Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

các đọc và hướng dẫn đọc các bản vẽ trong xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 28 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
ĐO BÓC TIÊN LƢỢNG VÀ LẬP DỰ TOÁN

PHẦN I. ĐỌC BẢN VẼ
I. KHÁI NIỆM THIẾT KẾ XÂY DỰNG
1. Khái niệm chung
Thiết kế công trình xây dựng là việc lập ra một hệ thống
thuyết minh, bản vẽ và các chỉ tiêu tính toán để mô tả công trình
sẽ được xây dựng và thuyết minh cho sự hợp lý về mặt kỹ thuật,
mỹ thuật, kinh tế, môi trường cũng như về mặt an ninh quốc
phòng của công trình xây dựng đó.
2. Các bƣớc thiết kế công trình xây dựng
Thiết kế cơ sở
Thiết kế kỹ thuật
Thiết kế bản vẽ thi công
3. Nội dung của hồ sơ thiết kế công trình xây dựng
3.1. Hồ sơ thiết kế cơ sở
Phần thuyết minh
Phần bản vẽ
3.2. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật
Phần thuyết minh
+ Phần thuyết minh thiết kế công nghệ
+ Phần thuyết minh thiết kế xây dựng
Phần bản vẽ
Phần tổng dự toán
3.3. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công
Phần bản vẽ
Phần dự toán
4. Thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng
Thiết kế cơ sở phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền tổ chức thẩm định khi phê duyệt dự án đầu tư xây dựng


công trình
Các bước thiết kế tiếp theo do chủ đầu tư thẩm định, phê duyệt
nhưng không được trái với thiết kế cơ sở đã phê duyệt trong giai
đoạn dự án. Trong trường hợp chủ đầu tư không đủ năng lực thẩm
định thì có thể thuê tư vấn thẩm tra thiết kế
Người có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định, phê duyệt của
mình
II. NHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ XÂY DỰNG
1. Khổ giấy









Ký hiÖu khæ giÊy 44 24 22 12 11
KÝch thíc c¸c c¹nh
cña khæ giÊy
1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210
Ký hiÖu cña tê giÊy
t¬ng øng
A0 A1 A2 A3 A4
2. Khung bản vẽ và khung tên
Khung bản vẽ
Là hình chữ nhật vẽ bằng nét liền đậm nằm trong khổ giấy
dùng để giới hạn phần thể hiện bản vẽ. Khung bản vẽ nằm cách

mép của khổ giấy 5mm. Trong trường hợp đóng bản vẽ thành tập
thì khung tên cách mép bên trái của khổ giấy là 25 hoặc 30mm.
Khung tên
Mỗi bản vẽ phảI có một khung tên. Đó là hình chữ nhật vẽ
bằng nét liền đậm và luôn luôn đặt ở góc phía dưới, bên phải của
bản vẽ, sát với khung tên.
2. Khung bản vẽ và khung tên (tiếp)
Kích thước, nội dung và cách trình bày khung tên phải theo
quy cách thể hiện trong hình như sau:
2. Khung bản vẽ và khung tên (tiếp)
Trong đó cụ thể nội dung các ô như sau:

3. Tỷ lệ bản vẽ
Tỷ lệ của một hình biểu diễn là tỷ số giữa kích thước đo trên
bản vẽ và kích thước tương ứng đo trên vật thật. Trị số kích thước
ghi trên hình biểu diễn không phụ thuộc vào tỷ lệ của hình biểu
diễn đó.
Tỷ lệ thu nhỏ: 1/2; 1/2,5; 1/4; 1/4; 1/5; 1/10; (1/15); 1/20;
1/25; (1/40); 1/50; (1/75); 1/100; 1/200; 1/400; 1/500;
(1/800); 1/1000; 1/10
n

Tỷ lệ nguyên hình: 1/1
Tỷ lệ phóng to: 2/1; 2,5/1; 4/1; 5/1; 10/1; 20/1; 40/1; 50/1;
100/1
Trong đó:
n là số nguyên
Các tỷ lệ ghi trong ngoặc nên hạn chế sử dụng
Con số tỷ lệ được ghi ở ô dành riêng trong khung tên


4. Ký hiệu đƣờng nét và đƣờng trục trong bản vẽ xây dựng
4.1. Đƣờng nét trong bản vẽ
Để biểu diễn các vật thể trên bản vẽ xây dựng, người ta phải sử
dụng các nét vẽ. Các nét vẽ có chức năng thể hiện khác nhau
được phân biệt ở độ đậm nhạt và ký hiệu của nét vẽ như sau:

4. Ký hiệu đƣờng nét và đƣờng trục trong bản vẽ xây dựng
4.2. Đƣờng trục trong bản vẽ
Để biểu diễn các trục của vật thể trên hình biểu diễn, người ta
dùng các đường trục. Số thứ tự của đường trục được ghi bằng số
hoặc bằng chữ trong các vòng tròn đơn. Số ghi theo số Arab, chữ
ghi theo chữ cái, kiểu chữ in hoa, trừ hai chữ I và O vì dễ nhầm
lẫn với chữ số.
4. Ký hiệu đƣờng nét và đƣờng trục trong bản vẽ xây dựng
4.2. Đƣờng trục trong bản vẽ (tiếp)
Đường kính của vòng tròn phụ thuộc vào tỷ lệ của hình vẽ và
được quy định:
6mm với hình vẽ có tỷ lệ nhỏ hơn 1:200
8mm với hình vẽ có tỷ lệ nhỏ hơn 1:100
10mm với hình vẽ có tỷ lệ lớn hơn 1:100
Thứ tự ghi chữ, chữ số ký hiệu đường trục được quy ước như sau:

4. Ký hiệu đƣờng nét và đƣờng trục trong bản vẽ xây dựng
4.2. Đƣờng trục trong bản vẽ (tiếp)

5. Ch÷ vµ ch÷ sè trªn b¶n vÏ x©y dùng
6. Quy tắc ghi kích thƣớc, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật
và bảng biểu trên bản vẽ
6.1. Quy tắc ghi kích thước
- Đơn vị chỉ độ dài là mm, trên bản vẽ không cần ghi đơn vị đo

Đường ghi kích thước phải đặt cách mép vật thể ít nhất 10mm và
đầu mép phải kéo dài quá các đường dóng biên từ 1 đến 3mm
- Tại điểm giao nhau giữa đường dóng kích thước và đường ghi
kích thước phải dùng nét ngắt có chiều dài từ 2-4mm nghiêng
45
0
về bên phải đường dóng để giới hạn phần ghi kích thước
Mũi tên được dùng để giới hạn phần ghi kích thước trong các
trường hợp: ghi kích thước đường kính, bán kính, kích thước
góc, ghi kích thước từ một điểm nào đó đến một góc quy ước
6. Quy tắc ghi kích thƣớc, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và
bảng biểu trên bản vẽ
6.1. Quy tắc ghi kích thước (tiếp)

6. Quy tắc ghi kích thƣớc, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và
bảng biểu trên bản vẽ
6.1. Quy tắc ghi kích thước (tiếp)
- Cao độ của mặt sàn, các kết cấu so với mặt sàn phải ghi theo hệ
mét với độ chính xác 3 số lẻ sau dấu phảy và ghi trên mũi tên ký
hiệu.
- Kí hiệu cao độ là mũi tên hình tam giác đều, tô nửa đen nửa trắng,
độ cao của tam giác bằng độ cao của chữ số ghi cao độ.
- Cao độ ± 0,000 được quy ước là mặt sàn tầng 1.
- Cao độ của các kết cấu cao hơn ± 0,000 là cao độ dương (+) Cao
độ của các kết cấu thấp hơn ± 0,000 là cao độ âm (-)
- Phải ghi dấu âm (-) trước chữ số cao độ âm, đối với chỉ số cao độ
dương (+) cho phép không ghi dấu (+).

6. Quy tắc ghi kích thƣớc, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và
bảng biểu trên bản vẽ

6.1. Quy tắc ghi kích thước (tiếp)
6. Quy tắc ghi kích thƣớc, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và
bảng biểu trên bản vẽ (TCVN 4455-1987)
6.1. Quy tắc ghi kích thước (tiếp)
Trên bản vẽ, các trị số góc nghiêng phải ghi theo từng góc nghiêng
và viết bằng phân số. Trường hợp cần thiết cho phép ghi trị số góc
nghiêng bằng số thập phân với độ chính xác 3 số lẻ sau dấy phẩy.
Kí hiệu góc nghiêng có thể ghi ngay sát trên chi tiết nghiêng của
hình hoặc trên đường dóng kéo từ phần chi tiết nghiêng ra ngoài
Hướng dốc và độ dốc trên mặt bằng được thể hiện bằng mũi tên ghi
trị số dốc bên trên
6. Quy tắc ghi kích thƣớc, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật
và bảng biểu trên bản vẽ
6.1. Quy tắc ghi kích thước (tiếp)
Khi cần thể hiện chiều dày các lớp kết cấu của một kết cấu nhiều
lớp người ta thường thể hiện như sau:
6. Quy tắc ghi kích thƣớc, chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và
bảng biểu trên bản vẽ
6.2. Quy tắc ghi chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và biểu bảng (tiếp)
- Tên gọi của hình vẽ và tên gọi của bảng biểu quy ước ghi như sau
- Tên của hình vẽ đặt ngay phía bên dưới hình vẽ
- Tên của bảng biểu đặt ngay phía trên bảng biểu
- Tên gọi các mặt đứng, các đoạn mặt đứng và đoạn mặt bằng phải
ghi rõ các trục giới hạn. Ví dụ “mặt đứng trục 1-3”
- Trên sơ đồ kết cấu nhà hoặc công trình, phải ghi đầy đủ các ký hiệu
quy ước cho mỗi loại cấu kiện
Ký hiệu các bộ phận trong công trình
Ký hiệu các bộ phận trong công trình
Ký hiệu các bộ phận trong công trình

×