Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Giải pháp nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.44 MB, 87 trang )


ÔJ\6
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGÔ VẢN DŨNG

GIAI PHÃP NANG DAO HỆ

so AN TOÂN VON TOI THIẼU

CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU Tư & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH : KINH TÉ- TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃSĨ

: 60.31.12

LUẬN


TRUNG TẢM THƠNG TIN -THƯ VIỆN

SỖ':..LV:.$Ậ6.'............
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒNG HUY HÀ

HÀ NƠI - 2008



LỜ I CA M Đ O A N
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi. Các số
liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung
thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

H à nội, ngày 10 tháng 5 năm 2008

Ngô Văn D ũng


MỤC LỤC
T ra n g
P h ầ n m ở đ ầ u ............................................................................................................

1

C h u o n g 1: L ý lu ậ n c h u n g về hệ số a n to à n vốn của n g â n h à n g

4

th ư ơ n g m ại ..............................................................................................................
1.1 .Tống quan về ngân hàng thương m ạ i ..........................................................

4

1.1.1 .Khái niệm v à nguyên tắc hoạt động của ngân hàng thương m ạ i .......

4


1.1.2. Đ ặc tru n g hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương m ạ i ..........

7

1.2. Q uản lý vốn và an toàn vốn của các ngân hàng thương m ạ i ..............

14

1.2.1. Tầm quan trọng của an toàn vốn trong kinh doanh của các ngân

14

hàng thương m ạ i ........................................................................................................
1.2.2. Hệ số an toàn vốn tối thiểu C A R ...............................................................

15

1.2.2.1 Hệ sổ an toàn vốn theo B A SEL 1.............................................................

16

1.2.2.2 H ệ số an toàn vốn theo BA SEL I I .........................................................

17

1.2.2.3 Hệ số an toàn vốn theo Q uyết định 457/Q Đ -N H N N ...........................

21

1.2.3 Ý nghĩa của hệ số an toàn vốn C A R .........................................................


29

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng hệ số C A R .............................................................

31

1.2.4.1 N hân tố thuộc về ngân h à n g .....................................................................

31

1.2.4.2 N hân tố m ôi trường bên ngoài...................................................................

32

C h ư ơ n g 2: T h ự c tr ạ n g hệ số a n to à n vốn củ a N gân h à n g Đ ầu tư và

34

P h á t triề n V iệt n a m giai đ o ạ n 2003 - 2 0 0 7 ...................................................
2.1. Q uá trình hình thành và phát triển của N gân hàng Đ ầu tư và Phát

34

triển V iệt nam .............................................................................................................
2.2. Thực trạng hệ số C A R của N gân hàng Đ ầu tư và Phát triển V iệt nam

39

giai đoạn 2 0 0 3-2007..............................................................................................

2.2.1. Q uy mô vốn tự có của N gân hàng Đ ầu tư và Phát triển Việt N am
giai đoạn 2003-2007..............................................................................................

40


2.2.2. Tài sản có rủi rọ của N gân hàng Đ ầu tư và Phát triển V iệt N am giai

42

đoạn 2003-2007...........................................................................................................
2.2.3. Thực trạng hệ số an toàn vổn C A R của N gân hàng Đầu tư và Phát

43

triển V iệt N am giai đoạn 2003-2007.....................................................................
2.3. N hững nguyên nhân làm cho hệ số C A R của N gân hàng Đ ầu tư và

48

Phát triển V iệt N am chưa đạt theo quy định trong giai đoạn trước năm
2 0 0 6 ...............................................................................................................................
2.3.1 .N guyên nhân nội tại từ N gân hàng Đ ầu tư và Phát triển V iệt N am ... 48
2.3.2. N guyên nhân từ bên n g o à i........................................................................

52

C h ư ơ n g 3: G iải p h á p n â n g cao hệ số a n to à n vốn của N gân h à n g Đ ầu

60


tư v à P h á t triể n V iệt N a m ...................................................................................
3.1. C hiến lược phát triển của N gân hàng Đầu tư và Phát triển V iệt nam

60

giai đoạn 2007-2010 .................................................................................................
3.2. Giải pháp nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu của N gân hàng Đầu tư

62

& Phát triển V iệt n a m ............................................................................................
3.3. Đồ xuất, kiến n g h ị ..............................................................................................

71

3.3.1. Đổi với C hính p h ủ ...........................................................................................

71

3.3.2. Đối với Bộ Tài chính và Bộ Ke hoạch Đ ầu tư ........................................

72

3.3.3. Đối với N gân hàng N hà nư ớc......................................................................

73

3.3.4. Đối với N gân hàng Đ ầu tư và Phát triển V iệt n a m ................................


76

K ế t lu ậ n .........................................................................................................................

78

D a n h m ụ c tà i liệu th a m k h ả o ..............................................................................

79


D A N H M Ụ C K Ý H IỆU C H Ữ V IÉ T TẮ T
AD B

: N gân hàng phát triển Châu Á (A sian D evelopm ent Bank)

A FD B

: N gân hàng Phát triển Châu Phi (A frica D evelopm ent Bank)

B ID V

: N gân hàng Đ ầu tư và Phát triển V iệt nam

BIS

: N gân hàng T hanh toán quốc tế

CAR


: Hệ số an toàn vốn (Capital A dequacy Ratio)

EB R D

: N gân hàng tái thiết và Phát triển Châu Ầ u (European B ank for
R econstruction and D evelopm ent).

EIB

: N gân hàng Đ ầu tư Châu  u (European Investm ent Bank)

IAD B

: N gân hàng Phát triển Liên M ỹ (Inter-A m erican D evelopm ent
B ank)

IFRS

: C huẩn m ực báo cáo tài chính quốc tế

IBRD

: N gân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế (The International B ank
for R econstruction and D evelopm ent)

NHTM

: N gân hàng T hương mại

N H T M Q D : N gân hàng T hương mại quốc doanh

NHNN

: N gân hàng N hà nước

O EC D

: Tổ chức H ọp tác K inh tế và Phát triển (O rganization for
E conom ic
C ooperation and D evelopm ent).

SBV

: N gân hàng N hà nước V iệt nam

TC N T

: Tài chính nơng thơn

TSC Đ

: Tài sản cố định

TSĐ B

: Tài sản đảm bảo

VAS

: Chuẩn m ực kế toán V iệt nam


WB

: N gân hàng Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG

Các
bảng

N ội dung

Trang

B ảng 1

M ột số chỉ tiêu chính của B ID V qua các năm

38

B ảng 2

Q uy mơ vốn tự có của B ID V giai đoạn 2003-2007

40

Bảng 3

Tài sản có rủi ro của B ID V giai đoạn 2003-2007


41

B ảng 4

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của B ID V giai đoạn 2003-2007

42

B ảng 5

Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo của B ID V giai đoạn 2003-2007

43

B ảng 6

Hệ số C A R của B ID V giai đoạn 2003-2007

43

B ảng 7

Hệ số C A R của các N H T M N N giai đoạn 2004-2007

44

B ảng 8

Hệ số C A R của các B ID V theo IFRS giai đoạn 2003-2007


45


1

PHẦN M Ở Đ Ầ U
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
T rong quá trình phát triển kinh tể của bất kỳ m ột quốc gia nào thì ngân
hàng ln đóng m ột vai trị quan trọng và có ảnh hưởng tác động rất lớn đến
nền kinh tế. M ột số nhà kinh tế ví hoạt động của ngân hàng như huyết m ạch
hay chiếc hàn thử biểu của nền kinh tế. Thực tế của nhiều quốc gia cho thấy
bất cứ sự biến động nào trong hoạt động của hệ thống ngân hàng đều gây ra
những tác động trực tiếp đến nền kinh tế và đời sống xã hội. N gân hàng là
m ột tố chức kinh doanh có đặc thù riêng, đó là hầu hết nguồn vốn hoạt động
của ngân hàng là từ nguồn vốn đi huy động từ bên ngoài (người gửi tiền, từ tổ
chức kinh tế, vay giữa các ngân hàng..). A n toàn cho ngân hàng cũng chính là
an tồn cho người gửi tiền. Với tầm quan trọng như vậy nên đảm bảo an toàn
trong hoạt động của ngành N gân hàng- xương sống của nền kinh tế - ngày nay
đã được đặt lên vị trí hàng đầu. M ột trong những tiêu chí đánh giá m ức độ an
toàn trong hoạt động của ngân hàng là hệ số an toàn vốn tối thiểu (CARC apital A dequacy Ratio), (dưới đây gọi tắt là hệ số C A R hay hệ số an toàn
vốn). Đ ảm bảo an toàn vốn là m ột chỉ tiêu tổng hợp bao hàm cả việc đảm bảo
tất cả các loại rủi ro m à N gân hàng có thể gặp phải. D uy trì được tỷ lệ an tồn
vốn thích hợp là biện pháp hữu hiệu để đảm bảo cho các N gân hàng phòng
tránh rủi ro, on định kinh doanh lâu dài và phát triển bền vững.
T rong hoạt động chung, ủ y ban Basel (bao gồm ngân hàng của các
nước) đã ban hành quy định Basel I (năm 1999) và Basel II (2004) về tỷ lệ an
toàn vốn chuẩn để các ngân hàng làm căn cứ thực hiện. Tại V iệt nam , m ặc dù
chưa có các cam kết chính thức tham gia hiệp ước song với m ục tiêu định
hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, N gân hàng N hà nước V iệt nam cũng đã ban hành Q uyết định số
297/1999/Q Đ -N H N N 5 ngày 25/08/1999 và hiện nay được thay thể bằng



2

Q uyết định 457/2005/Q Đ -N H N N ngày 19/04/2005 quy định về các tỷ lệ an
toàn trong hoạt động của các ngân hàng thương m ại tại V iệt nam ; trong đó có
hệ số an tồn vốn CAR. T rong quá trình triển khai Q uyết định nêu trên, thực
tế cho thấy vấn đề đạt theo chuẩn m ực đã là m ột m ục tiêu khó song duy trì
liên tục và nâng cao hệ số an tồn vốn m ột các bền vững ln là m ột m ục tiêu
đòi hỏi các ngân hàng thương mại quốc doanh V iệt nam phải phấn đấu, cố
gắng rất nhiều và tìm m ọi giải pháp, biện pháp để thực hiện.
N gân hàng Đ ầu tư và Phát triển V iệt nam (B ID V ) - m ột ngân hàng lớn
trong hệ thống các ngân hàng thương m ại quốc doanh của V iệt nam - sau
nhiều năm triển khai thực hiện quyết định của N gân hàng N hà nước, tỷ lệ an
tồn vốn đã có bước cải thiện đáng kể và hiện tại đã đạt được tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu (Theo chuẩn m ực V iệt nam ) song vẫn còn thấp so với quy định
và chuẩn m ực quốc tế. B ên cạnh đó, với điều kiện kinh doanh và cạnh tranh
ngày càng gay gắt như hiện tại thì việc duy trì được m ột cách bền vững và
từng bước nâng cao hệ số an tồn vốn vẫn là m ột bài tốn lớn cần có lời giải .
N ếu tỷ lệ này khơng được duy trì và nâng cao, N gân hàng Đ T & PT Việt nam
sẽ khó có thể tồn tại và phát triển bền vũng trong quá trình hội nhập để trở
thành m ột ngân hàng m ạnh hoạt động theo chuẩn m ực quốc tế. X uất phát từ
yêu câu thực tiễn, với hy vọng đê tài sẽ có những đóng góp nhất định vào việc
giải bài tốn nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài; “G iả ip h á p n â n g ca o
h ệ s ố an to à n vốn tố i th iể u c ủ a N g â n h à n g Đ ầ u tư và P h á t triển V iệt n a m ”

2. M ục đích nghiên cứu
- N ghiên cứu những cơ sở lý luận về hệ số an toàn vốn tối thiểu của
ngân hàng thương m ại và quy định hệ số an toàn vốn tối thiểu tại V iệt nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hệ số hệ số an toàn vốn tối thiểu của

BID V .


3

- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị để nâng cao hệ số an toàn vốn
của B ID V trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tư ọng nghiên cứu: hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại
- Phạm vi nghiên cứu là hệ số an toàn vốn của B ID V trong giai đoạn
2003-2007.
4. P hư ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện m ục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả dựa trên phương
pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; sử dụng các phương pháp
nghiên cứu: phương pháp điều tra, so sánh và phân tích, tổng hợp. C ùng với
đó, việc phân tích của tác giả cịn vận dụng lý thuyết m ơn học Phân tích hoạt
động kinh doanh và Q uản trị kinh doanh N H T M của C hương trình Cao học H ọc viện N gân hàng cùng với số liệu m inh họa trên cơ sở nguồn số liệu do
B ID V cơng bố chính thức hàng năm
5. K ết cấu của luận văn
Đe giải quyết được m ục tiêu nghiên cứu đặt ra, ngoài phần m ở đầu, kết
luận, giải nghĩa các thuật ngữ viết tắt, danh m ục bảng biểu, danh m ục tài liệu
tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 03 chương như sau:
C hương 1: L ý luận chung về hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại.
C huơng 2 '

Thực trạng hệ số an toàn vốn của N gân hàng Đ ầu tư và Phát
triển V iệt nam giai đoạn 2000-2007.

C huơng 3 '


G iải pháp nâng cao hệ số an toàn vốn của N gân hàng Đầu tư và
Phát triển V iệt nam.


4

CHƯƠNG 1
L Ý LU Ậ N C H U N G VỀ H Ệ SÓ AN TO À N V Ố N C Ủ A
N G Â N H À N G TH Ư Ơ N G M ẠI

1.1 T ổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1 K hái niệm và nguyên tắc hoạt động của ngân hàng thương mại
H ệ thống ngân hàng đã ra đời từ lâu, cùng với sự phát triển của nền
kinh tế thế giới. T rong các tài liệu nghiên cứu và thực tiên có rât nhiêu đinh
nghĩa khác nhau về ngân hàng. Theo Giáo sư Shelagh H effem an thì “cung
cấp các sản phẩm nhận tiền gửi và cho vay là đặc điêm phân biệt giữa ngân
hàng với các cơng ty tài chính khác” 1. Theo G iáo sư Frederic

s. M ishkin thi

“N gân hàng là các tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay” 23. Theo Giáo sư
Peter S.R ose thì “N gân hàng là m ột trung gian tài chính nhận tiền gửi và cung
cấp vốn vay; cung cấp m ột hệ thông các dịch vụ của m ột định chê tài chính
Theo L uật các Tổ chức tín dụng được Q uốc hội V iệt nam ban hành năm 1997
v à sửa đổi tháng 12/2004 thì “N gân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được
thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có
liên quan” 4.
T rong hoạt động ngân hàng thì có rât nhiêu loại hình khác nhau như
ngân hàng thương m ại, ngân hàng đâu tư ... Theo G iáo sư Frederic


s. M ishkin

thì “ N gân hàng thương m ại đi huy động để cho vay thương m ại, cho vay tiêu
dùng và m ua trái phiếu của C hính phủ M ỹ, trái phiếu thành phơ” . Theo Giáo
sư A nthony Saunders (K hoa Q uản trị kinh doanh của T rường Đại học N ew
Y ork) và Giáo sư M arcia M illon C om ett (K hoa Tài chính T rường Đại học

1 N g â n h àn g h iện đại cù a S h elagh H effem a n , ừ a n g 1
2 T he E c o n o m ic s o f M on ey, B an k in g, and Financial M arkets của Frederic S. M ish k in , trang 8
3 Quản trị ngân hàng th ư on g m ại củ a Peter R ose, trang 4.
4 Luật các T ổ chứ c tín dụng năm 1997 v à B ản sử a đ ổi 2 0 0 4 , đ iều 20


5

Illinois) thì “N gân hàng thương m ại là ngân hàng m à nhận tiền gửi và cung
cấp các khoản cho vay tiêu dùng, thương m ại và bất động sản” 5.
N gân hàng thương m ại là m ột trong những ngành công nghiệp ra đời và
phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hoá.V ới tư cách là m ột trung gian tài
chính, N H TM là m ột doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn. Doanh nghiệp ngân
hàng là loại hình kinh doanh đặc thù. C hất liệu kinh doanh chủ yếu của loại
hình này là “quyền sử dụng các khoản tiền tệ” . Do vậy, hầu hết các nghiệp vụ
của N H T M đều có kỳ hạn cụ thể (khơng thể có hiệu lực vĩnh viễn) và có hồn
trả. N H T M khơng thể bán tiền m à chỉ bán giá trị sử dụng của tiền nên khi hết
thời hạn sử dụng theo cam kết, tiền phải quay trở về ngân hàng theo nguyên
m ệnh giá của nó.
N gân hàng vừa là nơi “cung cấp” vốn, vừa là nơi “tiêu thụ” vốn của
khách hàng. Tất cả những hoạt động “m ua, bán” này thường thông qua m ột số
công cụ và nghiệp vụ ngân hàng.
L à m ột doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn, N H TM ln tìm cách tối

đa hố lợi nhuận. N gân hàng thương mại kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và
cho vay.V ới tư cách là các trung gian tài chính, N H T M hoạt động theo
nguyên tắc phát hành các phiếu ghi nợ (sổ tiết kiệm , tín phiếu, m ở tài
k h o ả n ...) để thu hút tiền của cơng chúng, sau đó sử dụng tiền vay được để
m ua các chứng khoán khởi thuỷ (cổ phiếu, trái phiếu, vật cầm c ố ...) và để cho
vay. Nói cách khác là ngân hàng thu nhận vốn bằng cách bán những tài sản nợ
(nguồn vốn), rồi vốn này có thể dùng để m ua nhũng tài sản có (cho vay, đầu
tư vào các giấy tờ có giá t r ị ...) m ang lại thu nhập. N hư vậy, nét đặc trung của
N H TM là thực hiện trao đổi hai lần khế ước nợ giữa người có vốn và người
cần vốn với m ục đích kiểm lời. Kỹ năng điều hành N H TM bao gồm khả năng

5 Quản trị các định ch ế tài chính của A n th on y Saunders và M arcia M illon C om ett, trang 25


6

phân tích sẽ giành bao nhiêu trong tổng tài sản cần phải giữ dưới dạng các tài
sản có khả năng hoán chuyển thành thanh khoản, kể cả tiền m ặt và có thể đem
cho vay bao nhiêu dưới dạng ít khả năng thanh tiêu hơn (hay khả năng chuyển
đối trở lại thành tiền m ặt của các loại tài sản gửi tại N H TM ), từ đó thu được
lãi suất cao hơn.
Có thể rút ra m ột số nguyên tắc hoạt động kinh doanh m ang nét đặc thù
của N H T M là:
Thứ nhất, phải luôn giữ được uy tín đối với cả khách hàng bán vốn và
khách hàng m ua vốn ( các sản phẩm dịch vụ khác ) của ngân hàng.
Thứ hai, các dịch vụ tài chính được cung cấp trước hết phải đảm bảo an
tồn cùng với các tiện ích tối đa cho khách hàng để ln phù hơp với trình độ
tiến bộ xã hội.
Thứ ba, cân thực hiện quản trị rủi ro m ột các tốt nhất để đảm bảo an toàn
hoạt động kinh doanh. C hủ động kiểm sốt các loại hình rủi ro trên 3 lĩnh vực

chủ yếu : Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp bằng m ột loạt
các biện pháp như: duy trì mức vốn nhất định để có khả năng đáp ứng nhu
cầu rút tiền của người gửi tiền cũng như chống đỡ những biến động bất
thường của thị trường; lựa chọn khách hàng, kiểm sốt chất lượng tín dụng ;
đa dạng hố danh m ục tài sản để phân tán rủi ro; sử dụng thị trường tiết kiệm
kỳ hạn hoặc thị trường lựa chọn các công cụ vay nợ và phương pháp đổi chéo
lãi suất để hạn chế rủi ro lãi suất, tỷ giá, theo dõi, giám sát các dấu hiệu rủi ro
chủ yếu (K R Is) ...
Là m ột doanh nghiệp đặc thù, doanh nghiệp ngân hàng có những tương
đồng và những nét riêng biệt so với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế.
Trước hết, hoạt động kinh doanh của N H TM khá gần gũi với hoạt động
của các doanh nghiệp thương nghiệp trong chu trình sản xuất và tiêu dùng
hàng hoá nhưng hàng hoá ở đây là tiền và các giấy tờ có g iá ....


7

Thứ hai, N H TM không tham gia sản xuất là lưu thơng hàng hố như các
doanh nghiệp thơng thường m à thực hiện các chức năng trung gian tín dụng,
trung gian thanh toán, và làm dịch vụ tiền tệ, tư vấn tài chính cho khách hàng.
Thứ ba, khác với các doanh nghiệp thông thường sản xuất ra sản phẩm
hữu hình thì sản phẩm của N H T M là sản phẩm vơ hình hay đúng hơn là các
dịch vụ, sản phẩm phi vật chất. Sản phẩm ngân hàng chỉ bắt đầu khi khách
hàng chuyển đến ngân hàng các lệnh uỷ nhiệm của họ khi phát sinh từ họp
đồng giao dịch thương m ại, tín dụng hoặc phải hồn thành m ột nghĩa vụ tài
chính nào đó, do vậy tính chất bị động, phụ thuộc khách hàng trong sản phẩm
ngân hàng là rất lớn.C hất lượng sản phẩm ngân hàng thể hiện ở khả năng
hoàn thành uỷ nhiệm của khách hàng với thời gian ngắn nhất, chính xác, an
tồn và tiện lợi.
1.1.2. Đ ặc tru ng hoạt động kinh doanh của N H TM

T rong nền kinh tế thị trường khơng thể vắng bóng các tổ chức trung gian
tài chính làm chức năng “cầu nối” giữa người có vốn và người cần vốn. Các
tơ chức trung gian tài chính được hình thành ở rất nhiều dạng, nhưng nội dung
hoạt động của chúng lại đan xen lẫn nhau rất khó phân biệt rõ ràng. T rong số
các tố chức trung gian tài chính, hệ thống các N H T M chiếm vị trí quan trọng
nhất cả về quy m ơ tài sản và về thành phần các nghiệp vụ.
Đặc trưng hoạt động kinh doanh của N H T M có m ột số điểm đáng chú ý
sau:
* Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở hoàn trả
N H T M với tư cách là m ột doanh nghiệp kinh tế tiền tệ hoạt động trên cơ
sở “đi vay” đế “cho vay” thông qua nghiệp vụ huy động vốn và tín dụng. Việc
“b u ơ n ” tiền của N H T M suy cho cùng phải đạt được lợi nhuận. H ành vi buôn
bán tiền của N H T M thực chất là đi m ua quyền sử dụng vốn (thuê) để bán (cho


8

th) lại quyền sử dụng vốn đó, nhung nó hồn toàn khác với các loại kinh
doanh khác của các tổ chức kinh tế.
T rước hết, vốn m à ngân hàng m ua quyền sử dụng của những chủ thể có
vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế phải được trả lại cả vốn và lãi cho chủ sở hữu
của nó theo những cam kết đã giao ước. L à người đi vay, N H T M phải đảm
bảo hoàn trả đúng hạn vốn huy động hoặc đáp úng yêu cầu thanh tốn của
khách hàng với m ột m ón lợi tức hợp lý kèm theo.
L à người cho vay, N H T M sử dụng vốn đi vay để cho vay lại, tức là tạm
thời bán quyền sử dụng vốn cho người khác, N H T M vẫn luôn m ong m uốn
khách hàng của m ình sử dụng vốn vay có hiệu quả và hồn trả đầy đủ vốn và
lãi đúng kỳ hạn theo những quy định đã cam kết. N hư vậy, trong m ối quan hệ
tay ba giữ a N H TM , người gửi tiền ký thác và người đi vay đều dựa vào lòng
tin của nhau để giải quyết tình trạng thừa hay thiếu vốn của các chủ thể nêu

trên.
K hác với các quan hệ m ua bán thơng thường khác, quan hệ tín dụng ngân
hàng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản vay chứ không trao đổi quyền
sở hữu khoản vay.T rong quan hệ tín dụng, người ta chỉ bán giá trị sử dụng
chứ không bán giá trị của các khoản vay.H ơn nữa, người ta chỉ nhượng quyền
sử dụng khoản vay trong thời hạn nhất định, nên thực thể khoản vay vẫn tồn
tại và có thế luân chuyển từ người này sang người khác do hoạt động cho vay
của người cho vay. Đ em tiền cho vay với tư cách là m ột vật có đặc điểm là sẽ
quay trở về điểm xuất phát của nó m à vẫn giữ được nguyên vẹn giá trị của nó
và đồng thời lại lớn thêm trong quá trình vận động.

* Lãi suất- biểu hiện đặc trung về hoạt động kinh doanh của một NHTM
Lãi suất là biểu hiện giá cả khoản tiền m à người cho vay đòi hỏi khi tạm
thời trao quyền sử dụng khoản tiền của m ình cho người khác. N gười đi vay
coi lãi suất n h ư là khoản chi ph í phải trả cho nhu cầu sử dụng tạm thời tiền


9

của người khác. N hư vậy, lãi suất hàm chứa m ột m âu thuẫn: người cho vay
m uốn có lãi suất cao nhất, trong khi người đi vay m uốn có lãi suất thấp nhất.
V ì vậy, như giá cả của m ọi loại hàng hoá khác, lãi suất được xác định bởi
cung và cầu về vốn. N goài ra, lãi suất còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố
khác nữa như m ức độ rủi ro, số lượng và thời hạn vay vốn, yếu tố lạm p h á t....
M ặc dù các dịch vụ kinh doanh ngân hàng cung cấp cho khách hàng rất
đa dạng, n hung có thể thấy, cơng việc kinh doanh của m ột ngân hàng vẫn là
hoạt động như m ột trung gian tài chính: thanh tốn lãi suất cho phần tiền gửi
của khách hàng và tính lãi suất đối với khoản tiền cho khách hàng vay.Có hai
nhân tố cấu thành trong bất kỳ m ột lãi suất nào, đó là: phần tiền trả cho người
cho vay khi anh ta trao lại quyền sử dụng vốn của m ình và phần tiền trang trải

yếu tố rủi ro trong trường hợp vốn không được hồn trả. Do đó, lãi suất áp
dụng đối với các loại cho vay của ngân hàng khác nhau và tăng lên tuỳ theo
bối cảnh của khoản cho vay.

* Yếu tổ lịng tin trong hoạt động kỉnh doanh tín dụng ngân hàng
Tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gian hồn trả. Sự hứa hẹn biểu
hiện m ức tín nhiệm của người cho vay, yếu tố tín nhiệm là yếu tố bao trùm
trong hoạt động tín dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh.
K inh doanh tín dụng ngân hàng là kinh doanh “quyền sử dụng các khoản
tiền tệ”, ngân hàng chỉ bán “giá trị sử dụng của tiền” chứ không bán “tiền”,
nên khi hết thời gian sử dụng theo cam kết, tiền quay về giữ nguyên giá trị
của nó, phần chênh lệch theo thoả thuận nếu có là “giá bán” quyền sử dụng
khoản cho vay trong thời gian nhất định. Do vây, tiền vay (phần gốc) chỉ là
vật chuyên chở giá trị sử dụng của tiền, nên nó được phát ra qua các thời gian
nhất định rồi sẽ thu về. H ơn nữa, giá bán (lãi suất) quyền sử dụng tiền tệ
thường rất nhỏ so với giá trị khoản cho vay, nên sự bù đắp khi rủi ro xảy ra là
quá ít ỏi. Từ đó có thể thấy rằng quan hệ tín dụng buộc phải có lịng tin, trong


10

nhiều trường họp, vì thiếu lịng tin nên người ta phải tăng cường gia cố bằng
các “quyền truy đòi”, bằng tài sản thế chấp, hay bằng pháp lý (bảo lãnh).
M ỗi khi các ngân hàng cho vay tiền, họ phải nhớ rằng vốn của họ là tiền
gửi của khách hàng, vì vậy điều quan trọng là họ phải cho vay những noi m à
rủi ro do không trả nợ là thấp nhất.

* Tín dụng của ngân hàng tạo tiền ký thác, tạo tài nguyên cho hoạt động

kinh doanh của ngân hàng

C hức năng tạo tiền là chức năng riêng có của tín dụng ngân hàng. Trong
tín dụng thơng thường, việc cho vay chẳng qua là chuyển số tiền từ tay người
này sang tay người khác sử dụng, người cho vay m ất đi cái quyền sử dụng
tiền m à người đi vay nhận được.Tóm lại, trong các loại tín dụng, cho vay
hoặc thu nợ đều là quá trình chuyển m ột lượng tiền từ tay người này sang tay
người khác, không m ất đi và cũng không tăng thêm .T rong khi đó, N H T M cho
vay sẽ làm tăng lượng tiền trong lưu thông; ngược lại, khi thu n ợ sẽ làm giảm
lượng tiền trong lưu thông. N H T M thơng qua tín dụng ngân hàng đã tạo tiền
v à huỷ tiền, cung cấp phương tiện thanh tốn cho nền kinh tế. Khi thực hiện
điều đó, ngân hàng đã tạo ra tài nguyên quan trọng nhất phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế cng như của chính mình.

* Cơng nghệ ngân hàng là công nghệ đặc bỉệt:công nghệ biến đổi cơ cẩu

thời hạn của các đồng tiền.
T rong xã hội, ln có những người m uốn đi vay và nhũng người m uốn
cho vay. T uy vậy, nếu họ giao dịch trực tiếp với nhau thì sẽ gặp nhiều khó
khăn n hư sự không trùng lặp về thời gian (người cho vay chỉ thích “cho vay
ngắn hạn”, cịn người đi vay m uốn vay dài hạn), về sổ lượng vốn và nhũng rủi
ro ....V ấ n đề cơ bản nảy sinh là làm sao hoà họp được ý nguyện của cả người
đi vay và người cho vay. Đ ó chính là hoạt động của thị trưịng tài chính gián
tiếp hay hoạt động tín dụng của các N H TM .


11

T uy nhiên, nếu dùng những vốn vay hoặc ký gửi ngắn hạn để cho vay dài
hạn, ngân hàng càng thu được lợi nhuận cao nhưng khi đến hạn người gửi tiền
đến ngân hàng thu hồi vốn về thì ngân hàng lấy tiền đâu ra để trả nợ? Mọi
N H T M đều tin rằng trong thời gian đến hạn thu hồi vốn về của người gửi tiền,

sẽ có nhiều người gửi thêm tiền vào nữa và ngân hàng có thể dùng những
khoản m ới gửi này trả cho chủ nợ vào ngày đáo hạn. Bên cạnh đó, các N H TM
cịn có m ột chỗ dựa khác, đó là trong trường hợp quá cần, khi lượng tiền gửi
m ới vào không bằng được nhu cầu rút ra, N H T M có thể giải quyết bằng cách
bán chứng khốn m à nó sở hữu nếu nó vẫn cịn đủ uy tín hoặc vay liên ngân
hàng, hoặc vay từ N gân hàng trung ương.
K hi các ngân hàng cấp tín dụng, tức là ngân hàng cam kết khả năng
thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng đã thiết kế cơ cấu thời
hạn hợp lý để đảm bảo khả năng thanh khoản. N gay cả khi nhận tiền ký thác
bằng cách tính tốn giá trị cũng như thời hạn của các tiêu sản đến hạn trong
giai đoạn nào đó, ngân hàng cũng đã lên kế hoạch bổ sung bằng các nguồn ký
thác m ới. Các biện pháp nhằm thay đổi cơ cấu thời hạn ngân quỹ luôn luôn
đáp ứng được yêu cầu về khả năng thanh toán cho khách hàng cũng như khả
năng thanh khoản của ngân hàng đã hình thành m ột cơng nghệ đặc biệt của
ngân hàng: công nghệ thay đổi thời hạn sử dụng của các đồng tiền.
N H T M hoạt động như m ột trung gian tài chính: nhận tiền gửi của khách
hàng và cho vay phần lớn tiền “thu gom ” này cho các khách hàng khác. Việc
ngân hàng duy trì m ột lượng tiền m ặt và m ột số tài sản khả dụng cần thiết
dùng đe thanh toán cho người ký thác là rất quan trọng. Tuy nhiên, việc duy
trì m ột lượng tài sản dưới dạng tiền m ặt và vốn khả dụng đã nẩy sinh m ột vấn
đề: m ột tài sản có tính khả dụng càng cao thì khả năng sinh lời càng thấp.Tài
sản phải m ất nhiều thời gian m ới chuyển được thành tiền m ặt sẽ thu được lãi
suất cao và tài sản có lãi suất cao nhất là tài sản kém lun hoạt nhất, đó là các


12

khoản cho khách hàng vay. Do đó, ngân hàng phải chọn một mức cân bằng
giữa các tài sản có tính khả dụng tốt nhưng kém khả năng sinh lời và tài sản
có khả năng sinh lời cao nhưng tính khả dụng kém, xem xét vấn đề đổi nghịch

giữa tính khả dụng và khả năng sinh lời trong khả năng chấp nhận được.
Công nghệ ngân hàng, tức công nghệ biến đổi cơ cấu thời hạn của các
đồng tiền là làm cho hai u cầu có tính tương phản là “an tồn và hiệu quả”
trở thành tương hợp. Ngân hàng ln tìm các nghiệp vụ có hiệu quả nhất để
thực hiện đồng thời cũng phải đảm bảo một thanh khoản đúng mức bằng cách
sắp xếp hài hoà các nguồn vốn và sử dụng vốn, và cũng phải khéo léo áp dụng
các kỹ thuật huy động vốn mà ngân hàng được quyền sử dụng.
* Hoạt động ngân hàng mang tỉnh quốc tế

Có rất ít sự khác nhau về nguyên tắc lẫn thực tiễn hoạt động giữa các
ngân hàng ở các nước đã phát triển với các nước đang phát triển. Hoạt động
và vai trị của ngân hàng ở các nước đều có rất nhiều điểm chung do cùng
phục vụ những mục tiêu khá giống nhau và xuất phát từ một lý thuyết chung.
Hơn nữa, hoạt động của NHTM không chỉ gắn liền với nền kinh tế trong
nước (qua việc huy động, cung cấp vốn.... ), mà còn gắn chặt với những diễn
biến và thay đổi trong nền kinh tế thế giới. Do vậy, các phương pháp, kỹ thuật
nghiệp vụ, việc sử dụng các cơng cụ, các thơng lệ giao dịch... khơng thể bó
hẹp trong từng nước, mà phải thích ứng với các tiêu chuẩn, nguyên tắc trong
giao dịch của các ngân hàng trên thế giới.
* NHTM là trung tâm biến đổi và tiếp nhận rủi ro “trong nền kinh tế”

Quan niệm về NHTM và hoạt động của nó chỉ thực sự đúng đắn khi
được xem xét gắn với hoạt động của nền kinh tế, đặc biệt khi được xem xét
dưới góc độ rủi ro của nền kinh tế.
Công nghệ biến đổi cơ cấu thời hạn của các đồng tiền được xem là công
nghệ đặc thù của NHTM. Có thể mơ phỏng đặc trung này của NMTM như


13


sau: Với vai trò cầu nối giữa người cho vay đầu tiên với người đi vay cuối
cùng, NHTM thực hiện chức năng trung gian như là một “ổ cắm”, nhưng khi
thực hiện chức năng biến đổi cơ cấu thời hạn của đồng tiền , NHTM thực hiện
chức năng như một “biến thế” và một “ổn áp” trong chu chuyển tài chính của
nền kinh tế.
Với chức năng “ổ cắm”, NHTM làm nhiệm vụ trung gian tín dụng. Tín
dụng tồn tại là do q trình tuần hồn và chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế,
trong sản xuất và trong tiêu dùng. Khi thực hiện hoạt động tín dụng, NHTM
đã ngầm chứa đựng rủi ro. Hơn nữa, khách hàng của ngân hàng là các chủ thể
chứa đựng rủi ro,họ tìm đến ngân hàng là muốn san sẻ rủi ro đó cho ngân
hàng. Rủi ro tín dụng khi là nguyên nhân, khi là kết quả của sự không ổn định
trong nền kinh tế, hoặc có thể khi là nguyên nhân, khi là kết quả của các rủi ro
trong kinh doanh của các ngân hàng.
Đến lượt mình, với chức năng trung gian tài chính, ngân hàng trở thành
“một trung gian chuyển rủi ro trong nền kinh tế”. Thông qua các kênh ký
thác, NHTM nhận các nguồn tài chính từ những người cho vay đầu tiên, cịn
thơng qua kênh tín dụng, NHTM chuyển các luồng tài chính đề tay người đi
vay cuối cùng, và cũng chính bằng hai cách đó, NHTM chuyển đi hoặc nhận
về các luồng tài chính từ các định chế tài chính khác. Khi đó, NHTM cũng
đồng thời tạo lập các kênh dẫn rủi ro giữa các chủ thể kinh tế, các định chế tài
chính với nhau. Như vậy, qua hoạt động tín dụng, các NHTM mở rộng lợi
nhuận nhưng đồng thời cũng mở rộng rủi ro cho các chủ thể kinh tế và cho
nền kinh tế.
Với chức năng “biến thế”, NHTM nhận tiền gửi của nhũng người cho
vay đầu tiên muốn cho vay ngắn hạn và đem tiền đó cho người đi vay cuối
cùng khi họ muốn vay dài hạn. Đây chính là cơng nghệ biến đổi cơ cấu thời
hạn của đồng tiền. Khi làm việc đó, NHTM đã biến đổi rủi ro, giảm rủi ro tái


14


đầu tư cho người đi vay cuối cùng và giảm rủi ro thanh khoản cho người đi
vay đầu tiên.Và khi đó, NHTM đã nhận về mình các rủi ro do khách hàng
chuyển đến.
Với chức năng “ổn áp”, NHTM ổn định thời hạn của tiền ký thác hoặc
tiền cho vay, mặc dù khi một bên có thể thay đổi cơ cấu thời hạn theo hướng
tăng chênh lệch về thời gian làm tăng rủi ro cho ngân hàng.
1.2. Quản lý vốn và an toàn vốn của các ngân hàng thương mại
1.2.1. Tầm quan trọng của an toàn vốn trong kinh doanh của các NHTM

An toàn vốn trong kinh doanh của NHTM thực chất là việc các NHTM
duy trì một tỉ lệ nhất định của vốn tự có (vốn chủ sở hữu) sẵn sàng và có thể
sử dụng để bù đắp các khoản lỗ hoặc tổn thất phát sinh trong quá trình hoạt
động. Đây cũng là phương pháp chủ yếu để kiểm tra độ an tồn tài chính của
một ngân hàng
Một vấn đề đặt ra là tại sao các Ngân hàng phải quan tâm đến việc bảo
đảm an toàn vốn? Chúng ta đã biết Ngân hàng là một loại hình tổ chức tài
chính mà hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro nhất, hơn nữa rủi ro
mà các ngân hàng gặp phải thường kéo theo phản ứng dây truyền, ảnh hưởng
đên lợi ích của các tác nhân quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp,
cá nhân và cả chính phủ. Đặc biệt từ những năm 80 trở lại đây, rủi ro trong
hoạt động của các tố chức này xuất hiện ngày càng nhiều với mức độ ngày
càng nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân khác nhau:
T h ứ n h ấ t,

hoạt động đầu tư kinh doanh của các tổ chức tài chính khơng

cịn giới hạn trong phạm vi quốc gia mà là đa ngành và toàn cầu. Đây là kết
quả của quá trình hội nhập kinh tế theo khu vực và xu thế tồn cầu hố.
T h ứ h a i,


cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng diễn ra quyết liệt hơn do

các qui chế tài chính và các ràng buộc pháp lí được nới lỏng.Các tổ chức tài


15

chính có nhiều quyền chủ động hơn trong kinh doanh, do đó hoạt động đầu tư
tài chính vào các rủi ro tài chính cũng tăng theo.
Thứ ba,

sự hình thành và phát triển của các cơng cụ tài chính (Họp

đồng kì hạn, họp đồng tương lai, họp đồng quyền chọn) với tiến bộ khoa học
công nghệ thông tin và kĩ thuật đã làm tăng khối lương giao dịch tài chính
trên tồn thế giói. Điều này làm cho các tổ chức tài chính phải đối phó với
nhiều nguồn phát sinh rủi ro.
T h ứ tu-,

sự biến động của các biến kinh tế vĩ mô như là thất nghiệp, thu

nhập, lạm phát, tỉ giá hối đoái....cũng là một nguyên nhân gây ra rủi ro.
Thứ năm ,

sự phát triển quá nóng của một số NHTM trong khi trình độ

quản trị kinh doanh nói chung và quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế.
Do đó đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngành ngân hàng- xương
sống của nền kinh tế- ngày nay đã được đặt lên lên vị trí hàng đầu, trong đó,

đảm bảo an tồn vốn là một chỉ tiêu tổng hợp vơ cùng quan trọng . Duy trì
được tỉ lệ an tồn vốn thích họp là biểu hiện của một ngân hàng “ khỏe mạnh”
đông thời cũng là biện pháp hữu hiệu để đảm bảo cho Ngân hàng phòng tránh
rủi ro, ổn định kinh doanh lâu dài và phát triển bền vững.
1.2.2. Hệ sơ an tồn vốn tối thiểu (CAR- Capital Adequacy Ratio)

Là một lĩnh vực kinh doanh ra đời khá sớm và có tính quốc tể sâu sắc,
hoạt động kinh doanh ngân hàng ln có sự trao đổi thơng tin và thống nhất
các nguyên tắc quản lý trên phạm vi toàn thế giới. Trong q trình hội nhập
và tồn cầu hóa nền kinh tế càng cần phải có một quy định chung để đảm bảo
sự an toàn của hệ thống ngân hàng.Vì vậy, hiệp định Basel đã ra đời nhằm
mục tiêu giúp cho hoạt động của các NHTM (thuộc cá nước tham gia Hiệp
ước) luôn trong một khuôn khổ đảm bảo cho sự ổn định và phát triển . Hiệp
định Basel là sự thỏa thuận về các quy chuẩn tài chính áp dụng đối với các
Ngân hàng thương mại do ủy ban Basel về giám sát hoạt động ngân hàng


16

soạn thảo và được các Ngân hàng Trung ương thuộc nhóm GIO gồm Bỉ, Anh,
Canada, Đức, Pháp, Ý, Nhật, Hà lan, Thụy điển và Mỹ ký ngày 15/07/1998.
Hệ số an tồn vốn (Capital Adequacy Ratio-CAR hay cịn gọi là hệ số
COOKE) là một trong các tiêu chí quan trọng để đo lường cũng như đảm bảo
an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Hệ số CAR được Uỷ ban Basel ban hành lần đầu năm 1999 (gọi là
Basel I) và sửa đổi, ban hành lần hai tháng 06/2004 (Basel II)
ỉ . 2 .2 .1 . H ệ s ố C A R th e o B A S E L I

CAR (%)


=

ACB
------------------------------- >8%
TOWRA

Trong đó:
CAR (capital adequacy ratio): Hệ số an tồn vốn
ACB (adjusted capital base): vốn tự có (gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2)
TOWRA (the total of weighted risk assets): tơng tài sản có rủi ro(nội và ngoại
bảng)
T O W R A =Wj *TSj

Trong đó:

Wj:

hệ số rủi ro của tài sản i

TSj: giá trị của tài sản i
BASEL 1 được đề xuất năm 1988 và đã trở thành một chuẩn mực toàn
câu, được áp dụng trên 120 nước trên thế giới.
Căn cứ vào hệ số an tồn vốn, các ngân hàng có thể phân loại theo các
mức độ an toàn như sau:
Ngân hàng an toàn vốn cao: nếu hệ số CAR >10%
Ngân hàng đủ an toàn vốn nếu 8%Ngân hàng thiếu an toàn vốn nếu: 6%Ngân hàng thiếu vốn lớn nếu Hệ sổ CAR <6%



17

I.2.2.2. H ệ số CAR theo BASEL I I

Tháng 6/2004, các thành viên của ủy ban BASEL đã thống nhất đưa ra
bản sửa đổi BASEL II với mục đích là tiếp tục đảm bảo sự ổn định của hệ
thống tài chính thơng qua việc sử dụng các cơng cụ quản lý rủi ro tốt hơn, đưa
ra các yêu cầu về vốn phù hợp hon với hoạt động thực tại của Ngân hàng.
Cơng thức tính Hệ số CAR theo BASEL II:
Vốn tự có
C A R =-------------------------------- ---------------------------------------TSCRR nội, ngoại bảng +RR thị trưò'ng+RR tác nghiệp

>8%

Như vậy, BASEL II đã đưa thêm vào cơng thức tính hệ số CAR hai loại
rủi ro là rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp. Đây là hai loại rủi ro thường
xuyên xuất hiện trong các loại hình kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt trong
giai đoạn hội nhập, tự do hóa, tồn cầu hóa và bùng nổ cơng nghệ thơng
tin.Trong đó:
+ Rủi ro thị trường: là loại rủi ro xảy ra do biến động bất lợi của các
yếu tố: lãi xuất, tỉ giá, giá chứng khốn ngân hàng nắm giữ hoặc giá cả hàng
hóa (trong các giao dịch hàng hóa tương lai) tác động lên tất cả các khoản
mục tài sản của một ngân hàng.
+ Rủi ro tác nghiệp hay rủi ro hoạt động là “ nguy cơ bị tổn thất do sự
yếu kém hoặc thất bại của các quy trình nội bộ, con người và các hệ thống
hoặc do các sự kiện bên ngoài”(theo BASEL 2). Rủi ro hoạt động bao gồm
các rủi ro về pháp lý nhưng không bao gồm rủi ro uy tín và rủi ro chiến lược.
*Cảc p h ư ơ n g p h á p của BASEL I I về đo lư ờng rủ i ro tín dụ n g : Nếu

BASEL


1 đưa ra một phương pháp chung thì BASEL 2 lại đưa ra các lựa chọn. Các
ngân hàng bình thường có thể thực hiện “phương pháp chuẩn hóa” trong đó
họ có thể sử dụng các kết quả xếp hạng tín dụng bên ngồi để đánh giá rủi ro
của các khách hàng. Những khách hàng phức tạp hơn có thể thực hiện theo 1


18

trong 2 phương pháp “dựa vào mức độ xếp hạng tín dụng nội bộ (phương
pháp IRB)” trong đó NH dựa một phần vào sự đánh giá của chính bản thân họ
nhung được đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của NHTW. Trong BASEL 2 đã
đưa ra các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng như sau:
+Phương pháp chuan hóa giản ãơn( SSẢ- Simple standardised
approach): phương pháp giống với BASEL 1 về thước đo rủi ro tín dụng căn

bản, trong đó CAR >8%.
+Phưong pháp chuấn hóa ( SA- standardised approach): Phương pháp

này cho phép sử dụng các kết quả tín nhiệm của các cơ quan xếp hạng tín
dụng tư nhân cũng như các cơ quan tín dụng xuất khẩu để đưa ra các đánh giá
về rủi ro tín dụng để tính tốn mức vốn dự phịng tối thiểu.
+Phương pháp IRB (internal ratings based): phương pháp dụ-a vào xếp
hạng tín dụng nội bộ gồm IRB căn bản và IRB cao cấp.

Theo phương pháp này, các ngân hàng (đã được NHTW cho phép) có
thể sử dụng các ước tính của chính họ về các cấu phần rủi ro (PD,LGD,EAD )
đê xác định mức vốn dự phòng cho một TSC rủi ro nhất định. Phương pháp
này căn cứ vào các thước đo tổn thất dự tính và (EL) tổn thất ngồi dự tính
(UL).

* C á c p h ư ơ n g p h á p đ o lư ờ n g r ủ i ro h o ạ t đ ộ n g :

BASEL 2 làm rõ quy định về

phương pháp tính tốn mức dự phịng bắt buộc đối với rủi ro này.Có 3
phương pháp xác định mức vốn dự phịng bắt buộc đối với rủi ro hoạt động:
+ Phương pháp chỉ sổ cơ bản: mức vốn dự phòng bắt buộc đối với rủi

ro hoạt động = 15% tổng thu nhập.
+Phương pháp chuẩn hóa: mức vốn dự phịng bằng bình qn gia

quyền của tổng thu nhập có được từ nhiều nguồn khác nhau với các trọng số
nằm trong khoảng từ 12% đối với thu nhập từ hoạt động bán lẻ đến 18% đối
với thu nhập từ hoạt động tài trợ doanh nghiệp và kinh doanh đầu tư.


×