sử dụng
một kiểu cầu trúc đơn giản hố của nhân cách, gồm có phẩm chất
và năng
lực. Nhân cách đã được thay đổi đó thường được khái qt hố
trong một
mơ hình nhân cách người tốt nghiệp (Hình 6.2).
168


MO HINH NHAN CACH

(Mục tiêu đảo tạo khái quát)
Phẩm chất

run

Phẩm chất người

Pham chat người

Thái độ trong các|

|Thái độ trong lao

công dân

hoạt

quan


động,

hệ

với:

an ng

lao động:

các| | động nghề nghiệp
gia

Năng lực

T
[etm
ee

Kiến thức:

~ Khoa học.

~ Lý thuyết kỹ
thuật cơ sở.

Kỹ năng, kỹ xảo

lao động trí óc và


chân tay:

Kỹ năng, kỹ xảo

trong:

~ Các hoạt động
~ Lý thuyết kỹ
thuật chun mơn, | | nghề nghiệp.

đình, bạn bè, tơ
quốc, dân tộc,
nhân loại,....

=

~ Các hoạt động

chính trị - xã hội.

Hình 6.2. Sơ đồ khái qt về "Mơ hình nhân cách”
(Mục tiêu đào tạo khái quát)

Phẩm chất trong mô hình nhân cách của người tốt nghiệp bao gồm:
~ Những phẩm chất người công dân.
- Những phẩm chất của người lao động nói chung và ở một lĩnh vực lao
động nhất định.
Năng lực trong mơ hình nhân cách của người tốt nghiệp bao gồm:

~ Hệ thống các kiến thức KHCN.

~ Hệ thống các kỹ năng, kỹ xảo thực hành (chân tay và trí óc) chung
và riêng.
Mơ hình nhân cách (mục tiêu đào tạo khái qt cịn có thành tố thé
chất bao gồm sức khoẻ chung theo lứa tuổi và sức khoẻ phù hợp với đặc thù
ngành nghề, chúng cũng cần được xác định đầy đủ để HS, SV rèn luyện.
Để thực hiện được mục tiêu đào tạo trên, người học cần phải lĩnh hội một hệ
thống các nội dung dạy — học, được phân chia thành các nhóm nội dung sau:
— Nhóm nội dung chính trị —xã hội: Gồm Triết học, Chính trị học, Giáo
dục cơng dân, Dân số và mơi trường, ... gĨp phần chủ yếu vào việc giáo dục

phẩm chất đạo đức, thái độ cho HS, SV.

169


— Nhóm nội dung khoa học — kỹ thuật —cơng nghệ — nghề nghiệp:

Thường được chia thành các nội dung khoa học cơ bản, lý thuyết — kỹ thuật
cơ sở, lý thuyết — kỹ thuật chuyên môn ngành nghề, các nội dung thực hành
nghề, chủ yếu nhằm hình thành năng lực, đó là hệ thống kiến thức, kỹ năng,
kỹ xảo (chân tay và trí óc) chung và riêng.
— Nhóm nội dung giáo dục thể chất và quốc phịng: Các nhóm nội dung
trên dây được khái qt trong một mơ hình nội dung day — học (Hình 6.3).
Việc xây dựng mục tiêu dao tạo, nội dung dạy— học trong GDNN có
phan phức tạp hơn so với GDPT do có sự phân hoá mạnh trong hệ thống cơ
câu mục tiêu giáo dục cả theo chiều dọc lẫn chiều ngang. Sự phân hoá theo
chiều ngang cho thấy có hàng trăm ngành, nghề đào tạo, trong khi sự phân

hoá theo chiều dọc cho thấy có nhiều bậc trình độ đào tạo khác nhau ở các


ngành, nghề đào tạo đó. Hệ thống cơ cấu mục tiêu đào tạo như vậy được thể
hiệnở các danh mục ngành nghề đào tạo.
MƠ HINH NOI DUNG DAY- HOC.

[
Chính trị Xã hội

- Triết học.

công nghệ - nghề nghiệp

Khoa học _

_ Lịch sử học. |_ |cơ bản

_ Đường li

ae SP

eet

thiết đế học

chính trị và
eer
As

1
Giáo dục thể chất


Khoa học - kỹ thuật —

oss cen -

ee nội

lung sau):

||Lý thuyết cơ| |Lý thuyết

sở:

|chuyên môn:

Kỹ năng, kỹ xảo |_ [Rèn luyện thể dục

Í[thực hành:

thể thao và quốc

Y]ythutky

[Cơngeu.

| - Chuan bi, tae | |Phịng:

||hghe, kinh

|Jadituong, —


llbicde phuong |

[thuật công|[phưong tiện, || kế hoạch, chuẩn|
tế chung __

|[cho nhóm __

|[quy trình,

|[sản phẩm

“Xa hei hee. | | Tốn và ngành/
lao động.
—Môi trường. | [khoa học tự |Inghé 8H! +8 che va

- Thảm mỹ và |_ |nhiên.
đào tạo các |Iquan iy kinh
lđạo đức học, | |- Khoa học ||ngành/nghề | Ig
xã hội.

và quốc phịng

°lênrơng.- ÍÌ xịn doạng,
_ Chất lượng,
— An
En

4

tồn lao


tiện và điều kiện |

lao động.

|_ Rèn luyện thể

ldue va các môn

[thể thao theo yêu

cầu đặc thù của

ˆ Tổ chức và
bén hành quá

ngành, nghề và
chống các bệnh

||chất lượng cao. |
| Ƒ Kiểm tra, đánh |

|hoa mục quân sự|
|fheo yêu cầu từng

|lưinhlaođộng | |nghề nghiệp.
với năng suất, | |ˆ Rèn luyện các

giá, rút kinh


‘i
nghiệm.

[Cap học.

Hình 6.3. Sơ đồ khái quát về "Mơ hình nội dung dạy - học"
170


6.1.3.2. Những nguyên tắc khi xây dựng nội dung đạy - học trong giáo
dục nghề nghiệp
Để thực hiện mục đích giáo dục và các nhiệm vụ dạy — học, nội dung
dạy — học cần được xây dựng theo phương hướng cơ bản là: "... nâng cao
chất lượng toàn diện của nội dung giáo dục; hiện đại hố chương trình học
tập khoa học, kỹ thuật; mở rộng, kiến thức quản lý kinh tế, tăng cường giáo
dục chủ nghĩa Mác — Lênin, đường lối chính sách của Đảng và đạo đức cách
mạng: bồi dưỡng kỹ năng lao động sản xuất và năng lực nghiên cứu khoa
học kỹ thuật; coi trọng đúng mức giáo dục thẩm mỹ, thể dục thể thao và
luyện tập quân sự". Theo đó, nội dung dạy — học được xây dựng cần đảm
bảo những nguyên tắc sau:

— Nội dung dạy — học phải phù hợp với mục tiêu đào tạo, với chuẩn đầu

ra của ngành nghề ở trình độ đào tạo tương ứng.

— Nội dung dạy — học phải đảm bảo tính tồn diện và cân đối của giáo
dục chính trị - tư tưởng và giáo dục chun mơn, nghiệp vụ.
~— Nội dung dạy — học phải gắn kết với thực tế lao động cũng như phản
ánh những kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.


~ Nội dung dạy — học phải đảm bảo thống nhất chung trong cả nước,
đồng thời phải tính đến đặc điểm của từng vùng, từng địa phương.
— Nội dung dạy — học phải thích hợp với điều kiện giảng dạy và học tập
của cơ sở đào tạo.
— Nội dung dạy — học phải đảm bảo học đi đôi với hành, học tập kết
hợp với lao động sản xuất.
— Nội dung dạy — học phải đảm bảo tính hiện đại, cập nhật nội dung
đạy — học, đồng thời tránh quá tải cho HS bằng cách sau một khoảng thời
gian nhất định, xem xét lại các chương trình dạy — học: loại bỏ những nội
dung cũ, lạc hậu; đưa vào những nội dung hiện đại, cập nhật do tiến bộ khoa
học kỹ thuật và những thay đổi do xã hội mang lai, ...
— N6i dung day — học phải đảm bảo tính khoa học và phù hợp với trình
độ tiếp thu của HS. Cần trang bị những tư duy có giá trị và kích thích được
hứng thú học tập của người học, tránh để tồn tại những lỗ hồng kiến thức,
nhất là các kỹ năng tư duy hay kỹ năng thực hành cơ ban, ...
— Chương trình dạy — học phải có tính "mở", mềm đẻo, càng ít có tính
bắt buộc khi càng đi sâu vào chun mơn cụ thé va dam bảo tính hệ thống,

lơgïc.

171


= Nội dung dạy — học phải luôn kết hợp một cách hài hồ tính nghiêm
ngặt và kha thi của khoa học chuyên môn khi xây dựng, lựa chọn nội dung,

tính mềm đẻo và tính diều chỉnh của khoa học sư phạm (điều kiện lĩnh hội,
khả năng truyền thụ của GV, ...).

Các nguyên tắc trên dây liên quan mật thiết với nhau, thâm nhập vào

nhau, nên ta cần vận dụng chúng theo quan điểm phức hợp, biện chứng.

6.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung dạy — học trong giáo dục

nghề nghiệp

Nội dung day — học trong GDNN

của bất kỳ ngành nghề nào cũng chịu

tác động bởi nhiều yếu tố thuộc lĩnh vực KHCN,

thực tiễn sản xuất — kinh

doanh - dịch vụ, khoa học giáo dục, khoa học tâm lý và xã hội, khoa học
quản lý các loại hoạt động, ... Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trường, các tác động trên đến nội dung dạy — hoc la
hết sức mạnh mẽ, trực tiếp và luôn luôn biến động. Bởi vậy, nội dung day —
học trong GDNN ở trạng thái động và địi hỏi sự cập nhật, thích ứng, linh
hoạt cao cả về khối lượng kiến thức, kỹ năng và mức độ đạt được của nội
dung dạy— học khi chính ngành nghề có sự biến động, đổi mới về đặc điểm
trong hoạt động nghề nghiệp. Đặc biệt là do sự xâm nhập, can thiệp của
công nghệ mới, công nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới. ...
Các yêu tố ảnh hưởng (chỉ phối) đến nội dung day — hoc trong GDNN,
đồng thời nội dung dạy — học trong GDNN phải phản ánh và đáp ứng được
những dòi hỏi của các yếu tố trên. Cụ thể là:

— Nội dung dạy— học phải căn cứ vào mục tiêu đào tạo và đáp ứng


được yêu câu của mục tiêu đào tạo.

~ Nội dung dạy - học được xác định căn cứ vào danh mục đào tạo trong
GDNN và những xu thé xác định nội dung day — học tiên tiến.
— Nội dung dạy — học được xác định căn cứ vào tiêu chuẩn trình độ đào
tạo và phản ánh được những kinh nghiệm đào tạo trong GDNN đã được đúc
rut 6 trong và ngoài nước.
— Nội dung dạy— học trong GDNN phải đáp ứng được các yêu cầu do
TTLD địi hỏi. Ví dụ về trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, sự hiểu biết lý luận
và tính sáng tạo, thích nghỉ trong lao động nghề nghiệp; những yêu cầu về
quản lý và marketing trong hoạt động nghề nghiệp, ...
172


— Nội dung dạy — học phải đáp ứng yêu cầu đặc trưng của QTDH nghề
nghiệp và tiến bộ của khoa học giáo dục hiện đại. Việc xác định, lựa chọn,
sắp xếp nội dung dạy — học cần phải căn cứ vào một số nguyên tắc sư phạm,
các nguyên tắc đó là:
+ Tính KHCN;

+ Tính hệ thống và phân hố;
+ Tính tích hợp và liên thơng;

+ Tính phù hợp và dễ hiểu;
+ Tính khả thi và hiệu quả.
Các nguyên tắc trên được quán triệt chung đối với nội dung đạy — hoc
trong chương trình và cụ thể với từng lượng kiến thức, kỹ năng được thể
hiện trong các chương trình môn học, học phân hoặc các môđun dạy — hoc.

6.1.4. Phương hướng hoàn thiện nội dung dạy - học trong giáo

dục nghề nghiệp

Căn cứ vào yêu cầu chỉ đạo xây dựng nội dung và phương hướng chung
về đào tạo người LĐKT có xét đến sự phát triển khoa học kỹ thuật và cơng,
nghệ, một số phương hướng hồn thiện nội dung dạy — hoc trong GDNN
được xác định như sau:
— Lựa chọn nội dung đạy — học cơ bản,

hiện đại, phù hợp với nền sản

xuất và điều kiện dạy— học ở Việt Nam. Chúng ta đang ở thời đại của khoa
học kỹ thuật, thời đại của bùng nỗ thông tin, khối lượng thơng tin, trí thức
tăng lên rất nhanh sau mỗi khoảng thời gian nhất định ngày càng ngắn. Mâu
thuẫn giữa lượng tri thức cần đạy - học và thời gian dao tạo ngày càng trở
nên gay gắt trong xu hướng chung là thời gian đào tạo ngày càng giảm. Hiện
nay, thực tế cho thấy các nhà trường thường mắc sai lầm là nội dung dạy —
học vừa thừa, vừa thiếu. Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn được những nội
dung dạy — học cơ bản, hết sức cần thiết, hiện đại hoá nội dung day — hoc
sao cho chúng phù hợp với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, cơng
nghệ và văn hố, dựa trên cơ sở mục tiêu đào tạo, yêu cầu đòi hỏi của nền
sản xuất, khả năng nhận thức của HS, ... hiện đại hoá nội dung dạy — học là
đưa vào dạy — học những tri thức hiện đại, bao gồm những quan điểm,
những phương pháp, những lý thuyết mới có tác dụng làm cho thế giới quan
của HS được chính xác hơn, hoàn chỉnh hơn, nhận thức của họ được phát
triển hơn, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được hoàn thiện hơn.
£73


Coi trong việc hiện dai hoá nội dung dạy — học không chỉ với các ngành
nghề mới, môn học mới mà cả với những ngành nghề truyền thống bằng


cách "kỹ thuật hố" phương tiện, cơng nghệ, nhằm tạo ra sản phẩm có chất
lượng cao.

Tăng cường đáng kể phần thực hành, thực tập đối với các môn học, học
phần nhằm sớm tạo điều kiện cho HS độc lập trong nghề nghiệp và năng

động, linh hoạt, thích ứng nghề nghiệp.

Khi cấu trúc nội dung day— hoc can lam rõ phần cơ bản (phan cứng,
bắt buộc); mở rộng phần linh hoạt, bổ sung trong chuyên sâu (phần mềm, tự
chọn) theo nhiều phương án để tạo cho việc tổ chức QTDH một cách linh
hoạt, sát hợp với yêu cầu thay đổi thực tế ở địa phương, ngành nghề cụ thể,
phát huy được tính tích cực của HS, cá nhân hoá và phân đoạn được theo xu

thế "cơng nghệ hố" GDNN.

~ Tăng cường sự liên kết, tích hợp giữa các mơn học, hoc phan, médun.
Nội dung của các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật và
dạy — học thực hành sản xuất là cơ sở của nội dung day — học trong nhà
trường chuyên nghiệp và dạy nghề. Giữa các thành phần này có quan hệ
nhiều mặt và tác động lẫn nhau, kể cả mối quan hệ và tác động bên trong
của chúng cũng như có những nội dung trùng lặp ở mức độ nhất định.
Thế giới khách quan là một thể hoàn chỉnh thống nhất, Mọi khoa học
chỉ nghiên cứu một hoặc nhiều hình thức vận động trong mối liên hệ qua lại
và chuyên hoá lẫn nhau. Các khoa học kỹ thuật phong phú và đa dạng,
chúng phản ánh những quy luật chung của tự nhiên ứng dụng vào thực tiễn;
đồng thời mang trong nó khái niệm con người là chủ thể của lao động, con
người cải tạo hiện thực và khái niệm kỹ thuật. Các tri thức khoa học kỹ
thuật ở vị trí trung gian trong hệ thống tri thức chung của các khoa học tự


nhiên và khoa học xã hội. Mỗi môn học, học phan chi cé khả nang phan anh

những kết quả nhận thức của con người về một, hoặc một số lĩnh vực nhất
định của thế giới khách quan. Chính vì thế, trong QTDH, HS cần được học
nhiều môn học, học phần tương ứng với những khoa học nhất định. Các
mơn học này có mối liên hệ qua lại với nhau rất mật thiết. Nhờ đó HS có
điều kiện thuận lợi để hình thành được bức tranh hoàn chỉnh về thế giới,
phát triển về các mặt trí tuệ, đạo đức, thể chất, kỹ thuật nghề nghiệp một
cách hài hoà.

— Tăng cường mối quan hệ giữa đào tạo với đời sống, hoạt động nghề
nghiệp và lao động sản xuất. Mục đích trong GDNN rất cụ thể và gần với
174


một lĩnh vực hoạt động sau này của người tốt nghiệp. Vì vậy, cơ sở GDNN
phải quan tâm hàng đầu đến nhiệm vụ chuẩn bị cho HS tham gia lao động
thực tế sau khi tốt nghiệp. Cần gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất có chú ý

đến tác động của tiền bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là tiền bộ khoa học kỹ

thuật làm thay đổi sâu sắc yếu tố con người trong sản xuất: từ chức năng
thực hiện trực tiếp, chuyên sang chức năng điều khiển đồng bộ, chức năng
chuẩn bị trước hoặc chức năng kiêm tra. Những thay đổi không chỉ diễn ra
trong lỗi sống hiện đại mà cả trong tư duy, tư duy kỹ thuật và phong cách
lao động. Tính năng động, tính thích nghi và sự sáng tạo trong hoạt động
nghề nghiệp là những phẩm chất quan trọng để người công nhân hoạt động
lâu dài, có hiệu quả trong nền sản xuất phát triển.
~— Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức tác phong của con

người mới cho HS. Đi đôi với việc bồi dưỡng lý luận cách mạng, xây dựng
nhân sinh quan tiên bộ, cần bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tình cảm cách mạng và
nếp sống van minh trong các mơi quan hệ gia đình, xã hội, người với người,
cá nhân với tập thể, công dân với tổ quốc, ... Trong QTDH chúng ta phải
đảm bảo tính giáo dục theo hướng qn triệt nó vào nội dung, phương pháp
và hình thức tổ chức day — học một cách sinh động, khơng gị ép, cứng
nhắc, ...

6.2. CHƯƠNG TRÌNH DẠY - HỌC
TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP.

VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC

6.2.1. Chương trình dạy - học trong giáo dục nghề nghiệp
6.2.1.1. Khái niệm chương trình đạy — học trong giáo dục nghề nghiệp
Thuật ngữ "chương trình" (curriculum) có nguồn gốc từ tiếng Latinh, có
nghĩa là "đường đua" (Race Course). Trong giáo dục nhà trường, từ gốc này
hàm ý chỉ tiến trình học tập nội dung mơn học. Chương trình dạy — học là
một khái niệm động, phát triển theo trình độ phát triển KT - XH, KHCN;
chương trình dạy — học được chỉ tiết hố trong các chương trình mơn học
hay các hướng dẫn chương trình theo mơđun, hoặc kết hợp cả hai tuỳ theo
cấu trúc của chương trình được lựa chọn và cuối cùng là trong các học liệu
bao gồm: giáo trình, các tài liệu tham khảo, ... Nội dung giáo dục luôn luôn
là căn cứ để các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục thực hiện chức năng
quản lý và nhà trường thực hiện chức năng đào tạo của mình. Cho đến nay

vẫn cịn nhiều ý kiến khác nhau trong việc định nghĩa về chương trình dạy — học,

175



tuỳ thuộc vào quan niệm của các nhà nghiên cứu và các nhà thực hành công
tác giảng dạy. Trong thực tiễn chương trình dạy —- học, hàm nghĩa của
chương trình không những đã xa rời nguyên nghĩa "đường đua". Hơn nữa
trong lý luận chương trình dạy — học hiện đại, các nhà chương trình học cịn
dựa vào quan điểm triết học, xã hội học và quan điểm tri thức, quan điểm

học tập khác nhau dé thuyết minh quan điểm của mình về bản chất chương
trình day — hoc. Có thể nêu một vài định nghĩa về chương trình day — hoc

dưới đây.°?

— Chương trình dạy — học là các kinh nghiệm học tập được hướng dẫn
và kế hoạch hoá, với các kết quả học tập được xác định trước và hình thành
qua việc tích luỹ kiên thức và kinh nghiệm một cách có hệ thống dưới sự
hướng dẫn của nhà trường nhằm đào tạo người học sự phát triển liên tục về
năng lực xã hội và cá nhân (Tanne, 1975).
— Chương trình dạy— học là bản thiết kế tơng thể cho một hoạt động
đào tạo. Hoạt động đó có thể chỉ là một khoá học kéo dài vài giờ. một ngày,
một tuần hoặc vài năm (Tim Wentling, 1993).

— Chuong trinh dạy— học là bản kế hoạch đào tạo phản ánh các mục
tiêu mà nhà trường theo đuổi, nó cho ta biết nội dung, phương pháp dạy và
học cần thiết để đạt mục tiêu đã đề ra (White, 1995), ...
Trong quá trình phát triển lịch sử lâu dài, chương trình dạy — học đã trải

qua nhiều thay đổi trong quan niệm với hàng chục định nghĩa khác nhau và

các nhà chương trình học khó có thể đi tới một định nghĩa thống nhất, đến


mức như R.D.V. Scotter đã nói: "Chương trình là một thuật ngữ giáo dục

được dùng phổ biến nhất nhưng định nghĩa cũng kém nhất".9
Nói chung, theo quan niệm hiện đại, có thể xác định tương đối rõ và
bao quát rằng: Chương trình dạy — học là một phức hợp, một bản thiết kế về
hoạt động dạy — học bao gồm các bộ phận cấu thành: mục tiêu học tập
(day — học); nội dung học tập (phạm vi, mức độ và cấu trúc); các phương

pháp, hình thức tổ chức học tập (dạy — học); quy trình, kế hoạch triển khai;

và đánh giá kết quả học tập.

3* Trích theo Nguyễn Minh Đường- Nguyễn Đăng Trụ. Phái triển và quản lý chương
trinh dao tao nghệ. Tài liệu tập huấn Dự án VTEP, 2007.

!® Trích theo Nguyễn Thị Hồng Yến (Chủ nhiệm đề tài). Phá:

#“Ưên chương trình giáo đục

THCN theo định hướng thị trưởng,... Báo cáo tông kết đề tài cấp Bộ. Viện Chi

×