Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bản vẽ autocad BPTC cốp pha dầm sàn tầng kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 12 trang )

Thi công cốp pha dầm sàn là khâu quan trọng không thể thiếu để làm khuôn đổ bê tông khi thi
công. Từ công đoạn thiết kế đến các công đoạn bắt tay và làm việc cần có sự liên kết chặt chẽ,
đảm bảo làm đúng yếu cầu kỹ thuật đề ra nhằm mang lại hiệu quả là chất lượng dự án.

Thi cơng cốp pha dầm sàn cần địi hỏi sự tỉ mỉ chi tiết, am hiểu chuyên môn từ người làm để đảm
bảo chắc chắn, bền bỉ, tránh những rủi ro an toàn xảy ra. Một cốp pha được thi công thành công
khi đá ứng được yêu cầu đưa ra về kỹ thuật, chịu lực tốt.

Yêu cầu khi thi công cốp pha dầm sàn
Thi công cốp pha dầm sàn yêu cầu cao về mặt đúng kỹ thuật và đạt tiêu chuẩn nhất định

+ Phải đảm bảo rằng hệ thống cốp pha sàn dầm có hình dáng, kích thước đúng với tiêu chuẩn hiện

hành quy định, ván không bị cong, vênh. Dầm sàn có khẩu độ lớn hơn được thiết kế có độ vồng
thi cơng với trị số độ vồng được tính bằng cơng thức: f = 3 L/1000
Trong đó:

L: khẩu độ được tính bằng mét

+ Khn đúc bê toong cần phải có ván cốp pha đảm bảo độ cứng, chắc chắn, ổn định tạo sự dễ
dàng trong thao tác lắp đặt và tháo dỡ


+ Tiến hành lắp đặt cốp pha dầm sàn đảm bảo ghép các chi tiết một cách kín nhất, tạo thành một
khối liền kề. Lắp cốp pha dầm sàn trước khi lắp cốt thép vào để chắc chắn đúng với tiêu chuẩn đề
ra
+ Trọng lượng lớn nên khi thiết kế thi cơng cốp pha dầm sàn thì cần tính tốn khoảng cách giữa
vách khuôn và cốt thép phù hợp để tăng khả năng chịu lực.

Quy trình lắp đặt và tháo dỡ thi công cốp pha dầm sàn
Lắp dựng giàn giáo


Lắp đặt cốp pha sàn được thực hiện đầu tiên và đảm bảo được độ cứng, độ ổn định, dễ dàng tháo
lắp, tạo thuận lợi cho việc đặt cốt thép và đổ bê tông.

+ Dùng cốp pha thép đặt trên gian giáo chữ A bằng thép và hệ xà gồ, tận dụng tối đa diện tích ván
khn thép định hình, dùng cốp pha gỗ cho phần diện tích cịn lại.

+ Xung quanh chu vi sàn thường được bố trí ván diềm để ngăn cách giữa cốp pha sàn và cốp pha
dầm.


+ Dùng cốp pha thép đặt trên hệ giàn giáo chữ A chịu lực bằng thép và hệ xà gồ, tận dụng tối đa
diện tích ván khn thép định hình, dùng cốp pha gỗ cho phần diện tích cịn lại.
+ Xung quanh chu vi sàn có ván diềm thì ván diềm được liên kết với con đỉa vào thành cốp pha
dầm và đàm đỡ cốp pha dầm.
Đảm bảo chất lượng độ bền độ an toàn sử dụng. Lựa chọn các loại sắt một cách thật kỹ lưỡng đảm
bảo độ lớn, nhỏ, dày mỏng để phù hợp nhất với cơng trình. Lắp đặt đảm bảo đúng khoảng cách

như trong bản vẽ thiết kế và kiểm tra lại vị trí đặt, các móc nối với nhau một cách chắc chắn sau
khi đưa lên khn, chưa sạch hẳn hay dính bẩn trước khi đổ bể độ bám dính tốt hơn. Kiểm tra lại
mọi thứ từ gián giáo cốp pha các luồng dây điện, sắt thép xem cịn vấn đề gì cần khắc phục khơng,
các điểm nối có bị gấp khúc hay trùng khơng…
Kiểm ra các vật dụng máy móc cơng cụ trước khi thi cơng để chắc chắn cơng năng sử dụng cịn
đảm bảo. Tiến hành bảo dưỡng kiếm tra chất lượng các công cụ vật dụng sau khi thực hiện xong
để thực hiện lại được cho những lần sau giúp tiết kiệm chi phí

Quy trình tháo dỡ cốp pha dầm sàn
+ Giữ lại tất cả đà giáo, cột chóng ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông
+ Tháo dỡ từng phần của cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới và giữ lại các cột cống cách
nhua 3m dưới các dầm có đoạn nối lớn hơn 4m
+ Đối với cốp pha đà giáo chịu lực của kết cấu đấy dầm sàn cột chống nếu khơng có các chỉ đặc


biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ là 50% 7 ngày với bản dầm, vịm có
khẩu độ đủ cứng khả năng chịu lực
+ Trường hợp cần phải tháo dỡ cốp pha sớm hơn thì sử dụng biện pháp chống nâng khối bê tơng
bang gậy chống để giữ ngun hình dạng bê tơng












×