Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Skkn (một số phương pháp giúp học sinh học tốt kĩ năng nói tiếng anh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.91 KB, 9 trang )

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT KĨ
NĂNG NÓI TIẾNG ANH 8
PHẦN I. MỞ BÀI
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay với xu hướng hội nhập quốc về nhiều mặt, thì Tiếng Anh là
một phương tiện để giao tiếp và là chìa khố giúp mọi người thành cơng
trong lĩnh vực kinh tế. Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn trình độ ngoại
ngữ theo khung 6 bậc, (chú trọng kĩ năng nghe và nói) thì việc học tiếng anh
lại càng quan trọng hơn. Học tiếng anh mà để giao tiếp được là cả một vấn
đề cho mọi người nói chung, và người Việt Nam nói riêng, đặc biệt là học
sinh THCS.
Mỗi mơn học đều có những phương pháp giảng dạy đặc thù riêng. Đối
với môn Tiếng Anh để có một tiết học có chất lượng tốt, tạo cho hoc sinh sự
hứng thú khi tiếp thu bài học thì người giáo viên giảng dạy phải thực sự có
những phương pháp, thủ thuật độc đáo, hấp dẫn, đặc biệt đối với học sinh
THCS.
Như chúng ta đã biết việc dạy và học tiếng Anh trong trường học đã có
những thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp
với mục tiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ mơn này trong chương trình cải cách.
Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính
tích cực, chủ động của học sinh và tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn
luyện, phát triển và nâng cao khả năng, kỹ năng sử dụng ngơn ngữ vào mục
đích giao tiếp chứ khơng phải việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần tuý.
Với quan điểm này, các phương pháp và hoạt động trên lớp học cũng đã
được thay đổi và phát triển đa dạng. Chính vì thế người dạy cần nắm bắt
những ngun tắc chính của phương pháp mới, và dạy học theo quan điểm
-1-


giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển, phù hợp và có
hiệu quả. Và học Tiếng Anh để giao tiếp có hiệu quả, là nghe được người nói


chuyện với mình “nói cái gì”. Vậy để làm được điều này thì người học Tiếng
Anh phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng nghe, nói.
Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy môn Tiếng Anh lớp
8 trong những năm qua, và qua dự giờ đồng nghiệp tơi thấy rằng để học sinh
có thể vận dụng

được kiến thức mà giáo viên đã cung cấp trong tiết

“speak” thì cịn gặp nhiều khó khăn, vì đây là tiết mà học sinh ngại thực
hành nói vì khơng có vốn từ vựng hoặc khơng biết nói nên bắt đầu từ đâu.
Các phần trong tiết học “speak” này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian
nhiều hơn, vì vậy giáo viên phải đầu tư, do đó phần này nhiều khi giáo viên
chưa chú trọng về kĩ năng nói của học sinh, vì nghĩ rằng mình đã truyền đạt
hết nội dung của sách giáo khoa yêu cầu là được. Vì thế việc các em vận
dụng kiến thức đã học để tái tạo lại ngơn ngữ cịn hạn chế. Và đây chính là
vấn đề mà tôi muốn đặt ra.
2. Đối tượng, phạm vi, mục đích ứng dụng đề tài:
Xuất phát từ thực tiễn và lý do nêu trên, nên trong quá trình giảng dạy
tôi đã tham khảo các sách về chuyên môn cũng như tham khảo ý kiến của
đồng nghiệp ở trường đã tìm ra một số t

×