Bộ Kế hoạch và Đầu Tư Ngân hàng Thế giới
Dự án Giảm nghèo Khu vực Tây Nguyên
tại Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam, và Quảng Ngãi
Báo cáo Nghiên cứu Khả thi cấp Trung ương
Tháng 08/2013
(Dự thảo lấy ý kiến, không trích dẫn dưới mọi hình thức)
2
Báo cáo NCKT cấp Trung ương được xây dựng dựa trên cơ sở:
1. Một số văn bản quy phạm pháp luật: (i) Nghị định 131/2009/NĐ-CP về quản lý các dự án
có vốn viện trợ phát triển chính thức (và các thông tư liên quan của Bộ KH&ĐT, Bộ TC); (ii)
Quyết định 48/2008/QĐ-TTg ban hành kèm Hướng dẫn chung lập Báo cáo nghiên cứu khả
thi dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhóm 5 Ngân hàng (Ngân
hàng Phát triển Châu Á - ADB, Cơ quan Phát triển Pháp - AFD, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế
Nhật Bản - JBIC, Ngân hàng Tái thiết Đức - KFW, Ngân hàng Thế giới - WB);
2. Kết quả khảo sát của đơn vị tư vấn (đợt 1 vào tháng 7-8/2012; đợt 2 vào tháng 12/2012-
1/2013); trong đó, quá trình tham vấn được tổ chức với đại diện UBND tỉnh, BCBDA các
tỉnh, lãnh đạo các sở/ngành liên quan, BQL một số dự án trên địa bàn, lãnh đạo các huyện
dự án, đại diện các phòng ban chuyên môn cấp huyện, lãnh đạo xã và cán bộ công chức xã,
đại diện một số thôn bản và đại diện các nhóm hộ hưởng lợi trong vùng dự án;
3. Kết quả trao đổi tại các cuộc hội thảo cấp trung ương và cấp tỉnh liên quan đến nội dung
và quá trình xây dựng Báo cáo từ 06/2012 đến tháng 8/2013; các đợt làm việc cùng với Đoàn
Công tác của NHTG vào 09/2012, 03/2013, và 06/2013;
4. Hướng dẫn Xây dựng Báo cáo NCKT do tư vấn của NHTG lập để hỗ trợ cho quá trình xây
dựng Báo cáo NCKT các cấp;
5. Dự thảo Báo cáo NCKT cấp tỉnh của các tỉnh trong vùng dự án;
6. Nội dung Báo cáo NCKT của một số Dự án khác có quy mô và tính chất tương tự hoặc có
liên quan (như NMPRP-2).
3
Mục Lục
Giới thiệu 11
Thông tin khái quát 13
Chương 1: Khái quát về Dự án 14
I. Bối cảnh chung của Dự án 14
A. Bối cảnh quốc gia 14
B. Bối cảnh vùng Tây Nguyên 15
II. Khung chính sách của Dự án 15
A. Khung chính sách quốc gia 15
B. Khung chính sách của các tỉnh 17
III. Vùng hưởng lợi và đối tượng hưởng lợi của Dự án 18
IV. Chính sách và chương trình giảm nghèo trong vùng dự án 27
Chương 2: Mô tả Dự án 30
I. Khái quát về Dự án 30
A. Mục tiêu của Dự án 30
B. Các thách thức chủ yếu và chiến lƣợc can thiệp 30
C. Kết cấu các hợp phần của Dự án 31
II. Hợp phần 1: Phát triển cơ sở hạ tầng cấp xã 32
A. Mô tả hợp phần 32
B. Phƣơng pháp thực hiện 33
C. Kế hoạch thực hiện 35
III. Hợp phần 2: Phát triển sinh kế bền vững 36
A. Mô tả hợp phần 36
B. THP2.1: Tự chủ và Đa dạng hóa thu nhập 40
C. THP2.2: Phát triển Kết nối thị trƣờng 42
IV. Hợp phần 3: Phát triển Cơ sở Hạ Tầng kết nối cấp huyện, Nâng cao năng lực và
Truyền thông 48
A. THP 3.1: CSHT kết nối cấp huyện 48
B. THP 3.2: Nâng cao năng lực 50
C. THP 3.3: Truyền thông và chia sẻ tri thức 52
V. Hợp phần 4: Quản lý Dự án 54
VI. Tổng mức đầu tư, nguồn vốn và kế hoạch giải ngân 58
A. Tổng vốn đầu tƣ 58
B. Phân bổ vốn đầu tƣ 58
C. Kế hoạch giải ngân 60
Chương 3: Quản lý và Vận hành Dự án 62
I. Cơ sở pháp lý của Quản lý Dự án 62
4
II. Tổ chức quản lý thực hiện Dự án 62
III. Kế hoạch thực hiện Dự án 69
IV. Quản lý tài chính 71
V. Quản lý đấu thầu 73
VI. Minh bạch và phòng chống tham nhũng 76
Chương 4: Giám sát và Đánh giá Dự án 77
I. Khung kết quả của Dự án 77
II. Hệ thống Giám sát và Đánh giá 78
III. Đảm bảo An toàn xã hội 81
V. Đảm bảo an toàn về môi trường 86
VI. Khung chính sách tái định cư 88
VII. Hiệu suất của Dự án 88
VIII. Tính bền vững của Dự án 91
Kết luận 94
Danh mục Phụ lục 95
5
Danh sách Phụ Lục
Phụ lục 1: Thực trạng nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số 95
Phụ lục 2: Nguyên tắc lựa chọn vùng dự án và đối tƣợng hƣởng lợi 97
Phụ lục 3: Tổng hợp chƣơng trình chính sách giảm nghèo trên toàn vùng Dự án 113
Phụ lục 4: Danh mục các công trình Cơ sở Hạ tầng cấp xã tại 6 tỉnh trong 18 tháng đầu 116
Phụ lục 5 Danh mục chi tiết các công trình CSHT cấp huyện trong 18 tháng đầu tại 6 tỉnh 143
Phụ lục 6: Phát triển sinh kế 148
Phụ lục 7: Nâng cao năng lực 162
Phụ lục 8: Truyền thông và chia sẻ tri thức 166
Phụ lục 9: Các văn bản pháp lý và quy định hiện hành 168
Phụ lục 10: Mô tả nhiệm vụ của các vị trí quản lý Dự án các cấp 170
Phụ lục 11: Mô tả nhiệm vụ của các cơ quan hữu quan các cấp 177
Phụ lục 12: Sơ đồ thanh toán và giải ngân tại các cấp 181
Phụ lục 13: Chi phí lƣơng và Phụ cấp cho cán bộ Trung Ƣơng và các tỉnh 184
Phụ lục 14: Kế hoạch phòng chống tham nhũng 191
Phụ lục 15: Khung Kết quả của Dự án 198
Phụ lục 16: Khung chính sách đền bù cho những ngƣời bị ảnh hƣởng bởi Dự án 200
Phụ lục 17: Hiệu quả tài chính và kinh tế các mô hình sinh kế 220
Phụ lục 18: Khung logic của Dự án 230
6
Danh Mục Bảng
Bảng 1.1 Dân số toàn tỉnh và tại các huyện vùng dự án năm 2011 20
Bảng 1.2 Một số đặc điểm của hộ gia đình 23
Bảng 1.3 Tỷ lệ các nguồn vay chƣa trả đến thời điểm 1/7/2011 (ĐVT: %) 27
Bảng 1.4 Các chƣơng trình/dự án trong vùng dự án 27
Bảng 2.1 Tổng hợp công trình CSHT cấp xã/thôn bản trong 18 tháng đầu 36
Bảng 2.2 Dự kiến các hoạt động sinh kế trong 18 tháng đầu 47
Bảng 2.3 Hạng mục CSHT kết nối cấp huyện dự kiến trong 18 tháng 49
Bảng 2.4 Khung thời gian tập huấn trong 18 tháng đầu 51
Bảng 2.5 Nội dung tập huấn trong 18 tháng đầu 51
Bảng 2.6 Tổng vốn phân bổ cho 6 tỉnh trên toàn vùng dự án 58
Bảng 2.7 Phân bổ 85% vốn vay theo các Hợp phần và tỉnh trong vùng dự án (ĐVT: USD) 59
Bảng 2.8 Phân bổ 85% vốn vay và vốn đối ứng theo chu kỳ của Dự án (ĐVT: USD) 60
Bảng 3.1 Tóm tắt Kế hoạch thực hiện Dự án theo năm 69
Bảng 3.2 Trình tự xây dựng Kế hoạch Tài chính từ cấp xã đến cấp trung ƣơng 71
Bảng 3.3 Ngƣỡng đấu thầu với dịch vụ tƣ vấn, hàng hóa và xây lắp 75
Bảng 4.1 Khung kết quả của Dự án 77
Bảng 4.2 Các báo cáo theo thời gian và cấp/cơ quan lập 79
Bảng 4.3 Chính sách về quản lý môi trƣờng đối với từng loại rủi ro môi trƣờng của Dự án 88
Bảng 4.4 Hiệu quả tài chính các mô hình sinh kế 89
Bảng 4.5 Hiệu suất đầu tƣ công trình đƣờng giao thông (ĐVT: VNĐ và %) 90
Bảng 4.6 Hiệu suất đầu tƣ công trình thủy lợi (ĐVT: VNĐ và %) 91
7
Danh Mục Hình
Hình 1.1 Cơ cấu các loại đất trong vùng dự án 19
Hình 1.2 Cơ cấu dân tộc vùng dự án 20
Hình 1.3 Thu nhập bình quân năm 2010 theo giá thực tế (ĐVT: VND1000/ngƣời/tháng) 21
Hình 1.4 Tỷ lệ hộ nghèo tại các tỉnh dự án (%) 21
Hình 1.5 Tỷ lệ nghèo nông thôn chung và vùng dự án (ĐVT: %) 22
Hình 1.6 Tỷ lệ nghèo nông thôn phân theo nhóm dân tộc và theo giới tính chủ hộ 23
Hình 1.7 Tình trạng sở hữu tài sản xe máy, tivi và điện thoại di động (ĐVT: %) 24
Hình 1.8 Diện tích đất trồng cây hàng năm (ĐVT: m
2
) 25
Hình 1.9 Diện tích đất trồng cây lâu năm (ĐVT: m
2
) 25
Hình 1.10 Diện tích đất trồng cây lâm nghiệp (ĐVT: m
2
) 25
Hình 1. 11 Tiếp cận điện lƣới quốc gia, nguồn nƣớc sạch và hố xí hợp vệ sinh (%) 26
Hình 2.1 Mối quan hệ bổ trợ giữa các hợp phần của Dự án 32
Hình 2.2 Phân loại xã theo tiềm năng sinh kế 37
Hình 2.3 Hỗ trợ của các bên liên quan cho các LEG kết nối thị trƣờng 43
Hình 2.4 Ƣớc tính hiệu quả tài chính và chu kỳ sản xuất 46
Hình 3.1 Sơ đồ Hệ thống quản lý DA từ Trung ƣơng đến địa phƣơng 63
Hình 3.2 Sơ đồ Ban Điều phối Dự án Trung Ƣơng 64
Hình 3.3 Sơ đồ BQLDA tỉnh 65
Hình 3.4 Sơ đồ BQLDA huyện 66
Hình 4.1 Khung của Hệ thống Giám sát và Đánh giá 78
Hình 4.2 Đối tƣợng thụ hƣởng dễ bị tổn thƣơng trong vùng dự án (DVT:%) 81
8
Danh mục các từ viết tắt
30A
:
Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo
theo Nghị quyết 30A
30B
:
Quyết định về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ƣơng cho 23 huyện có
tỷ lệ hộ nghèo cao đƣợc áp dụng cơ chế, chính sách đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo
quy định của Nghị quyết 30A
3EM
:
Dự án Tăng cƣờng năng lực KT bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Đắk Nông
ADB
:
Ngân hàng Phát triển Châu Á
ADB
:
Ngân hàng Phát triển Châu Á
AFD
:
Cơ quan Phát triển Pháp
AMT
:
Phần mềm Công cụ Theo dõi Thống nhất
AusAID
:
Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc
BCB
:
Ban Chuẩn bị
BCBDA
:
Ban Chuẩn bị Dự án
BDT
:
Ban Dân tộc
BĐPDA
:
Ban Điều phối Dự án
BGS
:
Ban Giám sát
BLS
:
Điều tra Đầu kỳ
Bộ GD&ĐT
:
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ/Sở KH&ĐT
:
Bộ/Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
Bộ/Sở LĐTB&XH
:
Bộ/Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội
BPT
:
Ban Phát triển
BQL
:
Ban Quản lý
BQLDA
:
Ban Quản lý Dự án
BTCT
:
Bê tông cốt thép
BTXM
:
Bê tông xi măng
BVTV
:
Bảo vệ thực vật
CBCC
:
Cán bộ các cấp
CBFM
:
Quản lý rừng dựa vào cộng đồng
CDD
:
Phát triển do cộng đồng định hƣớng
CĐT
:
Chủ đầu tƣ
CF
:
Hƣớng dẫn viên cộng đồng
CIG
:
Nhóm đồng sở thích
CSHT
:
Cơ sở hạ tầng
CT
:
Chủ tịch
CT 135-II
:
Chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc
thiểu số và miền núi, Giai đoạn 2
CTr
:
Chuyên trách
DA
:
Dự án
DTTS
:
Dân tộc thiểu số
Đài PT-TH
:
Đài Phát thanh Truyền hình
ĐVT
:
Đơn vị tính
ELS
:
Điều tra Cuối kỳ
EMDP
:
Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số
ESMF
:
Khung Quản lý Môi trƣờng và Xã hội
FA
:
Hiệp định Tài trợ
FFS
:
Tập huấn tại ruộng
FLITCH
:
Dự án Phát triển Lâm nghiệp Cải thiện Đời sống vùng Tây Nguyên
FS
:
Nghiên cứu Khả thi
GDP
:
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
GNKVTN
:
Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên
GTNT
:
Giao thông nông thôn
H
:
Chiều cao
HĐND
:
Hội đồng nhân dân
Hội LHPN
:
Hội Liên hiệp Phụ nữ
HP
:
Hợp phần
HSMT
:
Hồ sơ mời thầu
HTKT
:
Hỗ trợ kỹ thuật
HTX
:
Hợp tác xã
9
IBRD
:
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế
IDA
:
Hiệp hội Phát triển Quốc tế
IFAD
:
Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế
IPM
:
Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp
IRC
:
Công ty Nghiên cứu và Tƣ vấn Đông Dƣơng
IRR
:
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ
ISP
:
Chƣơng trình Hỗ trợ Thực hiện Chƣơng trình 135-II tại Quảng Ngãi
JBIC
:
Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
KBNN
:
Kho bạc Nhà nƣớc
KFW
:
Ngân hàng Tái thiết Đức
KN
:
Kiêm nhiệm
KTĐP<
:
Kinh tế Địa phƣơng và Lãnh thổ
KTXH
:
Kinh tế - Xã hội
L
:
Chiều dài
LEG
:
Tổ nhóm cải thiện sinh kế
LHQ
:
Liên Hợp Quốc
M&E
:
Theo dõi và Đánh giá
MIS
:
Hệ thống Thông tin Quản lý
MoU
:
Biên bản Ghi nhớ
NCKT
:
Nghiên cứu Khả thi
NCNL
:
Nâng cao năng lực
NĐ
:
Nghị Định
NLN
:
Nông lâm nghiệp
NMPRP-2
:
Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2
NPV
:
Giá trị hiện tại ròng
NQ30A
:
Nghị Quyết 30A
NQ80
:
Nghị quyết 80/NQ-CP về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011
đến 2020
NTFP
:
Các sản phẩm rừng phi gỗ
NTM
:
Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
NTP
:
Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia
NTP-PR
:
Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo
NGO
:
Tổ chức phi chính phủ
NH
:
Ngân hàng
NH CSXH
:
Ngân hàng Chính sách xã hội
NH NN&PTNT
:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
NHTG
:
Ngân Hàng Thế Giới
ODA
:
Hỗ trợ phát triển chính thức
OP
:
Chính sách hoạt động
PCT
:
Phó chủ tịch
PCTN
:
Phòng chống tham nhũng
PDO
:
Mục tiêu phát triển của Dự án
PIM
:
Sổ tay Hƣớng dẫn Thực hiện Dự án
PMU
:
Ban Quản lý Dự án
PRA
:
Đánh giá nhanh
PTKTXH
:
Phát triển Kinh tế - Xã hội
PTSX
:
Phát triển sản xuất
Phòng KT-HT
:
Phòng Kinh tế - Hạ tầng
Phòng TC-KH
:
Phòng Tài chính - Kế hoạch
QCBS
:
Đấu thầu lựa chọn dựa trên chất lƣợng và chi phí
RAP
:
Kế hoạch hành động tái định cƣ
RPF
:
Khung chính sách tái định cƣ
SA
:
Dự án Success Alliance
TA
:
Cố vấn Kỹ thuật
TCN
:
Tiêu chuẩn ngành
TCTK
:
Tổng cục Thống kê
TDA
:
Tiểu dự án
TĐC
:
Tái định cƣ
TK
:
Tài khoản
TNSP
:
Dự án Hỗ trợ Tam nông do IFAD tài trợ tại Gia Lai
ToR
:
Điều khoản giao việc
10
TOT
:
Tập huấn giáo viên
TT
:
Trung tâm
TƢ
:
Trung Ƣơng
THCS
:
Trung học cơ sở
THP
:
Tiểu hợp phần
THPT
:
Trung học phổ thông
UBND
:
Ủy ban nhân dân
UNDP
:
Chƣơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc
USD
:
Đô la Mỹ
VHLSS 2010
:
Khảo sát Mức sống dân cƣ năm 2010
VH-TT
:
Văn hóa Thông tin
VNĐ
:
Đồng Việt Nam
Vùng BTB và DHMT
:
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
WB
:
Ngân hàng Thế giới
WB3
:
Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp
11
Giới thiệu
1. Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn và đƣợc thế giới công nhận về thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế và giảm nghèo trong hơn hai thập niên gần đây. Tăng trƣởng kinh tế khá nhanh và ổn
định là tiền đề quan trọng để thúc đẩy giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, tăng
trƣởng kinh tế mới chỉ là điều kiện cần. Quan trọng hơn là cam kết mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam
đối với phát triển kinh tế-xã hội, phân phối các kết quả của tăng trƣởng để đảm bảo mọi tầng lớp dân
cƣ đều có cơ hội và thực sự đƣợc hƣởng lợi từ tăng trƣởng kinh tế. Kể từ khi bắt đầu công cuộc Đổi
Mới đến nay, tỷ lệ nghèo của Việt Nam đã giảm từ gần 58% năm 1992 xuống còn 11% năm 2010.
Bên cạnh cải thiện về thu nhập, tiếp cận của ngƣời dân đến dịch vụ y tế, giáo dục đã có những bƣớc
tiến quan trọng; đời sống văn hóa-tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện, cả ở các vùng nông thôn,
vùng sâu, vùng xa. Những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội đã đƣa Việt Nam ra
khỏi danh sách các nƣớc kém phát triển nhất và trở thành quốc gia thu nhập trung bình từ 2010.
2. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam cũng gặp phải những thách thức
đáng kể. Tình trạng nghèo còn cao ở nhiều vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, đặc biệt là
nông thôn và miền núi. Tốc độ giảm nghèo chung đã có xu hƣớng chậm lại và khoảng cách giàu
nghèo đang ngày càng tăng. Tỷ lệ nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số còn ở mức rất cao. Trong khi
tỷ lệ nghèo trung bình toàn quốc năm 2010 là 11% thì tỷ lệ nghèo trung bình của đồng bào dân tộc
thiểu số là gần 48% (và tỷ lệ nghèo của nhóm dân tộc Kinh là 7.5%). Nông nghiệp dù không phải là
trụ cột của tăng trƣởng kinh tế nhƣng đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn và
là sinh kế chính của hầu hết hộ nghèo. Tuy nhiên, ngoại trừ một số sản phẩm nông sản xuất khẩu
quan trọng, hầu hết sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiện nay mới ở dạng sản phẩm
thô, nguồn cung ứng chƣa ổn định, chất lƣợng và giá trị gia tăng thấp nên khó có thể giúp ngƣời
nghèo thoát nghèo bền vững.
3. Tây Nguyên là vùng có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng của Việt Nam. Là „điểm đến‟
của di cƣ theo chính sách kinh tế mới trong thập niên 1980, Tây Nguyên đã đón rất nhiều cƣ dân là
dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số từ vùng núi Phía Bắc. Hiện nay, khoảng 74% dân tộc thiểu số ở
Tây Nguyên đang sống dƣới chuẩn nghèo. Cùng với vùng Tây Bắc, Tây Nguyên là vùng nghèo nhất
cả nƣớc, với tỷ lệ nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt cao. Bên cạnh đó, vùng Tây Nguyên
có tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng về chiều cao so với tuổi và cân nặng so với tuổi đáng lo ngại nhất cả
nƣớc. Khu vực này cũng có tỷ lệ nhập học tiểu học thấp nhất cả nƣớc và chỉ có ít hơn một nửa trẻ em
trong độ tuổi đang học THCS. Thực tế này diễn ra trong bối cảnh Tây Nguyên có mức tăng trƣởng
kinh tế cao gấp đôi mức trung bình toàn quốc (ở mức gần 12%) trong hơn 10 năm qua. Hệ quả là Tây
Nguyên trở thành một khu vực địa lý có mức chênh lệch thu nhập cao nhất trong cả nƣớc.
4. Nâng cao đời sống cho ngƣời nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội cho đồng bào dân tộc
thiểu số ở Tây Nguyên đã là ƣu tiên của Chính phủ Việt Nam và cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế
trong nhiều năm qua. Với đặc thù là vùng có tỷ lệ nghèo cao, vùng tập trung nhiều đồng bào dân tộc
thiểu số, Tây Nguyên là một vùng thụ hƣởng quan trọng của Chƣơng trình 135-II, các chƣơng trình
mục tiêu quốc gia (về giảm nghèo, nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng, giáo dục v.v), Chƣơng trình Giảm
nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện nghèo (Chƣơng trình 30A), và gần đây nhất là Chƣơng trình
Nông Thôn Mới. Tây Nguyên cũng nhận đƣợc một số hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế nhƣ ADB
(giảm nghèo cho một số tỉnh, phát triển lâm nghiệp), WB (giao thông nông thôn, tài chính nông thôn,
năng lƣợng nông thôn) và nhiều tổ chức quốc tế khác. Mặc dù vậy, vùng Tây Nguyên mới chỉ chiếm
khoảng 4% tổng vốn ODA trong hơn hai thập kỷ gần đây. Tỷ lệ nghèo cao và dai dẳng, nhất là đối với
các nhóm dân tộc thiểu số bản địa, vẫn tiếp tục là một thách thức đối với phát triển kinh tế-xã hội vùng
Tây Nguyên.
5. Trong bối cảnh đó, việc tiếp tục có những chính sách, chƣơng trình/dự án thúc đẩy phát triển
kinh tế-xã hội vùng Tây Nguyên, nâng cao đời sống cho ngƣời nghèo, đặc biệt là đồng bào dân tộc
thiểu số là rất cần thiết. Theo đó, từ năm 2010 đến nay, Bộ KH&ĐT đã có những trao đổi ở cấp độ kỹ
thuật với Ngân hàng Thế giới (NHTG) về khả năng xây dựng một dự án giảm nghèo có quy mô lớn để
giúp cải thiện đời sống của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên, khơi dậy và phát huy có hiệu quả tiềm
năng của Tây Nguyên. Đề xuất của Bộ KH&ĐT phù hợp với cam kết và chiến lƣợc của NHTG nên
đƣợc phía Ngân hàng ủng hộ. Trên cơ sở đó, theo đề nghị của Bộ KH&ĐT, Thủ tƣớng Chính phủ đã
phê duyệt danh mục dự án theo Công văn 1440/TTg-HTQT ngày 18/9/2012.
12
6. Báo cáo NCKT này đƣợc lập trong bối cảnh nói trên. Báo cáo đƣa ra thiết kế cơ bản của Dự
án và chứng tỏ tính khả thi của Dự án. Báo cáo gồm 4 phần chính. Chƣơng 1 phân tích bối cảnh
chung của Dự án và vùng dự án dự kiến để chỉ ra tính cấp thiết cũng nhƣ xác định bối cảnh chung để
thiết kế các hoạt động của Dự án cho phù hợp với điều kiện vùng dự án. Chƣơng 2 đƣa ra mô tả chi
tiết về các hợp phần, mối quan hệ giữa các hợp phần/tiểu hợp phần và vốn phân bổ. Các vấn đề về
thiết kế quản lý tổ chức thực hiện Dự án đƣợc đƣa ra trong Chƣơng 3. Chƣơng 4 của Báo cáo chủ
yếu đánh giá tác động xã hội, tác động môi trƣờng của Dự án trên cơ sở đó đƣa ra chính sách an
toàn môi trƣờng và an toàn xã hội. Đồng thời, Chƣơng 4 cũng đƣa ra phân tích về hiệu suất tài chính
và kinh tế của các hoạt động dự kiến của Dự án.
13
Thông tin khái quát
Tên dự án: Dự án Giảm nghèo Khu vực Tây Nguyên (tại 6 tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon
Tum, Quảng Nam, và Quảng Ngãi)
Nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới
Cơ quan chủ quản: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
Mục tiêu Phát triển của Dự án (PDO): Nâng cao cơ hội sinh kế cho các hộ gia đình và cộng đồng
nghèo tại 26 huyện trong 06 tỉnh trong vùng dự án
Thời gian thực hiện: Thời gian thực hiện dự kiến là 5 năm (2014 đến 2018)
Địa bàn dự án : Vùng dự án 130 xã thuộc 26 huyện trong 6 tỉnh, cụ thể:
Đắk Nông:
4 huyện – Đắk Glong, Đắk Song, Krông Nô, Tuy Đức
Đắk Lắk:
5 huyện – Buôn Đôn, Ea Súp, Krông Bông, Lắk, M' Đắk
Gia Lai:
5 huyện – K Bang, Kông Chro, Krông Pa, Mang Yang, Ia Pa
Kon Tum:
6 huyện – Ngọc Hồi, Đắk Glei, Sa Thầy, Kon Rẫy, Kon Plong, Tu Mơ Rông
Quảng Ngãi:
3 huyện – Sơn Hà, Sơn Tây, Ba Tơ
Quảng Nam:
3 huyện – Nam Giang, Phƣớc Sơn, Nam Trà My
Dự trù kinh phí dự án: Dự án Giảm nghèo Khu vực Tây nguyên tại 6 tỉnh có kinh phí dự kiến 168,2
triệu USD, trong đó vốn vay là 150 triệu USD (chiếm gần 89,2% tổng vốn của Dự án); vốn đối ứng là
18,2 triệu USD (chiếm 10.8% tổng vốn của Dự án và bằng 12,3% tổng vốn vay).
Các hợp phần và dự kiến tỷ lệ vốn của hợp phần: Dự kiến các hợp phần của Dự án và phân bổ
vốn cho các hợp phần nhƣ sau:
Tỷ lệ trong tổng vốn
Hợp phần 1
Phát triển CSHT cấp xã và thôn/bản
30%
Hợp phần 2
Phát triển sinh kế bền vững
20%
Hợp phần 3
Phát triển CSHT kết nối, Nâng cao năng lực và Truyền thông
30%
Hợp phần 4
Quản lý Dự án
5%
Vốn chưa phân bổ
15%
Ghi chú: 15% vốn chƣa phân bổ sẽ đƣợc phân bổ sau 18 tháng đầu thực hiện Dự án trên cơ sở ƣu tiên
các hoạt động có hiệu quả, các địa phƣơng tích cực trong triển khai thực hiện có hiệu quả hoạt động của
Dự án.
14
Chương 1: Khái quát về Dự án
I. Bối cảnh chung của Dự án
A. Bối cảnh quốc gia
7. Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển quan trong trong hơn hai thập kỷ
gần đây trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế-xã hội. Tăng trƣởng kinh tế nhanh và giảm
nghèo trên diện rộng là kết quả của những chính sách phát triển kinh tế định hƣớng thị trƣờng giúp
tạo ra các cơ hội cho ngƣời nghèo. Cải cách kinh tế đã thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tƣ
nhân, đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng GDP cao và liên tục (năm 1993: 8,08%, năm 2002:
7,08% và năm 2010 là 6,78% - theo số liệu của TCTK), là tiền đề cho giảm nghèo. Cơ hội tiếp cận
với giáo dục cơ sở và các dịch vụ chăm sóc y tế của ngƣời dân cũng đƣợc cải thiện đáng kể và đạt
mức khá cao khi so sánh với các nƣớc có mức độ phát triển tƣơng đƣơng. Tăng trƣởng kinh tế
nhanh đi đôi với thực hiện nhiều chƣơng trình, chính sách can thiệp trực tiếp nhằm giảm nghèo đã cải
thiện đời sống của ngƣời nghèo, đặc biệt là nhóm dân tộc thiểu số. Trong vòng gần hai thập kỷ, tỷ lệ
nghèo đã giảm liên tục từ 58% năm 1993 xuống còn 28,9% năm 2002, và 14,2% vào năm 2010
1
.
Thành tựu nổi bật này đã đƣa Việt Nam vào vị trí đầu trong danh sách các nƣớc nghèo thành công
trong tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo những năm gần đây.
8. Tốc độ giảm nghèo không đồng đều, nghèo ngày càng tập trung vào một số khu vực
nhất định. Mặc dù những thành tựu của Việt Nam trong công cuộc giảm nghèo là rất đáng ghi nhận,
kết quả giảm nghèo lại không đồng đều giữa các nhóm đối tƣợng và giữa các khu vực. Số liệu gần
đây chỉ ra rằng tốc độ giảm nghèo chung đã có xu hƣớng chậm lại và khoảng cách giàu nghèo đang
ngày càng tăng Mặc dù tỷ lệ nghèo trung bình chung cả nƣớc ở mức 14,2%, tỷ lệ nghèo thành thị và
tỷ lệ nghèo của khu vực nông thôn chênh lệch khá lớn (lần lƣợt ở mức 6,9% và 17,4% theo số liệu
năm 2010). Nghèo có xu hƣớng „co cụm‟ lại tại những „túi nghèo‟ – thƣờng là các địa bàn vùng sâu,
vùng xa, có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Tiêu biểu nhƣ các 62 huyện nghèo nhất trong
phạm vi Chƣơng trình 30A, gần 2000 xã thuộc danh mục các xã đặc biệt khó khăn trong Chƣơng
trình 135-II, giai đoạn 2006-2010. Với sự tập trung của ngƣời nghèo tại các „túi nghèo‟, nỗ lực giảm
nghèo trong thời gian tới ở Việt Nam sẽ khó khăn và tốn kém nguồn lực hơn rất nhiều so với thành
tích giảm nghèo của Việt Nam trong hai thập kỷ gần đây.
9. Nghèo đang có xu hướng tập trung nhiều hơn ở nhóm đồng bào dân tộc thiểu số.
Trong khi tỷ lệ nghèo của nhóm dân tộc Kinh, Hoa chỉ ở mức 7,5%, gần 48% các nhóm dân tộc thiểu
số sống dƣới chuẩn nghèo năm 2010. Mặc dù chỉ chiếm chƣa đến 15% tổng dân số nhƣng dân tộc
thiểu số chiếm gần 53% số ngƣời nghèo của Việt Nam. Tình trạng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số
cũng đƣợc thể hiện trong các thƣớc đo phi thu nhập khác. Mặc dù trình độ học vấn đƣợc cải thiện,
theo số liệu của VHLSS 2010, 44% chủ hộ là ngƣời dân tộc thiểu số vẫn chƣa tốt nghiệp tiểu học (tỷ
lệ này trong nhóm dân tộc Kinh là 25%), và 9% chủ hộ dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp THPT trở lên (tỷ
lệ này với nhóm Kinh là 24%) (theo số liệu của Bộ GD&ĐT). Lao động dân tộc thiểu số chủ yếu làm
việc trong lĩnh vực nông nghiệp và những công việc không đòi hỏi lao động có kỹ năng cao. Trong
thực tế, 84% ngƣời lao động dân tộc thiểu đang lao động chính trong nông nghiệp, trong khi tỷ lệ này
trong nhóm dân tộc Kinh chỉ ở mức 46%. Các chỉ số về dinh dƣỡng trẻ em cũng phản ánh mức sống
thấp của đồng bào dân tộc thiểu số. Trong năm 2010, khoảng 37% trẻ em dân tộc thiểu số dƣới 5 tuổi
bị suy dinh dƣỡng, so với tỷ lệ 22% của nhóm dân tộc Kinh. Do đó, nếu không có những cải thiện
đáng kể trong thời gian tới, tình trạng nghèo tại Việt Nam trong thời gian tới sẽ là một vấn đề gắn chặt
với các nhóm dân tộc thiểu số.
10. Chính phủ tiếp tục cam kết mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trưởng và giảm nghèo. Những
chính sách, chiến lƣợc và chƣơng trình giảm nghèo nói chung và các can thiệp nâng cao đời sống
cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đã và đang là ƣu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam.
2
Trƣớc năm 2010, thời điểm Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình, đã có rất nhiều các
1
Các dữ liệu về nghèo ở phần này là phạm vi quốc gia nên Báo cáo sử dụng số liệu từ nguồn của các cuộc khảo
sát Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (VHLSS qua các năm). Chuẩn nghèo sử dụng là chuẩn của TCTK và NHTG
(đƣợc tính theo chi tiêu hộ gia đình) thay vì chuẩn nghèo chính thức sử dụng trong đánh giá hộ nghèo hàng năm
(đƣợc tính theo thu nhập hộ gia đình).
2
Nhƣ đƣợc trình bày trong rất nhiều Chƣơng trình can thiệp nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số
mà tiêu biểu nhất là Chƣơng trình 135 (cả hai giai đoạn)
15
chƣơng trình/dự án giảm nghèo với quy mô và phƣơng pháp can thiệp khác nhau. Đến cuối năm
2010, cũng đồng thời là năm kết thúc chu kỳ Chiến lƣợc PTKTXH 2001-2010 và Kế hoạch PTKTXH
2006-2010, một loạt các chƣơng trình/dự án giảm nghèo kết thúc. Nhƣng kể từ đó cho đến nay, cùng
với sự hỗ trợ của các đối tác phát triển, Chính phủ Việt Nam tiếp tục xây dựng một hệ thống các
chƣơng trình, dự án giảm nghèo trong giai đoạn mới (chi tiết trong mục II.A dƣới đây). Những chƣơng
trình/dự án giảm nghèo mới này thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tiếp tục con
đƣờng thúc đẩy tăng trƣởng và giảm nghèo nhƣ đã theo đuổi trong hơn hai thập kỷ gần đây.
B. Bối cảnh vùng Tây Nguyên
11. Tình trạng nghèo vùng dự án: Theo kết quả tính toán từ VHLSS 2010, khoảng 73,6% dân
tộc thiểu số ở Tây Nguyên đang sống dƣới chuẩn nghèo, và Tây Nguyên là một trong hai khu vực có
tỷ lệ nghèo cao nhất ở Việt Nam (22,2%) – xem Phụ lục 1. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng về chiều cao
so với tuổi và cân nặng so với tuổi ở Tây Nguyên cũng ở mức đáng lo ngại (tƣơng ứng là trên 40% và
trên 20% - cao hơn đáng kể so với mức trung bình toàn quốc tƣơng ứng là 29,3% và 17,5%).
3
Tỷ lệ
nhập học cấp tiểu học ở Tây Nguyên thấp nhất cả nƣớc; chỉ có ít hơn một nửa trẻ em trong độ tuổi
đang học THCS.
4
Rất nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số tham gia vào các công việc bấp bênh hay
làm nhiều công việc khác nhau cùng một lúc nhƣng vẫn không đủ thu nhập để trang trải cho những
nhu cầu tối thiểu. Điều đáng lo ngại là tình trạng nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
đƣợc ghi nhận trong bối cảnh tốc độ tăng trƣởng của vùng đạt mức cao gần hai lần mức trung bình
của cả nƣớc trong hơn một thập kỷ (ở mức 12% - theo số liệu của TCTK) với nhiều ngành kinh tế
tăng trƣởng nhanh (du lịch, khai khoáng, các loại cây công nghiệp – đặc biệt là cà phê, cao su, tiêu).
Điều đó gợi ý rằng, mặc dù tăng trƣởng kinh tế ở vùng Tây Nguyên đã giúp giảm tỷ lệ nghèo trung
bình, nhƣng nhiều hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số chƣa tận dụng đƣợc cơ hội do tăng trƣởng kinh tế
mang lại để thoát nghèo và cải thiện đời sống.
12. Tính cấp thiết của Dự án GNKVTN: Tây Nguyên cùng với Tây Bắc đang là hai vùng địa lý
tập trung nhiều nhất đồng bào dân tộc thiểu số và cũng là hai vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó
khăn nhất. Tuy nhiên, trái ngƣợc với vùng Tây Bắc – nơi tập trung rất nhiều các chƣơng trình/dự án
giảm nghèo trong suốt hai thập kỷ gần đây, vùng Tây Nguyên không có nhiều các chƣơng trình/dự án
giảm nghèo nhƣ vậy. Theo số liệu của Bộ KH&ĐT tính đến cuối 2012, Tây Nguyên mới chỉ thu hút
đƣợc 193 triệu US$ vốn ODA và giải ngân đƣợc khoảng 73 triệu US$ (trong khi đó, riêng vùng Tây
Bắc đã thu hút đƣợc 2.3 tỷ US$ vốn ODA). Số vốn ODA thu hút vào vùng Tây Nguyên chỉ chiếm
khoảng 4% tổng vốn ODA từ 1993 đến 2010 vào Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Chính phủ Việt Nam
đang nỗ lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo tại khu vực Tây Nguyên thông qua tăng
cƣờng thu hút các nguồn vốn cho phát triển kinh tế-xã hội của vùng. Cơ chế đặc thù riêng cho vùng
Tây Nguyên đang trong quá trình xây dựng ở cấp TƢ. Dự án GNKVTN đƣợc mong đợi là một nguồn
lực hỗ trợ quan trọng đối với công cuộc giảm nghèo ở các huyện dự án – vốn là những huyện khó
khăn nhất của vùng Tây Nguyên. Sự phù hợp của Dự án với bối cảnh vùng cũng nhƣ khung chính
sách giảm nghèo hiện nay sẽ tiếp tục đƣợc phân tích ở phần dƣới đây.
II. Khung chính sách của Dự án
A. Khung chính sách quốc gia
13. Ở góc độ quốc gia, khung chính sách chủ chốt liên quan trực tiếp đến xây dựng Dự án gồm
một số chƣơng trình/chính sách chủ đạo sau đây:
5
Chiến lƣợc Phát triển KTXH 2011-2020 (đi kèm là Kế hoạch 5 năm PTKTXH 2011-2015) xác
định:
6
3
Viện Dinh dƣỡng và Tổng cục Thống kê, số liệu năm 2010
4
Bộ Giáo dục và Đào tạo, số liệu năm 2010
5
Bên cạnh các chƣơng trình/chính sách chủ đạo liệt kê trong mục này còn có rất nhiều các chƣơng trình/dự án
khác. Theo một kết quả rà soát gần đây của Bộ LĐ&TBXH, hiện có đến hơn 100 chƣơng trình/chính sách/dự án
giảm nghèo lớn nhỏ khác nhau ở Việt Nam. So với kết quả rà soát của UNDP năm 2009 thì tăng đến gần 35%.
Vì vậy, cần lƣu ý rằng ngoài các chƣơng trình/chính sách giới thiệu trong mục này nhƣ là khung chính sách giảm
nghèo mà Dự án GNKVTN sẽ đóng góp vào, còn rất nhiều các chƣơng trình/dự án khác ở quy mô và phạm vi
nhỏ hơn.
16
“Tăng trƣởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội, không ngừng nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Phát triển kinh tế-xã hội phải luôn coi
trọng bảo vệ và cải thiện môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”.
Riêng đối với các vấn đề sinh kế, Chiến lược xác định rõ:
“Gắn kết chặt chẽ, hài hoà lợi ích giữa ngƣời sản xuất, ngƣời chế biến và ngƣời tiêu thụ, giữa việc áp
dụng kỹ thuật và công nghệ với tổ chức sản xuất, giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn
mới. Đổi mới cơ bản phƣơng thức tổ chức kinh doanh nông sản [ ]; bảo đảm phân phối lợi ích hợp lý
trong từng công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng [ ]. Trên cơ sở quy hoạch vùng, bố trí cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, mùa vụ và giống phù hợp với nhu cầu thị trƣờng và giảm thiệt hại do thiên tai, dịch
bệnh [ ]. Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo
quản [ ], tăng nhanh giá trị gia tăng trên một đơn vị đất canh tác”.
Đối với vùng miền núi, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, Chiến lược nêu rõ:
“Phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm đƣờng ô tô tới các xã thông suốt bốn mùa và từng bƣớc có
đƣờng ô tô đến thôn, bản. Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập, không ngừng cải thiện
đời sống và chất lƣợng dân số của đồng bào các dân tộc thiểu số. Đổi mới căn bản tổ chức quản lý
nông, lâm trƣờng quốc doanh”.
Chiến lƣợc Phát triển Bền vững của Việt Nam 2011-2020 quy định quan điểm phát triển
nông nghiệp và nông thôn bền vững:
7
“Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp [ ], phát huy thế mạnh của từng vùng; phát triển sản xuất nông sản
hàng hóa có chất lƣợng và hiệu quả; gắn sản xuất với thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên (đất đai, nƣớc, rừng, lao động và nguồn vốn); nâng cao
thu nhập trên một đơn vị hecta đất canh tác, trên một ngày công lao động; cải thiện đời sống của nông
dân; phát triển bền vững các làng nghề. Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
trong sản xuất, chế biến, bảo quản [ ]. Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông, lâm, ngƣ
nghiệp trong từng vùng kinh tế và liên vùng theo hƣớng phát triển bền vững, gắn sản xuất với thị
trƣờng, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến”.
Nghị quyết 80/NQ-CP về Định hƣớng Giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020
8
NQ80 hƣớng đến đối tƣợng là ngƣời nghèo, hộ nghèo trên cả nƣớc đang sinh sống ở huyện nghèo,
xã nghèo, thôn bản đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi. Theo NQ80, mục tiêu giảm
nghèo đƣợc đặt ra là trong 10 năm tới, thu nhập bình quân đầu ngƣời của các hộ nghèo tăng 3,5 lần;
tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc giảm 2%/năm (riêng các huyện, xã nghèo giảm 4%/năm) theo chuẩn nghèo
từng giai đoạn.
Để đạt đƣợc mục tiêu nói trên, NQ80 quy định các chƣơng trình giảm nghèo sẽ tiếp tục thực hiện các
chính sách hỗ trợ giảm nghèo chung nhƣ hỗ trợ sản xuất, đào tạo nghề, tạo việc làm, giáo dục, y tế,
dinh dƣỡng, nhà ở, hỗ trợ pháp lý Các chính sách đặc thù về giảm nghèo sẽ đƣợc các Bộ, ngành rà
soát và đƣa vào hệ thống chính sách thƣờng xuyên của mình để đảm bảo các hỗ trợ cần thiết và đƣợc
thiết kế đồng bộ, đáp ứng đúng nhu cầu của ngƣời nghèo. Nguồn lực từ các chính sách, chƣơng trình
giảm nghèo cũng nhƣ các Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia và các dự án sử dụng vốn ODA sẽ tập
trung đầu tƣ cho các địa bàn nghèo nhất của cả nƣớc để đẩy nhanh tốc đôh giảm nghèo ở các khu
vực này.
Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia (NTP) về Giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2012-2015:
9
Mục tiêu chung của Chương trình là: “Cải thiện và từng bƣớc nâng cao điều kiện sống của ngƣời
nghèo, ƣu tiên ngƣời nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo thuộc huyện nghèo, xã biên
giới, xã an toàn khu, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; tạo ra sự
chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện về công tác giảm nghèo của vùng nghèo; góp phần thu hẹp khoảng
cách và chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm
dân cƣ”.
Với tổng kinh phí cho Chƣơng trình là 27.509 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ƣơng ƣớc chiếm gần
75% tổng vốn đầu tƣ, Chƣơng trình gồm bốn Dự án chính:
Dự án 1: Hỗ trợ đầu tƣ CSHT các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải
đảo để thực hiện tinh thần của Nghị quyết 30A đến 2015;
Dự án 2: Hỗ trợ đầu tƣ CSHT các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc
biệt khó khăn (bao gồm chủ yếu các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn nhƣ đối tƣợng của Chƣơng trình
135-II);
Dự án 3: Nhân rộng mô hình giảm nghèo hiệu quả, phù hợp nhằm nâng cao năng lực sản xuất, kinh
doanh, và đa dạng hóa thu nhập cho ngƣời nghèo, hộ nghèo; tạo cho ngƣời nghèo, hộ nghèo đƣợc
6
Theo Văn kiện Đại hội Đảng XI, công bố theo công văn 362-CV/VPTƢ, ngày 17/03/2011.
7
Theo Quyết định 432/QĐ-TTg, ngày 12/4/2012
8
Theo Nghị Quyết 30/NQ-CP, ngày 19/5/2011
9
Theo Quyết định 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012
17
tiếp cận với các chính sách, nguồn lực thị trƣờng, hƣớng đến phát triển sản xuất và dịch vụ, tăng thu
nhập.
Dự án 4: Nâng cao năng lực giảm nghèo, truyền thông và giám sát đánh giá thực hiện Chƣơng trình.
Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia (NTP) về xây dựng Nông thôn mới (NTM), giai đoạn 2012-
2020
10
:
Đây là NTP có tính chất bao trùm các lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội khu vực nông thôn của Việt
Nam trong 10 năm tới và là chƣơng trình có ý nghĩa kinh tế-xã hội đặc biệt quan trọng nên có sự chỉ
đạo trực tiếp từ Bộ Chính trị, Chính phủ, và sự tham gia của hầu hết các Bộ/ngành của Việt Nam. Với
tính chất và phạm vi của Chƣơng trình NTM, hầu hết cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đều hƣớng các
nỗ lực hỗ trợ phát triển cho Việt Nam trong thời gian tới để thúc đẩy thực hiện Chƣơng trình.
Trong khuôn khổ của Dự án này, các nội dung số 2 “Phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội”; nội dung 3
“Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập”, nội dung 4 “Giảm nghèo và an sinh xã
hội”, nội dung 5 “Đổi mới và phát triển các hình thức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn” (trong số 11
nội dung của Chƣơng trình NTM) là những trọng tâm mà Dự án hƣớng đến hỗ trợ. Theo cách đó, Dự
án GNKVTN sẽ tích cực hỗ trợ cho quá trình thực hiện Chƣơng trình NTM tại vùng dự án.
Nghị quyết 30A về Chƣơng trình hỗ trợ Giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện
nghèo có mục tiêu tổng thể là:
11
“Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc
thiểu số thuộc các huyện nghèo [ ]. Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo
hƣớng sản xuất hàng hoá, khai thác tốt các thế mạnh của địa phƣơng. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội phù hợp với đặc điểm của từng huyện; chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức
sản xuất có hiệu quả theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân
tộc; dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ”.
Đối tƣợng của Nghị quyết 30A là 62 huyện nghèo nhất cả nƣớc, có tỷ lệ nghèo trên 50%. Ngày
05/2/2013, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định 293/QĐ-TTg về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách
trung ƣơng cho 23 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao đƣợc áp dụng cơ chế, chính sách đầu tƣ CSHT theo
quy định của NQ30A. Theo đó, các huyện mới đƣợc bổ sung sẽ đƣợc hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng
bẳng 70% ngân sách của các huyện trong NQ30A (và vì vậy còn hay đƣợc gọi là „Chƣơng trình 30B‟)
(chi tiết các huyện dự án thụ hƣởng Chƣơng trình 30A và 30B đƣợc liệt kê trong Bảng 1.4).
B. Khung chính sách của các tỉnh
14. Khung chính sách cho xây dựng Dự án của các tỉnh gồm: Kế hoạch Phát triển KTXH
2011-2015 của 6 tỉnh vùng dự án và các chủ trƣơng của Tỉnh ủy, HĐND, UBND các tỉnh trong việc
triển khai các khung chính sách quốc gia (nêu ở trên)
12
. Rà soát Kế hoạch PTKTXH 2011-2015 của
các tỉnh dự án cho thấy rất nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến trọng tâm can thiệp của Dự án
GNKVTN.
13
Cụ thể:
15. Đắk Lắk: “Giải quyết tốt các vấn đề xã hội cơ bản, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 15% vào
năm 2010 và đến năm 2020 về cơ bản không còn hộ nghèo, [ ].Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp và nông thôn. Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản
phẩm, sử dụng công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến và tăng sản lƣợng, chất lƣợng hàng hóa xuất khẩu [ ]. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu nhập trên 1 hecta đất nông nghiệp”.
16. Đắk Nông: “Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống [ ] bằng mức bình quân cả nƣớc vào năm 2020.
Đƣa tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ngang mức bình quân chung của tỉnh.
[ ] Phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, gắn quy hoạch với các vùng sản xuất
chuyên canh, tập trung với gia tăng các giống cây chịu hạn, ít dùng nƣớc, đảm bảo nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến và xuất khẩu. [ ] Đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ cho
sản xuất. [ ] Tăng cƣờng công tác khuyến nông, thú y. Ƣu tiên và tăng cƣờng đầu tƣ cho thủy lợi,
10
Theo Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010.
11
Theo 30A/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 (ban đầu áp dụng cho 61 huyện; sau đó huyện Than Uyên của Lai
Châu tách thành huyện Than Uyên và huyện Tân Yên nên danh sách các huyện của NQ30A gồm 62 huyện).
12
Trong thực tế, Tỉnh Ủy, UBND các tỉnh đều xây dựng các Chỉ thị/Quyết nghị/Quyết định để triển khai thực hiện
nội dung của các chiến lƣợc/chƣơng trình giảm nghèo ở cấp quốc gia mà tỉnh đƣợc thụ hƣởng. Nội dung các
văn bản này thông thƣờng là hƣớng dẫn thực hiện cụ thể các chiến lƣợc/chƣơng trình giảm nghèo đó trên địa
bàn của tỉnh.
13
Trên cơ sở Chiến lƣợc Phát triển KTXH 2011-2020 và Kế hoạch 5 năm Phát triển KTXH 2011-2015 của quốc
gia, các tỉnh đều triển khai xây dựng Kế hoạch 5 năm Phát triển KTXH 2011-2015 của tỉnh.
18
xây thêm một số công trình hồ đập, đảm bảo chủ động nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và tăng hệ số
sử dụng đất”.
17. Gia Lai: “Tiếp tục phát triển nông - lâm nghiệp theo hƣớng kết hợp giữa mở rộng quy mô với
nâng cao chất lƣợng cây trồng, vật nuôi. Phát triển các ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ và xuất
khẩu một cách hiệu quả, bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. [ ]. Lồng ghép và triển
khai có hiệu quả các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án hỗ trợ ngƣời nghèo và tăng cƣờng đầu tƣ
các nguồn lực cho công tác giảm nghèo. Tổ chức cuộc vận động thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tập
quán trong lao động sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số, để đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ
vƣơn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ sản
xuất và phát triển ngành, nghề.”
18. Kon Tum: “Ƣu tiên đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân để hƣớng đến một nền
nông nghiệp bền vững, đối tƣợng hƣớng đến là nông dân, tầng lớp có mức thu nhập thấp và chịu
thiệt thòi nhất [ ]. Khai thác và sử dụng tốt các nguồn lực, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
bảo đảm duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, bền vững với cơ cấu hợp lý. Nâng cao rõ rệt chất
lƣợng nguồn nhân lực và mức sống của nhân dân; quyết tâm xây dựng tỉnh Kon Tum ổn định, cơ bản
thoát nghèo vào năm 2015.”
19. Quảng Ngãi: “Tập trung đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng vùng nông
thôn nhằm đảm bảo đến năm 2020 có 100% đƣờng giao thông đến các xã và đƣợc nhựa hoá, 20 -
30% đƣờng đến các thôn bản đƣợc kiên cố hóa [ ]. Thực hiện có hiệu quả các chính sách an sinh xã
hội, đặc biệt là công tác xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm [ ] để hỗ trợ sản xuất, ổn định đời sống
đối với ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, vùng bị thiên tai. Phấn đấu giảm tỷ lệ
hộ nghèo theo chuẩn Quốc gia còn dƣới 15% trên tổng số hộ dân cƣ.”
20. Quảng Nam: “Phát triển nông-lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa có năng suất, chất
lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Xây dựng các mô hình sản xuất tập trung gắn sản xuất
với chế biến, tiêu thụ sản phẩm và các mô hình sản xuất phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số […].
Lồng ghép và triển khai có hiệu quả các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án hỗ trợ ngƣời nghèo và
tăng cƣờng đầu tƣ các nguồn lực cho công tác giảm nghèo. Tổ chức cuộc vận động thay đổi nếp
nghĩ, cách làm, tập quán trong lao động sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số, để đồng bào dân tộc
thiểu số tại chỗ vƣơn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến
lâm, hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành, nghề.”
21. Các chính sách, chương trình, dự án của Chính phủ và các đối tác phát triển trong
vùng dự án tại 6 tỉnh: Dự án đƣa ra can thiệp tại 26 huyện nghèo vùng Tây Nguyên – đây cũng là
những huyện đã và đang thuộc đối tƣợng thụ hƣởng của một số chƣơng trình, dự án giảm nghèo của
Chính phủ và/hoặc các đối tác phát triển. Chi tiết của các chƣơng trình và dự án này đƣợc đề cập
trong phần IV dƣới đây.
III. Vùng hưởng lợi và đối tượng hưởng lợi của Dự án
22. Nguyên tắc lựa chọn vùng dự án và đối tượng hưởng lợi: quá trình lựa chọn vùng dự án
đƣợc thực hiện dựa trên văn bản hƣớng dẫn của Bộ KH&ĐT (Công văn 10284/BKH&ĐT-KTĐP<
ngày 11/12/2012 và Công văn 10462/BKH&ĐT-KTĐP< ngày 17/12/2012). Theo đó nguyên tắc lựa
chọn đối tƣợng dựa trên tỷ lệ nghèo của địa phƣơng và ƣu tiên hỗ trợ cho các nhóm yếu thế. Quy
trình lựa chọn đƣợc thực hiện theo ba bƣớc: (i) lựa chọn huyện dự án; (ii) lựa chọn xã trong huyện dự
án; và (iii) lựa chọn đối tƣợng hƣởng lợi. Trên cơ sở nguyên tắc lựa chọn vùng dự án và đối tƣợng
hƣởng lợi, 130 xã (từ tổng số 256 xã và thị trấn) thuộc 26 huyện trong 6 tỉnh đã đƣợc lựa chọn vào
vùng thụ hƣởng Dự án. Chi tiết về nguyên tắc lựa chọn và tiêu chí xác định các đối tƣợng hƣởng lợi,
bản đồ và danh sách các huyện, xã đƣợc hƣởng lợi từ Dự án đƣợc đƣa ra trong Phụ luc.
23. Điều kiện tự nhiên vùng dự án. Vùng dự án gồm 130 xã thuộc 26 huyện phân bố ở 4 tỉnh
Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum thuộc Tây Nguyên và hai tỉnh liền kề là Quảng Ngãi, Quảng
Nam thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
24. Vùng dự án tại các tỉnh Tây Nguyên, vùng dự án bao gồm một loạt cao nguyên liền kề có độ
cao từ 500-1500m so với mặt nƣớc biển nhƣ cao nguyên Kon Tum, Kon Plông, Kon Hà Nừng,
Plâyku, Mdrăk, Buôn Ma Thuột, Mơ Nông, Lâm Viên, và Di Linh. Tất cả các cao nguyên này đều đƣợc
19
bao bọc về phía Đông bởi những núi cao thuộc dãy Nam Trƣờng Sơn. Nằm trong vùng nhiệt đới
xavan, khí hậu Tây Nguyên đƣợc chia làm hai mùa: mùa mƣa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất. Đáng chú ý
là trong khi vùng Tây Nguyên đƣợc biết đến với tiềm năng phát triển các loại cây công nghiệp có giá
trị cao (nhƣ cà phê, tiêu, cao su, điều ) thì các huyện dự án về cơ bản không có điều kiện khí hậu và
thổ nhƣỡng phù hợp để phát triển các loại cây trồng này.
25. Vùng dự án tại tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi. Quảng Nam giáp với phía Bắc của Tây
Nguyên, là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung với địa hình tƣơng
đối phức tạp, trong đó vùng đồi núi chiếm tới 72% diện tích tự nhiên. Ba huyện của Quảng Nam (gồm
Nam Giang, Phƣớc Sơn, và Nam Trà My) đƣợc chọn vào vùng dự án là những huyện nghèo nhất của
tỉnh (và cũng nằm trong số những huyện nghèo nhất cả nƣớc). Quảng Ngãi giáp với phía đông của
vùng Tây Nguyên, có địa hình tƣơng đối phức tạp với tổng diện tích tự nhiên là 5.152,7 km
2
và
khoảng 129 km đƣờng bờ biển. Tƣơng tự nhƣ vùng Tây Nguyên, khí hậu tại tỉnh Quảng Nam và
Quảng Ngãi phân hóa thành mùa mƣa và mùa khô, tuy nhiên có chịu ảnh hƣởng của mùa đông lạnh
miền Bắc. Mƣa ở miền núi thƣờng nhiều hơn đồng bằng, tập trung vào các tháng 9-12 (chiếm 80%
lƣợng mƣa cả năm). Do mùa mƣa trùng với mùa bão trong năm nên nhiều huyện vùng núi của hai
tỉnh này có rủi ro sạt lở, lũ quét khi mƣa lớn và kéo dài.Hình 1.1Cơ cấu đất đai trong vùng dự án đƣợc
tóm tắt trong Hình 1.1. Dễ nhận thấy phần lớn diện tích đất của vùng dự án ở cả 6 tỉnh là đất lâm
nghiệp. Các huyện dự án ở Đắk Nông có tỷ trọng đất lâm nghiệp trong tổng diện tích đất tự nhiên thấp
nhất trong vùng dự án là 50%; trong khi đó các huyện dự án có tỷ trọng đất lâm nghiệp cao nhất là
77% ở Kon Tum. Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất lâm nghiệp ở đây là thuộc các khu vực rừng phòng
hộ, rừng đặc dụng, và khu bảo tồn thiên nhiên. Đất lâm nghiệp sản xuất chiếm một tỷ trọng không lớn
(ƣớc khoảng 18% tổng diện tích đất lâm nghiệp) nhƣng thuộc nhiều các đơn vị là Cty TNHH Nhà
nƣớc MTV về lâm nghiệp (tiền thân là các lâm trƣờng quốc doanh trƣớc đây). Một phần trong số đất
lâm nghiệp sản xuất là đất đá hoặc đất đã bạc mầu nên khó canh tác. Vì vậy, phần diện tích đất lâm
nghiệp sản xuất đƣợc giao quyền sử dụng cho các hộ gia đình ở mức thấp (hiện không có số liệu
thống kê đầy đủ để đƣa ra ƣớc tính chính xác). Số liệu trong Hình 1.1 cũng cho thấy tỷ lệ đất sản xuất
nông nghiệp trong tổng diện tích đất tƣ nhiên thay đổi đáng kể giữa các tỉnh dự án. Tỷ lệ đất nông
nghiệp sản xuất ở Đắk Nông là cao nhất (chiếm 42%). Trong khi đó, chỉ khoảng 4% diện tích đất tự
nhiên tại Quảng Nam là đất sản xuất nông nghiệp.
Hình 1.1 Cơ cấu các loại đất trong vùng dự án
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do BCB Dự án GNKVTN các tỉnh cung cấp
26. Dân số vùng dự án. Bảng 1.1 dƣới đây tóm tắt thông tin về dân số của 6 tỉnh và các huyện
trong vùng dự án. Nhìn chung các tỉnh thuộc vùng dự án có mật độ dân số khá thấp so với cả nƣớc.
Theo Niêm giám Thống kê 2011, mật độ dân số vùng Tây Nguyên là 97 ngƣời/km
2
trong khi mật độ
dân số của cả nƣớc là 265 ngƣời/km
2
. Tỉnh có mật độ dân số cao nhất vùng Tây Nguyên là Đắk Lắk
cũng chỉ tƣơng đƣơng ½ cả nƣớc, đặc biệt tỉnh Kon Tum có mật độ dân số thấp nhất với 47
ngƣời/km
2
. Nếu chỉ tính trong phạm vi các huyện dự án thì mật độ phân bố dân cƣ thấp hơn rất nhiều
so với mức trung bình cả nƣớc. Số liệu trong Bảng 1.1 cho thấy các huyện dự án ở Quảng Ngãi có
mật độ dân cƣ cao nhất là 62 ngƣời/km
2
, trong khi đó các huyện dự án ở Quảng Nam có mật độ dân
cƣ thấp nhất vùng dự án (ở mức 19 ngƣời/km
2
). Đáng lƣu ý là tỷ lệ ngƣời trong độ tuổi lao động ở
các huyện vùng dự án là tƣơng đối cao.
42,3
20,0
23,1
15,0
20,6
4,1
49,8
67,4
70,1
76,7
73,9
74,9
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Đắk Nông
Đắk Lắk
Gia Lai
Kon Tum
Quảng Ngãi
Quảng Nam
Đất SX nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Đất khu dân cƣ
Đất chƣa sử dụng
20
Bảng 1.1 Dân số toàn tỉnh và tại các huyện vùng dự án năm 2011
Toàn tỉnh
Vùng Dự án
Tổng dân số
(người)
% người
trong độ tuổi
lao động
Mật độ
dân số
(người/km
2
)
Tổng dân số
(người)
% người trong
độ tuổi lao
động
Mật độ
dân số
(người/km
2
)
Đắk Nông
510.570
63%
78
209.869
49%
47
Đắk Lắk
1.771.844
65%
132
327.642
58%
47
Gia Lai
1.322.680
47%
84
272.825
58%
39
Kon Tum
453.200
57%
47
188.446
46%
27
Quảng Ngãi
1.218.600
58%
236
140.264
57%
62
Quảng Nam
1.435.629
62%
137
71.904
53%
19
Nguồn: BCB Dự án GNKVTN các tỉnh và Niên giám Thống kê 2011
27. Thành phần dân tộc. Khu vực Tây Nguyên có thành phần dân tộc rất đa dạng. Vào cuối
thập kỷ 70, vùng Tây Nguyên chỉ có dƣới 15 nhóm dân tộc bản địa sinh sống. Sau gần 30 năm, số
các dân tộc cùng sinh sống trong vùng Tây Nguyên là từ 44-48 nhóm dân tộc (theo các nguồn số liệu
khác nhau). Đây là kết quả chủ yếu của hai làn sóng di cƣ vào Tây Nguyên. Làn sóng thứ nhất là di
cƣ theo chính sách kinh tế mới đƣợc Chính phủ khuyến khích vào thập kỷ 1980 và vài năm đầu thập
kỷ 1990 để đƣa ngƣời dân, nhất là từ khu vực vùng núi Phía Bắc vào Tây Nguyên. Làn sóng di cƣ
thứ hai thƣờng gọi là „di cƣ tự do‟ chủ yếu diễn ra vào nửa cuối thập kỷ 1990 cho đến nay. Đất đai dồi
dào và thuận lợi cho phát triển cây hàng hóa là động lực chính của làn sóng di cƣ tự do này. Theo số
liệu của Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011, chỉ tính riêng trên địa bàn 26 huyện dự án đã có đến 41
dân tộc cùng sinh sống, trong đó các nhóm dân tộc thiểu số chiếm 60%, dân tộc Kinh chiếm gần 40%
(xem Hình 1.2 ).
14
Hình 1.2 Cơ cấu dân tộc vùng dự án
Nguồn: tính toán từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011
28. Thu nhập trung bình trong vùng dự án. Thông tin về thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ
gia đình trong vùng dự án đƣợc tóm tắt trong Hình 1.3. Nhìn chung, thu nhập bình quân đầu ngƣời
của vùng Tây Nguyên và Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung chỉ bằng 70-80% cả nƣớc.
Trong số 4 tỉnh Tây Nguyên, Kon Tum là tỉnh có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời mức thấp nhất
(thu nhập bình quân là 947 nghìn đồng/tháng, tƣơng đƣơng 87% mức trung bình vùng Tây Nguyên,
68% mức trung bình cả nƣớc). Nếu tính trong toàn vùng dự án thì hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi
là địa bàn có mức thu nhập bình quân thấp nhất (tƣơng ứng là 935 và 909 nghìn đồng/tháng). Cơ cấu
thu nhập giữa các tỉnh, vùng cũng khá khác biệt. Tại các tỉnh Tây Nguyên, thu nhập từ nông, lâm
nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong các nguồn thu nhập hộ gia đình, đặc biệt ở tỉnh Đắk Nông thu
nhập từ nguồn này chiếm đến 63% trong thu nhập của ngƣời dân. Trong khi đó, thu nhập từ tiền
14
Thống kê của các huyện/xã dự án về thành phần dân tộc thiểu số thƣờng ở những mức độ chi tiết khác nhau
nên tổng hợp thành vùng dự án 26 huyện gặp khó khăn vì số liệu không đồng nhất. Vì vậy, Tổng Điều tra Nông
nghiệp 2011 (viết tắt của Tổng Điều tra Nông thôn, Nông nghiệp, và Thủy Sản) đƣợc sử dụng để tính toán về
thành phần dân tộc chung trong toàn vùng dự án. Lƣu ý rằng, các nhóm dân tộc thiểu số Ê Đê, M‟Nông, Xơ
Đăng, Jarai, Ba Na, H‟re, Cơ Tu là những nhóm dân tộc thiểu số bản địa có dân số lớn trong vùng dự án. Còn có
rất nhiều nhóm dân tộc thiểu số khác nhƣng chiếm tỷ lệ không lớn trong vùng dự án nên ghép chung vào nhóm
“các dân tộc khác”.
Dân tộc Kinh,
40
Êde, 03
M'Nông, 05
Jarai,
07
Bana ,
07
Xơ Đăng,
09
Cơ Tu, 01
Hre, 10
DTTS khác,
16
21
công, tiền lƣơng, và các khoản phi nông nghiệp khác lại chiếm một tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu thu
nhập tại Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum.
Hình 1.3 Thu nhập bình quân năm 2010 theo giá thực tế (ĐVT: VND1000/ngƣời/tháng)
Nguồn: tính toán từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011
29. Tỷ lệ nghèo trong 6 tỉnh dự án. Do thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp nên tỷ lệ hộ nghèo
tại các tỉnh vùng dự án khá cao, xấp xỉ hai lần cả nƣớc (Hình 1.4). Tính theo chuẩn nghèo của Bộ
LĐTB&XH, tỷ lệ nghèo cả nƣớc năm 2011 đã giảm xuống còn 12,6% nhƣng tỷ lệ nghèo các tỉnh vùng
dự án vẫn trên dƣới 20%. Tỷ lệ nghèo cao nhất là tỉnh Kon Tum (28,9%) tiếp đến là Đắk Nông
(26,5%) và Gia Lai (24,5%). Tuy nhiên đây mới là tỷ lệ nghèo tính chung toàn tỉnh (tức là bao gồm các
các vùng đô thị, bán đô thị, và khu vực nông thôn). Tỷ lệ nghèo tại các huyện dự án cao hơn nhiều so
với mức trung bình toàn tỉnh (xem thêm chi tiết dƣới đây).
Hình 1.4 Tỷ lệ hộ nghèo tại các tỉnh dự án (%)
Nguồn: Niên giám Thống kê 2011
Lưu ý: Lưu ý rằng số liệu trong hình này là số liệu trung bình của toàn tỉnh.
30. Tỷ lệ nghèo tại 26 huyện dự án.
15
26 huyện dự án có tỷ lệ nghèo trung bình vùng nông
thôn là 45% cao hơn ít nhất là 2,5 lần so với tỷ lệ nghèo khu vực nông thôn phạm vi toàn quốc
15
Trong quá trình xây dựng Báo cáo NCKT, BCBDA tỉnh và các huyện dự án cung cấp các dữ liệu cần thiết về tỷ
lệ nghèo, cận nghèo. Tuy nhiên, Báo cáo không sử dụng các dữ liệu cung cấp là vì những lý do sau. (i) Dữ liệu
do địa phƣơng cung cấp thƣờng không phân chia một cách đầy đủ theo thành phần dân tộc và một số tiêu chí
khác; (ii) có rất ít các dữ liệu thống kê của địa phƣơng về đặc điểm của các hộ nghèo. (iii) Dữ liệu chủ yếu ở cấp
trung bình của huyện, trong khi không phải tất cả các xã của huyện đều đƣợc chọn vào vùng dự án. Với quy trình
lựa chọn vùng dự án nói trên, thƣờng là các xã nghèo nhất, tập trung nhiều dân tộc thiểu số nhất mới đƣợc chọn
vào danh sách các xã dự án. (iv) Số liệu do các địa phƣơng cung cấp nhiều khi có sự khác nhau trong cách phân
tổ và báo cáo dẫn đến việc đảm bảo so sánh chéo giữa các tỉnh/huyện/xã dự án gặp khó khăn. Trong khi đó,
Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011 lại không gặp phải những hạn chế nói trên. Vì lý do đó, Tổng Điều tra Nông
nghiệp 2011 đƣợc sử dụng cho những phân tích ở phần còn lại của mục này. Cần lƣu ý rằng, với điều kiện nói
trên, số liệu triết xuất từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011 có thể sẽ khác với số liệu trong các báo cáo chính thức
của tỉnh/huyện/xã dự án.
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
Cả nƣớc
Vùng Tây
Nguyên
Vùng BTB
và DH miền
Trung
Đắk Nông
Đắk Lắk
Gia Lai
Kon Tum
Quảng Ngãi
Quảng Nam
Tiền lƣơng, tiền công
Nông, lâm nghiệp, thủy sản
Phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Các khoản thu khác
12,6
20,3
18,5
26,5
19,6
24,5
28,9
20,8
21,7
0
5
10
15
20
25
30
35
Cả nƣớc
Vùng Tây
Nguyên
Vùng BTB và
DH miền
Trung
Đắk Nông
Đắk Lắk
Gia Lai
Kon Tum
Quảng Ngãi
Quảng Nam
22
(17,4%)
16
. Các huyện dự án tại Quảng Nam và Quảng Ngãi là những huyện có tỷ lệ nghèo cao nhất
(tƣơng ứng là 78% và 56%); trong khi đó, các huyện dự án ở Gia Lai và Kon Tum có tỷ lệ nghèo
tƣơng đƣơng với 50%. Các huyện dự án của hai tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk là những huyện có tỷ lệ
nghèo thấp hơn đáng kể so với các huyện dự án ở những tỉnh còn lại (tƣơng ứng ở mức 30% và
36%) (xem chi tiết trong Hình 1.5 dƣới đây). So sánh với mức trung bình chung của các tỉnh dự án, tỷ
lệ nghèo tại các huyện dự án cao hơn từ 1,5 đến 2,7 lần. Các huyện dự án ở Quảng Nam và Quảng
Ngãi có chênh lệch về tỷ lệ nghèo so với mức trung bình toàn tỉnh lớn nhất. Đối với các tỉnh còn lại,
chênh lệch về tỷ lệ nghèo giữa các huyện dự án và mức chung của tỉnh không lớn nhƣ tại Quảng
Nam và Quảng Ngãi nhƣng cũng rất đáng kể.
Hình 1.5 Tỷ lệ nghèo nông thôn chung và vùng dự án
17
(ĐVT: %)
Nguồn: tính toán từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011
31. Có sự chênh lệch lớn về mức sống giữa các nhóm dân tộc trong vùng dự án. Hình 1.6
cho thấy có chênh lệch lớn về mức sống giữa các nhóm dân tộc. Tỷ lệ nghèo của các hộ dân tộc Kinh
trong vùng dự án là 22% (tƣơng đƣơng với ½ tỷ lệ nghèo nông thôn trung bình của vùng dự án). Tất
cả các nhóm dân tộc thiểu số khác đều có tỷ lệ nghèo cao hơn đáng kể so với tỷ lệ nghèo nông thôn
trung bình toàn vùng dự án. Ngoại trừ các hộ dân tộc Ê Đê có tỷ lệ nghèo ngang bằng với tỷ lệ nghèo
chung của toàn vùng dự án (tƣơng ứng là 46% và 45%), tất cả các nhóm dân tộc khác đều có tỷ lệ
nghèo tối thiểu là 52% và tối đa là 77%. Lƣu ý rằng, các nhóm dân tộc thiểu số đƣợc liệt kê trong
Hình 1.6 đều là những nhóm dân tộc thiểu số bản địa (ngoại từ nhóm “dân tộc thiểu số khác” là chỉ
các nhóm dân tộc thiểu số di cƣ hoặc một số ít nhóm dân tộc thiểu số bản địa khác không bóc tách
đƣợc theo từng nhóm vì số quan sát nhỏ). Nhƣ vậy, tỷ lệ nghèo cao nhất thƣờng quan sát thấy ở
những nhóm dân tộc thiểu số có dân số tƣơng đối lớn trong vùng dự án nhƣ Ba Na, Xơ Đăng, Jarai,
và Cơ Tu. Xét trên khía cạnh giới tính của chủ hộ, nhóm hộ có chủ hộ là nữ (trong đó chủ yếu là các
nhóm hộ dân tộc theo chế độ mẫu hệ là dân tộc bản địa tại Tây Nguyên) có tỷ lệ nghèo cao hơn gần
12 điểm phần trăm so với nhóm có chủ hộ là nam.
16
Tính dựa trên Chuẩn nghèo mới, theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21-9-2010 của Thủ tƣớng Chính phủ,
trong đó hộ nghèo là những hộ có thu nhập bình quân dƣới 400.000 đồng/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn
và dƣới 500.000 đồng/ngƣời/tháng đối với khu vực thành thị; Hộ cận nghèo là những hộ có mức thu nhập bình
quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng đối với khu vực nông thôn, và từ 501.000 đồng đến
650.000 đồng/ngƣời/tháng đối với khu vực thành thị.
17
Số liệu cho Vùng dự án đƣợc tính trên mẫu xác định bởi 26 huyện theo danh sách ở địa bàn 6 tỉnh dự án. Số
liệu chung cho 6 tỉnh dự án đƣợc tính trên mẫu gồm tất cả các hộ đƣợc điều tra bao gồm cả huyện thuộc và
không thuộc Vùng dự án.
78
56
50
50
36
30
26
23
38
29
21
19
0
20
40
60
80
100
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Kon Tum
Gia Lai
Đăk Lăk
Đăk Nông
Vùng dự án
Chung
23
Hình 1.6 Tỷ lệ nghèo nông thôn phân theo nhóm dân tộc và theo giới tính chủ hộ
Nguồn: tính toán từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011
32. Đặc điểm chính của các hộ hưởng lợi trong vùng dự án. Trong phạm vi 26 huyện dự án,
đối tƣợng hƣởng lợi của Dự án có những đặc điểm chính có thể mô tả thông qua thông tin về nhân
khẩu học, tình trạng sở hữu tài sản và đất đai, nguồn sinh kế chính, khả năng tiếp cận các tiện ích
sinh hoạt và tiếp cận tín dụng nhƣ dƣới đây.
33. Một số đặc điểm hộ gia đình. Bảng 1.2 mô tả một số đặc điểm của các hộ hƣởng lợi tại vùng
dự án. Mặc dù số nhân khẩu bình quân cả nƣớc (ngƣời/hộ) có xu hƣớng giảm dần trong thập kỷ
qua
18
, nhƣng con số này vẫn khá cao ở vùng dự án (4,3 ngƣời/hộ so với mức trung bình nông thôn
toàn quốc là 3,89).
19
Nhìn chung, tỷ lệ tham gia lao động trong vùng dự án cao hơn so với tỷ lệ ngƣời
trong tuổi lao động. Tỷ lệ tham gia lao động của các hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số, và hộ có chủ hộ là
nữ ở mức cao. Tỷ lệ tham gia lao động cao ở đây có thể là do điều kiện sống khó khăn nên buộc các
thành viên của hộ phải tham gia lao động để kiếm kế sinh nhai. Bảng 1.2 cũng đƣa ra kết quả về trình
hộ chuyên môn cao nhất của chủ hộ. Theo đó, có đến gần 94% chủ hộ trong vùng dự án là chƣa qua
đào tạo chuyên môn kỹ thuật gì ngoài các bậc học phổ thông. Chỉ có gần 5% chủ hộ có trình độ trung
cấp và cao đẳng nghề; tỷ lệ hộ đã tốt nghiệp cao đẳng và đại học trở lên chỉ bằng 1.4%.
Bảng 1.2 Một số đặc điểm của hộ gia đình
Số nhân
khẩu
trung bình
(người)
Tỷ lệ số
người
trong tuổi
lao
động/quy
mô hộ (%)
Tỷ lệ lao
động
thực
tế/quy
mô hộ
(%)
Trình độ chuyên môn cao nhất của chủ
hộ (%)
Chƣa qua đào
tạo hoặc
không có
chứng chỉ
Trung cấp
và Cao
đẳng nghề
Cao đẳng
và đại học
trở lên
Vùng Dự án
4,3
59,9
63,8
93,7
4,9
1,4
Theo nhóm thu nhập
20
Nghèo
4,4
56,6
61,7
98,4
1,5
0,1
Cận nghèo
4,4
60,9
63,8
95,2
4,3
0,5
Không nghèo
4,1
62,9
65,8
88,9
8,3
2,9
Nhóm dân tộc
Dân tộc Kinh
3,9
63,2
65,5
89,4
7,8
2,8
Dân tộc bản địa chính
Ê đê
4,8
57,9
61,9
96,8
2,3
0,9
M'Nông
4,8
55,0
60,3
95,9
3,5
0,6
Jarai
5,1
55,5
59,8
95,9
3,2
0,9
Bana
5,1
55,6
62,4
98,3
1,6
0,1
Xơ Đăng
4,3
56,3
61,2
96,8
2,8
0,4
18
Kết quả Báo cáo Tổng điều tra Nông nghiệp, Nông thôn và thủy sản 2011
19
Kết quả Báo cáo Tổng điều tra Nông nghiệp, Nông thôn và thủy sản 2011
20
Hộ nghèo và cận nghèo đƣợc xác định bởi xã theo chuẩn nghèo mới của quốc gia
45
22
46
58
61
71
74
77
57
52
43
55
0
20
40
60
80
100
Kinh
Êde
M'Nông
Jarai
Bana
Xơ Đăng
Cơ Tu
Hre
DTTS khác
Nam
Nữ
Vùng dự
án
Nhóm dân tộc
Giới tính chủ hộ
24
Cơ Tu
4,5
56,6
61,5
93,5
5,5
1,1
Hrê
3,7
63,5
69,6
97,1
2,6
0,3
dân tộc thiểu số khác
4,5
58,3
61,5
95,8
3,6
0,6
Giới tính của chủ hộ
Nam
4,4
59,8
62,6
93,5
5,1
1,4
Nữ
3,4
60,7
70,0
94,6
3,8
1,6
Tỉnh Dự án
Quảng Nam
4,4
56,2
60,2
94,2
4,5
1,3
Quảng Ngãi
3,7
63,1
69,2
95,2
3,8
1,0
Kon Tum
4,2
58,8
63,0
92,1
6,5
1,5
Gia Lai
4,7
58,7
63,1
94,5
4,5
1,0
Đắk Lắk
4,3
60,5
63,2
93,4
4,9
1,7
Đắk Nông
4,2
60,3
63,2
93,3
4,9
1,8
Nguồn: tính toán từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011
34. Sở hữu tài sản. Có sự chênh lệch đáng kể về tình trạng sở hữu tài sản giữa nhóm nghèo với
nhóm không nghèo; giữa nhóm chủ hộ là nữ với nhóm có chủ hộ là nam; giữa nhóm các dân tộc bản
địa chính và dân tộc Kinh trong vùng dự án. Hình 1.7 đƣa ra kết quả tính toán từ Tổng Điều tra Nông
nghiệp 2011 về mức độ sở hữu một số tài sản có giá trị nhƣ xe máy, tivi, và điện thoại di động. Số liệu
cho thấy sự bất lợi nghiêng hẳn về nhóm yếu thế (hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số, hộ có chủ hộ là nữ)
trên phƣơng diện tiếp cận và sở hữu các tài sản nói trên. Tỷ lệ trung bình hộ có xe máy, ti vi và điện
thoại di động ở nhóm các dân tộc bản địa lần lƣợt là 66%, 66% và 55% trong khi đó các con số tƣơng
ứng ở nhóm dân tộc Kinh đều dao động từ 90 đến 91%. Tỷ lệ sở hữu các tài sản này cũng thấp hơn
đáng kể đối với nhóm có chủ hộ là nữ và nhóm hộ nghèo với trung bình khoảng 60%.
Hình 1.7 Tình trạng sở hữu tài sản xe máy, tivi và điện thoại di động (ĐVT: %)
Nguồn: tính toán từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011
35. Sở hữu đất canh tác. Đất đai đƣợc xem nhƣ tài sản vật chất quan trọng nhất đối với hộ gia
đình nông thôn vì có tính quyết định tới sinh kế hộ. Trong vùng dự án, thu nhập từ nông nghiệp là
nguồn thu nhập chủ đạo (chiếm hơn 60% tổng thu nhập hộ gia đình – theo số liệu của VHLSS 2010)
vì vậy sở hữu đất canh tác là một tài sản sinh kế có ý nghĩa rất quan trọng. Về đất canh tác hàng
năm, Hình 1.8 cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về diện tích đất hàng năm theo phân tổ theo
tình trạng nghèo (về cơ bản, diện tích đất của các nhóm nghèo/cận nghèo và không nghèo là tƣơng
đƣơng). Tuy nhiên, có sự chênh lệch đáng kể về sở hữu đất trồng hàng năm giữa các nhóm dân tộc.
Trừ trƣờng hợp dân tộc H‟rê, tất cả các nhóm dân tộc còn lại đều có mức sở hữu đất trung bình cao
hơn so với các hộ dân tộc kinh. Với đất trồng cây lâu năm, thì thực trạng về sở hữu lại hoàn toàn
khác. Có sự phân hóa rõ rệt về mức độ sở hữu đất trồng cây lâu năm giữa các hộ nghèo và hộ không
nghèo. Theo số liệu của Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011, nhóm hộ không nghèo sở hữu trung bình
nhiều gấp 3.2 lần diện tích đất trồng cây lâu năm của các hộ nghèo. Đồng thời, cũng có sự khác biệt
cơ bản giữa các nhóm dân tộc theo đó nhóm hộ dân tộc Kinh, M‟Nông, và Ê Đê sở hữu đất trồng cây
lâu năm nhiều hơn hẳn so với các nhóm dân tộc khác. Đây là một đặc điểm quan trọng đối với lựa
00
20
40
60
80
100
Nghèo
Không nghèo
Dân tộc Kinh
Dân tộc bản
địa chính
Chủ hộ là
Nam
Chủ hộ là Nữ
Xe máy
Ti vi
Điện thoại di động
00
20
40
60
80
100
Êde
M'Nông
Jarai
Bana
Xơ Đăng
Cơ Tu
Hre
DTTS khác
Xe máy
Ti vi
Điện thoại di động
25
chọn các loại hình sinh kế để hỗ trợ trong Dự án. Rõ ràng, với đặc điểm về sở hữu đất đai nhƣ thế
này, hộ nghèo, hộ một số nhóm dân tộc thiểu số sẽ khó có thể có đƣợc lợi ích nhiều nhƣ hộ không
nghèo, hộ dân tộc Kinh đối với các hỗ trợ cho các loại cây trồng lâu năm. Lƣu ý rằng, diện tích đất
canh tác của Quảng Nam và Quảng Ngãi là hạn chế hơn nhiều so với các tỉnh khác, nhất là đất trồng
cây lâu năm. Đặc điểm này sẽ là một hạn chế cho lựa chọn sinh kế của các huyện dự án tại hai tỉnh.
Hình 1.8 Diện tích đất trồng cây hàng năm (ĐVT: m
2
)
Nguồn: tính toán từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011
Hình 1.9 Diện tích đất trồng cây lâu năm (ĐVT: m
2
)
Nguồn: tính toán từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011
Hình 1.10 Diện tích đất trồng cây lâm nghiệp (ĐVT: m
2
)
Nguồn: tính toán từ Tổng Điều tra Nông nghiệp 2011
0
5000
10000
15000
20000
Nghèo
Cận nghèo
Không nghèo
Dân tộc Kinh
Êde
M'Nông
Jarai
Bana
Xơ Đăng
Cơ Tu
Hre
DTTS khác
Nam
Nữ
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Kon Tum
Gia Lai
Đăk Lăk
Đăk Nông
Theo nhóm thu nhập
Nhóm dân tộc
Giới tính của chủ
hộ
Vùng dự án
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
Nghèo
Cận nghèo
Không nghèo
Dân tộc Kinh
Êde
M'Nông
Jarai
Bana
Xơ Đăng
Cơ Tu
Hre
DTTS khác
Nam
Nữ
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Kon Tum
Gia Lai
Đăk Lăk
Đăk Nông
Theo nhóm thu nhập
Nhóm dân tộc
Giới tính của chủ
hộ
Vùng dự án
0
2000
4000
6000
8000
10000
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Kon Tum
Gia Lai
Đăk Lăk
Đăk Nông