Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng vid public sở giao dịch hà nội,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.51 MB, 102 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HOC VIỆN NGÂN HÀNG'
khoa sau đại h o *

NGUYỄN VIỆT TUẤN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẢM ĐỊNH TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG VID PUBLIC
SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI

Chuyền ngành: Tài chính - N gân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM PHAN DŨNG
H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G
TRUNG TÀM THÔNG TIN • THƯ VIỆN

ũ-JilM2ÃZ—
HÀ NỘI - 20X5


LỜI CAM ĐOAN
T ôi 'xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tơi. Các số
liệu, kết quả trong luận án là trung thục và có nguồn gốc rõ ràng.



Tác giả luận văn

N g u y ễ n Việt Tuấn


M ỤC LỤC
M Ở Đ Ầ U ............................................................................................................................1
C H Ư Ơ N G 1: C O S Ở L Ý L U Ậ N V Ẻ C Ồ N G T Á C T H Ẩ M Đ ỊN H T ÍN
D Ụ N G D O A N H N G H IỆ P T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I..................... 4
1.1. KHÁI Q U Á T VÊ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I.........................................4
1.1.1. Khái niệm về N gân hàng thương m ại..............................................................4
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của N gân hàng thương m ạ i...................................... 5
1.2. H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN D Ụ N G D O A N H N G H IỆ P TẠI N G Â N H À N G
T H Ư Ơ N G M Ạ I .................................................................................................................6
1.2.1. T ổng quan về hoạt động tín dụng doanh n g h iệ p ..........................................6
1.2.2. Vai trị của hoạt động tín dụng doanh n g h iệ p .............................................. 7
1.3.

C Ô N G TÁC T H Ẩ M Đ ỊN H TÍN D Ụ N G D O A N H N G H IỆ P TẠI N G Â N

H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I..................................................................................................9
1.3.1. K hái niệm , tầm quan trọng và các nội dung của thẩm định tín d ụ n g

9

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá về chất lượng công tác thẩm đ ịn h ......................... 24
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm đ ịn h ....................................... 26
C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G C Ô N G T Á C T H Ẩ M Đ ỊN H T ÍN D Ụ N G
D O A N H N G H IỆ P T Ạ I N G Â N H À N G VTD P U B L IC - S Ở G IA O D ỊC H

H À N Ô I ............................................................................................................................ 31
2.1. G IỚ I T H IỆ U VỀ N G Â N H À N G V ID PU B LIC - SỞ G IA O D ỊC H
HÀ N Ộ I ............................................................................................................................ 31
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát tr iể n .............................................31
2.1.2. K ết quả kinh doanh chủ yếu của N gân H àng V ID Public - Sở giao dịch
H à N ội (T ừ năm 2011- 2 0 1 3 ).....................................................................................34
2.2. T H ự C T R Ạ N G C Ô N G TÁC T H Ẩ M Đ ỊN H T ÍN D Ụ N G D O A N H
N G H IỆ P TẠ I N G Â N H À N G V ID PU B LIC - SỞ G IA O D ỊC H H À N Ộ I.....39


2 .2 A . T hực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại N gân hàng V ID Public
- Sở giao dịch H à N ộ i ..................................................................................................39
2.2.2. Q u y trìn h thẩm định tín dụng tại N gân hàng V ID Public - Sở giao dịch
H à N ội

44

2.2.3. Ví dụ về thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại N gân hàng VID Public Sở giao dịch H à N ộ i ..................................................................................................... 49
2.3. Đ Á N H G IÁ C H Ấ T L Ư Ợ N G C Ô N G TÁC TH Ẩ M Đ ỊN H T ÍN D Ụ N G
D O A N H N G H IỆ P TẠ I N G Â N H À N G V ID PU B LIC - SỞ GIA O D ỊC H H À
N Ộ I .................................................................................................................................... 60
2.3.1. N hững kết quả đạt đ ư ợ c ................................................................................... 60
2.3.2. N hững khó khăn và hạn chế còn tồn t ạ i ...................................................... 62

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG VID PUBLIC - SỞ GIAO
DỊCH HÀ N Ộ I...................................................................................................... 71
3.1. Đ ỊN H H Ư Ớ N G PH Á T T R IỂ N H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN D Ụ N G V À CÔ N G
TÁ C T H Ẩ M T ÍN D Ụ N G D O A N H N G H IỆP CỦ A N G Ầ N H À N G VID
PU B LIC - SỞ G IA O D ỊC H H À N Ộ I....................................................................... 71

3.1.1. Đ ịnh hướng phát triển hoạt động kinh d oanh ............................................. 71
3.1.2. Đ ịnh hướng phát triển hoạt động tín dụng và cơng tác thẩm định tín
dụng doanh nghiệp tại N gân H àng V ID Public —Sở giao dịch H à N ộ i......... 72
3.2. G IẢ I PH Á P H O À N T H IỆ N C Ô N G TÁC TH Ẩ M Đ ỊN H TÍN DỤ N G
D O A N H N G H IỆ P TẠI N G Â N H À N G V ID PU B LIC - SỞ GIAO D ỊCH
H À N Ộ I ........................................................................................................................... 73
3.2.1. G iải pháp về hồn thiện phương pháp thẩm định tín d ụ n g ......................73
3.2.2. G iải pháp về xây dựng quy trình thẩm định tín dụng doanh n g h iệp .....75
3.2.3. Giải pháp về hoàn thiện nội dung thẩm định............................................. 77
3.2.4. N âng cao trình độ cán bộ thẩm đ ịnh.............................................................. 80


3.2.5. N âng cao chất lượng hệ thống thông tin về khách h à n g ......................... 82
3.2.6, N âng cao, ứng dụng công nghệ thông tin trong thẩm đ ịn h .....................83
3.3. K IẾ N 'N G H Ị.......................................................................................................... 84
3.3.1. K iến nghị với C hính p h ủ ................................................................................. 84
3.3.2. K iến nghị với N gân hàng N hà N ư ớ c ............................................................ 85

KẾT LUẬN.......... :................................................................................................ 88


BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Viết tắt
CBTD

Cán bộ tín dụng

CIC


T rung tâm Thơng tin Tín dụng

NHNN

N gân hàng N hà nước

NHTM

N gân hàng T hương mại

W TO

Tổ chức Thương m ại Thế giới


D A N H M ỤC BẢ N G BIỂU , s ơ ĐỒ
B ảng 2.1: K hái quát tình hình tài chính N gân hàng V ID P ublic....................... 32
B ảng 2.2: K ết quả hoạt động kinh doanh của N gân hàng V ID Public - Sở giao
dịch H à N ộ i...................................................................................................................... 38
B ảng 2.3: Phân loại d ư nợ tín dụng doanh n g h iệ p ................................................ 41
B ảng 2.4: K hả năng trả n ợ của công ty Trách nhiệm hữu hạn Q uốc tế
T rà G ia n g .......................................................................................................................... 57
B iểu đồ 2.1: T ình hình huy động vốn tại N gân hàng VID Public - Sở giao
dịch H à N ộ i......... ............................................................................................................34
B iểu đồ 2.2: T ình hình cho vay tại Sở giao dịch H à N ộ i.................................... 35
B iểu đồ 2.3: Tình hình doanh thu, chi phí các hoạt động khác của Sở giao
dịch H à N ộ i...................................................................................................................... 37
B iểu đồ 2.4: T ình hình dư N ợ tín dụng tại Sở giao dịch H à N ộ i ...................... 40
B iểu đồ 2.5: Tỷ lệ n ợ xấu của N gân hàng VID Public - Sở giao dịch H à NỘĨ43


Sơ đồ 2.1: Bộ m áy tổ chức của Sở giao dịch H à N ội

33


1
MỞ ĐẦU
l.T ính cấp thiết của đề tài
T rong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động ngân hàng là
m ột trong những hoạt động m ang tính chất quyết định việc phát triển nền kinh
tế đất nước. Bởi vì đi cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thì
nhu cầu vốn là vố cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiêt
bị cũng như chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế. Đ ặc biệt trong giai đoạn sau
suy thoái kinh tế các năm 2011, 2012, 2013, việc cung cấp vốn đầy đủ và kịp
thời cho các doanh nghiệp đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phục hồi
của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Thơng qua hoạt
động cho vay của ngân hàng, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận các
nguồn vốn để tái đầu tư và m ở rộng sản xuất. Đ iều này cho thấy vai trò của
N H T M đối với nền kinh tế ngày càng được củng cố và nâng cao.
N hư chúng ta đã biết ngân hàng là cầu nối trong quá trình chuyển dịch
nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. D o đó, hoạt động tín dụng
của ngân hàng m ang tính chất quyết định đến tồn bộ hoạt động của ngân
hàng. N hưng rủi ro tiềm tàng luôn đồng hành cùng với những hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng và câu hỏi làm thế nào để hạn chê rủi ro m à vân
tăng trưởng được lợi nhuận vẫn ln thách thức các ngân hàng và cơ quan
chính phủ trong việc điều hành và quản lý. Đặc biệt trong thực trạng hiện nay,
các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh cũng như hoạt
động trả nợ dẫn đến tỷ lệ n ợ xấu tăng cao trong các ngân hảng.
V ậy nhằm hạn chế tối đa cũng như tránh được những rủi ro trong hoạt

động cấp tín dụng nói chung và cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nói riêng,
thì ngân hàng cần phải có m ột quy trình thẩm định tín dụng đúng đăn và phù
hợp. V iệc thẩm định tín dụng làm cho ngân hàng có thể hạn chế được những


2
rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng.
T rước thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “H ồn thiện cơng tác thẩm định
tín dụng dồnh nghiệp tại N gân H àng V ID Public —Sở giao dịch H à N ội” làm
đề tài nghiên cứu trong Luận văn T hạc sĩ kinh tế.

2. Mục đích nghiên cứu
- K hái quát hóa các vấn đề lý luận về công tác thẩm định cho vay đối
với doanh nghiệp tại các N gân hàng.
- Phân tích thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại
N gân H àng V ID Public - Sở giao dịch H à Nội.
- Đe xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng
doanh nghiệp tại N gân H àng V ID Public —Sở giao dịch H à Nội.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: C ô n g tác th ẩm đ ịn h tín d ụ n g d o an h n g h iệp
tạ i N gân H àng V ID Public - Sở giao dịch H à Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
* Phạm vi khơng gian: H oạt động tín dụng và c ô n g tác th ẩm đ ịn h tín
d ụ n g d o a n h n g h iệ p tại N gân H àng V ID Public - Sở giao dịch H à Nội.
* P h ạ m v i th ờ i g ia n :

- N ghiên cứu thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại N gân H àng
V ID Public - Sở giao dịch H à N ội trong khoảng thời gian từ 2011-2013.


4. Phương pháp nghiên cứu
Đe tài được nghiên cứu bằng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử và kết hợp với phương pháp tổng hợp, so sánh nhằm làm nổi bật vấn
đề và rút ra nhứng giải pháp phù hợp với tình hình thực tế.

5. Kết cấu của luận văn
N goài phần m ở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo nội dung của
L uận văn gồm 3 chương:


3

- C hương 1: C ở sở lý luận về cơng tác thẩm định tín dụng doanh
nghiệp tại N gân hàng thư ơ ng mại
-'C h ư ơ n g 2: Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại
N gân H àng V ID Public - Sở giao dịch H à N ội
- C hương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng doanh
nghiệp tại N gân H àng V ID Public - Sở giao dịch H à Nội


4
CHƯƠNG 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔNG TÁC THẨM ĐỊNH
TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI









1.1. KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1 .1 .1 . K h á i n iệ m v ề N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i

L ịch sử hình thành và phát triển của N gân hàng gắn liền với lịch sử
phát triển của nền sản xuất hàng hóa: Các N H T M trong nền kinh tế đóng vai
trị là các nhà tổ chức trung gian, nhận tiền gửi dư thừa của các tổ chức kinh
tế cũng như từ dân cư v à trên cơ sở đó cấp cho vay cho các đơn vị kinh tế có
nhu cầu tức là luân chuyển vốn m ột cách gián tiếp. Sự phát triển của hệ thống
N H T M đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền
kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển m ạnh mẽ đến giai
đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì N H T M cũng ngày càng được hoàn
thiện và trở thành những định chế tài chính khơng thể thiếu được. Hệ thống
N H T M có phạm vi hoạt động rộng rãi do cung cấp các dịch vụ tài chính cần
thiết và phù hợp với từng lĩnh vực của nền kinh tế và các tầng lóp dân cư. Tùy
th e o c á c h tiế p c ậ n m à c ó c á c q u a n

điểm

khác nhau

về

NHTM ,

điều

đó cịn


phụ thuộc vào tính chất và m ục tiêu trên thị trường tài chính của từng nước.
M ột trong những định nghĩa phổ biến về N H T M như sau: “N H T M là ngân
hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan vì m ục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tô
chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật” [l].
M ặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về N H TM , nhưng tổng kết lại
N H T M là m ột tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh
trên lĩnh vực tiền tệ nhằm m ục tiêu lợi nhuận với hoạt động chính là huy động
tiền gửi dưới các hình thức khác nhau của khách hàng, trên cơ sở nguồn vốn


5
huy động này và vốn chủ sở hữu của N gân hàng để thực hiện các nghiệp vụ
cho vay, đầu tư, chiết khấu đồng thời thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn, m ơi
giới, tư vấn và m ột số dịch vụ khác cho các chủ thể trong nền kinh tế.

1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1. Hoạt động ngân quỹ
H oạt động ngân quỹ là việc N gân hàng nắm giữ tiền m ặt tại két, các
khoản tiền gửi thanh toán tại N H N N và các N H T M khác, tiền đang trong quá
trình thu. H oạt động ngân quỹ này phải tuân theo quy định về dự trữ bắt buộc
của N H N N nhằm giúp cho N gân hàng đảm bảo khả năng thanh toán, tránh rủi
ro m ất khả năng thanh tốn m à có thể dẫn đến sự sụp đổ của N gân hàng, hoạt
động này thường không sinh lời.

1.1.2.2. Hoạt động tín dụng
Có thể nói đây là hoạt động quan trọng nhất m ang lại nguồn thu nhập
chủ yếu và quyết định về sự tồn tại và phát triển của N gân hàng. H oạt động
tín dụng là việc N gân hàng cấp vốn cho khách hàng với cam kết khách hàng
sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi trong thời gian nhất định. Lãi suất cho vay đổi với

khách hàng chính là nguồn bù đắp các chi phí của N gân hàng như chi phí tiền
g ử i , c h i p h í q u ả n lý , c h i p h í k i n h d o a n h . . . v à c ũ n g l à n g u ồ n t ạ o

ra

lợ i n h u ậ n

cho N gân hàng.

1.1.2.3. Hoạt động đầu tư
N gân hàng kiếm lời từ các khoản tiền chênh lệch giữa giá m ua và giá
bán các chứng khoán trên thị trường tài chính.Đ ồng thời, N gân hàng nắm giữ
các trái phiếu chính phủ, cổ phiếu cơng ty hoặc tham gia góp vốn liên doanh
với các doanh nghiệp để hưởng lãi suất hoặc được chia lợi nhuận.

1.1.2.4. Hoạt động trung gian thanh toán
N H T M làm trung gian thanh toán khi thực hiện các dịch vụ thanh tốn
theo u cầu của khách hàng như trích tiên từ tài khoản tiên gửi thanh toán đê


6

khách hàng thanh toán tiền hàng, dịch vụ hoặc nhập tiền vào tài khoản của
khách hàng khi đổi tác thanh tốn tiền hàng cho khách hàng. Thơng qua hình
thức nàỹ, khách hàng sẽ giảm thiểu được rủi ro và bất cập trong thanh toán
tiền m ặt và N H T M cũng tạo được thu nhập thơng qua phí dịch vụ. N H TM
thông qua chức năng này cung cấp các phưomg tiện thanh toán thuận lợi cho
khách hàng: séc,'ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ thanh tốn, thẻ tín d ụ n g ...

1.1.2.5. Cung cấp các dịch vụ khác

M ột trong những hoạt động không kém phần quan trọng hỗ trợ cho
nghiệp vụ chính N gân hàng là: tư vấn đầu tư, bảo lãnh (dự thâu, thanh toán,
phát hành chứng k h o á n ...), đại lý, giữ k é t... Các hoạt động này giúp cho
N gân hàng tận dụng được lợi thế về uy tín và các m ối quan hệ rộng khắp trên
thị trường từ đó củng cổ và đẩy m ạnh thương hiệu của riêng mình.

1.2. HOẠT
ĐỘNG
TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG




THƯƠNG MẠI
1.2.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng doanh nghiệp
C ấp tín dụng cho doanh nghiệp là vấn đề rất phổ biến tại các ngân
hàng. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp m ới thành lập thường rất hay phải
đối m ặt với vấn đề thiếu vốn. Đẻ đáp ứng được nhu cầu sản xuất và kinh
doanh, các doanh nghiệp thường chọn cách vay vốn ngân hàng.
“Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng m ột
khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng m ột khoản tiền theo ngun tắc có
hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh
tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” [14].
N hư vậy, tín dụng doanh nghiệp là hình thức phản ánh quan hệ vay và
trả nợ giữa m ột bên là các N gân hàng và m ột bên là các nhà sản xuất kinh
doanh (tức các doanh nghiệp). N ói cách khác, tín dụng doanh nghiệp là sự
chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ N gân hàng cho khách hàng là các



7

doanh nghiệp trong m ột thời hạn nhất định với m ột khoản chi phí nhất định.
Đây là hình thức tín dụng rất linh hoạt vì đối tượng cho vay m ượn là tiền tệ,
N gân hàng có thể cho vay với mọi thành phần kinh tế, thoả m ãn nhu cầu của
khách hàng từ các m ón vay nhỏ để trang trải chi phí hoạt động của doanh
nghiệp đến các khoản vay lớn hơn để m ở rộng sản xuất kinh doanh, phục vụ
cho phát triển kinh tế - xã hội.
Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh,
các N gân hàng đều có chiến lược cho vay khác nhau nhằm khuyến khích các
doanh nghiệp vay nhiều hơn nữa, đồng thời cũng nhằm gia tăng lợi nhuận
thông qua các chiến lược như giảm lãi suất cho vay; m ở rộng đối tượng cho
vay; các ưu đãi k h á c ...

1.2.2. Vai trò của hoạt động tín dụng doanh nghiệp
T rong cơ chế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt,
các doanh nghiệp luôn phải nỗ lực để đáp ứng những yêu cầu mới, cung cấp
các sản phẩm tố t hơn, đa dạng hơn, thiết bị cần hiện đại hơn, m áy m óc, cơng
nghệ cần tiên tiến hơn và tất yếu vốn phải cần nhiều hơn. Vì vậy, vốn chính là
yếu tố chính quyết định sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ sổ vốn cần thiết để đáp úng
những u cầu mới đó, nên tín dụng ngân hàng là kênh cung cấp vốn ngày
càng có vai trị quan trọng hơn, cần thiết hơn đối với các doanh nghiệp.

1.2.2.1. Tín dụng doanh nghiệp là địn bảy kinh tế hỗ trợ các doanh nghiệp
ph át triển, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
N gày nay, trong nền kinh tế thị trường, người có vốn tạm thời nhàn rỗi
sẵn sàng cho vay số tiền đó để kiếm lãi, cịn các doanh nghiệp vì m ục đích
sinh lợi cũng m uốn vay thêm tiền để m ở rộng sản xuất. Đ óng vai trị là trung

gian dẫn vốn, với hoạt động đi vay để cho vay, N gân hàng đã tạo cơ hội cho
các doanh nghiệp m uốn m ở rộng sản xuất kinh doanh hay thực hiện m ột dự


8
án có thể vay vốn để thực hiện.
T uy nhiên, các N gân hàng luôn cân nhắc kỹ càng trước khi ra quyết
định cấp tín dụng cho doanh nghiệp. N guồn vốn tín dụng sẽ tập trung vào
những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tỷ suất sinh lời cao và hạn chế hoặc
không đầu tư vào các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả với tỷ lệ lợi
nhuận chưa cao. Q ua đó, tín dụng doanh nghiệp góp phần tác động vào q
trình sản xuất của các doanh nghiệp, góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế.

1.2.2.2. Tín dụng doanh nghiệp góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả
năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
T rong m ôi trường kinh tế hiện nay, cạnh tranh là m ột quy luật vô cùng
quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của m ột doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp phải tìm m ọi cách để tạo thị phần, cải tiến sản phẩm , xây dựng
niềm tin và hình ảnh riêng nhằm lôi kéo thêm khách hàng sử dụng sản phâm
dịch vụ của m ình. T uy nhiên, các hoạt động này địi hỏi m ột lượng vơn lớn
trong khi đó vốn tự có của doanh nghiệp thường rất hạn hẹp. D o đó, các
doanh nghiệp thường xun tìm cách huy động vốn từ m ọi thành phần kinh
tế, trong đó chủ yếu là nguồn vốn tín dụng N gân hàng. Khi nguồn vôn được
giải ngân, sức m ạnh tài chính của doanh nghiệp tăng lên thì các doanh nghiệp
cũng có được cơ hội thực hiện được m ục đích của m ình, m ở rộng phát triển
sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, tạo thế cạnh tranh.

1.2.2.3. Tín dụng doanh nghiệp góp phần năng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp
T ín dụng ngân hàng với cơ chế hoạt động cơ bản là đi vay đê cho vay

v à vay có hồn trả theo thời hạn quy định cả vốn gốc và lãi, nếu quá hạn phải
chịu lãi suất cao, đã thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh tế của
việc sử dụng vốn. Trước khi ký kết hợp đơng tín dụng và sau khi đã tiên hành
giải ngân, N gân hàng thường xuyên kiểm tra tình hình kinh doanh cũng như


9

tình hình tài chính của doanh nghiệp và họ chỉ cho vay những doanh nghiệp
có kết quả kinh doanh tốt, tình hình tài chính lành m ạnh, m inh bạch, đảm bảo
có khả năng trả nợ cho N gân hàng. Y eu tố này thúc đấy các doanh nghiệp cân
quan tâm h o n đến hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh,
tăng vịng quay vốn tạo điều kiện nâng cao khả năng tối đa hóa lợi nhuận.
K hoản vổn' cho vay đã đưa vào kinh doanh thì cả N gân hàng và doanh
nghiệp đều m uốn quay lại với m ột lượng giá trị lớn hon khi bỏ ra nên họ cùng
nhau hợp tác để cùng có lãi. D o đó, trước, trong và sau khi giải ngân, N gân
hàng luôn quan tâm đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đế góp ý,
tham gia trên những lĩnh vực m à ngân hàng biết, cũng bởi N gân hàng có
nhiều quan hệ với các chủ thể kinh tế khác, vậy nên thông tin m à họ nắm bắt
được cũng rất nhanh, chính xác giúp doanh nghiệp chủ động trước thời cơ
cũng như thách thức.

1.2.2.4. Tín dụng doanh nghiệp góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ
khoa học, chất lượng và mẫu mã sản phẩm
Với nguồn vốn tự ln hạn chế v à thời gian tích tụ lâu, doanh nghiệp
thường xuyên phải tìm các nguồn vốn khác để phục vụ việc đầu tư cải tiến
m áy m óc, cải thiện chất lượng và m ẫu m ã sản phẩm . N goài ra, khoản đầu tư
cho nhu cầu này thường có tính dài hạn, số tiền đầu tư lớn và thời gian hồn
vốn dài. Vì vậy, tín dụng ngân hàng là nguồn quan trọng đáp ứng việc đầu tư
trên của doanh nghiệp khi m à các ngân hàng đã phát triển đa dạng sản phâm

cho vay để thích hợp với m ọi nhu cầu vốn cả dài hạn và ngắn hạn.

1.3. CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1. Khái niệm, tầm quan trọng và các nội dung của thẩm định tín dụng
1.3.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của thẩm định tín dụng
Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các cơng cụ và kỹ thuật phân tích


10

nhằm kiểm tra, đánh giá m ức độ tin cậy và rủi ro của m ột phưcmg án kinh
doanh hoặc dự án đầu tư khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra
quyết địríh tín dụng.
M ục đích của thẩm định tín dụng là đánh giá m ột cách chính xác và
trung thực khả năng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay.
Thẩm định tín dụng là m ột khâu rất quan trọng trong tồn bộ quy trình cho
vay. Tầm quan trọng của quá trình này được thể hiện trong các điểm sau:
- G iúp đánh giá được m ức độ tin cậy của phương án sản xuất kinh doanh
hoặc dự án đầu tư m à khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ
tục vay vốn.
- Phân tích và đánh giá được m ức độ rủi ro của doanh nghiệp khi quyết
định cho vay.
- G iúp cho CB TD và lãnh đạo ngân hàng có thể m ạnh dạn quyết định
cho vay và giảm được xác suất cho vay m ột dự án không tốt hoặc từ chối cho
vay m ột dự án tốt.
H oạt động cho vay là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của
N H TM , là nguồn m ang lại thu nhập lớn nhất cho N gân hàng nhưng tiềm ẩn
rất nhiều rủi ro. Do đó, cơng tác thẩm định tín dụng trước khi cấp von cho
khách hàng là thực sự cần thiết. Q uá trình thẩm định sẽ giúp cho N gân hàng

tính tốn v à dự báo được hiệu quả của phương án và dự án. T ừ đó, N gân hàng
sẽ có quyết định cho vay, đầu tư đúng đắn, m ang lại hiệu quả cao. N ếu công
tác thẩm định tín dụng kém sẽ gây thiệt hại cho N gân hàng, nghiêm trọng hơn
là ảnh hưởng đến hoạt động an toàn của N gân hàng, gây m ất uy tín cho N gân
hàng và có thể làm N gân hàng lâm vào tình trạng phá sản.
N hư vậy thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay thực sự cần thiết
và có ý nghĩa quan trọng đối với N H TM . M ột N gân hàng hoạt động an tồn
với các khoản vay có chất lượng sẽ thu hút được khách hàng, nâng cao khả


11
năng cạnh tranh của N gân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.

1.3.Ị .2. Các nội dung của thẩm định tín dụng doanh nghiệp
M ục tiêu của thẩm định tín đụng là cung cấp thơng tin để quyết định
cho vay và giảm xác suất sai lầm dựa trên cơ sở đánh giá đúng thực chất tình
hình tài chính của doanh nghiệp cũng nhu phương án sản xuất kinh doanh
hoặc dự án đầu tư và ước lượng hay kiểm soát rủi ro ảnh hưởng đến khả năng
thu hồi nợ khi cho vay.
Tùy theo khách hàng v à phương án vay vốn, khi thẩm định, chuyên
viên phân tích tín dụng có thể sử dụng kết họp nhiều nguồn thơng tin khác
nhau: xem xét trên hồ sơ, gặp gỡ trao đổi trực tiếp với khách hàng, xuống
kiểm tra thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kết họp với
các nguồn thông tin khác từ bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, các cơ quan quản
lý, các ngân hàng thông qua m ối quan hệ và qua CIC... để đánh giá khách
hàng được chính xác, khách quan. N ội dung của thẩm định tín dụng bao gồm:

a) Phân tích khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp vay vốn
Phân tích khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn là
việc xem xét, nhận định tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

V iệc

p h â n tíc h c u n g c ấ p th ô n g

tin

c h o n g ư ờ i s ử d ụ n g v ề tìn h h ìn h

tài

c h ín h

của doanh nghiệp.
V iệc phân tích này sẽ cung cấp thơng tin về q trình hoạt động kinh
doanh và dự đốn khả năng phát sinh hay các chiều hướng suy thoái của
doanh nghiệp. T rên cơ sở đó, ngân hàng đưa ra các quyết định tài trợ cho phù
hợp. T hông qua việc phân tích tình hình tài chính, N gân hàng phát hiện những
điểm m ạnh và điểm yếu từ đó tư vấn cho doanh nghiệp phát huy các điểm
m ạnh và biện pháp khắc phục các điểm còn tồn tại đồng thời củng cố hoạt
động tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp bao gồm:


12

♦> Phân tích khái quát kết quả kinh doanh:
B áo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho
biết tìn h 'h ìn h tải chính và kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng tại
những thời kì nhất định. Báo cáo cung cấp các thơng tin tổng hợp về tình hình
tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình

độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đ ồng thời cũng giúp phân
tích so sánh đữợc doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng, dịch vụ
với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để thực hiện kinh doanh.
Các vấn đề cần đánh giá khi phân tích khái quát kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm:
- Phân tích tốc độ tăng trưởng doanh thu: M ức tăng và tỷ lệ tăng trưởng
của doanh nghiệp được thể hiện qua m ức tăng và tỷ lệ tăng của doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. D oanh thu của doanh nghiệp tăng là
xu hướng tốt. T rường hợp doanh thu giảm dù do bất kỳ nguyên do gì cũng
cần phải xem xét tìm nguyên nhân và các biện pháp khắc phục.
- Phân tích việc quản lý chi phí của doanh nghiệp: M ột doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả khi m à tốc độ tăng chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh
thu thuần. V iệc này thể hiện cho sự quán lý tốt các chi phí trực tiếp như chi
phí nguyên vật liệu, chi phí tài chính, chi phí quản lý... Tốc độ tăng của chi
phí quản lý, chi phí bán hàng nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần chứng
tỏ hiệu suất quản lý được nâng cao, doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí phực
vụ cho cơng tác tiêu thụ, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường.
- Phân tích hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một
doanh nghiệp thể hiện trên số lợi nhuận m ang lại. Lợi nhuận là vấn đề cơ bản
cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đây cũng là mục tiêu quyết định để
các doanh nghiệp tiếp tục tiến hành sản xuất kinh doanh. Đe đánh giá được hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp, CBTD cần xem xét tình hình các biến động


13
giữa các kì phân tích so với kì gốc trên từng chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp. So sánh với các kì trước để đánh giá khả năng tăng
trưởng vă dự đoán xu hướng phát triển tương lai của doanh nghiệp.

❖ Phân tích khái quát về tài sản, nguồn vốn:

Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng trong việc phân tích tài
chính. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái giá
trị và theo nguỹên tắc cân đối tổng tài sản và tổng nguồn vốn.
- Tài sản: Các thông tin về tài sản cho thấy quy mô, chất lượng, kết cấu
tài sản, khả năng quản lý khách hàng, rất quan trọng đối với quyết định cho
vay. B ên cạnh đó, tài sản là vật đảm bảo cho khoản vay, giúp tăng trách
nhiệm của khách hàng và tạo khả năng thu hồi nợ khi khách hàng m ất khả
năng thanh toán.
+ Tài sản ngắn hạn:
Tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp là tài sản có thế
dùng để chi trả ngay, thường chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
Các khoản phải thu cần được phân tích cẩn thận vì đây là nguồn trả nợ
chủ yếu cho các khoản vay ngắn hạn. CBTD cần kiểm tra toàn bộ các khoản
phải thu, phân loại theo thời gian, quy m ô để đánh giá khả năng thu hồi của
doanh nghiệp. Đối với các khoản phải thu q hạn có nguy cơ khơng thu hồi
thì phải định giá lại hoặc loại bỏ ra khỏi danh m ục tài sản của doanh nghiệp.
H àng tồn kho: Có rất nhiền m ón vay ngắn hạn với mục đích tăng lượng
hàng tồn kho, tức là m ột phần hàng hóa trong khi được hình thành từ nguồn vốn
vay ngân hàng. D o đó, CBTD phải xem xét thời gian, chất lượng, số lượng, tính
thanh khoản và sự ổn định về giá của hàng tồn kho, mức độ rủi ro, tính thích họp
của phạm vi bảo hiểm và phương pháp kiểm kê của doanh nghiệp.
+ Tài sản dài hạn:
Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm: Tài sản cố định hữu hình


14
(N hà cửa, văn phịng, m áy m óc, phương tiện...) và tài sản cố định vơ hình
(thượng hiệu, bằng phát m inh, sáng chế...).
Cẩc tài sản cố định thường có ý nghĩa rất quan trọng đặc biệt trong
trường hợp được dùng đế đảm bảo cho khoản vay tại ngân hàng. Giá trị của

tài sản cố định thường phụ thuộc vào phương pháp tính khấu hao của doanh
nghiệp. Do đó, CB TD cần xác định rõ phương pháp tính khấu hao, đồng thời
xem xét tài sản 'thực tế và so sánh với giá thị trường.
- N guồn vốn:
+ V ốn chủ sở hữu: là vốn do doanh nghiệp tự đóng góp, dùng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, v ố n chủ sở hữu có tầm quan
trọng đặc biệt đối với doanh nghiệp là tất cả những gì bù đắp rủi ro kinh
doanh của m ình. Việc tăng vốn chủ sở hữu là m ột biểu hiện của sự tiến bộ vê
tài chính của doanh nghiệp.
+ N ợ phải trả: Bao gồm n ợ ngắn hạn và nợ dài hạn
N ợ ngắn hạn là các nghĩa vụ phải trả ngay hoặc phải trả trong thời gian
sắp tới. N ợ ngắn hạn bao gồm các khoản phải trả, các khoản vay ngắn hạn,
chi phí chưa thanh tốn, các khoản nghĩa vụ với nhà nước, phải trả người lao
động, các khoản nợ dài hạn đến hạn trả...
Các khoản nợ ngắn hạn chủ yếu là nợ ngân hàng. CBTD cần có thu
thập chi tiết các hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp ghi rõ số tiền vay của
từng chủ nợ và tài sản doanh nghiệp dùng để đảm bảo cho các khoản vay đó
tránh tình trạng doanh nghiệp dùng m ột tài sản để vay tại nhiều ngân hàng.
N ợ trung và dài hạn bao gồm các khoản vay có thế chấp, trái phiếu do
doanh nghiệp phát hành. N ợ dài hạn thường gắn liền vói việc mua sắm tài sản cố
định (nhà xưởng, m áy m óc, thiết bị, phương tiện...). Đổi với nợ trung và dài hạn,
CBTD không cần quan tâm nhiều như nợ ngắn hạn, các khoản nợ trung và dài
hạn sẽ khơng gây khó khăn khi có nguồn tiền đầy đủ sẵn có để trả nợ.


15

- Phân tích vốn lưu động rịng:
V ốn lưu động ròng là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn hay
nguồn vốn thường xuyên với tài sản dài hạn. N ói cách khác, đây là m ột phần

nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ tài sản ngắn hạn.
V ốn lưu động rịng có thể xác định bằng cơng thức sau:
V ốn lưu động ròng = N guồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn
= Tài sản ngắn hạn - N guồn vốn ngắn hạn
V ốn lưu động ròng là m ột nội dung quan trọng giúp ngân hàng đánh
giá xem doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn hay
khơng và tài sản dài hạn của doanh nghiệp có được tài trợ vững chắc bằng
nguồn vốn dài hạn hay không.
N ế u vốn lư u đ ộ n g rò n g > 0: Đ iều này nói lên rằng doanh nghiệp có
m ột phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn. N ó cho thấy
khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt, nguồn vốn dài hạn dồi dào,
doanh nghiệp có khả năng m ở rộng sản xuất kinh doanh.
N ế u vốn lư u đ ộ n g rò n g < 0: Lúc này nguồn vốn ngắn hạn được sử
dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn do nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản dài
hạn, doanh nghiệp hoạt dộng với cơ cấu m ạo hiểm . Nếu dây là tình trạng nhất
thời trong thời gian ngắn khi doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời và doanh
nghiệp đã có kế hoạch cải thiện tình hình m ột cách khả thi thì ngân hàng cho
vay có thể xem xét cấp hoặc tiếp tục gia hạn tín dụng.

❖ Phân tích dịng tiền
T rong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nếu các số liệu trên bảng
cân đối kế toán thể hiện những những nguồn lực của doanh nghiệp tại thời
điểm báo cáo, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và các yếu tố
hình thành nên thu nhập trong tồn bộ kỳ kinh doanh thì báo cáo lưu chuyển
tiền tệ được lập để phản ánh dòng tiền ra vào trong doanh nghiệp, phản ánh


16

cách doanh nghiệp sử dụng tiền. Q ua đó có thể đáng giá sự bền vững của

dòng tiền- của doanh nghiệp trong quá khứ, khả năng tạo tiền và sự phù hợp
của dòng tiền so với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp như: dòng tiền
được tạo ra chủ yếu từ hoạt động nào, hoạt động đó có phải là hoạt động chiến
lược và chủ yếu theo định hướng của doanh nghiệp hay không.
V iệc phân chia báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp phải đánh
giá được lưu chuyển tiền thuần của doanh nghiệp là dương hay âm. Thông
thường nếu lưu chuyển tiền thuần m ang giá trị âm thì phản ánh khả năng tạo
tiền của doanh nghiệp thấp. Tuy nhiên, không phải trong m ọi trường hợp điều
này đều m ang ý nghĩa xấu. c ầ n phân tích rõ ngun nhân của tình trạng này
như: do doanh nghiệp đang thực sự thiếu tiền, khả năng thanh tốn ngắn hạn
của doanh nghiệp đang có vấn đề hay doanh nghiệp đang thừa tiền nên m ở
rộng đầu tư sản xuất kinh doanh. T rong trường hợp thứ nhất thì việc xem xét
cấp tín dụng hoặc duy trì cấp tín dụng cho doanh nghiệp cần được xem xét kỹ
vì khả năng xảy ra rủi ro là rất cao.
N goài ra cũng cần phân tích lưu chuyển tiền tệ của từng loại hình như:
lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ từ
hoạt động đầu tư, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính dể thấy rõ xu
hướng biến động cụ thể của dịng tiền doanh nghiệp, phản ánh tình hình tài
chính doanh nghiệp là tốt hay xấu.

b) Phăn tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
K hi phân tích tài chính, các chỉ tiêu tài chính được ngân hàng đặc biệt
quan tâm và chú trọng bởi vì các chỉ tiêu tài chính phản ánh khả năng thanh
toán và khả năng trả nợ của khách hàng nhằm đảm bảo các khoản vay của
ngân hàng được hoàn trả đầy đủ, đúng thời hạn, hạn chế được rủi ro cho ngân
hàng m ột cách tốt nhất. Đ ứng dưới góc độ ngân hàng các tỷ số tài chính này
sẽ được dùng để so sánh giữa các kỳ hay so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ, so


17

sánh với các chỉ số trung bình ngành, sau đó tùy theo m ức độ quan trọng của
từng hệ số, các ngân hàng sẽ tiến hành cho điểm đánh giá. Có bốn nhóm chỉ
tiêu chủ yếu dùng đế phân tích tài chính doanh nghiệp.

* Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính
N hóm chỉ tiêu này phản ánh m ức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng
như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. N hóm chỉ tiêu này được
dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu của doanh nghiệp so với
phần tài trợ của chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong
phân tích tài chính. Các ngân hàng nhìn vào sổ vốn của chủ sở hữu công ty đế
thể hiện m ức độ tin tưởng vào sự đảm bảo cho các m ón nợ. N ghiên cứu cơ
cấu vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tài trợ sẽ cung cấp cho cán bộ ngân hàng m ột
cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

* Hệ số nợ: được đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản
hay tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
,
Tổng số nợ phải trả
H ệ sô n ợ = — ;--------- X-----I—
Tơng ngn von
H ệ số nợ nói lên trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn từ
b ê n n g o à i ( từ c á c c h ủ n ợ ) là b a o n h iê u p h ầ n h a y tr o n g số tà i s ả n h iệ n c ó c ủ a

doanh nghiệp có bao nhiều phần do vay nợ m à có. Trị số của chỉ tiêu này
càng nhỏ m ức độ độc lập về m ặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và
ngược lại. K hi hệ số nợ cao, chủ doanh nghiệp chỉ góp m ột phần nhỏ trên
tổng sổ vốn, thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu chuyển sang cho chủ nợ gánh
chịu, nhưng bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ nợ vẫn nắm quyền
kiểm soát v à điều hành doanh nghiệp.
* T ỷ suất tự tài tro’: hay còn gọi là hệ số vốn chủ sở hữu.

,
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suât tự tài trợ = —7 —— ị --- J—
Tống nguồn vốn
H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G
TRUNG TÀM THƠNG TIN • THƯ VIỆN

soil.0

.

92-1

.................................

A Ấ
= 1- Hệ sô nợ


×