TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM
KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH
BÀI TIỂU LUẬN NHĨM
MƠN TỔNG QUAN VỀ FINTECH
VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH PHI TẬP TRUNG (DEFI) VÀ
NFT (MÃ THÔNG BÁO KHÔNG THỂ THAY THẾ)
TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2023
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................4
1.1. Defi..........................................................................................................4
1.1.1. DeFi là gì?........................................................................................4
1.1.2. Sự khác nhau giữa DeFi và CeFi.....................................................4
1.2. NFT.........................................................................................................4
1.2.1 NFT là gì?..........................................................................................4
1.2.2 NFT khác với tài sản số truyền thống như thế nào?.........................4
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG..................................................................................6
2.1. Tác động với tài chính truyền thống.......................................................6
2.2. Tác động trên thị trường tài chính với nền kinh tế số.............................7
2.2.1. Tác động đến nền kinh tế số của DeFi............................................7
2.2.2. Tác động đến thị trường tài chính của DeFi....................................7
2.2.3. Tác động của NFT đối với kinh tế số...............................................8
2.2.4. Tác động của NFT đối với thị trường tài chính................................8
CHƯƠNG 3: TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG.......................................................10
3.1. Những trường hợp sử dụng của DeFi (Decentralize Finance)............10
3.1.1. Mô tả...............................................................................................10
3.1.2. Defillama.........................................................................................10
3.2. Những trường hợp sử dụng của NFT (non-fungible tokens):..............12
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ.............................................................................17
4.1. Technology trên các mạng lưới Blockchain, ETH, BNB.......................17
4.1.1. Blockchain:.....................................................................................17
4.1.2. ETH (Ethereum).............................................................................17
4.1.3. BNB................................................................................................18
CHƯƠNG 5: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC.......................................................20
5.1. Cơ hội và thách thức của DEFI............................................................20
5.2. Cơ hội và thách thức của NFT..............................................................22
CHƯƠNG 6: TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI...........................................25
6.1. Tiềm năng của DEFI trong tương lai....................................................25
6.2. Tiềm năng của NFT trong tương lai......................................................25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................28
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. DeFi
1.1.1. DeFi là gì?
DeFi (Decentralized Finance) là hệ thống tài chính phi tập trung, hiểu
nơm na rằng nó là một thể loại khơng gian, một mơi trường giao dịch. Vậy nó
khác CeFi (hay cịn gọi là tài chính truyền thống) ở điểm nào?
1.1.2. Sự khác nhau giữa DeFi và CeFi
- Chúng khác nhau ở chỗ CeFi dù xài tiền mặt hay tiền số thì nó vẫn
phụ thuộc vào một tổ chức hay một thế lực nào đó (ngân hàng, nhà nước, …)
cịn DeFi thì khơng có bên thứ 3
Ví dụ: My muốn chuyển tiền từ BIDV sang Vietcombank cho thầy Đạt
thì có nghĩa là My đã khai báo cho BIDV là My gửi tiền, sau đó BIDV báo cho
VCB là có tiền từ số tài khoản My qua thầy Đạt, và sau đó VCB sẽ báo cho
thầy Đạt là My gửi tiền cho Thầy nè. Nó luôn luôn đi qua 1 bên thứ 3 như vậy.
- DeFi giải quyết được các nhược điểm của CeFi. Vì bên thứ 3 nó là
trung gian cho mọi người thực hiện giao dịch nên lỡ có vấn đề gì thì bên thứ
3 sẽ là người giải quyết, điểm yếu của CeFi là nó phụ thuộc vào niềm tin, vì
ngân hàng có thể đổi trắng thay đen, thao túng người dân, có thể gian lận lừa
đảo bất cứ lúc nào, có thể làm giảm chứng từ dẫn đến lạm phát…
Ví dụ: Chẳng hạn như thủ đoạn “rút ruột” hàng trăm tỷ đồng từ ngân
hàng SCB của bà chủ Vạn Thịnh Phát
Chung quy lại, DeFi là cơng nghệ có thể truyền tải dữ liệu ngang hàng
cực kỳ an toàn trên một hệ thống mà họ đã mã hóa cực kỳ phức tạp, hầu như
khơng ai có thể giải.
Ví dụ: như My gửi tiền cho thầy Đạt thì ngân hàng có thể nắm bắt
được tất cả thơng tin nhưng với blockchain thì nó sẽ mã hóa và chỉ lưu trữ
trên hệ thống bằng những mã ABCXYZ, khơng có bên thứ 3 nào kiểm sốt,
My và thầy Đạt cam kết với nhau thơng qua Smart Contract và dữ liệu này
KHƠNG thể thay đổi. Ngồi ra nó cịn tiết kiệm chi phí.
=>> Cho nên DeFi hoàn toàn minh bạch và an toàn
1.2. NFT
1.2.1 NFT là gì?
NFT (Non-fungible token) là một tài sản số được số hóa trên nền tảng
cơng nghệ Blockchain, NFT là một tài sản không thể thay thế để đại diện cho
các tài sản như tranh ảnh, video, âm nhạc, game, … Và điều đặc biệt về NFT
là mỗi token sẽ có một mã định danh (Token ID) riêng để đảm bảo tính độc
nhất và quyền sở hữu của tài sản đó.
1.2.2 NFT khác với tài sản số truyền thống như thế nào?
Có thể nói NFT đã tạo nên tiếng vang trong lĩnh vực tài chính hiện đại
bởi tính đột phá về cơng nghệ và bởi nó mang đến tính độc nhất và không thể
thay thế cho tài sản kỹ thuật số, khác với tài sản truyền thống có thể bị làm
giả, lừa đảo, thiếu tính minh bạch và cần có sự can thiệp của bên thứ ba khi
2
giao dịch thì ngược lại NFT có thể đảm bảo được tài sản đó là bản gốc và nó
thuộc về quyền sở hữu của người tạo nên nó và nhờ vào Blockchain mà
chúng ta có thể giao dịch trực tiếp giữa các bên bằng hợp đồng thông minh
mà không cần trung gian.
Ví dụ: Một bức ảnh được rao bán trên mạng xã hội thì có thể được lưu
về và chia sẻ rộng rãi thành nhiều bản sao và lan truyền trên internet dẫn đến
chúng ta rất khó để có thể xác định nguồn gốc của bức ảnh đó. Nhưng ngược
lại nếu bức ảnh đó biến thành một NFT thì nó sẽ được tạo một mã định danh
độc nhất cho mình và đảm bảo chúng ta chính là người sở hữu hợp pháp của
bức ảnh đó. Trong trường hợp bức ảnh đó bị sao chép và được gắn một mã
định danh mới thì cũng sẽ có thời gian bức ảnh đó được tạo ra để chúng ta
có thể biết được bức ảnh nào tạo trước và bức ảnh nào tạo sau.
Ngoài ra khi chúng ta tạo ra một NFT và bán nó cho một người A, và
người A đó lại bán sản phẩm cho người B thì khi hồn thành giao dịch chúng
ta cũng sẽ có thể hưởng một khoản phí bản quyền từ người bán NFT và nó
dao động trong mức 2-10% tùy theo ý muốn của người tạo NFT. Cịn trong tài
chính truyền thống khi chúng ta bán một sản phẩm đi tức là chúng ta khơng
cịn quyền sở hữu của sản phẩm đó và khi sản phẩm đó được giao dịch thì
chúng ta sẽ khơng thể nhận tiền bản quyền từ sản phẩm đó.
3
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG
2.1. Tác động với tài chính truyền thống
Decentralized Finance (DeFi) như đã nói ở trên nó là một hệ thống tài
chính phi tập trung dựa trên cơng nghệ blockchain, trong đó các tài sản, giao
dịch và các dịch vụ tài chính được thực hiện mà khơng cần sự can thiệp của
các bên trung gian truyền thống như ngân hàng trung ương hay các tổ chức
tài chính. Ảnh hưởng của DeFi lên tài chính truyền thống có thể được chia
thành các khía cạnh sau:
1. Tránh phụ thuộc vào ngân hàng: DeFi giúp người dùng trực tiếp tiếp
cận các dịch vụ tài chính thơng qua việc sử dụng các ứng dụng trên
blockchain mà không cần thông qua bên thứ 3 hay ngân hàng trung gian nào,
giảm chi phí và thời gian giao dịch.
2. Tăng tính minh bạch và an toàn: Các giao dịch trên hệ sinh thái này
được ghi lại trên blockchain, là mã nguồn mở và công khai cho tất cả mọi
người xem. Defi tạo ra tính minh bạch và an toàn hơn so với các dịch vụ tài
chính truyền thống.
3. Tạo ra cơ hội mới trong tài chính: DeFi khơng chỉ hỗ trợ các tài sản
tiền tệ truyền thống như Bitcoin và Ethereum, mà còn cho phép người dùng
tham gia tài chính với các dạng tài sản khác như hàng hóa, chứng khốn, bất
động sản thơng qua việc chuyển đổi chúng thành phiên bản số hóa trên
blockchain. Các nhà phát triển và người dùng có thể tận dụng công nghẹ
chuỗi khối để tọa ra các sản phẩm và dịch vụ tài chính đột phá, tạo ra sự đổi
mới và mở rộng thị trường tài chính.
4. Khả năng cung cấp dịch vụ tài chính: DeFi tạo ra cơ hội cho việc vay
và cho vay, trao đổi tiền điện tử và các loại hợp đồng thông minh khác. Điều
này mở ra các kênh tài chính mới và có thể thay đổi cách mọi người quản lý
tài chính cá nhân của họ.
Non-Fungible Token (NFT) là các đơn vị tài sản khơng thể thay thế,
khơng có tính chất tương đối như các đồng tiền mạng thông thường. NFTs
đại diện cho các tài sản kỹ thuật số độc nhất, ví dụ như tác phẩm nghệ thuật
số, trị chơi, video, và đều có thể được giao dịch trên blockchain. Tác động
của NFT lên tài chính truyền thống có thể được phân loại như sau:
1. Tăng cường sự sáng tạo và giá trị: NFT cho phép người dùng sở
hữu và giao dịch các tác phẩm nghệ thuật số duy nhất thông qua blockchain,
mở ra cơ hội cho các nghệ sĩ và nhà sưu tầm kỹ thuật số kiếm tiền và xây
dựng giá trị từ sáng tạo của họ. Điều này giúp tăng cường thanh khoản tài
sản, cho phép người dùng dễ dàng mua bán và chuyẻn nhượng chúng mà
không cần sự can thiệp của bên trung giang.
2. Tăng cường tính thanh khoản tài sản: NFT không chỉ giới hạn trong
lĩnh vực nghệ thuật, mà còn được sử dụng trong các trò chơi, giáo dục, thể
thao và nhiều lĩnh vực khác. Điều này tạo ra khả năng tương tác và kết nối
giữa các lĩnh vực truyền thống và công nghệ blockchain.
3. Tăng cường quyền sở hữu và tính tương đối của tài sản: NFT cho
phép xác định rõ ràng người sở hữu của một tài sản kỹ thuật số và khả năng
4
chia sẻ quyền sử dụng. Điều này có thể tạo ra sự minh bạch và tin tưởng mới
trong các giao dịch tài chính truyền thống.
4. Thay đổi quy trình tài chính: sự phổ biến của NFT có thay đổi cách
chúng ta hiểu và tiếp cận với tài chính truyền thống. NFT giúp thúc đẩy sự
phát triển và áp dụng các cơng nghệ mới như blockchain vào lĩnh vực tài
chính.
=> Nhìn chung lại, DeFi và NFT đều có tác động tiêu cực và tích cực
lên tài chính truyền thống. Chúng tạo ra nhiều cơ hội mới và những thách
thức để chúng ta tiếp cận và tận dụng những lợi thế về tài chính.
2.2. Tác động trên thị trường tài chính với nền kinh tế số
2.2.1. Tác động đến nền kinh tế số của DeFi
DeFi (Decentralized Finance) đã có tác động đáng kể đến thị trường
kinh tế số trong những năm gần đây. Khi công nghệ blockchain phát triển và
trở nên phổ biến hơn DeFi, chúng ta đã chứng kiến những thay đổi rõ rãng
trên thị trường kinh tế số và khả năng tạo ra những tiềm năng mới cho thị
trường kinh tế số.
Đầu tiên là mở rộng khả năng tiếp cận thị trường. DeFi được xây dựng
trên nền tảng blockchain nên đã loại bỏ sự lệ thuộc vào các tổ chức trung
ương và tạo ra mơi trường tài chính minh bạch và linh hoạt. Người dùng có
thể truy cập các dịch vụ tài chính mà khơng thơng qua các bên trung gian
truyền thống, vì thế giúp tiết kiệm chi phí và thời gian giao dịch. Điều này sẽ
giúp đẩy mạnh sự phát triển nền kinh tế, thu hẹp khoảng cách trong xã hội ở
một mức độ nhất định.
Thứ hai là tính thanh khoản đối với thị trường kinh tế số. DeFi không
chỉ cung cấp các dịch vụ vay phi tập trung mà cịn tăng tính thanh tốn và
chuyển đổi tức thời tài sản số ngay lập tức. Chính vì vậy mà nền tảng này tạo
ra một môi trường giao dịch tài chính linh động, giúp người dùng dễ dàng
quản lý và sử dụng tài sản của họ một cách hiệu quả. Một sàn giao dịch phi
tập trung hàng đầu Uniswap, đã có một sự tăng trưởng đáng kể, với số lượng
giao dịch hàng ngày đạt đến hơn 1 triệu và tổng giá trị giao dịch lên đến hàng
tỷ USD trong mỗi 24 giờ.
Thứ ba là tiềm năng mới: Những hoạt động về vay mượn phi tập trung
đã tạo ra từ các dự án như Aave hay Compound, từ đó đã mở rộng cơ hội
cho những người tham gia thị trường, giúp họ có thể sử dụng tài sản số của
mình mà khơng phải chịu sự kiểm sốt từ các tổ chức truyền thống.
2.2.2. Tác động đến thị trường tài chính của DeFi
Sự xuất hiện của DeFi đã tạo ra những tác động mạnh mẽ đối với thị
trường tài chính:
Thứ nhất, là sự tăng trưởng nhanh chóng. Dưới sự hỗ trợ của công
nghệ blockchain kết hợp với hợp đồng thông minh, DeFi đã chứng minh
minhg là một lực lượng biến đổi đáng kể trong thị trường tài chính tồn cầu.
Theo số liệu của trang web DeFi Pulse, tổng giá trị đặt cược các giao thức đã
tăng khoảng 1 tỷ USD vào tháng 1 năm 2020 lên đến 200 tỷ USD
5
Thứ hai, là tác động đến hệ thống tài chính phi tập Trung. DeFi đảm
bảo tính phi tập trung Vf tự trị trong hệ thống tài chính. Một ví dụ về dự án
MakerDAO, đã cho phép người dùng tạo và quản lý đồng DAI-đồng ổn định
phi tập trung, mà không cần thông qua ngân hàng truyền thống. Tổng giá trị
đặt cược đã vượt mốc 11 tỷ USD, đây cũng phần nào chứng minh sự tin
tưởng từ cộng đồng DeFi
Thứ ba, thách thức bảo mật. Sự phát triển nhanh chóng của DeFi cũng
đi kèm với những thách thứ về an ninh và quy định. Việc thiếu điều chỉnh có
thể tạo ra rủi ro và ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Sự chú ý đặc biệt đối với
vấn đề bảo mật và quản lý rủi ro là cần thiết để đảm bảo sự ổn định và an
toàn của hệ thống. Dữ liệu từ DeFi Score cho thấy có hơn 120 triệu USD bị
mất do các vấn đề bảo mật trong năm 2022.
2.2.3. Tác động của NFT đối với kinh tế số
Sự xuất hiện của Non-Fungible Tokens (NFT) đang tạo ra một cú đột
phá đầy tích cực và biến đổi đáng kể trong thế giới kinh tế số. Bài viết này sẽ
trình bày về tác động của NFT đối với thị trường kinh tế số và mô tả những xu
hướng quan trọng, được hỗ trợ bằng các số liệu cụ thể.
Thứ nhất là khả năng tạo ra giá trị cho nền kinh tế sáng tạo. Theo số
liệu mới nhất từ các nền tảng NFT hàng đầu, giá trị thị trường NFT đã tăng
lên đáng kể, tạo ra cơ hội mới cho các nghệ sĩ số, nhà thiết kế, và người
sáng tạo tăng nguồn thu nhập và khích lệ sự sáng tạo. Điều này khơng
chỉ giúp thúc đẩy sự sáng tạo mà cịn mở rộng thị trường cho những người
nghệ sĩ và sáng tạo mới nổi.
Thứ hai là xây dựng một mơ hình kinh tế số mới: giảm giới hạn về việc
giao dịch và chuyển đổi tài sản truyền thống. Thông qua sự duy nhất và
không thể thay thế của mỗi token, NFT tạo ra tính minh bạch và an ninh cao
trong giao dịch kinh tế số. Các giao dịch NFT được lưu trữ trong chuỗi khối
(blockchain), tăng cường sự tin cậy và giảm rủi ro gian lận.
Thứ ba là tạo cơ hội mới trong lĩnh vực tài chính phi tập trung và tài
chính phi ngân hàng. Các dự án DeFi (tài chính phi tập trung) và NFT có thể
kết hợp để tạo ra các ứng dụng sáng tạo, từ vay mượn đến quản lý tài sản.
Điều này không chỉ mở ra cánh cửa cho sự đa dạng hóa đầu tư mà cịn thách
thức và thay đổi cách chúng ta hiểu về tài chính và giá trị.
2.2.4. Tác động của NFT đối với thị trường tài chính
Những năm trở lại đây, thị trường tài chính đã chứng kiến sự xuất hiện
một xu hướng mới mẻ và đầy sáng tạo: NFT (Non-Fungible Token). Không
chỉ là một biểu tượng của sự đổi mới trong lĩnh vực cơng nghệ thuật số, NFT
cịn đang tạo ra những tác động đáng kể đối với thị trường tài chính tồn cầu.
Thứ nhất là tăng cường tính thanh khoản và minh bạch. Trước đây,
các tài sản truyền thường phải đối mặt với quá trình chuyển giao phức tạp và
thời gian chờ đợi dài. Ngược lại, NFT, với tính chất duy nhất và có thể chia
nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch và chuyển đổi tài sản. Theo
thống kê từ các sàn giao dịch NFT hàng đầu, thanh khoản của các tác phẩm
nghệ thuật số đã tăng lên đáng kể, đồng thời giảm thời gian chờ đợi so với
các giao dịch tài sản truyền thống.
6
Sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường NFT: Theo báo cáo mới
nhất, giá trị thị trường NFT đã tăng gấp đơi trong năm ngối và dự kiến sẽ
tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tới. Số liệu này không chỉ làm
tăng giá trị của các tác phẩm nghệ thuật số mà còn thúc đẩy sự quan tâm và
đầu tư từ cộng đồng đầu tư oàn cầu
Thứ hai là mở ra một thế giới mới cho người tiêu dùng để đầu tư vào
các lĩnh vực đa dạng. Nếu trước đây, đầu tư tài chính thường chỉ tập trung
vào chứng khoán, bất động sản, và vài loại tài sản khác, thì giờ đây, NFT mở
rộng khơng gian đầu tư sang nghệ thuật số, âm nhạc, và thậm chí cả trải
nghiệm ảo. Điều này không chỉ làm giàu thêm danh mục đầu tư mà cịn tạo ra
một mơi trường đầu tư đa dạng và sáng tạo
7
CHƯƠNG 3: TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG
3.1. Những trường hợp sử dụng của DeFi (Decentralize Finance)
3.1.1. Mô tả
Nền tảng cho vay và vay (lending and borrowing platforms): những nền
tảng này cho phép người dùng cho vay và vay tiền bằng cách sử dụng tiền
điện tử làm tài sản thế chấp. ví dụ: Aave, compound, and makerDAO
Sàn giao dịch phi tập trung (DEX): đây là những nền tảng cho phép ng
dùng giao dịch tiền điện tử mà không cần đến một trung gian tập trung. Ví dụ
uniswap, kyber network
Stablecoin: đây là những loại tiền điện tử được gắn với giá trị một loại
tiền tệ hoặc tài sản truyền thống, chẳng hạn như đồng đơ la Mỹ. Ví dụ bao
gồm Tether, DAI, USDC.
Canh tác lợi nhuận (Yield Farming): đây là hoạt động cho vay hoặc đặt
cọc tiền điện tử để kiếm lãi hoặc phần thưởng. ví dụ: tài chính tổng hợp và tài
chính hàng năm (compound and yearn finance)
Nền tảng bảo hiểm (Insurance Platforms): những nền tảng này cho
phép ng dùng mua các hợp đồng bảo hiểm phi tập trung bằng cách sử dụng
tiền điện tử. ví dụ: nexus mutual và opyn
Nền tảng trò chơi và NFT (Gaming and NFTS platforms): các nền tảng
tài chính phi tập trùn như Axie Infinity, Sorare và Rarible cho phép tạo, sở
hữu và giao dịch các tài sản kỹ thuật số độc đáo, được gọi là NFT (mã thơng
báo kh thể thay thế) có thể đc sd trong trò chơi hoặc trải nghiệm kỹ thuật số
khác
Thị trường dự đoán (Predictive Markets): các nền tảng như polymarket
và gnosis cho phép người dùng đưa ra dự đoán và giao dịch dựa trên kết quả
của các sự kiện
Danh tính phi tập trung (Decentralised Identity): các nền tảng như
uPort, civic và selfkey cho phép người dùng kiểm soát và quản lý thông tin
nhận dạng của họ trên blockchain
3.1.2. Defillama
3.1.2.1. Defillama là gì
Defillama là một website thống kê dữ liệu TVL nổi tiếng và được rất là
nhiều trader tin dùng, nó như là một cơng cụ để research hay là phân tích và
ngồi ra với việc theo dõi dịng tiền ấy nên đây là một cơng cụ giúp chúng ta
có thể tìm hoặc là sang được những cái đồng coin có tiềm năng xx tài khoản
rất hiệu quả. Vì thế nhóm em dùng nó để theo dõi dịng tiền
3.1.2.2. Cách theo dõi dịng tiền vĩ mơ
8
1.
Là 2 cái menu quan trọng nhất DeFii thường dùng
2.
Top các thông kê tùy chỉnh
3.
Phân loại danh mục nhỏ lẻ
4.
Tổng tài sản TVL và biến động
5.
Biểu đồ biến động
6.
Tùy chỉnh và theo dõi chain nhất định
7.
Danh sách dự án và dữ liệu
Đối với vĩ mô, từ đầu năm 2023 trong giai đoạn downchain nên dịng
tiền của tồn bộ defi đang sụt giảm rất đáng kể từ khoảng 166 tỷ đô (đầu năm
2022) xuống còn và trữ lại ở mức 46 tỷ đơ. Vậy nên có rất là ít những cơ hội
cho cho ta kiếm tiền. tuy nhiên cái hệ sinh thái nó có thể phát triển như
etherum và các hệ sinh thái khác có thể kể đến như bsc, tron, arbitrum,
polygon, thì tất cả những dịng tiền mà đổ vào những defi này thì mình gọi nó
là dịng tiền vĩ mơ
3.1.2.3. Theo dõi dịng tiền trong hệ sinh thái
9
Để theo dõi dịng tiền trong hệ sinh thái thì ta có thể vào mục Chain, ở
đây nó sẽ tương tự nhưng nó sẽ giành riêng cho chain và vì vậy số liệu thống
kê mà ta thấy sẽ hơi khác một chút vì rất nhiều số liệu thống kê phù hợp với
các protocol không nhất thiết liên quan đến chain và ngược lại.
Ở trang này ta có thể biết được giao thức (protocol), người dùng đang
hoạt động (user), 1d change, 7d change, 1m change, total value locked
(TVL), vốn hóa thị trường stablecoins (stablecoins marketcap), số lượng DEX
trên chain (volumn), phí (fees) và cuối cùng là Mcap/TVL
Ví dụ: Nhìn vào thống kê của ethereum bạn có: 952 giao thức, gần
300000 user, những thay đổi của TVL qua các ngày, giá trị TVL đạt gần 26 tỷ
đô la Mỹ, số lượng tiền ổn định (stablecoins) đạt xấp xỉ 66 tỷ, số lượng dex
trên chain (volumn) đạt 976.17m và cuối cùng là 6.88m phí.
Và đây là trang chain mà ta có thể nhấp vào bất kì trang nào trong số
đó và nó sẽ khơng có số liệu thống kê như các giao thức nhưng sẽ có vài thứ
hữu ích để chúng ta có thể xem như biểu đồ khối lượng (volumn) của TVL
cũng như DEX, các khoản phí (fees), khối lượng giao dịch (transaction) theo
thời gian
3.2. Những trường hợp sử dụng của NFT (non-fungible tokens):
Khi cơng nghệ blockchain phát triển, thì mọi thứ được số hóa. Các tài
sản được mã hóa thơng báo bằng chuỗi khối hay cịn gọi là Blockchain. Nó
được đính kèm một mã thông báo mật mã duy nhất tồn tại trên chuỗi khối vì
thế khơng thể sao chép, làm giảm khả năng gian lận.
Ví dụ: Sản phẩm A được sản xuất hoạt động nhằm mục đích thương
mại nhưng nó có thể bị làm nhái. Chính vì thế nếu sản phẩm được gắn mã 1
mã NFT và chúng chưa được mã hóa trên blockchain, là duy nhất, và khơng
thể làm giả.
Các mặt hàng kỹ thuật số hoặc ở thể giới thực như các tác phẩm nghệ
thuật và bất động sản được “mã hóa” bằng NFT giúp việc mua, bán và giao
dịch
Khi người ta sở hữu nó, thì cũng tương tự như sỡ hữu tài sản khác bởi
vì thực tế là non-fungible tokens cũng là một phần của tài sản kỹ thuật số,
10
như các tài sản truyền thống và đi kèm với các quyền sử dụng có thể tùy mua
bán, thừa kế, …
Chính vì thế, NFT ngày càng được nhiều người quan tâm và chú ý hơn
về giá trị sử dụng của chúng.
Nhìn chung, các giao dịch NFT đã tăng mạnh vào năm 2021 rồi có xu
hướng giảm dần. Tuy nhiên, NFT vẫn còn tồn tại và tiếp tục cải tiến phát triển
qua những hoạt động mà nó đem lại.
- Các trường hợp sử dụng của NFT mang lại hiện tại:
+ Ứng dụng về game và audio
Người dùng hoàn thành nhiệm vụ game để lấy phần thưởng hoặc tự
tạo ra các vật phẩm NFT và token để đổi ra các giá trị thật. Tức là dùng tiền
thật để tham gia vào game, sau đó kiếm được tiền ra ngồi thị trường
Ví dụ: NFT Pixels là game nơng trại, ta
có thể kiếm tiền được bằng 2 cách là
chơi game, bán và hoàn thành nhiệm vụ
để đổi lấy token $BERRY và $PIXEL
hoặc cho thuê NFT
Tính đến ngày 20/11/2023, theo thống
kê:
Tổng vốn hóa thị trường: 3,366 ETH
(6,745,000 USD)
Có 5000 NFT trên chain Ethereum.
Phí bản quyền: 5%. Khi mỗi giao dịch
được thực hiện, ta sẽ phải trả phí cho
Pixels số tiền thu được từ NFT.
Tổng khối lượng giao dịch: 7780 ETH.
11
Giá sàn hôm nay là 0,675 ETH.
Best offer 0.5146 WETH
Hiện có 2.6% trên tổng số NFT được list trên OpenSea.
Có 2000 chủ sở hữu NFT, trong đó có 39.96% holders chỉ sở hữu 1 NFT duy
nhất.
+NFT âm nhạc:
Khi mà người nghệ sĩ sản xuất âm nhạc không thể tránh khỏi các hành
vi cố ý sử sử dụng tác phẩm của mình khi chưa được cho phép, hay vấn đề
làm thủ tục đăng kí bản quyền cho bài hát cũng khá phức tạp.
Nhưng với đối với NFT, những khó khan này sẽ được giải quyết nhanh
gọn và dễ dàng bằng cách “đúc” sản phẩm âm nhạc của mình để bán. Lợi ích
của việc này là họ sẽ nhận được lợi nhuận trực tiếp tránh các khoản phí
khơng cần thiết khi thơng qua các bên trung gian. Họ có thể kết hợp với sử
dụng hợp đồng thông minh để đánh dấu quyền tác phẩm của mình.
Ví dụ như ở Việt Nam, rapper Binz đã đúc sản phẩm âm nhạc “Don’t
Break My Heart” vào ngày 16/3.
Bộ sưu tập được bán với giá
0,04 ETH tương đương với
80.01 USD
Tổng khối lượng giao dịch là
0,08 ETH
Tuy ít được người hâm mộ
đón nhận sản phẩm bằng
NFT nhưng cũng cho thấy
rằng Việt Nam đang dần tiếp
cận những dự án điện tử
được mã hóa, bắt kịp với xu
hướng thời đại.
+Membership:
12
Hiểu một cách đơn giản khi người dùng sở hữu những NFT hay
token này họ sẽ có những đặc quyền riêng.
So với việc các người cung ứng cung cấp cho các khách hàng quen
thuộc những tấm thẻ thành viên VIP như cách truyền thống thơng thường thì
ứng dụng NFT membership để thay thế cho nó.
Ví dụ như Oncyber lab, đã tạo ra một số NFT Art Gallery với số lượng
có hạn do chính tay của những nhà thiết kế nổi tiếng cho những khách hàng
có sự u thích và trải nghiệm không gian triển lãm mới lạ, cao cấp hơn so
với các khơng gian miễn phí mà Oncyber cung cấp.
Theo thống kê ngày 20/11/2023:
Tổng vốn hóa thị trường là 889.91 USD
Tổng khối lượng giao dịch là 21,4K
ETH
Giá sàn hôm nay là 0.0889 ETH
Và có 7,68K người sở hữu
+NFT Art:
Các file ảnh kỹ thuật số được mã hóa thành NFT. Các tác phẩm nghệ
thuật chủ yếu mang tính sưu tầm vì tính muốn sở hữu vì chúng là duy nhất.
Ví dụ: Đáng chú ý là sự kiện vào đầu tháng 3/2021, một bức tranh
bằng file ảnh được mã hóa bằng NFT được đấu giá 69 triệu độ la.
+NFT photography:
Cũng tương tự giống như NFT Art, NFT photography cũng là những
file ảnh kỹ thuật số được đúc thành NFT.
Ví dụ như bộ sưu tập 1000 tấm ảnh chụp hình tự sướng được mã hóa
bằng NFT của Ghozali nhận được gần 1 triệu USD.
Bên cạnh thị trường tiền điện tử thì thị trường NFT cũng có sự biến
đơng giá cũng như cơ hội tang trưởng tốt. Tuy nhiên, có một số NFT có mức
độ sụt giá cao nên chúng ta phải tìm hiểu và cân nhắc trước khi sử dụng đầu
tư vào NFT.
13
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ
4.1. Technology trên các mạng lưới Blockchain, ETH, BNB
4.1.1. Blockchain:
- Khối (Block) là một đơn vị dữ liệu cơ bản của blockchain, nó bao gồm
các thành phần về dữ liệu giao dịch, mốc thời gian, thời gian khởi tạo, mã
băm của khối trước đó. Ở đây các khối được nối với nhau thơng qua mã băm
của chính khối trước đó và sau đó tạo nên một chuỗi liên tục. Mồ khối trong
blockchain thường sẽ có ít nhất 2 thành phần cơ bản là block header và block
data, hai thành phần này có vai trị cực kỳ quan trọng của mồ khối trong
blockchain.
- Mã băm (Hash) là một hàm tốn học thơng thường được sử dụng để
thực hiện chuyển đổi dữ liệu thành một chuỗi ký tự duy nhất. Các giá trị được
trả về từ hàm băm còn được gọi là mã băm, giá trị băm, hàm băm, hoặc thậm
chí là "hash" và nó càng cần thiết hơn nữa khi bạn thực hiện 1 số lượng lớn
giao dịch và dữ liệu. Mã băm của một khối cũng thường được dùng để xác
nhận tính tồn vẹn của khối đó
- Chuỗi khối (Blockchain) là tập hợp toàn bộ các khối đã được tạo ra
trong một mạng lưới blockchain. Và quá trình phát triển chuỗi khối địi hỏi sức
mạnh tính tốn cao vì thế mà đã làm cho việc thu thập dữ liệu lịch sử của các
bên thứ ba gặp nhiều khó khăn trở ngại và tốn kém. Thì nhằm bảo mật dữ
liệu lịch sử của một cá nhân hoặc tổ chức, chúng ta buộc sẽ yêu cầu giám sát
toàn bộ các nút mạng. Vì vậy mạng lưới càng to sẽ có tính bảo mật càng cao.
Chuỗi khối được đặt trên từng nút của mạng lưới để giúp đỡ bảo đảm tính
cơng khai, rõ ràng trong giao dịch cùng bảo mật của dữ liệu.
- Để đảm bảo sự nhất quán của dữ liệu giữa các node mạng trong hệ
thống blockchain, thường sử dụng thuật tốn đồng thuận (Consensus
algorithm). Ngồi ra, nó cũng được áp dụng để xác định khối nào sẽ được
thêm vào blockchain tiếp theo và là một cơ chế quan trọng. Hiện nay, các
thuật toán đồng thuận phổ biến nhất bao gồm Proof of Stake, Proof of Work,
Proof of Authority, ... và cịn rất nhiều các thuật tốn khác.
* Phí giao dịch của blockchain là phí được tính tốn đối với người dùng
khi thực hiện các giao dịch tiền điện tử trên blockchain.
Ví dụ: MediLedger là một nền tảng blockchain được thiết kế để quản lý
dữ liệu sức khoẻ. Nền tảng blockchain cho phép các bệnh viện, bác sĩ và y tá
quản lý hồ sơ sức khoẻ một cách an toàn và bảo mật. Điều này giúp cải thiện
hiệu suất chăm sóc sức khoẻ và hạn chế các sai sót y khoa.
Nghiên cứu thực tế: Nghiên cứu về GameFi tập trung vào cách tận
dụng blockchain để tạo ra các trị chơi điện tử phi tập trung và có khả năng
kiếm tiền. Các nghiên cứu cũng đang được tiến hành nhằm tìm kiếm các giải
pháp blockchain mới cho các ứng dụng GameFi, chẳng hạn như trao đổi tài
sản kỹ thuật số, cạnh tranh và kiếm tiền.
4.1.2. ETH (Ethereum)
Có một số công nghệ mới nổi như:
14
- Sharding là một kỹ thuật nhằm giúp phân tách mạng lưới Ethereum
thành các khu vực nhỏ hơn, từ đó giúp tăng hiệu suất và khả năng mở rộng.
Và có hai vấn đề chính cần phải có sharding trên Ethereum là khả năng hỗ
trợ sự tăng trưởng theo cấp số nhân của người dùng và khả năng duy trì tính
phi tập trung trên quy mơ tồn cầu, đây là 2 vấn đề được chúng ta chú ý.
- Proof of Stake là một thuật toán đồng thuận mới được phát triển
nhằm thay thế Proof of Work, thuật toán đồng thuận hiện tại của Ethereum.
Proof of Stake yêu cầu các nút (node) phải gửi ETH để xác nhận các giao
dịch.
- Phí giao dịch hiện nay rơi vào khoảng 1.15 USD
Ví dụ: Uniswap là một sàn giao dịch phi tập trung được phát triển trên
nền tảng Ethereum. Sàn giao dịch này cho phép người dùng giao dịch các tài
sản kỹ thuật số một cách nhanh chóng và dễ dàng.
- ETH được sử dụng trong một số dự án metaverse, chẳng hạn như
The Sandbox và Decentraland.
Nghiên cứu cụ thể: Có thể thấy chính phủ chú trọng tới việc áp dụng
Ethereum nhằm tăng cường tính minh bạch, liêm chính và tính trách nhiệm
giải trình của chính phủ. Các nghiên cứu cũng đang được tiến hành nhằm đề
xuất các giải pháp Ethereum mới đối với các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực
chính phủ, ví dụ như quản trị tài chính, cung ứng dịch vụ cơng và phòng
chống tham nhũng.
4.1.3. BNB
- Proof of Stake (PoS) là cơ chế đồng thuận chính của BNB. Cơ chế
này cũng yêu cầu các nút xác nhận phải gửi BNB để tham gia vào việc xác
thực giao dịch. Điều này đã giúp tăng độ tin cậy và ổn định của mạng lưới
Ethereum.
- Sharding là một kỹ thuật phân tách dữ liệu của mạng lưới thành các
phần tử nhỏ hơn, còn gọi là "shard". Kỹ thuật này nhằm mục đích cải thiện
khả năng mở rộng của mạng lưới, bằng cách cho phép thực hiện nhiều giao
dịch hơn cùng một lúc.
- Rollups llà một kỹ thuật khác giúp tăng khả năng tương tác của mạng
lưới. Rollups tổng hợp nhiều giao dịch vào một giao dịch duy nhất, sau đó lưu
trữ giao dịch đó trên một blockchain khác. Điều này giúp giảm quá tải trên
blockchain gốc, đồng thời cũng tăng độ tin cậy và khả năng mở rộng của
mạng lưới.
Ngồi ra, BNB cịn sử dụng một số công nghệ khác như:
- EVM compatibility: BNB tương thích với Ethereum Virtual Machine
(EVM), giúp các nhà phát triển có thể chuyển đổi các ứng dụng trên
Ethereum sang BNB.
- Cross-chain compatibility: BNB có khả năng giao tiếp với các
blockchain khác, thông qua các cầu nối. Điều này giúp tăng khả năng tương
tác của các ứng dụng trên BNB.
15
Ví dụ: PancakeSwap là một sàn giao dịch phi tập trung được phát triển
trên nền tảng BNB Chain. Sàn giao dịch này cho phép người dùng giao dịch
các tài sản kỹ thuật số một cách nhanh chóng và tiện lợi.
Nghiên cứu cụ thể: Như việc nghiên cứu về BNB Finance 2.0 là một
bản cập nhật lớn cho mạng lưới BNB, giúp tăng cường tính mở rộng và hiệu
suất. Nghiên cứu về BNB Chain 2.0 đang được tiến hành nhằm tìm kiếm các
giải pháp mới đối với các vấn đề về phí giao dịch cao và tắc nghẽn mạng.
16
CHƯƠNG 5: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
5.1. Cơ hội và thách thức của DEFI
5.1.1. Cơ hội
Tính minh bạch cao: Mọi hoạt động, dịch vụ, giao dịch của DeFi đều
được lưu trữ trên Blockchain, vì thế mọi dữ liệu đều khơng thể thay đổi. Điều
này tạo ra môi trường minh bạch, cơng khai mà người dùng có thể theo dõi
và kiểm tra mọi giao dịch mà không cần trông cậy vào bất kỳ nguồn nào.
Thị trường tài chính phi tập trung: DeFi hoạt động dựa trên nền tảng
cơng nghệ Blockchain, hồn toàn loại bỏ sự tham gia của các tổ chức trung
gian, tạo ra mơi trường tài chính mà ở đó cho phép mọi người tham gia vào
các hoạt động tài chính như vay mượn, cho vay, gửi tiết kiệm, thanh tốn mà
khơng cần phụ thuộc vào các tổ chức truyền thống. Đồng thời, người dùng
tham gia vào thị trường này cũng không cần phải trải qua các thủ tục phức
tạp hay đăng ký dài dịng.
Giảm chi phí: Chi phí được cắt giảm đáng kể, nhờ vào tính phi tập
trung của DeFi đã giúp loại bỏ được mọi chi phí thơng qua bên trung gian thứ
ba.
Tiếp cận dịch vụ tài chính dễ dàng: Trái với dịch vụ tài chính truyền
thống, tài chính phi tập trung (DeFi) cung cấp giải pháp khơng yêu cầu về việc
xác minh KYC (Know Your Customer), đây là một quy trình định danh khách,
cho phép mọi người tiếp cận dịch vụ mà khơng phụ thuộc vào tình trạng tài
chính cá nhân. Ngồi ra, việc thống nhất đơn vị tiền tệ được tiêu chuẩn hóa
trên tồn khu vực cũng đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi tiền tệ và
cắt giảm chi phí biến đổi.
Chủ động nắm giữ và toàn quyền giám sát tài sản: Người dùng có mọi
quyền kiểm sốt tài sản của họ thơng qua ví điện tử và các ứng dụng phi tập
trung. Điều này cũng giúp hạn chế rủi ro bị thất thốt tài sản do sai sót hoặc
sự cố của bên trung gian.
5.1.2. Thách thức
Quy định và tuân thủ:
- Về vấn đề pháp lý: Với một thị trường “non trẻ” như DeFi thì vẫn cịn
đang khá mới lạ với phần lớn mọi người trên thế giới. Vì thế nhiều quốc gia
vẫn chưa đặt nhiều sự quan tâm vào việc nghiên cứu và phát triển bộ luật
dành cho thị trường này. Blockchain từ khi ra đời đã vấp phải sự khơng hài
lịng của chính phủ nhiều quốc gia và khi DeFi xuất hiện, họ đã nhận thấy
nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng kiểm sốt tài chính của chính phủ, vì nó
khơng chỉ ảnh hưởng đến cá nhân tổ chức tài chính mà cịn ảnh hưởng đến
lợi ích của một quốc gia. Vì thế, ở một số quốc gia việc cơng nhận tính hợp
pháp của DeFi là vơ cùng khó khăn. Ở Trung Quốc, chính phủ đã ra lệnh cấm
các hoạt động trên hệ thống Blockchain. Tại Việt Nam, hiện nay vẫn chưa xây
dựng hành lang pháp lý cụ thể, rõ ràng. Và vì chưa được pháp luật cơng
nhận nên người dùng khơng được đảm bảo về mặt pháp lý khi có rủi ro xảy
ra
Những thách thức xung quanh việc quản trị DeFi:
17
- Về an ninh và bảo mật: Có thể nói, bảo mật là một trong những vấn
đề lớn nhất mà DeFi đang phải đối mặt và tìm cách khắc phục. Thủ thuật của
các hacker cũng ngày càng tinh vi và phức tạp.
+ Ví dụ: Vào ngày 1 tháng 11 năm 2023. PeckShield, một đơn vị bảo
mật blockchain, đã báo cáo vụ tấn cơng trên DeFi có tên là Onlyx Protocol,
thiệt hại ban đầu ước tính khoảng 2,1 triệu USD. Thơng qua báo cáo cho biết,
kẻ tấn công đã rút tiền bằng cách khai thác lỗ hổng làm tròn số trong cơ sở
dữ liệu của Onlyx Protocol, gây thất thoát và ảnh hưởng về độ chính xác của
dự án
Rủi ro nhà đầu tư và người tiêu dùng tài chính:
- Tính thanh khoản thấp: so với Cefi được đảm bảo tính thanh khoản
bởi bên trung gian thì Defi hoạt động độc lập khơng phụ thuộc vào bên thứ
ba. Bên cạnh đó, sự phân mảng của nhóm thanh khoản có thể tạo ra thị
trường với tính thanh khoản thấp trong nhóm riêng lẻ, từ đó dẫn đến trượt giá
và nếu các nhà đầu tư giao dịch qua các giao thức khác nhau thì phí giao
dịch cao hơn.
- Mức thế chấp cao: Dịch vụ vay tiền mã hóa là một loại dịch vụ hấp
dẫn trong mơ hình DeFi. Tuy nhiên, đây là thị trường chưa được xây dựng
hành lang pháp lý rõ ràng nên người cho vay khơng có quyền truy địi pháp lý
nếu người vay khơng thanh tốn được khoản nợ dẫn đến nợ xấu khơng thể
thu hồi. Vì vậy, trong mơ hình DeFi các giao thức cho vay có xu hướng dựa
trên cơ sở tài sản thế chấp có giá trị vượt mức. Điều này gây khó khăn cho
nhiều doanh nghiệp khi tài sản thế chấp có giá trị cao hơn so với khoản vay
+ Ví dụ: Ơng An phải thế chấp tài sản có giá trị 12 triệu USD để vay
khoản vay có giá trị 9 triệu USD
Rủi ro hệ thống tiềm ẩn:
- Rủi ro về Smart Contract: Smart Contract hay cịn được gọi là Hợp
đồng thơng minh, là các chương trình chạy trên blockchain, kiểm sốt, tự
động thực hiện hoặc ghi lại các hành động, sự kiện theo các điều khoản của
hợp đồng hoặc thỏa thuận. Đây là sản phẩm dựa trên Blockchain nên khơng
thể sửa đổi, vì vậy khi bị tấn công thông qua các lỗ hổng từ lỗi mã hóa thì hợp
đồng có thể bị lỗi dẫn đến phải viết lại từ đầu và gây thiệt hại nặng nề.
+ Ví dụ: Vào năm 2016, một tổ chức tự trị phi tập trung có tên là “The
DAO” bị tấn công, dẫn đến hàng triệu ETH bị hacker đánh cắp, nguyên nhân
có thể được suy xét là một lỗi trong sai sót các mã hợp đồng thơng minh.
- Rủi ro Rug Pull: Rug Pull là một hình thức lừa đảo, mô tả việc các
nhà phát triển tiền điện tử hay NFT đột ngột rút thanh khoản và khiến tài sản
người dùng nắm giữ bị mất giá trị. Vì các giao thức Defi khơng có sự giám sát
mà chỉ dựa vào các smart contract, nên dễ dàng trở thành mục tiêu khơng
gian của những tên tội phạm
+ Ví dụ: Vào tháng 3 năm 2021, một dự án lợi nhuận của DeFi,
Meerkat Finance đã gây ra một vụ rug pull trị giá 31 triệu USD trong các tài
sản crypto. Thông qua các cuộc điều tra cho thấy, có thể mã khóa riêng tư
của người triển khai Meerkat bị xâm phạm hoặc sự cố xảy ra do các chủ sỡ
hữu của dự án tự chỉ đạo
18
- Rủi ro Impermanent Loss: Impermanent Loss hay tổn thất tạm thời là
một dạng rủi ro khi người dùng cung cấp thanh khoản của mình trên các
liquidity pool của những nền tảng AMM DEX như Uniswap, SushiSwap, …
Impermanent Loss đến từ việc giá trị giữa các token trong liquidity pool biến
động khiến cho chúng tự động được chuyển đổi với nhau để cân bằng theo tỷ
lệ nhất định. Và vì thế, việc này khiến cho mức lợi nhuận đạt được ít hơn so
với việc nắm giữ từng loại tài sản riêng biệt.
- Sự biến động và không ổn định: Bất kể thị trường nào thì sự biến
động và bất định ln diễn ra. Đặc biệt, thị trường tiền mã hóa luôn biến đổi
mạnh mẽ và dễ bị chi phối bởi các tin tức.
Rủi ro công nghệ và vận hành:
- Khả năng mở rộng cịn hạn chế: Tính mở rộng là khả năng mà mạng
lưới xử lý giao dịch trong một khoảng thời gian. Hiện nay, khả năng mở rộng
của máy chủ Blockchain còn nhiều vấn đề hạn chế, như: tốc độ để giao dịch
được xác nhận khá chậm, nếu các nhà đầu tư giao dịch vào thời điểm tắc
nghẽn thì phải chịu mọi phí giao dịch cao.
- Mức độ tiếp cận người dùng chưa cao: Vì đây là thị trường khá mới
mẻ nên mức độ hiểu biết của người dân về thị trường khơng cao. Nhiều
người cịn bị hạn chế về mặt kiến thức và khả năng truy cập nên thị trường
vẫn còn bị hạn chế về mặt tiếp cận so với mặt bằng chung.
5.2. Cơ hội và thách thức của NFT
Khơng riêng gì tình trạng của các loại tiền điện tử khác, NFT cũng phải
đối mặt với những cơ hội và thách thức cũng như các trở ngại về sự kiểm
sốt nghiêm ngặt từ chính phủ trên thế giới
5.2.1. Cơ hội
- Cơ hội dành cho những người có tài năng sáng tạo tranh ảnh, video,
âm thanh thu hút cộng đồng: Ví dụ bản thân ai đó có khả năng về sưu tầm
tranh ảnh, đến một mức độ nổi tiếng nào đó, họ lục lại những bức tranh về
thời niên thiếu hay những chuyến đi bài học về cuộc đời, họ muốn bán nó thì
khi đó, những người hâm mộ về sự phát triển hay khao khát của chính ai đó,
họ sẽ bỏ ra 1 khoảng tiền hay 1 giá trị khá lớn để sở hữu tác phẩm đó v.v
Đây cũng là một cách kiếm tiền và phát triển bản thân ở môi trường này
- Cơ hội cho các nhà doanh nghiệp: Khi các nhà doanh nghiệp đã am
hiểu rõ về NFT, lúc này họ sẽ đánh vào tâm lý mong muốn sở hữu, độc chiếm
của các nhà đầu tư, khi đó các sản phẩm họ bán ra sẽ chạy hơn hay gia tăng
về số lượng cũng như giá tiền của các sản phẩm đó.
5.2.2. Thách thức xung quanh việc quản trị NFT
- Cạm bẫy pháp lý: Khơng có định nghĩa nhất định nào về NFT trên
toàn thế giới, việc NFT phải đối diện với các vấn đề pháp lý và quy định dựa
trên phạm vi rộng rãi của các lĩnh vực tiềm năng khác như thương mại điện
tử, giao dịch xuyên biên giới, dữ liệu KYC, v.v. Mặt khác, trước khi chuyển
sang con đường NFT, chúng ta cần phải xác định rõ ràng việc quản lý và giải
quyết theo pháp lý.Ví dụ như tình hình pháp lý ở một số quốc gia, điển hình
như Trung Quốc và Ấn độ, vơ cùng nghiêm ngặt đối với tiền mã hố cũng
như đối với các giao dịch NFT. Các quốc gia khác nhau như Vương quốc
19