Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO Ở HÀ TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.81 KB, 37 trang )

Luận văn tốt nghiệp
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
SỬ DỤNG VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO Ở HÀ TÂY.
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI ĐÓI NGHÈO
1. Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh.
Hà Tây là một tỉnh ven đô có diện tích rộng 2198 km
2
, dân số khoảng
2,4 triệu người, có vị trí địa lý khá thuận lợi, được hình thành trên ba vùng
sinh thái miền núi, đồng bằng, trung du. Toàn tỉnh có 14 huyện thị, 324 xã,
939 doanh nghiệp với khoảng 53 vạn hộ gia đình trong đó có khoảng 85%
dân số sống ở vùng nông thôn và khoảng 49 vạn hộ sản xuất nông nghiệp.
Những năm gần đây Hà Tây đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo của chính phủ
thông qua các dự án lớn (mà một số trong đó đã được triển khai) trên địa bàn
tỉnh, từng bước hình thành chuỗi đô thị vệ tinh của thủ đô như Sơn Tây, Hoà
Lạc, Sân bay quốc tế Miếu Môn...cùng với đường cao tốc Láng- Hoà Lạc cơ
bản đã hình thành và đưa vào sử dụng tạo nên bộ mặt mới của tỉnh Hà tây.
Tuy nhiên đó mới chỉ là những thành quả bước đầu và Hà Tây hàng ngày vẫn
phải đối đầu với những nhiều vấn đề như: nền kinh tế của tỉnh vẫn còn ở
trong tình trạng của một nền sản xuất thuần nông, phụ thuộc nhiều vào thiên
nhiên, kinh tế công nghiệp chưa phát triển, kỹ thuật cộng nghệ còn lạc hậu.
Năm 2001 nền kinh tế của tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng khá và thể hiện ở
các mặt sau đây:
- Tốc độ tăng trưởng GDP được duy trì và phát triển tăng 7,5% cao hơn
so với tốc độ tăng trưởng của toàn quốc
- Sản xuất nông nghiệp phát triển tăng 4,1% cao hơn so với toàn quốc
(3,6%) có sản lượng quy thóc đạt 96,1 vạn tấn.
- Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 12% giao thông
điện lực, bưu điện phát triển thu hút được nhiều vốn đầu tư.
- Thương mại, du lịch có sự chuyển biến tích cực: xuất khẩu tăng 62%
so với cùng kỳ, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 55,6 triệu USD, tăng 23,5% so


với năm 2000
1

Luận văn tốt nghiệp
- Các hoạt động văn hoá xã hội được phát triển, đời sống nhân dân
được ổn định.
- An ninh trật tự được giữ vững, trật tự xã hội có tiến bộ, đời sống nhân
dân được nâng cao.
Một số chương trình kinh tế lớn của tỉnh được thực hiện đạt kết quả
cao như: Chương trình kiên cố hoá kênh mương đã xây dựng hoàn thành 480
km; thực hiện cơ bản việc chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ sang ô thửa to;
cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất đạt 50%.
- Các làng nghề được khôi phục và phát triển. Toàn tỉnh có 972 làng có
nghề trong đó 120 làng thuộc tiêu trí làng nghề.
Tuy vậy vẫn còn một số thiếu sót như:
- Việc thực hiện kiên cố hoá kênh mương, cấp quyền sử dụng đất chậm.
- Xây dựng cơ bản, sắp xếp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước chậm.
- Môi trường thu hút vốn đầu tư còn hạn chế.
- Chất lượng giáo dục chưa cao, cơ sử vật chất còn khó khăn, việc quản
lý các khu thắng cảnh chưa chặt chẽ, các tệ nạn xã hội vẫn còn nhiều.
2. Thực trạng đói nghèo của tỉnh Hà Tây.
Năm 2001 được sự giúp đỡ của các cấp uỷ đảng và toàn thể nhân dâc
Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Hà Tây đã tổ chức cho điều tra tình hình
đói nghèo của tỉnh và đã thu được những kết quả :
2.1 Kết quả của việc điều tra chọn mẫu 30 xã.
Theo báo cáo kết quả điều tra hộ đói nghèo của tỉnh Hà Tây năm 2001
của bộ lao động thương binh xã hội thì tình trạng đói nghèo ủa Hà Tây căn cứ
theo ba khu vực tại tỉnh tuy chỉ chọn mẫu 30 xã đại diện cho cả 3 vùng thành
thị, nông thôn và miền núi, các xã còn lại được giao cho uỷ ban nhân dân các
huyện, thị xã chỉ đạo tự điều tra, xác định hộ nghèo của địa phương mình.

Kết quả như sau:
- Toàn tỉnh có 4125 hộ nghèo = 7,18% so với tổng số hộ phân loại theo
thu nhập bình quân đầu người/tháng/năm.
- Thu nhập 45 ngàn đồng trở xuống (hộ quá nghèo) có 486 hộ chiếm
0,85% tổng số hộ trên 30 xã
2

Luận văn tốt nghiệp
- Thu nhập từ 80-dưới 100 ngàn đồng có 3165 hộ chiếm 5,5% .
- Thu nhập từ 100- 150 ngàn đồng có 29 hộ chiếm 0,05%
Trong 30 xã chọn mẫu có: 337 xã thuộc đối tượng xã hội, trong đó có
179 hộ đang được hưởng trợ cấp xã hội chiếm 53% so với số hộ đối tượng xã
hội nghèo.
Qua phân tích có nhiều nguyên nhân nghèo nhưng tập trung vào một số
nguyên nhân chính sau:
- Do thiếu kinh nghệm làm ăn là 1417 hộ chiếm 2,5% so với số hộ
nghèo.
- Do thiếu vốn sản xuất kinh doanh 2392 hộ chiếm 4,2%
- Do thiếu lao động 922 hộ
- Do bị ốm đau tai nạn 509 hộ.
Đặc biệt có 20 hộ đói nghèo là do mắc các tệ nạn xã hội.
Như vậy trong 30 xã chọn mẫu đại diện toàn tỉnh so với năm 2000 tỷ
lệ hộ nghèo giảm được 1,42% tương đương giảm 1456 hộ trong đó :
- 1252 hộ thoát nghèo lên trung bình
- 58 hộ từ diện quá nghèo thoát lên trung bình.
- 146 hộ từ hộ quá nghèo lên nghèo.
Nhưng do các nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan lại có 820
hộ mới rơi vào cảnh đói nghèo nên trong 30 xã chọn mẫu chỉ có 363 hộ giảm
tuyệt đối. Suy rộng trong 30 xã chọn mẫu có kết quả như sau:
- Khu vực thành thị giảm 27 hộ tương đương 1,4% so với số hộ nghèo

- Các xã thuộc vùng đồng bằng giảm 1429 hộ tương đương 14,4 % .
- Riêng khu vực miền núi lại tăng thêm 23 hộ nghèo ( tại xã Minh
Quang - Ba vì)
2.2 . Kết quả điều tra trong toàn tỉnh.
Toàn tỉnh năm 2001 có 47664 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 8,98% so với tổng
số hộ. Trong đó có 4956 hộ quá nghèo chiếm tỷ lệ 0,88%. So với năm 2000
có 8820 hộ thoát nghèo tương đương 1,48% trong đó có 7763 hộ thoát nghèo
(chiếm 1,25%) và 1057 hộ thoát quá nghèo chiếm 0,23%.
3

Luận văn tốt nghiệp
Qua kết quả điều tra số hộ có tỷ lệ đói nghèo cao là
Huyện Số hộ nghèo giảm Tỷ lệ Số hộ quá nghèo giảm
Quốc Oai 1260 4.63% 40
Thach Thất 1142 3.7% 109
Chương Mỹ 1725 3.3% 388
Phúc Thọ 572 1.49% 35
Mỹ Đức 499 1.6% 57
Nguồn ngân hàng người nghèo Hà Tây
Các huyện có tỷ lệ hộ nghèo giảm thấp là:
- Hoài Đức 22 hộ tương đương 0,4 % trong đó quá nghèo 18 hộ (chiếm
100%)
- Thi xã Hà Đông giảm 103 hộ tương đương 0,46%.
- Huyện Đan Phượng giảm 106 hộ tương đương 0,5%.
Kết quả điều tra 05 đơn vị không còn hộ quá nghèo (đói) là: Thị xã Hà
Đông, huyện Đan Phượng, Hoài Đức,Thanh Oai và Thường tín (Tăng 3
huyện so với năm 2000 và đạt 75 % kế hoạch). Toàn tỉnh có 163 xã, phường,
thị trấn không còn hộ quá nghèo đói, tăng 34 xã so với năm 2000, đạt 90% kế
hoạch.
Số xã không còn đói nghèo được xếp theo thứ tự sau:

Huyện Tỷ lệ xã đói nghèo Ghi chú
Thị xã Hà Đông 9/9
Đan Phượng 16/16
Hoài Đức 22/22 tăng 4 xã
Thanh Oai 25/25 tăng 5 xã
Thường Tín 29/29 tăng 10 xã
Ứng Hoµ
11/30
S¬n T©y 8/15 t¨ng 3 x·
Phó Xuyªn 13/28 t¨ng 4 x·
4

Lun vn tt nghip
Phúc Thọ 10/23 tăng 3 xã
Mỹ Đức 6/23 tăng 1 xã
Thạch Thất 6/20 tăng 3 xã
Quốc Oai 3/20
Chơng Mỹ 4/33 tăng 1 xã
Ba Vì 1/32
Toàn tỉnh có 1172 hộ nghèo, nhà ở dột nát trong đó có 172 hộ quá nghèo,
nhà ở dột nát. Địa phơng còn nhiều nhà dột nát nh : Ba Vì 408 hộ ( 83 nhà hộ
quá nghèo), Mỹ Đức 202 hộ (72 nhà hộ quá nghèo), Quốc Oai 107 hộ (916 hộ
quá nghèo).
2.3. Nguyên nhân của đói nghèo.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo trong đó có một số nguyên
nhân chính nh sau:
- 24753 hộ do thiếu vốn sản xuất - Chiếm 52 % so với tổng số hộ nghèo.
- 17821 hộ do thiếu kinh nghiệm làm ăn - chiếm 37,4 % so với tổng số
hộ nghèo.
- 9468 hộ do thiếu lao động - chiếm 20% so với tổng số hộ nghèo.

- 184 hộ có ngời mắc tệ nạn xã hội - chiếm 20% so với tổng số hộ nghèo.
- 585 hộ có ngời bị tai nạn, rủi ro - chiếm 1,2% so với tổng số hộ nghèo.
- 5615 hộ có ngời ốm đau lâu ngày - chiếm 1,2% so với tổng số hộ
nghèo.
Căn cứ vào kết quả điều tra toàn tỉnh có 11 xã có tỷ lệ đói nghèo cao từ
25% trở lên và 1 trong 6 cơ sở hạ tầng chủ yếu còn thiếu nh: Ba Vì 4 xã,Thạch
Thất 2 xã, Quốc Oai 2 xã, Mỹ Đức 2 xã. Các xã này là xã thuộc miền núi, đồi
gò, đảo nổi đất đai canh tác ít, cằn cỗi, địa lý phức tạp, xa trung tâm huyện. Vì
vậy cần tập trung chỉ đạo và có biện pháp giúp đỡ.
II. NGN HNG NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN H TY- QU
TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN.
1. Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn H Tõy
1.1. Lch s hỡnh thnh.
Nm 1991 Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn H Tõy
c chớnh thc thnh lp trờn c s sỏt nhp 8 n v thuc ngõn hng nụng
nghip H Sn Bỡnh v 6 dn v thuc ngõn hng nụng nghip thnh ph H
5

Luận văn tốt nghiệp
Nội với tổng số biên chế ban đầu là 1181 người, hoạt động trong 14 chi nhánh
ngân hàng nông nghiệp huyện thị xã, 17 phòng giao dịch và bàn tiết kiệm. Cơ
sở vật chất và phương tiện kinh doanh thiếu thốn lạc hậu. Ngân hàng nông
nghiệp Hà Tây được thành lập đúng vào thời điểm chuyển đổi cơ chế kinh tế
từ tập trung quan liêu bao cấp sang hình thức tự hạch toán kinh doanh, trong
bối cảnh nền kinh tế bị suy thoái, lạm phát thất nghiệp tăng cao, các khách
hàng là doanh nghiệp nhà nước, các đơn vị kinh tế tập thể đang trong thời kỳ
suy thoái dẫn đến phá sản, giải thể, giảm biên chế làm cho hoạt của Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây gặp không ít khó khăn.
Năm 1991 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây có
tổng vốn huy động là 779 tỷ đồng, dư nợ các thành phần kinh tế 46,2 tỷ đồng

trong đó chủ yếu là dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh và kinh tế tập
thể chiếm 89%. Nợ quá hạn là 7,8 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 16,8% tổng dư nợ. Kết
quả hoạt động tài chính lỗ 5,2 tỷ đồng. Có thể nói vào thời điểm đó ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đang trên bờ của sự phá
sản. Đứng trước thực trạng khó khăn trên trong những năm qua ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đã kiên trì đi theo đường lối đổi
mới của Đảng và Nhà nước từng bước khắc phục khó khăn, thực hiện xắp xếp
lại bộ máy tổ chức, tinh giảm biên chế, nghiên cứu thị trường và đối tượng
phục vụ. Ngân hàng đã từng bước xây dựng lại hệ thống mạng lưới giao dịch
rộng khắp gần với dân để có thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong
việc giao dịch với ngân hàng. Tới nay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Tây đã có đến 67 điểm giao dịch gồm 14 ngân hàng huyện thị,
45 ngân hàng liên xã (loại IV) và 8 ngân hàng lưu động, tạo nên một mạng
lưới hoàn chỉnh có thể phục vụ tốt khách hàng bảo đảm an toàn vốn và tài
sản. Tính rộng khắp của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã
tạo ra đặc trưng để phân biệt với các loại ngân hàng khác.
Đến hết năm 2001 tổng nguồn vốn huy động là 2007 tỷ đồng tăng 495
tỷ so với năm trước với tốc độ tăng trưởng đạt 32,7% đạt 112% kế hoạch
năm. Là năm có tốc dộ tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay. Về cơ cấu
nguồn vốn có sự chuyển biến tích cực có lợi cho kinh doanh: Nguồn vốn có
6

Luận văn tốt nghiệp
lãi suất thấp đạt 367 tỷ tăng 115 tỷ so với năm 2000; nguồn vốn trung và dài
hạn 964 tỷ tăng 206 tỷ so với đầu năm chiếm tỷ trọng 48%. Tạo điều kiện cho
ngân hàng mở rộng đầu tư cho vay các dự án và xây dựng cơ sở hạ tầng cho
nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt năm 2001 Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn còn thừa vốn và chuyển về Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam 550 tỷ để điều hoà vốn với các tỉnh khác.
Qua hơn chục năm hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn Hà Tây đã gặt hái được rất nhiều thành công như thúc đẩy nền sản
xuất phát triển, giúp cho nền kinh tế chuyển dịch theo cơ cấu tích cực, làm
cho hiệu quả năm sau cao hơn năm trước. và đã được Đảng và Nhà nước
phong tặng các danh hiệu thi đua :
- Huân chương lao động hạng III năm 1995
- Huân chương lao động hạng II năm 1998 của nhà nước
- Được thống đốc phong tặng bằng khen là lá cờ đầu khu vực trong
nhiều năm liền (1994 - 1997) riêng năm 1996 là lá cờ đầu toàn ngành.
- Đặc biệt năm 2000 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hà Tây vinh dự được chủ tịch nước phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng
lao dộng trong thời kỳ đôỉ mới.
1.2. Kết quả hoạt động năm 2001
Năm 2001 nền kinh tế của cả nước nói chung và của Hà Tây nói riêng
đã phục hồi và tăng trưởng khá GDP tăng 7,8% thu ngân sách tăng 10% sản
lượng quy thóc đạt 96,1 vạn tấn, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,1% giá
trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng 14%, Thương mại dịch vụ
tăng 12,3%. Tổng kim ngách xuất khẩu đạt 55,6 triêu USD tăng 23,5% so với
năm 2000
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy.
7

Luận văn tốt nghiệp
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY.
Phó Giám đốc
phụ trách tài chính
14 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện thị.
45 Ngân hàng loại IV,
và 8 Ngân hàng lưu động
Phòng Nghiệp vụ kinh doanh
Phòng

Kế toán
tài chính ngân quỹ
Phòng
Tổ chức cán bộ
và đào tạo
Phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Phòng
vi tính
Phòng Điện toán
Phòng Hành chính pháp chế
Phòng
Ngân hàng phục vụ người nghèo
Phòng Công đoàn
Phòng Kinh tế
Kế hoạch
Phó Giám đốc
phụ trách tín dụng
Phó Giám đốc
8

Luận văn tốt nghiệp
phụ trách ngân hàng phục vụ người nghèo
GIÁM ĐỐC
9

Luận văn tốt nghiệp
2. Ngân hàng phục vụ người nghèo (NHNg)
2.1. Ngân hàng phục vụ người nghèo quá trình hình thành và phát triển
Được thành lập theo quyết định số 525/QĐ/ TTg ngày 31/8/1995 của Thủ
tướng chính phủ và quyết định số 230/QĐ/ NH5 của thống đốc ngân hàng nhà

nước Việt nam ngày 1/9/1995. Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập để
giúp người nghèo vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết đời sống góp phần thực
hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Đây là tổ chức tín dụng hoạt động trong phạm
vi cả nước có tư cách pháp nhân có vốn điều lệ, có tài sản, có bảng cân đối và con
dấu riêng.
Ngân hàng phục vụ người nghèo có chức năng khai thác các nguồn vốn của
các tổ chức và các cá nhân trong nước và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn tín
dụng của nhà nước đối với người nghèo và các nguồn vốn khác được nhà nước cho
phép để lập quỹ cho người nghèo vay thực hiện chương trình của chính phủ đối với
người nghèo.
Hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo vì mục tiêu xoá đói giảm
nghèo, không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, phát triển
vốn và bù đắp chi phí. Ngân hàng phục vụ người nghèo thực hiện cho vay trực tiếp
đến hộ nghèo có sức lao động, nhưng thiếu vốn được vay vốn để phát triển sản
xuất, không phải thế chấp tài sản, có hoàn trả vốn vay và lãi xuất theo quy định.
Ngân hàng phục vụ người nghèo được xét miễn thuế doanh thu và lợi tức để
giảm lãi xuất cho vay đối với người nghèo. Các rủi ro bất khả kháng của ngân hàng
phục vụ người nghèo được bù đắp bằng quỹ bù đắp rủi ro theo quy chế tài chính
của bộ tài chính.
2.2. Cơ cấu tố chức bộ máy.
10

Luận văn tốt nghiệp
Tổ vay vốn
và tiết kiệm
hộ nghèo
hộ nghèo
hộ nghèo
hộ nghèo
hộ nghèo

hộ nghèo
Ban xoá đói
giảm nghèo
Tổ vay vốn
và tiết kiệm
Chi nhánh ngân hàng nghười nghèo cơ sở do các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp
cơ sở đảm nhiệm
Phòng kiểm soát
Trung tâm điều hành tác nghiệp ngân hàng phục vụ người nghèo
Phòng kế hoạch nghiệp vụ
Phòng kế toán
ngân quỹ
Tổ vay vốn
và tiết kiệm
11

Phòng kê toán ngâ
Luận văn tốt nghiệp
2.3. Chức năng của các phòng ban.
* Phòng kế hoạch nghiệp vụ
- Nghiên cứu tổng hợp, phân tích tình hình kinh tế trên địa bàn, khởi thảo kế
hoạch.
- Khởi thảo kế hoạch tín dụng.
- Nghiên cứu các dự án nhằm tăng trưởng vốn để mở rộng phạm vi hoạt
động.
- Thực hiện nhiệm vụ trung tâm tiếp thị và thông tin phòng ngừa rủi ro.
- Thẩm định các chương trình, dự án tín dụng, chọn lựa để lập kế hoạch theo
quy định.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch từ cơ sở.
- Tổ chức theo dõi thống kê chuyên ngành có hệ thống về hoạt động tín

dụng.
- Kiểm tra báo cáo chuyên đề
- Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.
* Phòng kế toán ngân quỹ.
- Trực tiếp hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ,
thanh toán theo quy định.
- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu đầy đủ
- Thực hiện chế độ quyết toán hàng năm theo quy định.
- Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra báo cáo chuyên đề.
12

Luận văn tốt nghiệp
- Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.
* Phòng kiểm soát
Thực hiện theo quy chế kiểm soát thường xuyên các hoạt động trong hệ
thống:
- Kiểm tra kiểm soát hoạt động của các ngân hàng cơ sở.
- Kiểm tra kiểm soát các báo cáo chuyên đề.
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng thuộc trung tâm điều hành tác nghiệp
và các chi nhánh ngân hàng phục vụ người nghèo cơ sở.
- Nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn. Khởi thảo các
kế hoạch dài hạn xác định các mục tiêu chiến lược trong hoạt động của chi nhánh
ngân hàng phục vụ người nghèo cơ sở.
- Khởi thảo kế hoạch tín dụng (kế hoạch điều hành) bao gồm các khâu, các
việc cụ thể.
- Nghiên cứu và thẩm định các dự án nhằm tăng trưởng vốn để mở rộng
phạm vi hoạt động.
- Thực hiện nhiệm vụ trung tâm tiếp thị, thông tin phòng ngừa rủi ro.
- Tổ chức theo dõi thống kê chuyên ngành có hệ thống về hoạt động tín dụng
Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch từ cơ sở. Ngăn chặn

những hành vi làm trái quy định này.
3. Nhu cầu về vốn cho vay xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tây .
Hà Tây cũng như bao tỉnh khác của Việt Nam, người dân phần đông là làm
nông nghiệp, nhiều vùng quanh năm ngoài hai vụ trồng lúa ra người nông dân
không biết làm gì, hơn nữa việc làm nông nghiệp lại hay rủi ro, vì vậy mà đời sống
của những người nông dân thuần tuý là rất khó khăn. Bằng một sào ruộng
khoán/đầu nhân khẩu thì đủ ăn đã là khá, làm gì có mà để tích luỹ lâu dài. Thế
nhưng trong cuộc sống còn biết bao thứ cần phải trang trải đó là không tính đến
13

Luận văn tốt nghiệp
lúc ốm đau, bệnh tật...Chính vì vậy người nông dân gặp phải không ít khó khăn.
Theo báo cáo thống kê của tỉnh, năm 2001 toàn tỉnh còn 47.664 hộ nghèo chiếm tỷ
lệ 8,94% so với tổng số hộ trong đó có 4.956 hộ quá nghèo, chiếm tỷ lệ 0,88%.
Dẫn đến đói nghèo như vậy thì có nhiều nguyên nhân, có hộ nghèo do không có
lao động lại ốm đau bệnh tật, có hộ nghèo do không biết cách làm ăn...Trong đó
một bộ phận không nhỏ những hộ nghèo có sức lao động nhưng lại thiếu vốn để
sản xuất. Để có thể đầu tư sản xuất người nông dân cần phải có một số vốn nhất
định, nếu đi vay ngoài thì họ phải chịu lãi suất cao dẫn đến đầu tư không có hiệu
quả. Trươc nhu cầu to lớn đó của nông dân (đặc biệt là nông dân nghèo) Đảng và
Nhà nước đã có những cơ chế chính sách về triệu đồng nhằm người giúp người
nông dân về vốn sản xuất với lãi suất thấp thông qua các chương trình, tiêu biểu
cho các chương trình đó là chương trình xoá đói giảm nghèo. Người nông dân đã
được hưởng nhiều ưu đãi từ những chương trình này. Ngân hàng phục vụ Người
nghèo là một đơn vị của nhà nước đứng ra chịu trách nhiệm trực tiếp cho người
nghèo vay vốn. Hiện nay khi vay vốn ở Ngân hàng phục vụ Người nghèo người
nông dân được hưởng mức lãi suất ưu đãi là 0,5%/tháng và không phải chịu bất cứ
một chi phí hành chính nào, ngoài ra còn không phải thế chấp tài sản. Thấy được
những sự quan tâm đó của Đảng và Nhà nước mà hiện nay có rất nhiều nông
nghèo đã đến vay vốn làm ăn tai Ngân hàng phục vụ Người nghèo. Ở Hà Tây

trong các năm qua đã cho vay với một số lượng lượt hộ khá lớn, cụ thể là: Năm
1998 là 28.356 hộ; năm 1999 là 32.930 lượt hộ; năm 2000 là 29.245 lượt hộ và
năm 2001 là 36.013 lượt hộ. Như vậy trong 4 năm từ năm 1998 dến năm 2001
Ngân hàng phục vụ người nghèo đã cho vay tới 1.265.544 lượt hộ, đó mới chỉ là
con số tính riêng của Ngân hàng phục vụ người nghèo, ngoài ra nông dân cũng vay
vốn ở những tổ chức khác và cũng có những hộ do không nắm được những chính
sách của Đảng nên đã không giám vay vốn của Nhà nước, họ sợ có liên quan đến
pháp luật. Đây cũng là một tồn tại cần phải nhanh chóng thay đổi đường lỗi của
14

×