Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ga tăng cường tv tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.44 KB, 5 trang )

TUẦN 32
Tiếng Việt (tăng)
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về tình hữu nghị
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Thông qua các bài tập củng cố cho HS nắm chắc vốn từ về tình hữu nghị.
- Giúp HS hiểu được một số thành ngữ nói về tình hữu nghị
- Biết cách sử dụng các từ ngữ, thành ngữ nói về tình hữu nghị giữa nhân dân các nước
2. Năng lực chung.
+ NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm).
+ NL tự chủ và tự học: Làm đúng các yêu cầu của bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng làm tốt các bài tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Phẩm chất nhân ái: Biết quý trọng tình cảm của bạn bè trên thế giới.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ học bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bài giảng powerpoint
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động
- Yêu cầu " Điền vào chỗ trống các từ phù hợp với
lời giải thích sau: hợp nhất , hữu nghị hợp lực ,
hợp tác.
a, Tình cảm thân thiện giữ các nước gọi
-HS chơi trò chơi.
là:.....................
- Viết vào bảng con.
b, Có tình cảm, có sức hấp dẫn gọi là:................... a, Hữu nghị.
c, Chung sức với nhau để làm một việc gì đó gọi


b, Hữu tình
là: ..................................
c, Hợp lực.
- Yêu cầu HS lên cho cả lớp chơi TC.
- HS nhận xét
- GV chốt: Các từ trên thuộc chủ đề về tình hữu
nghị
2. Luyện tập
Bài 1:Xếp những từ có tiếng hữu đã cho dưới
đây thành hai nhóm a và b.
- HS đọc yêu cầu.
Hữu nghị, hữu chiến, hữu hiệu, hữu tình, thân
hữu, hữu ích, hữu hảo, bàng hữu , bạn hữu.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
a, Hữu có nghĩa là" bạn bè"?
b, Hữu có nghiã là "có"
- HS nêu :
a, Hữu nghị ,hữu hảo, bạn hữu.
- Yêu cầu HS giải thích một số từ như : Hữu
bàng hữu thân hữu.


nghị ,hữu ích ,
- GV nhận xét , tuyên dương.
- GV giải thích thêm cho HS.
Bài 2: Đặt câu với từ ở bài tập 1?
- Chăm lo vun đắp tình hữu nghị với nhân dân
các nước là việc nhân dân ta luôn quan tâm.
- Là bộ đội - bác ấy rất u mến các chiến hữu
của mình.

- Bữa tiệc đó có đủ mặt họ hàng thân hữu.
- Tình bằng hữu thật cao quý.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét và tuyên dương.
- GV củng cố: Tình hữu nghị giữa nhân dân các
nước.

b, hữu ích ,hữu hiệu, hữu tình.
- 2-3 HS giải thích.
- HS nhận xét.

Bài 3: Viết đoạn văn (3-4 câu )nói về tình hữu
nghị giữa Việt Nam với các nước khác.
- GV cho HS xác định yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 số HS đọc đoạn viết của mình.
- GV nhận xét
- GV đọc cho HS một số đoạn văn tham khảo
Với lịch sử giàu truyền thống đoàn kết, hữu nghị,
giúp đỡ lẫn nhau Việt Nam luôn là người bạn tốt
với các nước trên thế giới.Đặc biệt là tình hữu
nghị giữa Việt Nam và Campuchia. Trải qua
thăng trầm của Lịch sử hai nước
khẳng định quyết tâm tiếp tục cùng nhau vun đắp
cho mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam Campuchia phát triển nhằm mang lại lợi ích cho
nhân dân hai nước.
3. Vận dụng: 2-3'
+ Cho HS quan sát video cảnh một số hình ảnh về
các nước: Nhật Bản, Cu – ba, Nga, Pháp, ...
+ Em thích nhất hình ảnh của nước nào?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 1-2 HS đọc yêu cầu.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, viết vào vở.
- HS trình bày đoạn viết của mình,
- HS khác nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

-HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm nhóm trình bày.
- HS nhận xét.

- HS quan sát video.
+ Trả lời các câu hỏi.
- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………….

_____________________________________
Tiếng Việt (tăng)
Luyện tập: Viết tên riêng nước ngoài
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực.


-- Đọc thành tiếng trôi chảy và đọc đúng các tên riêng nước ngồi , từ ngữ phiên âm:

Lúc-xăm-bua, Mơ-ni-ca, Giết-xá-ca, In-tơ-nét
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người.
- Biết viết tên riêng người nước ngoài qua bài tập thực hành vận dụng.
+ Cảm nhận được các chi tiết thể hiện thái độ thân thiện, tình cảm yêu mềm
quý trọng
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
2. Phẩm chất
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng tên người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng powerpoint
1. Khởi động.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên
- HS nêu:
người , tên địa lí nước ngồi?
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi,
ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành
tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần
có gạch nối.
- Có một số tên người, tên địa lí nước
ngồi viết giống như cách viết tên riêng
- GV nhận xét , tuyên dương.
Việt nam. Đó là những tên riêng được
phiên âm theo âm Hán Việt.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Viết vào bảng con 1 tên người, hay tên
- HS viết bảng con.

một nước mà em biết?
- Đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét.
Chốt:- Khi viết tên người, tên địa lí nước
ngồi, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ - HS nhận xét
phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo
thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các
- HS lắng nghe
tiếng cần có gạch nối.
- Có một số tên người, tên địa lí nước
ngồi viết giống như cách viết tên riêng
Việt nam. Đó là những tên riêng được
phiên âm theo âm Hán Việt.
2.Luyện tập:
Bài 1:. 1. Tên riêng Tô- ki-ô được viết
như thế nào? Chọn ý đúng
a) Viết hoa chữ cái đầu tiên và đặt dấu
gạch nối giữa các tiếng.
- Đáp án đúng:


b) Viết hoa chữ cái đầu tiên, không đặt
dấu gạch nối giữa các tiếng.
c) Viết hoa chữ cái đầu tiên của tất cả các
tiếng trong tên.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV chốt: Tên riêng của người nước
ngoài được viêt hoa chữ cái đầu tiên và
đặt dấu gạch nối giữa các tiếng .
( GV viết lên bảng tên riêng của người

nước ngồi). u cầu HS đọc.
Mơ - ni- ca-, Giết- xá- ca, In-tơ-nét, Tô mát Ê- đi - xơn.
Bài 2: u cầu HS thảo luận nhóm đơi:
- u cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Mô - ni- ca-, Giết- xá- ca, In-tơ-nét, Tô mát Ê- đi - xơn.
- Chữ cái đầu mở tiếng được viết như thế
nào?
- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ
phận thì thế nào.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
* GV giới thiệu thêm: Cách viết một số
tên người Hán việt như: Thích Ca Mâu,
Hi Mã Lạp Sơn. Đây là những nhưng tên
riêng được phiên âm theo tiếng Hán việt.(
Viết lên bảng).
- Cách viết tên một số tên người Hán việt
có gì đặc biệt.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* GV chốt: Khi viết tên riêng của người
nước ngoài chúng ta cần phải viết hoa ở
chữ cái đầu tiên và dấu gạch nối giữa các
tiếng. Ngồi ra tên địa lí nước ngồi
chúng ta cũng cần phải viết hoa cái đầu
tiên và dấu gạch nối giữa các tiếng.
Bài 3: Viết lại những tên riêng sau cho
đúng quy tắc:
-Tên người: anbe anhxtanh, crítxtian
anđécxen, iuri gagarin.
-Tên địa lí: xanh pêtécbua, tôkiô, amadôn,
niagara.


a) Viết hoa chữ cái đầu tiên và đặt dấu
gạch nối giữa các tiếng.

- HS lắng nghe
- 2-3 HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trả lời:
- Chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết hoa
- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận
có dấu gạch nối.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe theo dõi

- HS trả lời:
+ Viết giống như tên riêng Việt nam tất
cả đều được viết hoa.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS nêu.
- HS lắng nghe.


- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Chốt: Cách viết tên người, tên địa lí nước
ngồi.
3. Vận dụng:
- u cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên

người nước ngoài?
Nhận xét , tuyên dương và dặn dò chuẩn
bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu của bài.
- Xác định yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
1HS làm trên bảng lớp.
Tên người: An –be Anh –xtanh; Crit-xtian An-đec-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.
Tên địa lí: Xanh Pê-téc-bua; Tô –ki-ô; Ama-dôn; Ni-a-ga-ra.
- HS nhận xét.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×