Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Giải pháp phát triển các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.35 MB, 94 trang )


N G ÂN H À N G N H À NƯ Ớ C V IỆT N A M

B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HOC VIỆN NGÂN
K H O A SAU ĐẠI

ĐỖ HÒNG THU

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG TIỆN


THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯONG MẠI
CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VẰN THẠC s ĩ KINH TÉ

Ngi hng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QC VIỆT
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TRUNG TÀM THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Số:.....

Lị/.M a.... ....

HÀ N Ộ I-2 0 1 5




LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi. số liệu
được nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cún nào khác.

TẤC GIẢ LUẬN VĂN

Đỗ Hồng Thu


M ỤC LỤC
M Ở ĐẦU................................................................................................................ ị
CHƯ ƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÊ c o BẢN VÈ THANH TỐN KHƠNG
DÙNG TIỀN M ẶT TRO N G NÊN KINH TẾ T H Ị TRƯ Ờ N G .....................3
1.1. S ự CẦN THIẾT VÀ VAI TRỊ CỦA THANH TỐN KHƠNG DÙNG
TIỀN M Ặ T ............................................................................................................... 3
1.1.1. Sự cần thiết của thanh tốn khơng dùng tiền mặt...........................

3

1.1.2 Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt.................................

4

1.2. KHÁI QT Q TRÌNH THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI VIỆT N A M ............................................................................................6

1.2.1. Thời kỳ trước năm 1990.................................................

7

1.2.2. Thời kỳ từ năm 1990 đến nay......... ..................................

8

1.3.1. Quy định chung..........................................

12

1.3.2. Quy định đối với bên chi trả (bên m ua).........................................

12

1.3.3. Quy định đối với bên thụ hưởng (bên bán)....................................

13

1.3.4. Các quy định đối với Ngân hàng.............................................

13

1.4. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH TỐN KHƠNG DÙNG
TIỀN M Ặ T .........................................................

14

1.4.1. Pháp luật...........................................................


14

1.4.2. Khoa học và công nghệ.............................................

15

1.4.3. Tâm lý ..................................................................................................

15

1.5. CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT .. 15
1.5.1. Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền...................................................

16

1.5.2. Uỷ nhiệm th u ................................................................

21

1.5.3. Hình thức thanh tốn séc...............................................

25

1.5.4. Thanh tốn bằng thư tín dụng (LC)..........................................

30

1.5.5. Thanh tốn bằng thẻ thanh to án ..............................................


33


1.6. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG...36
1.6.1. Phương thức thanh toán liên hàng........... .............................

36

1.6.2. Phương thức thanh toán bù trừ .........................................

37

1.6.3. Thanh toán tiên gửi qua Ngân hàng Nhà nước.....................

38

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 40
NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M ....................................................................... 40
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M .........................40
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt N am ...............................................

_

40

2.1.2. Mơ hình cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt N am ................................................


43

2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt N am ..............................................

43

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TỐN
KHƠNG DỪNG TIỀN MẶT TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M ............................................ 47
2.2.1. Tình hình chung về thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt N am ..............................

47

2.2.2. Các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt N am ...............................

53

2.2.3. Tình hình ứng dụng cơng nghệ tin học của hệ thống Ngân hàng thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt N am ......................................

65

2.2.4. Tình hình tài khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt

Nam..........................


1 .6 5

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THANH TỐN KHƠNG DÙNG


TIỀN M Ặ T TẠI N G Ầ N H À N G TH Ư Ơ N G M Ạ I CỔ PH Ầ N N G O Ạ I

THƯƠNG VIỆT N AM .........................................................................................66
2.3.1. Nhũng kết quả đã đạt được......................................................

66

2.3.2. Một số khó khăn và tồn t ạ i................................................

67

2.3.3. Nguyên nhân của những khó khăn và tồn tạ i.............................................68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH
TỐN KHƠNG DÙNG TIÊN MẬT TRONG HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠÍ THƯƠNG VIỆT N A M .... 71
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ THANH TOÁN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM............71
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M .........................73
3.2.1. Đào tạo cán b ộ ...................................................

74

3.2.2. Tiếp tục triển khai chủ trương mở rộng và sử dụng tài khoản cá nhân


75

3.2.3. Cải tiến các phương thức thanh tốn...............................................

75

3.2.4. Mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân hàng...........................................

77

3.2.5. Giải pháp hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn.........................................

77

3.2.6. Công tác Marketing.......................................................

78

3.3. MỘT SỐ KIÉN NGHỊ................................................................................ 79
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước.......................................... ....... 7 9
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
................................................................................................ ................................. 80
3.3.3. Kiến nghị đối với Nhà nước và Bộ ngành có liên quan........................... 82
KẾT LUẬN.......................................................... .................................................84


DANH M Ụ C CÁC C H Ữ V IÉT TẮT

Viết tắt


Nguyên nghĩa

CNTT

Công nghệ thông tin

KTTT

Kinh tế thị trường

NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thương mại

UNT

ủ y nhiệm thu

UNC

ủ y nhiệm chi

TT=TM

Thanh toán bằng tiền mặt


TTKDTM

Thanh tốn khơng dùng tiền mặt

TMCP

Thương mại cổ phần

TTD

Thư tín dụng

VIETCOMBANK

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam


D ANH M ỤC BẢ N G , BIỂU ĐỒ, s o ĐỒ

Bảng 2.1: Doanh số thanh toán tại Vietcombank........... ................ .................... 48
Bảng 2.2: Xu hướng biến động của TTKDTM....................................................49
Bảng 2.3: Phương thức TTKDTM tại Vietcombank..........................................52
Bảng 2.4: Tình hình sử dụng các phương tiện TTKDTM tại Vietcombank qua 03
năm 2011 -2 0 1 2 -2 0 1 3 ................... ;.................................................................... 5 4
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng Séc thanh tốn của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt N am ......... !.................................................................

56


Bảng 2.6: Tình hình sử dụng UNT tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
N am ........................................................................................... ............................. 58
Bảng 2.7: Tình hình sử dụng UNC tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
N am ....................................................................... .......

6Ị

Biểu đồ 2.1: Xu hướng biến động của TT=TM, TTKDTM và tổng doanh số
thanh toán trong 3 năm 2011, 2012 và 2013...........................................

49

Biểu đồ 2.2: Các phương thức TTKDTM tại Vietcombank................................52
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các phương tiện thanh toán tại Ngân hàng Vietcombank qua
các năm 2011,2012 và 2013..........................................................

54

Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh tốn lệnh chi hay ủy nhiệm chi.................................17
Sơ đồ 1.2: Mơ hình thanh tốn các tổ chức dịch v ụ ......................................

18

Sơ đồ 1.3: Mơ hình thanh tốn ủy nhiệm th u .............................................

22

Sơ đồ 1.4: Mơ hình thanh toán khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn cùng
hệ thống............... ................................................ ............. .


22

Sơ đồ 1.5: Mơ hình thanh toán séc chuyển khoản............................................. 26
cùng tổ chức cung ứng..............................................................................

26


Sơ đồ 1.6: Mơ hình thanh tốn séc chuyển khoản khác tổ chức cung ứng......... 26
Sơ đồ 1.7: Mơ hình quy trình thanh tốn TTD

...........

Sơ đo 2.1: Cơ cau tơ chức của ngân hàng Vietcombank

3 1
43


1

MỞ ĐẦU
Trên nền tảng Công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet, hoạt động
thương mại điện tử ở Việt Nam trong những năm qua có sự phát triển mạnh
mẽ. Theo kết quả điều tra của Bộ Công thương cuối năm 2013 cho thấy, gần
như 100% doanh nghiệp được điều tra đã tổ chức triển khai ứng dụng thương
mại điện tử ở nhiều quy mô và mức độ khác nhau và phát triển trên hầu khắp
các tỉnh thành của cả nước. Cùng với đó, hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ
trực tuyến trên internet đã có những bước phát triển đáng kể và đang ngày càng
thể hiện vai trò và lợi thế vượt trội so với các phương tiện thông tin truyền

thống trước đây.
Từ năm 2010 đến nay, các dịch vụ, phương tiện thanh tốn khơng dùng
tiền mặt đã được phát triển mạnh mẽ và đa dạng dựa trên nền tảng ứng dụng
Công nghệ thông tin như Internet banking, Mobile banking, Ví điện tử,...
đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong
khu vực và trên thế giới.
Một trong những yêu cầu cấp thiết để đáp ứng yêu càu giao dịch
thương mại ngày càng tăng của nền kinh tế đồng thời do yêu cầu bản thân
Ngân hàng phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống thanh tốn với cơng nghệ
hiện đại nhằm thoả mãn nhanh, chính xác và giảm chi phí từng bước hội nhập
với hệ thống Tài chính- Ngân hàng trong khu vực và cũng như trên thế giới.
Vì vậy, sau thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế về thanh toán không
dùng tiền mặt tại hệ thống Ngân hàng Thương mại c ổ phần Ngoại thương
Việt Nam , tôi đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển
các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong hệ thống Ngân
hàng Thương mại c ổ phần Ngoại thương Việt Nam

Bằng phương pháp

phân loại và hệ thống hóa lý thuyết kết hợp phương pháp quan sát khoa học
trong nghiên cứu thực tiễn hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong hệ


2

thống Ngân hàng Thương mại c ổ phần Ngoại thương Việt Nam luận văn
hướng tới đóng góp những giải pháp góp phần vào việc tổ chức thanh tốn
khơng dùng tiền mặt nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn.
Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chương
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thanh tốn khơng dùng tiền mặt

trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong hệ thống
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương'Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phát triển các phương tiện thanh tốn khơng dùng
tiền mặt trong hệ thống Ngân hàng Thương mại c ổ phần Ngoại thương
Việt Nam.
Do điều kiện khả năng nghiên cứu và thời gian có hạn, luận văn khó
tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các
thầy cô giáo để đề tài hồn chỉnh và có chất lượng cao hơn. Tôi xin chân
thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐÊ c ơ BẢN VÈ THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NÊN KINH TÉ THỊ TRU ÔNG
1.1. S ự CẦN THIÉT VÀ VAI TRỊ CỦA THANH TỐN KHƠNG
DÙNG TIỀN MẶT
1.1.1. Sự cần thiết của thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, Ngân hàng ra
đời với nghiệp vụ truyền thống là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch
vụ thanh toán. Ngày nay khi nền kinh tế chuyển sang một giai đoạn phát triển
mạnh mẽ thì tiền mặt khơng thể đáp ứng được nhu cầu thanh tốn của tồn bộ
nền kinh tế, do đó địi hỏi phải có hình thức thanh tốn phù hợp đáp ứng nhu
cầu lưu thơng hàng hố nền kinh tế. Hình thức thanh tốn khơng dùng tiền
mặt ra đời một mặt khắc phục được những hạn chế của thanh toán bằng tiền
mặt như chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển và khơng an tồn, đồng thời có
vai trị quan trọng thúc đẩy sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá của
nền kinh tế. Thanh toán bằng tiền mặt là việc thanh toán trực tiếp bằng tiền
mặt trong quan hệ chi trả lẫn nhau về hàng hoá, lao vụ, được thực hiện trực
tiêp giữa người mua và người bán khơng thơng qua trung gian nào khác.

Người mua phải có trong tay một lượng tiền mặt tương đương với giá trị hàng
hố, lao vụ thì mới phát sinh quan hệ mua bán trao đổi giữa người mua và
người bán. Thanh tốn bằng tiền mặt tuy có một sổ ưu điểm như tiện lợi thì
bên cạnh đó cịn gặp một số hạn chế như : độ an tồn trong thanh tốn bằng
tiền mặt khơng cao vì thanh tốn bằng tiền mặt ln có sự xuất hiện của tiền
mặt nên trong q trình thanh tốn giữa bên mua và bên bán phải có sự vận
chuyển, kiểm đếm, bảo quản tiền m ặt...do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm
lan. Hơn nữa thanh toán băng tiên mặt làm cho vốn bị ứ đọng và chi phí lưu


4

thơng tiền tăng.
Do tính chất của cơng việc trao đổi, thanh tốn bằng tiền mặt có những
nhược điểm trên nên thanh tốn khơng dùng tiền mặt ra đời một mặt khắc
phục được những nhược điểm trên, mặt khác thúc đẩy lưu thơng trao đổi hàng
hoa phat tncn hơn khong chí thanh tốn trong cùng một CỊC gia mà cịn
thanh tốn ra các quốc gia khác trên thế giới.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt được coi là phương thức thanh toán
mang lại nhiều hiệu quả kinh tế. Vì đặc trưng của thanh tốn khơng dùng tiền
mạt la trong qua trinh thanh toan khơng có sư xt hiện của tiên măt mà
thanh tốn băng việc trích tiền từ tài khoản của người chi trả chuyển vào tài
khoản tiền gửi của người thụ hưởng mở tại Ngân hàng hoặc bằng cách thanh
toán bù trừ lẫn nhau thơng qua vai trị trung gian của Ngân hàng.
Do tính ưu việt như vậy nên hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt
khơng ngừng hồn thiện và ngày càng phát triển, không thể thiếu được trong
nền kinh tế thị trường. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ra đời là một tất yếu
khách quan.
1.1.2. Vai trò của thanh tốn khơng dùng tiền mặt
1.1.2.1. Khái niệm

Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Là cách thanh tốn khơng có sự xuất
hiện của tiền mặt và được tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của
người chi trả để chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng mở tại Ngân hàng
hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thơng qua vai trị trung gian của Ngân hàng.
1.1.2.2. Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ra đời và phát triển trên cơ sở nền sản
xuất hàng hố, sản xuất hàng hố càng phát triển thì nhu cầu về thanh tốn
khơng dùng tiền mặt ngày càng tăng, điều này được thể hiện qua vai trò trung
gian của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế.


5

Thanh tốn khơng dùng tiền mặt góp phần thúc đẩy sự phát triển của
sản xuất và lưu thơng hàng hố. Thanh toán vừa là khâu mở đầu và cũng vừa
là khâu kết thúc của một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó nếu tổ chức tốt
trong khâu thanh tốn thì sẽ tăng nhanh vịng quay của vốn giúp doanh nghiệp
thu hôi vôn nhanh để phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất sau.
Qua nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã rút ngắn được thời
gian thanh toán, tiết kiệm vốn tăng nhanh tốc độ quay vòng của vốn góp phần
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Thanh tốn khơng dùng tiên mặt làm giảm khôi lượng tiền mặt trong
lưu thơng, làm giảm chi phí trong việc in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền mặt.
Lưu thông tiền tệ bao gồm hai bộ phận là thanh toán bằng tiền mặt và
thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tạo khả năng tập trung nguồn vốn tín
dụng cho Ngân hàng để đầu tư sản xuất cho kinh doanh, tạo điều kiện phát
triển nền kinh tế. Để thực hiện việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt quy định
các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cá nhân phải mở tài khoản tiền gửi thanh
toán tại Ngân hàng, trên tài khoản ln có một số tiền nhất định để tiến hành

chi trả trong trường hợp khách hàng có nhu cầu. Trong một số trường hợp khi
khách hàng này có nhu cầu thanh tốn thì khách hàng khác lại gửi tiền vào tài
khoản, do đó trên tài khoản tiền gửi của khách hàng luôn tồn tại số dư nhất
định. Đây là nguồn vốn lớn nếu Ngân hàng có kế hoạch sử dụng hợp lý sẽ
đem lại hiệu quả lớn không chỉ cho Ngân hàng mà cịn cho cả khách hàng. Vì
khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán Ngân hàng sẽ trả cho khách hàng
số lãi nhất định.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là cơng cụ thanh tốn có hiệu quả nhằm
thu hút khách hàng đến với Ngân hàng của mình. Nếu Ngân hàng làm tốt cơng
tác thanh tốn, thì chính nó là nguồn vốn tiềm tàng chảy vào Ngân hàng.


+■

‘ t"* ' ^

6

Nguồn vốn này Ngân hàng huy động được với chi phí thấp hơn nhiều vì lãi
suất tiền gửi thanh tốn thấp hơn nhiều so với các hình thức huy động khác
như tiền gửi tiết kiệm ...
Vai trò của thanh tốn khơng dùng tiền mặt đối với quản lý vĩ mơ của
Ngân hàng Nhà nước nói riêng và của Nhà nước nói chung: Ngân hàng là tổ
chức kinh tế của Nhà nước, thực hiện các chính sách tiền tệ, tín dụng thanh
tốn. Vai trị quản lý vĩ mơ của Nhà nước qua ngân hàng chỉ thực sự phát huy
có hiệu quả khi phần lớn khối lượng thanh toấn tập trung qua Ngân hàng. Mở
rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt do điều kiện của Ngân hàng nhà nước
quản lý một cách tổng thể quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hố mặt khác
kiểm sốt được mức tạo tiền và tăng tín dụng, thực hiện tốt chính sách tiền tệ.
Thanh toan không dùng tiên mặt giúp hệ thông Ngân hàng thương mại

thực hiẹn chưc nang tạo tiên. Như đã biêt nêu thanh toán băng tiền mặt khi
khach hang đa linh tien mặt khỏi Ngân hàng thì sơ tiên đó khơng nằm trong
khâu thanh tốn của Ngân hàng. Nếu thanh tốn khơng dùng tiền mặt với hệ
thơng thanh tốn liên hàng, khách hàng chỉ cần trích tài khoản tiền gửi thanh
tốn của mình tại Ngân hàng trả cho khách hàng, như vậy trong q trình đó
thì nguồn vốn vẫn nằm trong Ngân hàng và có thể sinh lời đồng thời khi
khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng thương mại phát sinh quá trình tạo ra bội
số tiền gửi.
1.2. KHÁI QT Q TRÌNH THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI VIỆT NAM
Nền kinh tế Việt Nam đã qua một thời gian đổi mới và phát triển đặt
được những thành tựu khả quan đưa đất nước ra khỏi cuộc khủng hoảng tạo
lạp nhung cơ họi thực hiẹn chien lược cơng nghiệp hố hiện đại hố trong vài
thập niên tới. Những thành cơng trong lĩnh vực tài chính tiền tệ như đẩy lùi
nạn lạm phat phi mã, ôn đinh giá trị đông tiên.. .đóng vai trị quan trọng về sự


7
ổn định vĩ mô của nền kinh tế. Tuy nhiên, thực trạng xã hội nước ta vẫn đang
là một quôc gia sử dụng quá nhiều tiền mặt như nhận xét của nhiều khách
nước ngoài, nên đã "làm cho việc điều hồ lưu thơng tiền tệ và quản lý kho
quỹ rât khó khăn, phân tán, tốn kém, ảnh hưởng rất lớn đến việc hiện đại hố
cơng nghệ NH và câu trúc lại hệ thống. Do đó, q trình phát triển của
TTKDTM ở Việt Nam được chia làm hai thời kỳ, thời kỳ thứ nhất là thời kỳ
NH hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung (trước 1990) và thời kỳ thứ
hai là thời kỳ NH hoạt động theo cơ chế thị trường (từ năm 1990 trở lại đây).
1.2.1. Thòi kỳ trước năm 1990
Nên kinh tê thời kỳ này được tổ chức, quản lý và phát triển theo nguyên
tăc kê hoạch hoá tập trung bao cấp dẫn đến cứng nhắc, quan liêu, mệnh lệnh
thiếu tôn trọng quy luật khách quan. Từ đó khơng phát huy được mọi nguồn

lực trong dân, do vậy TTKDTM không thể phát triển.
Trong thời kỳ này, chỉ có một pháp nhân NHNN hoạt động NH. Đây là
thời kỳ tô chức NH 1 cấp, NHNN thực hiện cả hai chức năng quản lý và kinh
doanh. NHNN mở các Chi nhánh tới cấp tỉnh, cấp huyện trong cả nước thực
hiện các nghiệp vụ cho toàn bộ nền kinh tế. Trong việc mở các tài khoản của
các đơn vị kinh tế không được tuỳ chọn mà phải nhất thiết mở tại NH cùng
địa phương, điêu này dẫn đến sự độc quyền của NH. Bên cạnh đó TTKDTM
chỉ được mở rộng ở khu vực kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Vì vậy
^ười dân khơng có điều kiện tham gia thanh tốn qua NH.
Ngồi ra, cơ sở vật chât kỹ thuật cũ kỹ, cơng nghệ thanh tốn cịn hết
sức lạc hậu nên hâu hết các giao dịch thanh tốn đều làm thủ cơng do đó dễ
xảy ra sai sót, hiệu quả thanh tốn khơng được cao. Việc chuyển tiền đều phải
qua bưu điện, NH khơng kiểm sốt được nên tốc độ thanh tốn chậm khơng
an tồn, hay thât lạc, dẫn đến quá trình luân chuyển chứng từ kéo dài ảnh
hưởng đên tôc độ luân chuyển vốn. Điều này làm cho mọi người thích sử


8

dụng tiên mặt, gây nên hiện tượng siêu lạm phát trong nền kinh tế.
Từ các điểm nêu trên dẫn đến TTKDTM trong thời kỳ này chưa đáp
ứng được yêu cầu cơ bản là: chính xác, an tồn, thuận lợi, nhanh chóng nên
đã ảnh hưởng đến việc mở rộng và phát triển TTKDTM.
1.2.2. Thời kỳ từ năm 1990 đến nay
Đây là thời kỳ chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế vận hành theo
cơ chế thị trường.có sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước. Điều này đã tác động
mạnh mẽ, sâu săc đến sự nghiệp đổi mới của đất nước nói chung, đến sự phát
triển nhanh chóng, cơ bản của hệ thống NH nói riêng.
Sự ra đời của Pháp lệnh NH là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát

triển của hệ thống NH tại Việt Nam. Nó kết thúc sự tồn tại của hệ thống NH 1
cấp, là cơ sở pháp lý quan trọng để bắt đầu và phát triển hệ thống NH 2 cấp
với nhiều hệ thống bộ phận thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoạt
động linh hoạt, hiệu quả, thích ứng với nền KTTT. NHNH thực hiện quản lý
Nhà nước về tiền tệ và NH, các NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ
thực thi các chính sách tiền tệ và vì mục tiêu lợi nhuận. Có nhiều chủ thể NH
cùng tham gia vào quá trình tổ chức cung ứng các dịch vụ thánh tốn cho nền
kình tế, từ đó làm xuất hiện cạnh tranh trong thanh tốn. Đây chính là động
lực cho sự phát triển không ngừng của hệ thống thanh tốn nói chung và
TTKDTM nói riêng.
Sau khi Pháp lệnh về NH ra đời, Thống đốc NHNN đã ban hành quyết
định 101/NH- QĐ ngày 30/07/1991 về "Thể lệ thanh toán qua NH" tạo sự
đồng bộ giữa NHNN và các NHTM, tạo cơ sở để sử dụng các công cụ thanh
toán trong điều hành NH, làm hệ thống thanh toán đơn giản và thuận tiện hơn.
Khi nền kinh tế nước ta chuyển mạnh sang nền KTTT có sự quản lý
của Nhà nước thì có rất nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản


^ i* -'

9

xuất kinh doanh. Sản xuất càng phát triển, trao đổi hàng hoá ngày càng được
mở rộng với quy mơ lớn. Trước tình hình đó địi hỏi NH phải đổi mới tồn
diện nhiều mặt, trong đó cơng tác thanh tốn là một phần để có thể thích ứng
được với mơi trường mới. Đe cơng tác TTKDTM ngày càng hồn thiện hơn
Chính phủ và NHNN khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra các văn
bản có tính pháp lý, tạo cơ sở cho các hình thức TTKDTM phát huy tác dụng.
Cụ thể là:
- Nghị định 91/CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 25/11/1993

về tổ chức TTKDTM, trên cơ sở đó, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định
22/QĐ/NH1 ngày 21/02/1994 về "Thể lệ TTKDTM " và Thông tư
08/TT/NH2 về "Hướng dẫn thực hiện thể lệ TTKDTM".
- Nghị định 30/CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 09/05/1996
về phát hành và sử dụng séc trong thanh toán, kèm theo Thông tư số 07/TTNH1 ban hành ngày 27/12/1996 về "Hướng dẫn thực hiện quy chế phát hành
và sử dụng séc".
- Luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997, trong đó
có đề cập đến vấn đề thanh toán qua NH.
- Quyết định 371/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày
19/10/1999 về quy chế phát hành và thanh toán thẻ NH.
- Nghị định 64/2001/NĐ- CP của Chính phủ ban hành ngày 20/09/2001
về hoạt động thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, Nghị định
này ra đời đông nghĩa với việc Nghị định 91/CP khơng cịn hiệu lực.
- Quyết định 226/2002/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN về việc ban
hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dich vụ thánh
toán. Quyết định này thay thế cho Quyết định 22/QĐ/NHNN1 ban hành ngày
21/02/1994.
- Quyết định 1092 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy định


,■ ^
10

thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
- Nghị định 159/2003/NĐ-CP ban hành ngày 10/12/2003 về cung ứng
và sử dụng séc có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2004. Đồng thời Nghị định số
30/CP ngày 09/05/1996 của Chính phủ ban hành Quy chế và sử dụng séc ,
Nghị định số 173/1999/NĐ-CP ngày 07/12/1999 về sửa đổi điều 05 NĐ số
30CP của Chính phủ ban hành quy chế phát hành và sử dụng séc hết hiệu lực
thi hành kể từ ngày 1/04/2004.

Quá trình đổi mới và phát triển của TTRDTM ở Việt Nam đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ:
- Từ năm 1993 đến năm 1998, chuyển từ hình thức thanh tốn liên hàng
thủ cơng sang hình thức thanh tốn qua mạng máy tính, chuyển việc đối chiếu
bằng thư sang đối chiếu qua mạng truyền tin. Năm 1993, cả nước triển khai
TTBT với 43 trung tâm thanh toán trên đại bàn các tỉnh, thành phố. Đến nay,
số trung tâm TTBT đã tăng lên trên 60 trung tâm và dần khẳng định sự thuận
tiện nhanh chóng của phương thức thanh tốn này.
- Thực hiện Quyết định 44 của Thủ tướng Chính phủ, NH là ngành đầu
tiên của Việt Nam được sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử trong
giao dịch, hạch toán và thanh tốn. Quyết định này thúc đẩy q trình ứng
dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin trịn cá hoạt động NH, thúc đẩy qua
trình luân chuyển vốn và TTKDTM.
- Ngày 15/07/2002, NHNN Việt Nam đã chính thức khai trương Hệ
thống thanh toán điện tử liên NH. Đây là tiểu dự án lớn nhất trong dự án
"Hiện đại hoá NH và hệ thống thanh toán" do WB tài trợ. Thời gian thực hiện
một lệnh thanh tốn chỉ trong vịng 10 giây. Hệ thống này đi vào hoạt động có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giữ vai trò then chốt về cơ sở hạ tầng kỹ thuật
công nghệ thông tin của NH Việt Nam, thoả mãn yêu cầu thanh toán và dịch
vụ NH hiện đại, nhanh chóng, an tồn và tin cậy của các tổ chức cung ứng


11

dịch vụ thanh toán và khách hàng.
- Quyết định 235/2002/QĐ/NHNN của Thống đốc NHNN ban hành
ngày 01/04/2002 về việc chấm dứt phát hành Ngân phiếu thanh tốn vì ngân
phiếu thanh tốn thực chất là tiền mặt có mệnh giá lớn, do vậy chất lượng của
TTKDTM được cải thiện rõ rệt.
- Quyết định số 2453/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh TTKDTM

tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (Quyết định 2453).
N hư vậy, cùng với sự phát triển của hệ thống NH, lĩnh vực thanh
tốn cũng dần được hồn thiện bằng các cơ chế, chính sách, các văn bản
hướng dẫn nghiệp vụ, công nghệ thanh to á n ...C ơ chế thanh toán mới đã
tứng bước đáp ứng yêu cầu thanh toán của nền kinh tế nhiều thành phần.
Cơng nghệ thanh tốn chuyển từ thủ công sang điện tử. Khối lượng và
tôc độ TTK D TM đã được nâng lên. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại
trong TTK D TM cần phải được khắc phục.
1.3. CÁC QUY ĐỊNH KHI THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIÈN MẶT


Đe thống nhất các tổ chức thanh tốn, đảm bảo quyền lợi cho các bên
cũng như thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam đã có những quy định về thanh tốn không dùng tiền mặt. Đây là
những quy định chung giúp cho q trình thanh tốn diễn ra thơng suốt đồng
thời thực hiện tốt chức năng kiểm soát bằng đồng tiền của hệ thống Ngân
hàng đối với các hoạt động của các tổ chức kinh doanh và các cơ quan có hiệu
quả. Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số nghị định quyết
định của thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Ngày 25/11/1993 Chính phủ ra nghị
định số 91/CP về tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ngày 01/02/1994
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định số 22/QĐ-NH về thể
lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ngày 09/05/1996 Chính phủ ra nghị định
số 30/CP về hình thức thanh tốn séc. Ngày 20/09/2001 Chính phủ đã ra nghị


đinh so 64/2001/NĐ-CP ve hoạt động thanh toán qua các tơ chức cung ứng
dịch vụ thanh tốn thay thế cho nghị định 91, 30 của Chính phủ trước đây.
Ngày 22/11/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về
thanh tốn không dùng tiền mặt. Và gần đây, ngày 31/12/2014, Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thơng tư Hướng dẫn về dịch vụ thanh tốn

khơng dùng tiền mặt.
1.3.1. Quy định chung
Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang công
dân Việt Nam và người nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam được
quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh tốn.
Quy định này thay đổi mang tính chất tiền đề cho quá trình đổi mới nghiệp vụ
thanh tốn qua Ngân hàng. Trước đây, khách hàng chỉ có thể mở tài khoản
giao dịch tại Ngân hàng địa phương nơi đóng trụ sở chính, giờ đây họ được
phép tự do lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản.
v ề phía khách hàng, quy định này tạo điều kiện thuận lợi cho khách
hàng thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng và thuận tiện. Việc gị ép
mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng địa phương nơi đóng trụ sở chính
khong đap ung được yeu cau của khách hàng và cản trở q trình sản xuất
kinh doanh.
v ề phía Ngân hàng, quy định này tạo ra sự cạnh tranh giữa các Ngân
hàng. Các Ngân hàng phải khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất lượng
dịch vụ thanh toán để hấp dẫn khách hàng, nhằm lôi kéo khách hàng đến với
Ngân hàng mình.
1.3.2. Quy định đơi vói bên chi trả (bên mua)
Để đảm bảo khả năng chi trả đầy đủ kịp thời tiền hàng hoá dịch vụ cho
bên thụ hưởng, bên chi trả phải có đủ tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán
tại Ngân hàng. Các trường hợp thanh toán vượt quá số dư trên tài khoản tiền


13

gửi tại Ngân hàng, kho bạc Nhà nước là phạm pháp, chịu phạt về vật chất và
bị xử lý theo pháp luật.
Mục đích của quy định này là nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán. Bên
mua sau khi đã nhận hàng hố, dịch vụ phải có trách nhiệm thanh tốn tiền

hàng hoá dịch vụ cho bên bán, nếu thanh toán qua Ngân hàng thì phải đảm
bảo cho bên bán chứng từ họp lệ tới Ngân hàng sẽ được thanh toán ngay
tránh tình trạng chờ đợi lâu ngày ảnh hưởng xấu đến nền kinh tể.
1.3.3. Quy định đối vói bên thụ hưởng (bên bán)
Người thụ hưởng sau khi nhận được các chứng từ thanh tốn tiền hàng
hố dịch vụ thì phải kiểm tra tính họp lệ, hợp pháp của các giấy tờ đó (Giấy tờ
phải ghi đây đủ các yếu tố quy định, khơng sửa chữa, tẩy xố...) đồng thời
giao hàng hoá dịch vụ cho bên mua theo giá trị chứng từ thanh tốn. Nếu
thiếu một trong các yếu tố đó thì sẽ khơng được thanh tốn.
Mục đích của quy định này nhằm tránh hiện tượng séc giả, ghi man...
giúp bên thụ hưởng tránh được thiệt hại.
1.3.4. Các quy định đối vói Ngân hàng
Ngân hàng và kho bạc Nhà nước phải chịu trách nhiệm:
- Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản đảm bảo chính
xac, an toan, thuạn tiẹn. Cac Ngân hàng và kho bạc có trách nhiêm chi trả
bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số dư trên tài khoản tiền gửi
theo yêu cầu của chủ tài khoản.
- Kiêm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản trước khi thực hiện
thanh toán, Ngân hàng được quyền từ chối thanh tốn nếu chủ tài khoản
khơng đủ tiền thanh tốn đồng thời khơng chịu trách nhiệm liên đới của hai
bên khách hàng.
- Nếu do thiếu sót trong q trình thanh tốn thì Ngân hàng và kho bạc
Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng và tuỳ theo mức độ vi


-

*

14


phạm có thể bị xử lý theo pháp luật.
- Ngân hàng có trách nhiệm kiểm sốt các giấy tờ thanh toán của khách
hàng và đảm bảo lập đúng thủ tục quy định.
Ngan hang đuợc qun từ chơi thanh tốn nêu các giấy tờ thanh tốn
khơng đủ các u cầu trên, cũng như các chứng từ không hợp lệ.
1.4. CÁC NHÂN TĨ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH TỐN KHƠNG DÙNG
TIÊN MẶT
1.4.1. Pháp luật
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh hàng hoá đặc biệt - tiền tệ do đó
chịu tác động trực tiếp của pháp luật. Hiện nay Ngân hàng đã có luật riêng
cho mình như luật Ngân hàng Nhà nước, luật các tổ chức tín dụng, luật doanh
nhiệp... là những hành lang pháp lý tạo đà cho hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là một loại hình cung cấp dịch vụ tiện
ích cho khách hàng, nó chịu ảnh hưởng rất lớn của pháp luật. Chỉ một thay
đổi nhỏ của pháp luật sẽ tạo cơ hội và thách thức lớn cho Ngân hàng nếu như
Ngân hàng không kịp thay đổi sẽ dễ mất uy tín với khách hàng, hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hưởng và kém hiệu quả.
Khách hàng sử dụng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhờ vào
tính hiệu quả của nó là nhanh chóng, thuận tiện, chính xác... nhưng đơi khi
chính những thủ tục, chế độ q cúng nhắc sẽ gây trở ngại cho khách hàng
trong công tác thanh tốn.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt giúp cho Nhà nước thực hiện vai trò
quản lý tiền tệ. Khi một quy định nào đó được đưa ra kịp thời với sự biến
động của nền kinh tế trong nước và thế giới thỉ nó sẽ thúc đẩy cơng tác thanh
tốn khơng dùng tiền mặt phát triển tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát
triển theo kịp và hoà nhập với nền kinh tế thế giới.



15
1.4.2. Khoa học và công nghệ
Công nghệ Ngân hàng là một yếu tố vô cùng quan trọng không thể
thiếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Việc áp dụng khoa học
cơng nghệ góp phần thúc đẩy nhanh quy trình chu chuyển vốn, giảm thiểu
thời gian thanh tốn, độ chính xác và an toàn cao. Hiện nay với sự tiến bộ
của khoa học công nghệ hiện đại vào công tác thanh tốn đã dần dần cải
tiến và hồn thiện với mục đích thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Như
vậy, khoa học công nghệ là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến
sự phát triển của công tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Khoa học cơng
nghệ có tiên tiến hiện đại thì thanh tốn khơng dùng tiền mặt mới phát huy
được vai trị của nó.
1.4.3. Tâm lý
Yếu tố tâm lý có ảnh hưởng rất lớn đến thanh tốn khơng dùng tiền
mặt. Nếu trình độ dân trí thấp, lạc hậu người dân khơng nắm được những tiện
ích của thanh tốn khơng dùng tiền mặt, họ chỉ có thói quen thanh tốn bằng
tiền mặt. Đe các hình thức thanh tốn được phổ biến trong dân cư thì Ngân
hàng phải chú ý đến yếu tổ con người như nâng cao chất lượng cán bộ công
nhân viên, quảng cáo tuyên truyền cho người dân biết về tiện ích của thanh
tốn này, có nhữ vậy mới dần dần xố bỏ được tâm lý chuộng tiện mặt và
thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng phát triển.
1.5. CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứu và đưa áp dụng nhiều phương tiện
thanh toán không dùng tiền mặt đa dạng và phong phú. Nhưng tuỳ theo mơ
hình kinh tế, trình độ quản lý, mức độ hoàn thiện hệ thống Ngân hàng của mỗi
nước để lựa chọn một số hình thức cụ thể vào áp dụng cho phù hợp với điều
kiện của mỗi nước sao cho có hiệu quả nhất. Hiện nay ở Việt Nam các đơn vị
và cá nhân thanh toán qua Ngân hàng áp dụng năm phương tiện thanh toán



16
không dùng tiền mặt sau:
* Uỷ nhiệm chi.
* Uỷ nhiệm thu.
* Séc các loại.
* Thư tín dụng.
* Thẻ thanh tốn.
1.5.1. Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền
Ưỷ nhiệm chi: Là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu
in sẵn của Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản của mình trả cho bên
thụ hưởng.
Ưỷ nhiệm chi được dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc
chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán.
Phạm vi thanh tốn của lệnh uỷ nhiệm chi khá rộng đó là:
+ Thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
+ Thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cùng hệ thống.
+ Thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác hệ
thống có tham gia thanh tốn bù trừ.
+ Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước.
Thời hạn thực hiện lệnh chi hay Uỷ nhiệm chi do tổ chức cung ứng dịch
thanh toán thoả thuận với người sử dụng dịch vụ thanh toán. Khi kiểm soát
hạch toán lệnh chi, các bên phải thực hiện đúng thời hạn đã quy định để đảm
bảo thanh toán nhanh lệnh chi.
Lệnh chi hay Uỷ nhiệm chi dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ
nên khi thực hiện lệnh chi được chuyển thẳng vào tài khoản thanh toán của
người thụ hưởng. Trường họp dùng lệnh chi để chuyển tiền đứng tên người



×