PHỊNG GD HUYỆN VĨNH THUẬN
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH BÌNH BẮC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Thời gian: 45 phút
I. PHẠM VI KIẾN THỨC:
- Nội dung kiến thức: kiến thức học sinh đã học về vẽ kĩ thuật, cơ khí (vật liệu cơ khí và gia cơng cơ khí)
- Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ ; 70% TL)
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĆI KÌ I
Mức độ nhận thức
Nhận biết
TT
Chủ đề
Thơng
hiểu
Vận
dụng
Bài học
Tổng
Vận
dụng
Cao
Số CH
Điể
m
%
tổng
điểm
III.
BẢNG
TL
TL
TL
TL
TL
ĐẶC TẢ
ĐỀ
1
1.1. Tiêu chuẩn
1C
KIỂM
trình bày bản vẽ kỹ
0,25
1
0,25
2,5
TRA
thuật
đ
ĆI KÌ
Chủ đề 1:
I
2C
1C
Vẽ kỹ
1.2. Hình chiếu
1C
0,5
đ
0,25
3
1
Số
1,75
câu
hỏi
17,5
theo
mức
độ
thuật
vng góc
1đ
đ kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức
TT
Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức,
5
3C
1C
kiến thức1.3. Bản vẽ kỹ
Nhận Thông Vận
Vận
2C
1C
0,75
1đ
5
2 biết
4,25 hiểu
42,5dụng dụng
thuật
0,5 đ 2 đ
đ
cao
Chủ
đề
2:
1C
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
2C
1C
1C
2
Cơ khí
2.1. Vật liệu cơ khí
0,25
3
2
3,75 37,5
0,5 đ
2đ
1đ
1.1. Tiêu chuẩn Nhận
biết:
1
đ
trình bày bản vẽ - Gọi tên được các loại khổ giấy.
Tổng
2
1
12
5
10
100
kĩ thuật
- Nêu8được 1
một số4 loại tỉ1lệ.
- Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
thuật.
Tỉ1lệ chung
Thông hiểu:70
30
100
(%)
Chủ đề
- Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy.
TN
KQ
TN
KQ
TN
KQ
TN
KQ
TN
KQ
TT
(1)
Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
kiến thức
(2)
1: Vẽ kĩ
thuật
(3)
(4)
- Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ.
- Mơ tả được tiêu chuẩn về đường nét.
- Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước.
1.2. Hình
Nhận biệt:
chiếu vng góc - Trình bày khái niệm hình chiếu.
- Gọi được tên các hình chiếu vng góc, hướng chiếu.
- Nhận dạng được các khối đa diện.
- Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện
thường gặp.
- Nhận biết được hình chiếu của một số khối trịn xoay
thường gặp.
- Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vng góc
một số khối đa diện, trịn xoay thường gặp
Thơng hiểu:
- Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối
trịn xoay.
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vng góc của một
số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật.
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vng góc của một
số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật.
- Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình
chiếu.
Vận dụng:
- Phân tích một vật thể phức tạp thành các khối cơ bản,
luyện tập đọc bản vẽ các khối vật thể đơn giản. Mô tả
được các bước vẽ hình chiếu vng góc của vật thể.
Vận dụng cao:
- Vẽ được hình chiếu vng góc của một số khối đa diện,
khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhận Thơng Vận
Vận
biết hiểu dụng dụng
cao
(5)
(6)
(7)
(8)
2
1
1
TT
(1)
Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
kiến thức
(2)
(3)
1.3. Bản vẽ kỹ
thuật
2
2.1. Vật liệu cơ
khí
(4)
thứ nhất.
- Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu vng góc
của vật thể đơn giản.
Nhận biết:
- Trình bày được nội dung và cơng dụng của bản vẽ chi
tiết.
- Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
- Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản.
- Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của
ngơi nhà.
- Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản.
Thông hiểu:
- Mơ tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản.
- Nêu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.
- Mơ tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn
giản.
- Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà.
Vận dụng:
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự
các bước.
- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các
bước.
- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các
bước.
- So sánh bản vẽ chi tiết với bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
Nhận biết:
- Kể tên được một số vật liệu thông dụng.
Thông hiểu:
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhận Thông Vận
Vận
biết hiểu dụng dụng
cao
(5)
(6)
(7)
(8)
3
3
3
1
1
1
TT
(1)
Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
kiến thức
(2)
(3)
Chủ đề
2:
Cơ Khí
Tổng
IV. ĐỀ KIỂM TRA ĆI KÌ I
(4)
- Mơ tả được cách nhận biết một số vật liệu thông dụng.
Vận dụng
- Nhận biết được một số vật liệu thông dụng.
Vận dụng cao:
Liên hệ thực tế nhận biết được một số dụng cụ thơng
dụng và chúng làm từ vật liệu gì.
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhận Thông Vận
Vận
biết hiểu dụng dụng
cao
(5)
(6)
(7)
(8)
9
5
2
1
PHÒNG GD HUYỆN VĨNH THUẬN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 –
2024
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH BÌNH BẮC
MƠN: CƠNG NGHỆ 8
Họ Và Tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp :8A Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê
Đề 1
A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời
đúng nhất.
Câu 1. Trong bản vẽ chi tiết thường có nội dung là:
A. bảng kê.
B. phân tích chi tiết.
C. khung tên.
D. tổng
hợp.
Câu 2. Quy trình đọc bản vẽ chi tiết trải qua mấy bước?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 3. Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, vị trí tương quan giữa….
A. chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.
B. các chi tiết của sản phẩm.
C. vận hành và kiểm tra sản phẩm.
D. thi công xây dựng ngôi nhà.
Câu 4. Trong bản vẽ lắp khơng có nội dung nào?
A. bảng kê.
B. tổng hợp.
C. yêu cầu kỹ thuật.
D. phân
tích chi tiết.
Câu 5. Kí hiệu
quy ước bộ phận nào trong ngơi nhà ?
A. Cửa đi bốn cánh. B. Cửa đi một cánh.
C. Cửa sổ đơn.
D. Cầu thang
trên mặt đất.
Câu 6. Có mấy loại khổ giấy được dùng trong bản vẽ kỹ thuật?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:
A. trên xuống.
B. dưới lên.
C. trái sang.
D. trước
tới.
Câu 8. Khối nào trong các khối dưới đây là khối đa diện?
A. Khối trụ.
B. Khối chóp đều.
C. Khối nón.
D. Khối cầu.
Câu 9. Khi vẽ hình chiếu vng góc của vật thể thì hình chiếu bằng ở vị
trí:
A. bên phải hình chiếu đứng.
B. bên trái hình chiếu đứng.
C. dưới hình chiếu đứng.
D. trên hình chiếu đứng.
Câu 10. Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào là kim loại đen?
A. gang.
B. đồng.
C. nhôm.
D. kẽm.
Câu 11. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu?
A. Sắt.
B. Nhôm
C. Đồng
D. Kẽm.
Câu 12. Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào?
A. Tỉ lệ đồng.
B. Tỉ lệ nhôm.
C. Tỉ lệ kẽm.
D. Tỉ lệ carbon.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm).
Câu 13. (1,0 điểm) So sánh nội dung của bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.
Câu 14. (2,0 điểm) Bản vẽ nhà có mấy trình tự đọc? Đó là những trình tự đọc
nào? Hãy nêu nội dung của từng trình tự đọc đó?
Câu 15. (2,0 điểm) Em hãy cho biết: Vật liệu kim loại được chia thành mấy
loại, là những loại nào? Mỗi loại gồm những vật liệu (hợp kim) gì?
Câu 16. (1,0 điểm) Kể tên 4 vật dụng làm từ vật liệu cơ khí được sử dụng gia
đình em.
Cho biết 4 vật dụng vừa nêu được làm từ vật liệu gì?
Câu 17. (1,0 điểm) Vẽ hình chiếu vng góc và ghi kích thước cho vật thể sau:
Bài làm
PHÒNG GD HUYỆN VĨNH THUẬN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 –
2024
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH BÌNH BẮC
MƠN: CƠNG NGHỆ 8
Họ Và Tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp :8A Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê
Đề 2
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả
lời đúng nhất.
Câu 1. Có mấy loại khổ giấy được dùng trong bản vẽ kỹ thuật?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 2. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:
A. trên xuống.
B. dưới lên.
C. trái sang.
D. trước
tới.
Câu 3. Khối nào trong các khối dưới đây là khối đa diện?
A. Khối trụ.
B. Khối chóp đều.
C. Khối nón.
D. Khối cầu.
Câu 4. Khi vẽ hình chiếu vng góc của vật thể thì hình chiếu bằng ở vị
trí:
A. bên phải hình chiếu đứng.
B. bên trái hình chiếu đứng.
C. dưới hình chiếu đứng.
D. trên hình chiếu đứng.
Câu 5. Trong bản vẽ lắp khơng có nội dung nào?
A. bảng kê.
B. tổng hợp.
C. yêu cầu kỹ thuật.
D. phân
tích chi tiết.
Câu 6. Kí hiệu
quy ước bộ phận nào trong ngôi nhà ?
A. Cửa đi bốn cánh. B. Cửa đi một cánh.
C. Cửa sổ đơn.
D. Cầu thang
trên mặt đất.
Câu 7. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu?
A. Sắt.
B. Nhôm
C. Đồng
D. Kẽm.
Câu 8. Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào?
A. Tỉ lệ đồng.
B. Tỉ lệ nhôm.
C. Tỉ lệ kẽm.
D. Tỉ lệ carbon.
Câvậ9. Trong bản vẽ chi tiết thường có nội dung là:
A. bảng kê.
B. phân tích chi tiết.
C. khung tên.
D. tổng
hợp.
Câu 10. Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào là kim loại đen?
A. gang.
B. đồng.
C. nhơm.
D. kẽm.
Câu 11. Quy trình đọc bản vẽ chi tiết trải qua mấy bước?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 12. Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, vị trí tương quan giữa….
A. chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.
B. các chi tiết của sản phẩm.
C. vận hành và kiểm tra sản phẩm.
D. thi công xây dựng ngôi nhà.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm).
Câu 13. (1,0 điểm) So sánh nội dung của bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.
Câu 14. (2,0 điểm) Bản vẽ nhà có mấy trình tự đọc? Đó là những trình tự đọc
nào? Hãy nêu nội dung của từng trình tự đọc đó?
Câu 15. (2,0 điểm) Em hãy cho biết: Vật liệu kim loại được chia thành mấy
loại, là những loại nào? Mỗi loại gồm những vật liệu (hợp kim) gì?
Câu 16. (1,0 điểm) Kể tên 4 vật dụng làm từ vật liệu cơ khí được sử dụng gia
đình em.
Cho biết 4 vật dụng vừa nêu được làm từ vật liệu gì?
Câu 17. (1,0 điểm) Vẽ hình chiếu vng góc và ghi kích thước cho vật thể sau:
Bài làm
V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Câu hỏi
1 2 3 4
5
6
7 8
9
10 11 12
Đáp án đề C A A C C
C
D
B
C
A
A
D
1
Đáp án đề C D B C C
C
A
D
C
A
A
A
2
II. Phần tự luận: (7,0 điểm).
Câu 13: (1,0 điểm)
Giống nhau: Cả hai bản vẽ đều có hình biểu diễn, kích thước,
0,5 điểm
khung tên.
Khác nhau:
0,25 điểm
+ Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.
0,25 điểm
+ Bản vẽ lắp có bảng kê.
Câu 14: (2,0 điểm)
Trình tự đọc
1. Khung tên
2. Hình biểu diễn
3. Kích thước
4. Các bộ phận
Câu 15: (2,0 điểm)
Nội dung đọc
- Tên ngơi nhà
- Tỉ lệ
Tên gọi các hình biểu
diễn
- Kích thước chung
- Kích thước từng bộ phận
- Số phòng
- Số cửa đi và cửa sổ
- Các bộ phận khác
2,0 điểm
Vật liệu kim loại được chia làm 2 loại:
- Kim loại đen:
+ Thép
+ Gang
- Kim loại màu:
+ Đồng và hợp kim của đồng
+ Nhôm và hợp kim của nhôm
Câu 16: (1,0 điểm)
- Chảo: gang.
- Lõi dây điện: đồng.
- Đế giày: cao su.
- Rổ: chất dẻo nhiệt.
Câu 17: (1,0 điểm)
Hình 1
Hình 2
Hình 3.
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
điểm
điểm
điểm
điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
(Lưu ý: nếu học sinh trả lời đúng theo thực tế không theo đáp án vẫn đạt điểm
tối đa)