Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác uỷ thác cho vay hộ nghèo qua các tổ chức chính trị xã hội tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà tây,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.17 MB, 111 trang )

•N NGẨN HANG

LV.000728

U
ì1

HỌC VIỆN
TRUNG TÂM THI

CầpỊHIr
B*

iTỊln
iil l i l
1




Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÙI QUANG VINH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC UỶ THÁC
CHO VAY HỘ NGHÈO QUA CÁC T ổ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ

HÀ NỘI, 2007




0
L

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÙI QUANG VINH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC UỶ THÁC
CHO VAY HỘ NGHÈO QUA CÁC T ổ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY

Chuyên ngành: Kinh tê Tài chính - Ngân hàng
M ã số: 60.31.12
HỌC VIỆN NGÃN HÀNG _
TRƯNG TÂM THÔNG TIN-THU VIỆN

THƯ VIỆN
Si:.ị.M....}Ẩ.S.......


LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. N guyễn Đ ắc H ưng

HÀ NỘI, 2007


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài. “Giải

pháp

nâng cao hiệu quả công tác uỷ thác cho vay hộ nghèo qua các
tổ chức chính trị xã hội tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh
Hà Tây”

là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu, tài liệu

tham khảo được trích dẫn rõ ràng, có nguồn gốc trung thực. Nội dung luận văn
khơng trùng với các cơng trình nghiên cứu tương tự đã được công bố.
H à Nội, ngày 22-2-2007
H ọ c viên c a o học

B ùi Q uang Vinh


BẢNG KỶ HIẺU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ

Bình qn


CSTT

Chính sách tiền tệ

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

ĐTCS

Đối tượng chính sách

GDP

Thu nhập quốc dân

HCKK

Hồn cảnh khó khăn

HĐQT

Hội đồng quản trị

HSX

Hộ sản xuất

HSSV


Học sinh sinh viên

KHNN

Kế hoạch nhà nước



Lao động

NHCT

Ngân hàng cơng thương

NHCSXH

Ngân hàng chính sách xã hội

NHĐT&PT

Ngân hàng đầu tư và phát triển

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHNg

Ngân hàng người nghèo


NHNo & PT NT

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTW

Ngân hàng trung ương

N O -N T

Nông nghiệp - nông thôn

NQH

Nợ quá hạn

TCTD

Tổ chức tín dụng

TCKT

Tổ chức kinh tế

TSBĐ


Tài sản bảo đảm

VNĐ

Đồng Việt Nam

USD

Đơ la Mỹ

QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

NS&VSMT

Nước sạch và vệ sinh môi trường


DANH MUC CẮC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

B ả n g s ố 1.1

D an h sá ch c á c nước kém p h á t triển n h ất t h ế g iớ i


7

B ả n g sô 1 .2

D ự b á o v ề p h â n b ố ngh èo đ ó i ở c á c nước đ a n g p h á t triển

8

B ả n g sô 2.1

C ơ cấu ngành kinh t ế tỉnh H à T â y g ia i đ o ạ n 2 0 0 2 - 2 0 0 6

42

B ả n g sô'2 .2

Tổng quan s ố hộ th oát nghèo tỉnh H à T ây giai đoạn 2001 - 2 0 0 5

44,45

M ộ t sô c h ỉ tiều chủ yếu v ề h o ạ t đ ộ n g tín dụ n g
B ả n g sô 2 .3

ỉ ăn g trưởng d ư n ợ c á c chương trình cho va y ưu đ ã i tạ i chi
B ả n g sô 2 .4

nhánh N H CSXH H à T â y g ia i đoạn 2 0 0 3 -2 0 0 6
M ộ t sô chỉ tiêu chủ y ếu tro n g ch o v a y ưu đ ã i hộ ngh èo ta i


B ả n g s ố 2 .5

N H CSXH H à T â y g ia i đ o ạ n 2 0 0 3 -2 0 0 6
1 hực trạ n g ủy th á c ch o v a y hộ ngh èo q u á c á c t ổ chức chính

B ả n g sơ 2 .6

58

của ch i nhánh N H CSXH H à T â y g ia i đ o ạ n 2 0 0 3 - 2 0 0 6

trị - x ã h ộ i N H C SX H H à T â y g ia i đ o ạ n 2 0 0 3 -2 0 0 6

59
60,61
63

C ơ cấu uỷ th á c ch o va y hộ ngh èo q u a c á c t ổ chức
B ả n g s ố 2 .7

chính trị x ã h ộ i của N H CSXH tỉnh H à T â y

65,66

(T hời đ iểm 3 1 /1 2 /2 0 0 6 )
B ả n g s ố 2 .8

M ộ t sô ch ỉ tiêu hiệu q u ả ch o v a y ưu đ ã i hộ ngh èo ta i
N H CSXH tỉnh H à T â y g ia i đ o ạ n 2 0 0 3 - 2 0 0 6


67

DANH MUC S ơ ĐỐ
STT

Tên bảng

Trang

S ơ đ ồ sơ 2.1

M ơ hìn h t ổ chứ c N H C S X H tỉnh H à T ày

49


MUC LUC

Trang

Mục lục
Bảng ký hiệu chữ viết tắt
Danh mục bảng
Mở đầu

1

C h ư ơ n e l: NHỮNG VÂN ĐỂ c ơ BẢN VỀ UỶ THÁC CHO VAY HỘ

4


NGHÈO QUA CÁC T ổ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.1. Vấn đề nghèo đói và vai trị của Ngân hàng chính sách xã hội

4

/.7.7. Q u an n iệm vê đ ố i ngh èo

4

7.7.2 N g u yên nhân và y ếu t ố g â y đ ó i ngh èo

9

1 .1 .3 V a i trò của N gân hàn g C hính sá ch x ã h ội tro n g x o á đ ó i g iả m ngh èo

11

1.2. Uỷ thác cho vay hộ nghèo của NHCSXH

19

1 .2 .1 . K h á i n iệm

19

1 .2 .2 . Đ ặ c đ iể m

20


1 .2 .3 . C á c lo ạ i hình uỷ th ác ch o v a y hộ ngh èo của N H CSXH

20

l .2.4. H iệu q u ả củ a uỷ th ác ch o v a y hộ ngh èo qu a c á c t ổ chức chính trị x ã

22

h ội và c á c nhân t ố ảnh hưởng.
1 .2.5.

C á c c h ỉ tiêu đán h g iá hiệu q u ả uỷ th ác cho v a y hộ ngh èo q u a c á c t ổ

25

chức chính tr ị-x ã hội

1.3. Kinh nghiệm của một sơ nước trên thế giới về thực hiện tín dụng

27

ngân hàng đối với mục tiêu xố đói giảm nghèo
1 .3 .1 . K in h ngh iệm của m ộ t s ố nước trên t h ế g iớ i

27

1 .3 .2 . B ài h ọ c kỉnh nghiệm vê h o ạ t đ ộ n g tín dụn g ngân hàn g đ ố i với m ục

27


tiêu x o á đ ó i g iả m ngh èo ở V iệ t N a m

Chươm 2 :

THƯC TRANG UỶ TH ÁC CHO VAY HÔ NG H ÈO Ọ CA CÁC T ổ

.



_

\

C H Ứ C C H ÍN H T R Ị - X Ã H Ộ I T Ạ I N H C S X H T ỈN H H À T Â Y

2.1. Tổng quan về hộ nghèo, tổ chức chính trị - xã hội và NHCSXH Hà

40
40

Tây
2.7.7. Đ iều kiện tự nhiên - kinh t ế - x ã hội và hộ nghèo ở H à T ây

40

2.7.2. Thực trạ n g hộ ngh èo tạ i H à T â y

43


2 .1 .3 . Thực trạ n g c á c t ổ chức chính trị - x ã h ội ở tỉnh H à T â y

45

2 .1 .4 . Thực trạ n g NH CSXH tỉnh H à T â y

46


2.2. Thực trạng ủy thác cho vay hộ nghèo qua các tổ chức chính trị-xã

52

hội tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tây
2 .2 .1 . V ê tổ chức triển khai thực hiện c á c chủ trương, nghị q u y ế t và chính

52

sách
2 .2 .2 . K ế t q u ả ch o v a y ủy th á c hộ ngh èo q u a c á c t ổ chức chính tr ị-x ã h ộ i tạ i

56

ch i nhánh N H CSXH H à T â y
2 .2 .3 . H iệu q u ả củ a phư ơn g thức uỷ th á c ch o v a y hộ ngh èo q u a c á c t ổ chứ c

66

chính trị x ã h ộ i tạ i H à T â y


2.3

Đánh giá về hiệu quả uỷ thác cho vay hộ nghèo qua các tổ chức

70

chính trị xã hội ở NHCSXH tỉnh Hà Tây
2 .3 .1 N hữ ng k ết q u ả đ ã đ ạ t đư ợ c

70

2 .3 .2 . N hữ ng m ặ t còn hạn c h ế

72

2 .3 .3 . N g u yên nhân của những hạn c h ế

74

C hươne 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ UỶ

THÁC CHO VAY HỘ NGHÈO QUA CÁC Tổ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI

78

CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH HÀ TÂY
3.1. Định hướng phát triển kinh tê - xã hội của tỉnh Hà Tây và hoạt

78


động của NHCSXH
3 .1 .1 . C h iến lược p h á t triển kinh t ế - x ã hội của tỉnh H à T â y

78

3 .1 .2 . C h iến lược x o á đ ó i g iá m ngh èo củ a tỉnh H à T â y đến năm 2 0 1 0

80

3 .1 .3 . Đ ịn h hướng p h á t triển củ a N H CSXH tỉnh H à T â y

83

3 .1 .4 . M ộ t s ố q u an đ iểm vê ch o v a y ưu đ ã i đ ố i với hộ ngh èo

84

3.2. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả uỷ thác cho vay hộ nghèo

86

qua các tổ chức chính trị xã hội tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tây
3 .2 .1 . Đ a d ạ n g h o á c á c hình thức huy đ ộ n g nguồn vốn củ a ch i nhánh đ ể

86

tăn g tính chủ đ ộ n g tro n g h o ạ t đ ộ n g tín dụ n g
3 .2 .2 . C ủ n g c ố và hoàn thiện hệ th ốn g t ổ chức, m àng lưới

87


3 .2 .3 . T ừng bư ớc hoàn thiện c ơ c h ê liỷ th á c ch o v a y hộ ngh èo th ôn g q u a c á c

88

t ổ chức chính tr ị-x ã hội
3 .2 .4 . T ăn g cường đ à o tạ o nân g c a o c h ấ t lượng nguồn nhân lực củ a ch i

89

nhánh và củ a c á c tổ chức chính tr ị-x ã h ộ i làm uỷ th ác
3 .2 .5 . T ăn g cường s ự lãnh đ ạ o củ a c á c cấ p uỷ Đ ả n g , chính qu yền đ ịa
ph ư ơ n g, củng c ô và nâng c a o c h ấ t lượng h o ạ t đ ộ n g của c á c đ iể m g ia o dịch
tạ i x ã và c á c t ổ tiế t kiệm và va y vốn

90


3 .2 .6

T ăng cường cô n g tá c kiểm tra , kiểm s o á t h o ạ t đ ộ n g củ a c á c t ổ tiế t

92

kiệm và v a y vốn, v iệ c s ử dụ n g vốn v a y củ a hộ nghèo
3 .2 .7 . N â n g c a o c ơ s ở hạ tần g tà i chính củ a C h i nhánh N g â n hàn g chính

94

sá ch x ã h ội

3 .2 .8 . T ăn g cường cô n g tá c th ôn g tin tuyên tru yền qu ản g c á o đ ể làm ch o

95

c á c c ấ p , c á c ngành và m ọi người d â n hiểu r õ hơn vê h o ạ t đ ộ n g của
N H C SX H

3.3. Một số kiến nghị

95

3.3.1. Đ ổ i v ớ i C h ín h p h ủ

95

3 .3 .2 . Đ ố i với N H CSXH V iệ t N a m

96

3 .3 .3 . Đ ô i với C ấ p ủy, C hính qu yền tỉnh H à T â y

98

3 .3 .4 . Đ ố i với c á c t ổ chức chính trị nhận ủy th á c cho va y hộ ngh èo

99

KẾT LUẬN

100


DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO

101


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cho vay ưu đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác là một chủ
trương lớn của Đảng và Nhà nước ta được cụ thể hoá bằng Nghị định 78/NĐCP ngày 04/10/2002 của Chính phủ. Theo đó, thơng qua kênh tín dụng ưu đãi
của Nhà nước do Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện, tạo điều kiện cho
cac đơi tượng chính sách có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh, vươn lên
lam giau, thực hiẹn mục tiêu xố đói giảm nghèo, giải quyêt viêc làm và công
bằng xã hội.
Trong các kênh chuyển tải vốn của Ngân hàng chính sách xã hội thì
cho vay ưu đãi hộ nghèo uỷ thác qua các tổ chức chính trị - xã hội là một
phương pháp cho vay có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, phát huy sức mạnh cộng
đồng được Chính phủ quy định trong Nghị định 78.
Cho vay ưu đãi hộ nghèo uỷ thác qua các tổ chức chính trị xã hội có ý
nghĩa vơ cùng to lớn về mặt thực tiễn, nó thể hiện sự quan tâm của Đảng Nhà
nước của các tổ chức chính trị xã hội đối với hộ nghèo. Thực tế qua gần 4 năm
hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội đã chứng minh rằng cho vay hộ
nghèo uỷ thác qua các tổ chức chính trị - xã hội là phương pháp cho vay hiệu
quả nhằm góp phần to lớn thực hiện mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo.
Đày là một loại hình tín dụng mới địi hỏi phải nghiên cứu hồn thiện nó để
phát huy hiệu quả cao hơn nữa thực hiện nhiệm vụ Đảng và Nhà nước giao.
Tuy nhiên cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về nội dung đó.
Bên cạnh đó hiện nay hoạt động tín dụng chính sách xã hội đang được
các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội rất quan tâm
đơng tình ủng hộ. Nó là một địi hỏi khách quan trong nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhằm thực hiện mực tiêu “Dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh”.

1


Trong sơ các địa phương của cả nước, thì Ngân hàng chính sách xã hội
tính Hà Tây triển khai sớm, có hiệu quả và thu được một số bài học kinh
nghiệm quan trọng về phương thức ủy thác cho vay vốn hộ nghèo qua các tổ
chức chính trị - xã hội. Song thực tiễn cũng đang đòi hỏi phải tiếp tục hoàn
thiện phương thức cho vay này.
Với những lý do nói trên, luận văn lựa chọn đề tài. “G iả i p h á p n â n g
c a o h iệ u q u ả c ô n g tá c u ỷ th á c c h o v a y h ộ n g h è o q u a c á c t ổ c h ứ c c h ín h tr ị
x ã h ộ i tạ i N g à n h à n g C h ín h sá c h x ã h ộ i tỉn h H à T â y ” để nghiên cứu là xuất

phát từ tính cấp bách đang đặt ra trong thực tiễn hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng
chính sách nói chung và ủy thác cho vay vốn hộ nghèo qua các tổ chức chính
tn —xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội nói riêng.
- Phân tích và đánh giá đúng thực trạng cho vay vốn ưu đãi hộ nghèo uỷ
thác qua các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tây của Ngân hàng
Chính sách xã hội, trên cơ sở đó rút ra những mặt được, chưa được cùng
những nguyên nhân tồn tại.
- Đề suất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
phương thức cho vay vốn hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội
trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đ ô i tư ợ n g n g h iê n cứ u c ủ a đ ề tà i:
+ Hoạt động tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với hộ nghèo và các đối


tượng chính sách khác ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã h ộ i .
+ Khách thể nghiên cứu của đề tài là: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh
Hà Tây. Khách hàng của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tây như hộ
nghèo; các hộ trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn giải quyết việc làm
(120); học sinh, sinh viên; đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.

2


+ Các tổ chức chính trị xã hội như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu
chiến binh, ...
- P h ạ m vi n g h iê n cứ u c ủ a đ ề tài:
Đối tượng của tín dụng ưu đãi là rất rộng lớn. Do điều kiện thời gian có
hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cho vay ưu đãi hộ nghèo uỷ thác bán phần
qua các tổ chức chính trị xã hội của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà
Tây, trong giai đoạn 2003 - 2006.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
+ Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ
nghĩa Mác - Lênin để nhìn nhận, đánh giá mọi sự vật, hiện tượng trong mối
quan hệ biện chứng - lịch sử phát triển của nó.
+ Phương pháp tiếp cận: Thực hiện tiếp cận hệ thống đó là những tiếp
cận hệ thống có cấu trúc khoa học về phân tích hệ thống.
+ Trên cơ sở thực trạng tình hình đầu tư tín dụng ưu đãi hộ nghèo uỷ
thác qua các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn Hà Tây để phân tích đánh
giá và đưa ra giải pháp.
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: để nghiên cứu đề tài, tác giả sử
dụng 02 phương pháp sau:
+ Phương pháp phân tích tài liệu.

+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn này ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
một số sơ đồ, biểu bảng số liệu, nội dung chính được kết cấu thành 03 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về uỷ thác cho vay hộ nghèo qua các tổ chức
chính trị - xã hội
Chương 2: Thực trạng uỷ thác cho vay hộ nghèo qua các tổ chức chính trị - xã
hội tại NHCSXH tỉnh Hà Tây
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua cho vay hộ nghèo
uỷ thác qua các tổ chức chính trị - xã hội ở Hà Tây

3


Chươìi2 1
NHỮNG VÂN ĐỂ C ơ BẢN VỂ UỶ THÁC CHO VAY HỘ NGHÈO
QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.1.

Vấn đề nghèo đói và vai trị của Ngân hàng chính sách xã hội
1 .1 .1 . Q u a n n iệ m v ề đ ó i n g h è o

Nghèo đói và phát triển là hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Nếu chỉ quan tâm đến
tăng trưởng kinh tế đơn thuần mà không quan tâm đúng mức đến giải quyết
nghèo đói và các vấn đề xã hội thì không tạo được sự phát triển bền vững.
Đồng thời bản thân tình trạng nghèo đói và các vấn đề xã hội cũng làm chậm
lại tốc độ tăng trưởng kinh tế và giải quyết công bằng xã hội. Song quá nhận
mạnh đến giải quyết nghèo đói và vấn đề xã hội thì sẽ khơng ưu tiên được cho
sự phát triển kinh tế một cách đúng mức. Vì vậy, giải quyết hai vấn đề sao cho

hài hồ là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia.
Nghèo đói là vấn đề có tính chất tồn cầu, tồn tại ở tất cả các quốc gia
và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên ở các nước khác nhau, với trình độ phát triển kinh
tế - xã hội khác nhau thì nghèo đói cũng khác nhau và thường là các biện
pháp giải quyết nghèo đói khác nhau. Nghèo ở các nước phát triển thì có tính
chất tương đối. Tức là thu nhập của hộ nghèo thấp so với mặt bằng thu nhập
chung của xã hội và có khoảng cách xa so với người giầu. Hội nghị các nước
khu vực Châu Á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức ở Bangkok tháng 9/1993
bàn về giảm đói nghèo đã đưa ra khái niệm và định nghĩa đói nghèo như sau:
"Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn
những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình
độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục tập quán của các địa phương”. Đây
là định nghĩa chung nhất về đói nghèo, có tính chất hướng dẫn về phương
pháp đánh giá, nhận diện về đói nghèo. Các tiêu chí và chuẩn mực đánh giá
cịn để ngỏ về mặt định lượng vì chưa tính đến những khác biệt và độ chênh

4


lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử phát triển ở mỗi nơi. Quan niệm cơ
bản xác định đói nghèo là ở chỗ con người không được hưởng và thoả mãn cái
thiết yếu, tối thiểu để duy trì sự tồn tại của con người như ăn, mặc, ở. Theo đó
sự nghèo khổ tuyệt đối, sự bần cùng được biểu hiện là đói. Đói nghèo là một
khái niệm có tính động, biến đổi, di chuyển chứ không tĩnh. Những nhân tố
tạo nên đặc điểm này của hiện tượng nghèo đói là: Sự phát triển của sản xuất
mưc tang trương kinh tê, sự tăng lên cua nhu cầu con người (cả nhu cầu tồn tai
sinh học lẫn nhu cầu phát triển chất lượng xã hội của con người), những biến
đôi cua xã hội (xét trên bình diện quốc gia-dân tộc lẫn khu vực và quốc tê )
Thực tê cho thây các chỉ số xác định đói nghèo và giàu nghèo ln di
động, ở một thời điểm, với một vùng, một nước nào đó thì chỉ số đo được là

đói, nghèo hoặc giàu nhưng sang một thời điểm khác, so sánh với một vùng
khac, nươc khac, cộng đơng dân cư khác thì chỉ sơ đo đó có thể mất ý nghĩa
Tư each hieu chung này cân thấy sự khác biệt về mức đơ đói nghèo có tính
chất địa phương và khu vực. (Các vùng trong một quốc gia, giữa quốc gia này
với quốc gia khác, giữa các quốc gia của khu vực này với các quốc gia thuộc
một khu vực khác).
Khái niệm về đói nghèo có thể thống nhất (thống nhất định tính) song
khong the co một chuân mực chung về nghèo đói cho tất cả các quốc gia
Ngay trong cùng một quốc gia cũng có thể khác nhau giữa các vùng, thậm chí
tiêu vùng. Chn mực này có tính động; biến đổi theo thời gian tương ứng với
sự biến đổi về phát triển kinh tế-xã hội. Vì thế trên cơ sở khái niệm chung về
mặt định tính phải xác định thước đo mức đói nghèo của quốc gia.
Hiện nay, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra các chỉ tiêu đánh giá mức
độ giàu nghèo của các quốc gia bằng mức thu nhập quốc dân bình qn tính
theo đầu người với hai cách tính:
- Theo phương pháp Atlas, tức là theo tỉ giá hối đối và tính theo USD.
- Theo phương pháp p.p.p (Purchasing Power Parity) là phương pháp
sức mua tương đương, cũng tính bằng USD.

5


Theo phương pháp Atlas, người ta phân tích thành 6 loại về sự giàunghèo của các nước (lấy mức thu nhập năm 1990).
- Trên 25.000 ƯSD/năm là nước cực giàu.
- Từ 20.000 USD/năm đến dưới 25.000 USD/năm là nước giàu.
- Từ 10.000 USD/năm đến dưới 20.000 USD/năm là nước khá giàu.
- Từ 2.500 USD/năm đến dưới 10.000 USD/năm là nước trung bình.
- Từ 500 ƯSD/năm đến dưới 2.500 USD/năm là nước nghèo.
- Dưới 500 USD/năm là nước cực nghèo.
Các nhà nghiên cứu khi xác định thước đo sự đói nghèo là việc xác định

giới hạn nghèo đói. Giới hạn này biểu hiện dưới dạng thu nhập gia đình tính
theo đầu người. Các nhà nghiên cứu đưa ra cách xác định định lượng thơng
qua hai cách tính phổ biến sau:
- Cách thứ nhất: Giới hạn đói nghèo được xác định tương đương với
mức thu nhập của những người làm dịch vụ xã hội trong những năm đầu của
thập niên 60.
- Cách thứ hai: Lấy số liệu chi tiêu cho lương thực, thực phẩm đủ sống
cho một gia đình nhân với 3 sẽ ra mức giới hạn nghèo đói (hay cịn gọi là thu
nhập tối thiểu của đời sống).
Như vậy, việc lượng hố các chỉ số có giá trị xác định thì quan niệm về
sự đói nghèo là tương đối và có tính biến đổi theo các cách tiếp cận khác
nhau, giữa các vùng khác nhau.
Trong xã hội hiện đại của thế kỷ XX, những thành tựu mới về khoa học
kỹ thuật, cơng nghệ và chính con người đã tạo ra một khối lượng của cải vật
chất khổng lồ bằng của cả 6 thế kỷ trước cộng lại. Và chính kỹ thuật công
nghệ đang chắp cánh cho con người vươn tới những vì sao xa xơi; đã giúp con
người khám phá thế giới đầy bí ẩn, tạo cho chất lượng cuộc sống của con
người thực sự được cải thiện. Tuy nhiên, bức tranh của thế giới hiện nay phản
ánh một trật tự thế giới đầy bất công, hai thái cực giàu nghèo đến mức nghiệt
ngã, tình trạng cùng cực đang đè nặng lên 2/3 dân số thế giới.

6


Nếu năm 1960, của cải bình quân đầu người của nhóm nước giàu cao
gấp 20 lần ở nhóm nước nghèo thì năm 1980, con số đó đã lên đến 46 lần và
năm 1990 là 60 lần và đến cuối thế kỷ XX là hơn 70 lần. Tinh trạng phân hoá
giàu nghèo càng tồi tệ hơn khi nền kinh tế thế giới phát triển.
Theo số liệu thống kê của UNDP, tính đến hết năm 2000, tồn thế giới
có 48 nước bị xếp vào hàng ngũ những nước kém phát triển nhất, nghèo nhất

bao gồm: (Bảng số 1.1).
B ả n g sô 1.1: Danh sách các nước kém phát triển nhất thê giới

(xếp theo An-pha-bê)
1. Áp-ga-ni-xtan

17. Găm-bia

33. Nigiê

2. Ảng-gô-la

18. Ghi-nê

34. Ruanda

3. Băng-la-đét

19. Ghinê-Bitxao

35. Xa-moa

4. Ne-nanh

20. Haiti

36. Xao-tô-mê

5. Butan


21. Kiribati

37. Xiera Lêon

6. Buốc-ki-na-pha-xô

22. Cộng hồ DCND Lào 38. Xa-lơ-mơng

7. Bu-run-đi

23. Lê-xơ-thơ

39. Prixinipê

8. Căm-pu-chia

24. Li-bê-ria

40. Xu-đăng

9. Capve

25. Ma-đa-ga-xen

41. Tơ-gơ

10. Cộng hồ Trung Phi

26. Malauy


42. Xô-ma-li

11. Sát

27. Manđivơ

43. Uganda

12. Cô-mo

28. Mali

44. CH Thống nhất Tandania

13. C.Hồ DC Cơng-gơ

29. Mơriđani

45. Tu-va-lu

14. Gi-bu-ti

30. Mơ-dăm-bích

46. Y-ê-men

15. Ghinê xích đạo

31. Mianma


47. Dăm-bia

16. Êtiopia

32. Nê-pan

48. Va-nua-tu

(Nguồn: Tạp chí thơng tin lý luận, số 12/2000)
Ở những nước này có 3/4 dân số mức thu nhập dưới 2 USD/ngày và 3/5
dân số cuả các nước này sống dưới mức nghèo đói, mức thu nhập dưới 01
USD/ngày. Phần lớn trong số 48 nước kể trên nằm ở Châu Phi. Tinh trạng đói

7


ngheo phan bo ơ cac nước và các khu vực trên thê giới là hồn tồn khơng
giống nhau. Chẳng hạn, tại các nước cơng nghiệp phát triển tính đến năm
1998, vẫn cịn hơn 100 triệu người nghèo khơng có nhà ở. Tất nhiên chuẩn
mực ngheo ơ các nước này là năm trong sự so sánh với tầng lớp thượng lưu
Tại các nước thuộc liên minh Châu Âu (EƯ), có 57 triệu người (chiếm 17%
dân số) phải sống trong cảnh nghèo khổ. Châu Mỹ có 364 triệu người nghèo
(chiếm 13,3% dân sô châu lục này).
Năm 1992, Ngân hàng Thế giới đã đưa ra số liệu tổng kết và dự báo cho
các nước đang phát triển.
B ả n g sô 1.2: Dự báo về phân bơ nghèo đói ở các nước đang phát triển

Đơn vị tính: triệu
7 người,
o *%

ĐỊA ĐIỂM

TRIỆU NGƯỜI

TỶ LỆ %

1985

1990

2000

1985

1990

2000

1051

1133

1407

30,5

29,7

- Nam Á


24,1

532

562

511

51,8

49,0

- Đông Á

36,9

182

169

73

13,2

11,3

4,2

- Châu Phi và cận Xahara


184

216

304

47,6

47,8

47,9

- Trung Đông và Bắc Phi

60

73

89

30,6

33,1

30,6

- Châu Mỹ La tinh và Caribê

87


108

125

22,7

25,5

24,9

Các nước đang phát triển, trong đó:

(Nguồn: Tạp chí thơng tin lý luận, số 12/2000)
Tăng trưởng kinh tê như một dòng chảy liên tục, càng về sau khối lượng
của cải vật chất do tăng trưởng kinh tế đem lại càng lớn, nhưng chính vấn đề
nghèo đói là một trong số những vấn đề toàn cầu đã buộc loài người phải nhìn
nhận lại rằng tăng trưởng kinh tế và phát triển là hai khái niệm không đồng
nhất. Sự tăng trưởng nếu khơng đem lại những dấu hiệu tích cực trong phát
triển bền vững sẽ dẫn đến mâu thuẫn.
Thực tế ở một số quốc gia cho thấy: kinh tế càng phát triển nhanh bao
nhiêu, năng suất lao động càng cao bao nhiêu thì tình trạng nghèo đói của một
bộ phận dân cư lại càng bức xúc bấy nhiêu, dẫn đến việc xảy ra những xung

8


đột xã hội, chính trị và cao hơn nữa là xung đột giai cấp, xung đột sắc tộc.
Hậu quả khôn lường của những mâu thuẫn cũng có thể làm tiêu tan tồn bộ
những thành tựu của q trình tăng trường kinh tế đã đạt được.
1.1.2 N g u yên n h â n và y ế u tô gã y đói nghèo


Để có được những biện pháp hữu hiệu phục vụ mục tiêu xố đói giảm
nghèo, cần thiết tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự đói nghèo. Chúng ta có thể
tổng hợp lại các nhóm nguyên nhân gây ra đói nghèo trên các giác độ.
1.1.2.1 K in h t ế th ị trường và sự p h á n hoá g iàu nghèo

Thị trường xuất hiện khi có sản xuất và lưu thơng hàng hố. Thị trường
hiêu theo nghĩa hẹp là nơi trao đổi hàng hoá. Thị trường gắn với q trình
phân cơng lao động xã hội. Quy mơ của thị trường được quyết định bởi trình
độ chun mơn hố lao động xã hội, trình độ chun mơn hố cao, thị trường
càng mở rộng. Quá trình phát triển của thị trường gắn liền với quá trình phát
triển của sản xuất hàng hố, với phân cơng lao động xã hội và các yếu tố lịch
sử, kinh tế, xã hội khác. Do đó theo nghĩa rộng, thị trường là tổng thể những
moi quan hệ vê san xuất, mua bán hàng hoá và phân phối thu nhập trong xã hội
Khi nên sản xuất hàng hoá trên thê giới đạt đến đỉnh cao của sự phát
triển sẽ tạo ra thị trường phát triển hoàn chỉnh. Đó là một thị trường thống
nhất khơng bị biên giới hành chính ràng buộc, khơng chỉ có thị trường hàng
tieu dung va tư hệu san xt mà cịn có thi trường vốn, công nghê thông tin
dịch vụ, tien tẹ, sưc lao động... Tât cả các loai thi trường này đều bi chi phối
và điều tiết bởi các quy luật của nền sản xuất hàng hoá. Thị trường là một
phạm tru cua nen kinh tê hang hố, do đó thi trường mang đầy đủ các đăc
trưng của kinh tế hàng hoá.
Kinh tế thị trường lấy lợi nhuận là mục tiêu, giá cả là cơng cụ để kích
thích va đieu tiet hoạt động san xt, lưu thơng hàng hố. Để có lơi nhuân ưu
việt, các chủ thể kinh doanh phải không ngừng cạnh tranh nhau, tìm cách
nâng cao chất lượng hàng hố, hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng được địi hỏi
ngày càng cao của người mua. Đây là mặt tích cực của thị trường. Nhưng để

9



đạt được mục tiêu lợi nhuận cao, người ta sẵn sàng dùng mọi biện pháp phi
đạo đức, phi kinh tế thậm chí dùng các biện pháp tàn bạo, lừa đảo, chụp giật.
Đó là cạnh tranh tiêu cực, là mặt trái của kinh tế thị trường.
Cạnh tranh là một phạm trù kinh tế khách quan, tất yếu của kinh tế thị
trường. Do đó, dù trong phưorng thức sản xuất nào, nếu có sản xuất và lưu
thơng hàng hố đều có cạnh tranh: Cạnh tranh giữa người sản xuất với người
sản xuất; cạnh tranh giữa người bán với người bán, giữa người mua với người
mua, giữa người mua với người bán.
Quá trình cạnh tranh sẽ dẫn đến sự phân hoá các chủ thể kinh doanh, có
người giàu lên, có người phá sản rơi vào cảnh nghèo đói bần cùng. Sự phân
hố này là kết quả tự nhiên của sản xuất hàng hoá. Bởi vì những người sản
xuất, lưu thơng hàng hố có các điều kiện kinh doanh khác nhau, do đó hàng
hố của họ có giá trị cá biệt khác nhau nhưng trên thị trường, các hàng hoá
đều phái được trao đổi theo giá trị xã hội. Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội
là tất yếu khách quan của kinh tế thị trường. Đây cũng là mặt trái của nền kinh
tế này: cịn sản xuất, cịn lưu thơng hàng hố thì cịn có người giàu, người
nghèo. Tuy nhiên, sự phân biệt giàu nghèo là tương đối, tuỳ thuộc vào điều
kiện kinh tế, xã hội của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.
Cơ chế thị trường mặc dù có vai trị và tác dụng to lớn nhưng không
phải là một công cụ vạn năng, bởi vì nó chứa đựng nhiều khuyết tật. Có thể
nêu ra một số khuyết tật chính sau đây:
- Tính tự phát cao.
- Chạy theo lợi nhuận đơn thuần, dẫn tới chụp giật, lừa đảo, gây tội ác,
vi phạm pháp luật.
- Chi phối mọi quan hệ chính trị, xã hội, phát triển tiêu cực xã hội.
- Một số người không có cơng ăn việc làm, thất nghiệp tăng.
- Phân hố giàu nghèo ngày một lớn, công bằng xã hội bị vi phạm.
- Môi trường sinh thái bị phá huỷ.


10


Do đó, đê đảm bảo sự định hướng kinh tê của một quốc gia và để khắc
phục khuyêt tật của cơ chế thị trường, địi hỏi phải có sự quản lý của Nhà nước.
1.1.2.2 Đ iều kiện tự n h iên - M ô i trường

Điều kiện tự nhiên và mơi trường có tác động trực tiếp đến đời sống xã
hội của dân cư và quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt trong
điều kiện của các nước đang phát triển, các nước nghèo bị tác động bởi điều
kiện thiên nhiên, mơi trường. Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai luôn xảy ra: lũ lụt
hạn hán, dịch bệnh... đã làm cho một bộ phận dân cư lâm vào cảnh khơng nhà
cửa, bệnh tật, nghèo đói triền miên.
1.1.2.3 C h ín h sách q u ả n lý x ã hội

Mỗi quốc gia đều phải có các chính sách cho phát triển, chính sách
quản lý xã hội như: chính sách khuyến khích đầu tư; chính sách đầu tư cơng
trình cơ sở hạ tầng; chính sách điều phối thu nhập tạo động lực cho phát triển
và công bằng xã hội; chính sách tín dụng hỗ trợ tài chính đối với hộ sản xuất
doanh nghiệp vừa và nhỏ; chính sách xã hội cho giáo dục, y tế ...
Các chính sách quản lý xã hội hợp lý có tác động tích cực cho mục tiêu
xố đói giảm nghèo. Nhưng ngược lại, các chính sách này nếu khơng được
phối hợp một cách đồng bộ hoặc được thực thi khơng tốt sẽ có tác động tiêu
cực tới xã hội và khoảng cách giàu-nghèo sẽ không những không được thu hẹp
mà ngày càng tăng.
1.1.3

Vai trị của N gân hàng C hính sách x ã hội trong xố đói giảm nghèo

1.1.3.1. S ự tồn tại k h á c h q u a n của tín d ụ n g c h ín h sách


* Khái niệm:
Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển như một tổ chức trung gian
tài chính huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cho vay đáp ứng nhu
cầu vốn cho sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Hoạt động của
ngân hàng là kinh doanh tiền tệ; ngân hàng tồn tại và phát triển vì tạo ra một
mức chênh lệch dương giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động. Lợi nhuận

11


được hình thanh tư nghiệp vụ này. Ngày nay, ngân hàng đã mở rộng nhiều
nghiệp vụ mới đồng thời áp dụng các dịch vụ như: dịch vụ thanh toán dịch vụ
tư vấn tài chính, bảo lãnh, dịch vụ thuê mua bảo hiểm, mơi giới đầu tư chứng
khốn... và trở thành "Bách hố tài chính". Song nghiệp vụ truyền thống và
cơ bản của ngân hàng vẫn là huy động vốn và cho vay. Trong hoạt động của
mình, các ngân hàng ln quan tâm tới lợi nhuận, tạo sức cạnh tranh để chiếm
lĩnh thị trường. Lãi suất đầu vào, đầu ra do thị trường định đoạt. Vì vậy mỗi
ngân hàng phải tự tính tốn để có được mức chi phí thấp nhất thơng qua việc
tìm kiếm các nguồn vốn rẻ, thực hiện các dự án đầu tư có hiệu quả và kết hợp
với công nghệ ngân hàng hiện đại... Đây là các biện pháp mà các ngân hàng
đều phải thực hiện để tồn tại và phát triển.
Tuy nhiên, trong thực tiễn, có một số loại hình hoạt động ngân hàng,
chủ yếu là ở các ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước hoặc ngân hàng của Chính
phủ, được thực hiện theo chỉ định của Chính phủ để hỗ trợ chính sách phát
triển kinh tế, xã hội theo từng vùng hoặc theo từng thời kỳ mà các tiêu chí
hoạt động của các Ngân hàng thương mại khơng thể đáp ứng được. Chính phủ
sử dụng phương thức hoạt động của ngân hàng, cho vay có hoàn trả để cung
ứng vốn nhằm đạt mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội quan trọng. Có thể chia
thành hai loại hình cho vay chính sách sau:

Loai hình cho vay thứ nhất bao gồm:
- Cho vay các ngành công nghiệp có tầm chiến lược quốc gia quan trọng.
- Cho vay các cơng trình có khả thi về tài chính nhưng khối lượng vốn
quá lớn hoặc thời gian hoàn trả quá dài như: đường cao tốc, đường dây tải điện...
- Cho vay các doanh nghiệp Nhà nước chưa thể giải thể, bán khoán và
cho thuê được.
- Cho vay các tổ chức kinh tê ở vùng nghèo.
Loai hình cho vay thứ hai hao gồm:
- Cho vay các hộ gia đình nghèo để sản xuất và ổn định đời sống.
- Cho vay để khắc phục thiên tai, bão lụt nhằm khôi phục sản xuất.

12


- Cho vay tạo việc làm đối với hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ
ngồi quốc doanh.
- Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động hợp tác có thời hạn ở
nước ngồi.
- Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn.
- Cho vay làm nhà ở đối với hộ đồng bào dân tộc và vùng quy hoạch
dân cư vùng ngập lũ.
Những khoản cho vay thuộc loại hình cho vay thứ hai này tuy khác
nhau về đối tượng, thể loại nhưng đều có một đặc điểm chung nhất là có ưu
đãi để nhằm đạt một số mục đích chung về kinh tế và xã hội là sự điều phối
của Chính phủ trong hoạt động tài chính, ngân hàng. Các tiêu chí cho vay của
các đối tượng này khơng đáp ứng tiêu chí thương mại của hoạt động ngân
hàng. Vì vậy, những khoản cho vay này thường được gọi là cho vay chính sách.
Như vậy, cho vay chính sách là hoạt động của ngân hàng khơng đáp
ứng các tiêu chí kinh doanh thương mại, hoạt động cho vay khơng vì mục tiêu
lợi nhuận cho ngân hàng. Các ngân hàng được chỉ định cho vay nhằm hỗ trợ

các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội của Chính phủ.
* Sự tồn tại khách quan của tín dụng chính sách
Tín dụng chính sách là sự tồn tại khách quan không chỉ ở nền kinh tế
tập trung bao cấp mà cả trong kinh tế thị trường, không chỉ ở các nước đang
phát triển mà cả ở các nước phát triển.
Một là, do yêu cầu của chính sách kinh tế, xã hội. Thông qua chức năng
quản lý và điều tiết nền kinh tế, xã hội, Nhà nước có các chính sách hợp lý
nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối, bảo đảm sự tồn tại cho một
số ngành, lĩnh vực rất cần thiết cho xã hội nhưng bản thân nó lại khơng mang
lại lợi nhuận. Tín dụng chính sách nhằm giúp cho xã hội ổn định và phát triển
cân đối, khắc phục khoảng cách quá xa của sự chênh lệch giàu nghèo. Điều
này càng trở nên cần thiết trong điều kiện ở nước ta, một nước đang xây dựng
nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa. Nhà nước phải tập

13


trung đầu tư phát triển những ngành kinh tế then chốt đồng thời đẩy nhanh
thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo.
Hai là, do tính chất nguồn vốn và yêu cầu quay vòng vốn, Nhà nước sử
dụng phương thưc cho vay có hồn trả nhăm đảm bảo sử dung nguồn lưc của
Ngan sach co hiẹu qua. Khac

VƠI

phương pháp cấp phát vốn vừa han chê về

nguồn lực, vừa đầu tư mang tính cấp phát ỷ lại, cùng với nguồn vốn từ Chính
phu va ngn vơn tự huy động, Ngân hàng có thể tao ra khối lượng nguồn vốn
lớn hơn rất nhiều lần để đáp ứng nhu cầu cho các đối tượng chính sách và

được Chính phủ bù đắp một phần chi phí hoạt động ngân hàng.
Mặt khác, với phương thức cho vay có hồn trả, nguồn vốn sẽ được
quay vòng, tạo điều kiện mở rộng đối tượng đầu tư thụ hưởng, góp phần giúp
cho chính sách của Chính phủ được thực hiện trong khoảng thời gian nhất
định cần thiết.
Ba là, Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định:
Xây dựng đât nước ta thành một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh' trong
đó giải quyết vấn đề giàu nghèo là một trong những nội dung tạo sự công
bằng trong xã hội.
* Phân loại tín dụng chính sách:
Tuỳ theo đặc điểm và đối tượng đầu tư có thể phân tín dụng chính sách
thành 3 loại:
Một là: Cho vay nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo đặc biệt là cho vay
hộ nơng dân nghèo. Đây là một chương trình kinh tế - xã hội rộng lớn, trở
thành mục tiêu của nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước Đông Nam á. Do
nhiều nguyên nhân về kinh tế, chính trị, xã hội và mơi trường, ở các nước này
cịn tồn tại một bộ phận dân cư chủ yếu ở khu vực nông thôn có thu nhập rất
thấp, sống trong cảnh nghèo đói, khơng được học hành, chữa bệnh. Một trong
những nguyên nhân của tình trạng này là do họ thiếu vốn làm ăn. Các Chính
phủ đều cho rằng cần phải trợ giúp những người nghèo về vốn và điều kiện
làm ăn để họ có thể tự đảm bảo được cuộc sống, góp phần ổn định chính trị

14


xã hội. Chính vì vậy, các Chính phủ đã thành lập hoặc trợ giúp thành lập các
Ngân hàng chuyên hoặc chủ yếu phục vụ người nghèo và các hộ nông dân như
ơ Bangladesh, ân Độ, Thái Lan, Malaysia, Philippines...
Hai là: Cho vay hơ trợ các chính sách xã hội, giáo dục, y tế tạo cơnơ
ăn việc làm.

Chính phủ hơ trợ các đối tượng thuộc chính sách xã hội thơng qua cho
vay với các điều kiện ưu đãi, giúp họ có cơ hội về học tập, học nghề hoặc xuất
khẩu lao động.
Ba là: Cho vay các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực
cơng ích khơng đủ các điều kiện cho vay thương mại. Đây là các khoản cho
vay theo chỉ định của Chính phủ nhằm trợ giúp các doanh nghiệp thuộc khu
vực kinh tế cơng ích của Nhà nước buộc phải duy trì vì lợi ích quốc gia. Ngay
cả các nước phát triển vẫn tồn tại loại cho vay này.
1.1.3.2. Vai trị cua tín d ụ n g c h ín h sách trong xo á đói g iả m nghèo

Tín dụng chính sách đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế xã
hội, góp phần thực hiện mục tiêu của Chính phủ vì sự phát triển cân đối của
nền kinh tê và vì một xã hội ổn định, dân giàu, nước mạnh.
Đối với các đối tượng chính sách xã hội như: người nghèo- học sinh
sinh viên có hồn cảnh khó khăn; người có nhu cầu việc làm ...thì tín dụng
chính sách tạo hiệu quả hơn so với phương thức cấp phát vốn. Sở dĩ như vậy là vì:
- Thứ nhất, do việc chuyển tải vốn được thực hiện theo phương thức cho
vay có hồn trả nên nguồn vốn được người sử dụng vốn tính tốn hiệu quảvốn được sử dụng quay vòng nhiều lần, giúp nhiều người được hưởng lợi. Mặt
khác, người vay vốn tìm cách sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh
tạo ra thu nhập để cải thiện đời sống và trả được nợ.
- Thứ hai, vốn cho vay giúp người vay vốn khắc phục tư tưởng tự ti ỷ
lại khi nhận vốn cấp phát; tự nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mình
tạo tiền đề hồ nhập sản xuất hàng hoá thị trường.

15


Đương nhiên điều này khơng có nghĩa là khơng cần tới phương thức cấp
phát. Nhà nước vẫn cần phải có các giải pháp đầu tư cấp phát các cơng trình
cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng, tạo điều kiện cho các đối tượng chính sách

xa hợi tiep cận

VƠI

nên san xuất hàng hoá. Tuy nhiên, sử dung phương pháp

cho vay có hồn trả tỏ ra ưu việt so với phương thức cấp phát, cho khơng.
Tín dụng chính sách có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển
của các khu vực sản xuất, các doanh nghiệp cần sự hỗ trợ, phát triển trong lĩnh
vực tài chính cơng.
Trên thực tế, có những ngành, những doanh nghiệp mà bản thân hoạt
động khơng có lãi nhưng lại rất cần cho sự phát triển chung của xã hội, đòi hỏi
Nhà nước phải có sự trợ giúp thơng qua việc cho vay vốn với điều kiện ưu đãi.
Tín dụng chính sách cịn tạo tiền đề cho các vùng kinh tế kém phát
triên do môi trường và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt có điều kiện tiếp cận với
nền kinh tế thị trường.
1.1.3.3. V ai trò cua N H C S X H đơi với cơng cuộc x o á đói g iả m nghèo
a. K h á i niệm N H C S X H

Là một tổ chức tín dụng Nhà nước được thành lập theo Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ nhằm tập trung mọi nguồn lực tài chính của Nhà nước
và của toàn xã hội, để cho các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vay
ưu đai đê phat tnên san xuất —kinh doanh —dich vụ tăng thu nhâp, giải quyết
việc làm, ổn định đời sống và thực hiện công bằng xã hội.
b. Đ ặc điểm của N H C S X H

NHCSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nước nhưng có những đặc điểm
riêng biệt khác với các tổ chức tín dụng khác đó là:
- NHCSXH hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận mà là cơng cụ của
Nhà nước để thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các

đối tượng chính sách khác nhằm góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xố
đói giảm nghèo —việc làm và cơng bằng xã hội.

16


×