Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Ppt11 bai 1 1 thuchanhtv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.23 KB, 12 trang )

Bài 1: CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ
PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Tiết 7: Đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết


Nhận xét về ngơn ngữ của 2 ví dụ
sau:
VD1: Trong q trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa
thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm văn hóa
có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngồi ưa
thích, như những mặt hàng dùng để trang trí ở những
nơi sang trọng: đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre…
VD2:
A: Bác đan những cái đĩa, những cái đèn chụp, giỏ đựng đồ
bằng tre ạ?
B: Ừ! Đây là những vật dụng đan bằng tre để xuât khẩu cháu
ạ! Người nước ngồi họ thích lắm, họ đặt hàng liên tục.
A: Thế ạ! Tre nước mình trở thành sản phẩm tiêu dùng tốt
quá bác nhỉ?
B: Ừ! Đây là hàng thủ công mỹ nghệ đặc biệt và an toàn đấy
cháu.


Ví dụ 1

GỢI Ý TRẢ
LỜI

Người nói và
người nghe tiếp


xúc gián tiếp với
nhau và sử dụng
chữ viết làm
phương tiện để
trao đổi thơng tin

Ví dụ 2
Người nói và
người nghe tiếp
xúc trực tiếp với
nhau và sử dụng
ngôn ngữ âm
thanh làm
phương tiện để
trao đổi thông tin


I. NHẬN BIẾT NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT
NGƠN NGỮ NĨI
là ngơn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao
tiếp, ở đó người nói và người nghe tiếp xúc
trực tiếp với nhau.

NGÔN NGỮ VIẾT
được thể hiện bằng chữ viết trong văn
bản và được tiếp nhận bằng thị giác.


HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thời gian: 7 phút

Yêu cầu: lập bảng so sánh sự khác biệt
của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết trên 4
phương diện: tình huống giao tiếp, phương
tiện ngơn ngữ, phương tiện hỗ trợ, hệ
thống các yếu tố ngôn ngữ.


Phương diện

Tình huống
giao tiếp.

NGƠN NGỮ NĨI

NGƠN NGỮ VIẾT

- Tiếp xúc trực tiếp
- Nhân vật giao tiếp trực tiếp, phản hồi
tức khắc, có sự đổi vai.
- Người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt
giũa các phương tiện ngôn ngữ
- Người nghe ít có điều kiện suy ngẫm,
phân tích

- Khơng tiếp xúc trực tiếp
- Nhân vật giao tiếp trong phạm vi rộng lớn,
thời gian lâu dài, không đổi vai- Người giao
tiếp phải biết các ký hiệu chữ viết, qui tắc
chính tả, qui cách tổ chức VB.
- Có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa

các phương tiện ngôn ngữ

Phương tiện
- Âm thanh
ngôn ngữ

- Chữ viết

- Ngữ điệu
Phương tiện
- Nét mặt, ánh mắt
hỗ trợ
- Cử chỉ, điệu bộ

- Dấu câu
- Hình ảnh minh họa
- Sơ đồ, bảng biểu

- Từ ngữ:
+ Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng
lóng, biệt ngữ
Hệ thống các
+ Trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm
yếu tố ngôn
xen.
ngữ
- Câu: Kết cấu linh hoạt (câu tỉnh lược,
câu có yếu tố dư thừa…)
- Văn bản: không chặt chẽ, mạch lạc.


- Từ ngữ:
+ được chọn lọc, gọt giũa
+ sử dụng từ ngữ phổ thông.
- Câu: Câu chặt chẽ, mạch lạc: câu dài
nhiều thành phần.
- Văn bản: có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc ở
mức độ cao.


BÀI TẬP NHẬN BIẾT


Phương
diện

Tình huống
giao tiếp.

Phương
tiện ngơn
ngữ

Phương
tiện hỗ trợ

Bài 1 a
- Nhân vật Tràng và Thị nói
chuyện trực tiếp

Bài 1b


Bài 2

- Nhân vật Bá Kiến và Chí
Phèo nói chuyện trực tiếp

- Khơng tiếp
xúc trực tiếp,
- Phản hồi tức khắc, có sự đổi
- Phản hồi tức khắc, có sự đổi
khơng đổi vai
vai.
vai.

- Âm thanh
- Ngữ điệu đa dạng (căn cứ
vào dấu câu)
- Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,
ánh mắt:
+ Tràng: giương mắt nhìn,
toét miệng cười, vỗ vỗ vào
túi, cười
+ Thị: cong cớn, mắt sáng
lên, đon đả, sà xuống ăn,
cắm đầu ăn, cầm đũa quệt
ngang miệng, thở.

- Âm thanh

- Chữ viết


- Ngữ điệu: Bá Kiến thay đổi
ngữ điệu liên tục, phù hợp với
từng đối tượng và chiến lược
giao tiếp.
- Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh
mắt:
- Dấu câu.
+ Bá kiến: lay và gọi cười
nhạt, thân mật
+ Chí Phèo: lim dim mắt, rên
lên, khơng nhúc nhích


Phương
diện

Hệ thống
các yếu tố
ngôn ngữ

Bài 1 a

Bài 1b

- Khẩu ngữ: bỏ
bố, đếch
- Trợ từ, thán từ, từ
- Tiếng lóng: rích
đưa đẩy chêm xen:

bố cu
biết gì; cả, thơi chứ,
- Trợ từ, thán từ,
như thế này, ơi, thể,
từ ngữ đưa đẩy,
sao, nào, có cái gì,
chêm xen: này,
mang tiếng cả.
chả, đấy, hở,
- Câu tỉnh lược: Có
nhá, ừ, hà.
gì mà xúm lại như
- Câu tỉnh lược:
thế này? Lại say rồi
Rích bố cu, hở!;
phải ko? Về bao giờ
Ăn thật nhá! Ừ thì
thế? Nào, đứng lên
ăn sợ gì; Hà,
đi. Cứ vào đây uống
ngon! Làm đếch
nước đã…..
gì có vợ!...

Bài 2

- Từ ngữ:
+ được chọn lọc,
gọt giũa
+ sử dụng từ ngữ

phổ thông.
- Câu: Câu chặt
chẽ, mạch lạc: câu
dài nhiều thành
phần.
- Văn bản: có kết
cấu chặt chẽ, mạch
lạc ở mức độ cao.


Luyện tập
Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho
phù hợp với ngôn ngữ viết.
a) Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức
tranh mùa thu đẹp hết ý.
b) Cịn như máy móc, thiết bị do nước ngồi đưa
vào góp vốn thì khơng được kiểm sốt. Họ sẵn
sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ.
c) Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì
như cị, vạc, vịt, ngỗng… thì cả ốc, tơm, cua,...
chúng chẳng chừa ai sất.


Hướng dẫn trả lời
a) Bỏ từ thì, hết ý => Trong thơ ca Việt Nam, đã xuất hiện
nhiều bức tranh mùa thu đẹp, thơ mộng.
b) Bỏ từ như, vống lên, vơ tội vạ => Cịn máy móc, thiết bị do
nước ngồi đưa vào góp vốn thì khơng được kiểm sốt. Họ
sẵn sàng khai không đúng thực tế đến mức tùy tiện.
c) Câu văn tối nghĩa, bỏ từ sất và viết lại câu => Từ cá, rùa,

ba ba, ếch nhái hay những lồi chim ở gần nước như cị vạc,
vịt, ngỗng, thậm chí cả một số lồi như ốc, tơm, cua, chúng
đều vơ vét về làm thức ăn, không chừa bất cứ loài nào.


Thank You!

www.themegallery.com

L/O/G/O



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×