TiÕt 3. TÝnh chÊt ®èi xøng
1
HÌNH HỌC 9
TIẾT 3 TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
I.Mục đích yêu cầu :
- Kiến thức : Học sinh nắm được:
1. Đường tròn là một hình có một tâm đối xứng và có vô số trục đối xứng
(mỗi đường kính là một trục đối xứng).
2. Mối liên hệ giữa đường kính và dây cung.
3. Mối liên hệ giữa độ dài dây cung và khoảng cách từ tâm tới dây cung.
- Kĩ năng :
1. Vẽ hình, đo đạc chính xác.
2. áp dụng các tính chất vào giải bài tập
II.Thời gian : Một tiết (45 phút )
III. Cơ sở vật chất:
1. File TC_DX.gsp
2. Giấy A
0
.
3. Dây, gim và các hình tròn.
4. Projector
Hoạt động Thời
gian
Công việc
Giáo viên Học sinh
5’ Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số.
Chia nhóm hoạt
động.
ổn định theo nhóm.
20’
Tìm hiểu nội dung:
Tâm đối xứng
Trục đối xứng
Đường kính và
dây cung
Dây cung và
khoảng cách tới
tâm
Theo dõi và
hướng dẫn hoạt
động của học
sinh.
Nhóm 1: Làm việc với
máy tính.
Nhóm 2: Làm việ trên
giấy
Nhóm 3: Thực hành đo
đạc
15’
Tính chất đối xứng
Theo dõi và đánh
giá kết quả hoạt
động của học
sinh.
Các nhóm trình bày
các kết quả hoạt động
của mình (theo thứ tự
nhóm 1 - 2 - 3).
Các nhóm tự đánh
giá lẫn nhau theo tiêu
chuẩn đã hướng dẫn .
5’ Trắc nghiệm Kiểm tra giấy. Kiểm tra toàn lớp.
TiÕt 3. TÝnh chÊt ®èi xøng
2
TiÕt 3. TÝnh chÊt ®èi xøng
3
NHÓM 1: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH.
1. Tổ chức:
Mỗi học sinh một máy, sử dụng tếp TC_DX.gps thiết kế trên sketch
2. Hoạt động:
Thời gian
Nội dung Hướng dẫn
5’ Tâm đối xứng
Click vào “Tâm đối xứng”
Thảo luận và trả lời câu hỏi
5’ Trực đối xứng
Click vào “Trục đối xứng”,
Thảo luận và trả lời câu hỏi
5’
đường kính và dây
cung
Click vào “Đường kính và dây
cung”.
Thảo luận và trả lời câu hỏi.
5’
Khoảng cách từ tâm
tới dây cung
Click vào "Khoảng cách từ tâm tới
day cung”.
Xem hướng dẫn và trả lời câu hỏi.
5'/15'
Trình bày
Cử đại diện trình bày nội dung hoạt
dộng của nhóm.
5’ Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra toàn lớp.
TiÕt 3. TÝnh chÊt ®èi xøng
4
NHÓM 2: LÀM VIỆC TRÊN GIẤY A
0
1. Tổ chức:
Chia thành hai nhóm nhỏ 2.1 và 2.2.
2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát giấy A
0
, và bút viết.
3. Hoạt động:
Nhóm 2.1 làm:
Bài tập 1:
Cho đường tròn (O,R). Chứng minh điểm O là tâm đối xứng của đường
tròn (O,R).
Bài tập 2:
Cho đường tròn (O,R), đường kính AB. Chứng minh AB là trục đối xứng
của đường tròn.
Nhóm 2.2 làm:
Bài tập 3:
Cho đường tròn (O,R), đường kính AB, dây cung MN không đi qua tâm.
Chứng minh AB
MN tại I khi và chỉ khi IM = IN.
Bài tập 4:
Cho đường tròn (O,R), hai dây cung MN, PQ. Chứng minh khoảng cách
từ tâm O đến hai dây cung MN, PQ bằng nhau khi và chỉ khi Mn = PQ.
Mếu MN > PQ thì có kết luận gì?
4.Thời gian cho các hoạt động:
Nhóm Nội dung Thời gian
Nhóm 2.1 Bài tập 1 10'
Nhóm 2.1 Bài tập 2 10'
Nhóm 2.2 Bài tập 3 10'
Nhóm 2.2 Bài tập 4 10'
TiÕt 3. TÝnh chÊt ®èi xøng
5
NHÓM 3: ĐO ĐẠC TRÊN GIẤY.
1. Tổ chức:
Chia làm 4 nhóm nhỏ cùng thực hiện hoạt động.
Cử một bạn của nhóm tổng hợp số liệu và tính toán trên máy tính.
2. Công cụ:
Các hình tròn bằng bìa màu (cứng), thước kẻ, êke, gấy, bút, dây, gim.
3. Các hoạt động:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động
5’ Hoạt động 1
Cho đường tròn (O,R) bằng bìa.
1. Dùng gim tạo
Các điểm M
1
, M
2
. M
3
, trên đường tròn
Các điểm đối xứng tương ứng M'
1
, M'
2
. M'
3
của
các điểm M
1
, M
2
. M
3
, qua tâm O.
2. Đo độ dài các đoạn thẳng M
1
O, M
2
O, M
3
O, M'
1
O,
M'
2
O, M'
3
O
3. Từ mối quan hệ giữa số đo các đoạn thẳng M
1
O và
M
2
O, M
3
O và M'
1
O, M'
2
O và M'
3
O đưa ra kết quả
về tâm đối xứng của đường tròn.
5’ Hoạt động 2
Cho đường tròn (O,R) bằng bìa.
1. Dùng gim tạo:
- Đường kính AB.
- Điểm M
1
, M
2
. M
3
,
- Điểm M'
1
, M'
2
. M'
3
là các điểm đối xứng tương
ứng của M
1
, M
2
. M
3
, qua trục AB
2. NHận xét vị trí của M'
1
, M'
2
. M'
3
,
3. Đưa ra nhận xét về trục đối xứng của đường tròn.
5' Hoạt động 3
Cho đường tròn (O,R) bằng bìa.
1. Dùng gim tạo:
- Đường kính AB.
- Dây cung MN AB tại I
2. Đo độ dài đoạn thẳng IM, IN.
3. Thực hiện các thao tác 1,2 nhiều lần.
4. Sử dụng excel nhập số liệu thu được. Đưa ra nhận
xét về đường kính vuông góc với một dây cung. Nếu
I là trung điểm của MN thì ta có kết luận gì?
TiÕt 3. TÝnh chÊt ®èi xøng
6
Thời
gian
Nội dung Hoạt động
5'
Hoạt động 4
Cho đường tròn (O,R) bằng bìa.
1. Dùng gim tạo:
Tạo dây cung MN ,PQ trong ba trường hợp
- MN > PQ
- MN = PQ
- MN < PQ
2. Đo khoảng cách từ tâm đến dây MN, PQ.
3. Lặp lại các thao tác 1,2 nhiều lần.
4. Đưa ra nhận xét về độ dài dây cung và khoẳng cách
tới tâm.
5'/15
’
Trình bày -
Đánh giá
Cử đại diện trình bày.
TiÕt 3. TÝnh chÊt ®èi xøng
7
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
NHÓM 1
Điểm
Nội dung
0 1 2 KQ
Trình
bày
Không trình bày
được.
Trình bày được
nhưng chưa rõ
ràng.
Trình bày đúng,
rõ ràng
Kiến
thức
Sai kiến thức
Suy luận chưa
chặt chẽ.
Kiến thức đúng,
đủ.
NHÓM 2
Trình
bày
Không trình bày
được.
Trình bày được
nhưng chưa rõ
ràng.
Trình bày đúng,
rõ ràng
Kiến
thức
Sai kiến thức
Suy luận chưa
chặt chẽ.
Kiến thức đúng,
đủ.
Hình vẽ
Hình vẽ sai.
Hình vẽ đúng
nhưng thiếu
chính xác
Hình vẽ đúng,
chính xác.
NHÓM 3
Trình
bày
Không trình bày
được.
Trình bày được
nhưng chưa rõ
ràng.
Trình bày đúng,
rõ ràng
Kiến
thức
Sai kiến thức
Suy luận chưa
chặt chẽ.
Kiến thức đúng,
đủ.
Hình
dựng.
Hình dựng sai
Hình dựng đúng
nhưng thiếu
chính xác
Hình dựng đúng,
đẹp, chính xác.
TiÕt 3. TÝnh chÊt ®èi xøng
8
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cho hình vẽ. Đánh dấu đúng (Đ), sai (S) cho các kết luận:
1. OM = ON
2. OA = OB
3. OA = ON
4. OA = OQ
5. AP = PQ
6. OQ < OC
7. OP < OM
8. OQ > ON
9. OP = OQ
P
Q
O
BA
C
D
M
N