Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

một số quan điểm của chủ máclênin về ton giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.67 KB, 18 trang )

1

Một số nhận thức cơ bản về tôn giáo theo quan điểm
chủ nghĩa mác lê-nin và sự vận dụng của đảng cộng sản
việt nam hiện nay
Tôn giáo là gì? tôn giáo có nguồn gốc từ đâu? bản chất, chức năng của
tôn giáo nh thế nào? Sự tồn tại của tôn giáo trong tơng lai ra sao?... Đây là
những câu hỏi lớn, trong lịch sử và hiện nay đà có rất nhiều cách tiếp cận, giải
thích. Tuy nhiên tuỳ theo nhận thức, lập trờng thế giới quan, phơng pháp luận
của mỗi học thuyết khác nhau mà ngời ta luận giải vấn đề không hoàn toàn
nh nhau, thậm chí đối lập nhau. Dù giải thích của các học giả còn nhiều vấn đề
phải bàn ở cả giác độ lý luận và thực tiễn, nhng có một thực tế là trong thời đại
ngày nay tôn giáo đang nổi lên nh một vấn đề hết sức nóng, gây sự quan tâm
đặc biệt của các quốc gia, dân tộc. Chính vấn đề tôn giáo hiện nay đang đặt ra
trong nhận thức và thực tiễn của con ngời những vấn đề cần đợc cắt nghĩa
mang tính khoa học, cách mạng. Để từ đó chúng ta có giải pháp phù hợp để
xử sự với nó cũng mang tính khoa học nh đòi hỏi tất yếu của chính vấn đề.
Để nhận thức và giải quyết vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo
theo định hớng trên, đòi hỏi chúng ta phải trên cơ sở những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo trong
điều kiện thực tiễn hiện nay, phải tỏ rõ thái độ của ngời cộng sản trong
giải quyết vấn đề tôn giáo trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xà hội và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Trong phạm vi bài tiểu luận này học trò xin đợc trình bày Một số
nhận thức cơ bản về tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay ..
1. Một số nhận thức cơ bản về tôn giáo theo quan điểm chủ
nghĩa Mác lê-nin

Bằng sự tiếp thu, kÕ thõa cã chän läc nh÷ng tinh hoa cđa t tởng
triết học nhân loại mà nhất là những t tởng duy vật trớc đó và từ thực tiễn


đời sống xà hội hiện tại lúc bấy giờ. Chủ nghĩa Mác-Lênin trên cơ sở thế
giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng, đà chỉ rõ nguồn gốc,
bản chất, chức năng của tôn giáo, vai trò của tôn giáo trong đời sống xÃ
hội và con đờng, biện pháp để khắc phục và loại bỏ tôn giáo ra khỏi đời
sống xà hội. Với ý nghĩa đó, nhận thức đúng đắn những vấn đề cơ bản


2

của tôn giáo theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin là vấn đề hết sức quan
trọng, cần thiết hiện nay.
Nhận thức vấn đề nguồn gốc của tôn giáo
Trớc Mác và Lênin, trong lịch sử t tởng nhân loại đà có nhiều nhà t tởng đề cập đến vấn đề tôn giáo. Những nhà t tởng duy vật trớc Mác mà tiêu
biểu là Phoi-ơ-bắc với tác phẩm Bản chất đạo Cơ đốc đà trình bày khá
sâu sắc vấn đề tôn giáo. Phoi-ơ-bắc đà tích cực đấu tranh chống tôn giáo, đÃ
vạch ra những cơ sở, nguyên nhân sự xuất hiện của tôn giáo, đó là biểu hiện
sinh động của cuộc đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế bảo thủ,
phản động. Những luận điểm cơ bản của Phoi-ơ-bắc trình bày về tôn giáo
rất toàn diện, Phoi-ơ-bắc làm rõ: Con ngời không phải do trời sinh ra, mà
trái lại, con ngời đà tạo ra trời theo hình ảnh của riêng mình. Tình cảm tôn
giáo không phải là bẩm sinh ở con ngời. Tôn giáo ra đời không phải là ngẫu
nhiên mà có nguyên nhân khách quan ở đời sống của con ngời. Tôn giáo là
sự phản ánh của tồn tại khách quan, nhng phản ánh một cách xuyên tạc, do
ảo tởng của con ngời tạo nên. Con ngời sống khổ cực mong muốn đợc sung
sớng, nhng tự mình không làm đợc nên họ tơng tởng tợng ra một vị Chúa
trời có khả năng đem lại hạnh phúc cho mình. Theo Phoi-ơ-bắc, tôn giáo ra
đời và tồn tại là do sự ngu dốt của con ngời; tôn giáo là có hại, làm cho trí
tuệ con ngời ngừng trệ, tiêu cực, tôn giáo đối lập với khoa học. Muốn vạch
mặt tôn giáo thì phải xé toang cái vỏ thần bí của nó, tôn giáo không có gì là
bí hiểm cả. Ông đà kéo tôn giáo từ trên trời xuống đất, trở về đời sống hiện

thực. Song đáng tiếc, Phoi-ơ-bắc không đặt vấn đề xoá bỏ tôn giáo mà
muốn hoàn thiện nó. Ông cho rằng, sự khác nhau giữa các thời đại loài ngời, về đại thể chỉ là sự khác nhau ở sự thay đổi về ph ơng diện tôn giáo. Ông
lại chủ trơng xây dựng một tôn giáo không cần Thợng đế. Tôn giáo tình
yêu!
Trên cơ sở kế thừa và phát triển quan điểm đó, chủ nghĩa Mác-Lênin cho
rằng: Tôn giáo là hình thái ý thức xà hội phản ánh h ảo hiện thực khách quan
vào trong đầu óc con ngời, biến sức mạnh tự nhiên, sức mạnh xà hội thành sức
mạnh thần bí và biến con ngời ta trở thành nô lệ cho sức mạnh đó.
Trong tác phẩm Phê phán triết học Pháp quyền Hêghen- lời nói
đầu. C.Mác đà chỉ ra : Tôn giáo là sự tự ý thức và tự cảm giác của con ngời
cha tìm đợc bản thân mình, hoặc đà lại để đánh mất bản thân mình một lần
nữa.2. Nh vậy, tôn giáo thuộc hình thái ý thức xà hội, thuộc đời sống tinh thần
2

C.Mác-Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tr.569


3

do con ngời sáng tạo ra. Theo C.Mác: con ngời sáng tạo ra tôn giáo chứ
không phải tôn giáo sáng tạo ra con ngời.3. Tôn giáo chỉ là mặt trời ảo tởng.,
là những bông hoa giả vận động xung quanh bản thân con ngời. Ph.Ăng-ghen
cũng đà từng khẳng định: Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh
h ảo vào đầu óc con ngời, của những lực lợng ở bên ngoài chi phối cuộc sống
hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng ở trần thế đÃ
mang hình thức những lực lợng siêu trần thế.4.
Chính con ngời sáng tạo ra tôn giáo, chứ tôn giáo không sáng tạo ra con ngời: Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con ngời cha tìm đợc bản thân
mình hoặc đà lại để mất bản thân mình một lần nữa. Nhng con ngời không phải là
một sinh vật trừu tợng, ẩn náu đâu đó ở ngoài thế giới. Con ngời chÝnh lµ thÕ giíi
con ngêi, lµ nhµ níc, lµ x· hội. Nhà nớc ấy, xà hội ấy sản sinh ra tôn giáo, tức thế

giới quan lộn ngợc, vì bản thân chúng là thế giới quan lộn ngợc1. Nh vậy, tôn
giáo là một hiện tợng xà hội do con ngời sáng tạo ra. Con ngời ở đây là con ngời
xà hội, là nhà nớc, xà hội. Nhìn lại lịch sử ta thấy tôn giáo ra đời trong điều kiện
lịch sử và trình độ sản xuất hết sức thấp kém, con ngời vừa thoát khỏi cuộc
sống mông muội của loài vật, hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên. Chính sự yếu
kém, bất lực trớc các hiện tợng của tự nhiên nh: sấm, chớp, mây, ma, bệnh
tật mà họ không giải thích nổi dẫn đến sợ hÃi và phản ứng bằng cách giải
thích rằng đó là do một lực lợng siêu nhiên nào đó mang lại đối với họ. Ph.
Ăng-ghen còn khẳng định rằng: Từ thời đại nguyên thuỷ, tôn giáo đà sinh ra
từ những biểu tợng hết sức ngu muội tối tăm và nguyên thuỷ của con ngời về
bản chất của chính họ và về tự nhiên, bên ngoài bao quanh họ. 5. Từ quan
điểm của C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh
bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống nh nó là tinh
thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân
dân2. V.I.Lênin đà tiếp tục khẳng định và phát triển quan điểm của C.Mác
và Ph.Ăng-ghen về nguồn gốc, bản chất tôn giáo lên một tầm cao mới trong
điều kiện cách mạng mới, Ngời viết: Sự áp bức công nhân về mặt kinh tế
nhất định gây nên và đẻ ra mọi hình thức áp bức chính trị đối với quần
chúng, làm cho địa vị xà hội của quần chúng thấp kém đi, làm cho đời sống
tinh thần và đạo đức của quần chúng mê muội và tối tăm3 và Tôn giáo là
3

Sdd, tr.569
Sdd, tập 20, tr. 450
1 C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1995, tËp 1, tr 569.
5 Sdd, tËp 20, tr. 484
2 C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1995, tập 1, tr 570.
3 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb TB, M, 1979, tËp 12, tr 169.
4



4

thuốc phiện của nhân dân. Tôn giáo là thứ rợu tinh thần, làm cho những ngời nô lệ của t bản mất phẩm cách con ngời và quên mất hết những điều họ
đòi hỏi để đợc sống một cuộc đời đôi chút xứng đáng với con ng ời4. ở đây
V.I.Lênin đà vạch rõ, khi con ngời đà xây dựng đợc niềm tin thì chính niềm
tin đó lại thống trị con ngời, buộc chặt con ngời vào vòng luẩn quẩn do
chính con ngời sáng tạo ra.Tôn giáo nó làm con ngời mê muội, quên đi,
đánh mất chính bản thân mình, làm cho con ngời mất đi phẩm cách của con
ngời trong ®êi sèng hiƯn thùc vµ ®ã lµ sù mÊt ®i bản chất ng ời của con ngời.
Cái mà ở bên ngoài, xa lạ và đối lập với con ngời, cái ảo tởng xa rời hiện
thực thì lại đợc con ngời coi là cái thiêng liêng, cái cứu vớt con ngời ra khỏi
nỗi thống khổ thực tại đang đầy đoạ con ngời. Tôn giáo là thuốc phiện, là
thứ rợu tinh thần của những ngời nô lệ, của những ngời cùng khổ. Khi nó đÃ
thấm, đà ngấm sâu vào tinh thần, t tởng của họ thì nó lại trở thành xiềng
xích cột chặt họ vào những niềm tin ảo tởng, vào sự đền bù h ảo ở bên ngoài
trần thế, nó làm cho con ngời mất hết lý trí, rơi vào vòng luẩn quẩn không
lối thoát trong thế giới h ảo, hÃo huyền do chính họ sáng tạo ra. Và nh vậy,
tôn giáo không còn là xa lạ, bên ngoài con ngời nữa, mà nó đà xâm nhập
vào bên trong của mỗi con ngêi, du ngđ con ngêi cam chÞu cc sèng hiện
tại và tin vào sự đền bù ở thế giới bên kia. Do đó, đấu tranh chống tôn giáo
không còn là cuộc đấu tranh của ngời trần tục chống ngời thầy tu ở bên
ngoài trần tục nữa mà là cuộc đấu tranh chống ngời thầy tu ở bên trong bản
thân mình, chống cái bản tính thầy tu của mình. Con ngời chỉ phải nhận
thức bản thân mình, làm cho bản thân mình trở thành thớc đo của mọi quan
hệ sống. Không nên đi tìm chân lý ở những miền hÃo huyền của thế giới
bên kia, ở ngoài thời gian và không gian, ở một Thợng đế nào đó dờng
nh đang sống ở bên trong thế giới hoặc đối lập với thế giới đó, mà phải đi
tìm chân lý gần hơn rất nhiều, ngay ở trong lòng mỗi ng ời. Vì bản chất
riêng của con ngời vĩ đại hơn nhiều và cao quý hơn nhiều, so với bản chất t ởng tợng của tất cả những Thợng đế có thể có, vì những Thợng đế này

chỉ là sự phản ánh ít nhiều mập mờ và bị bóp méo của bản thân con ngời.
Chính vì vậy, một lần nữa C.Mác chỉ rõ: Ngời công nhân càng làm kiệt sức
mình trong công việc thì thế giới vật phẩm xa lạ đối với anh ta do bản thân
anh ta tạo ra chống lại chính anh ta, trở nên càng mạnh; bản thân anh ta, thế
giới bên trong của anh ta trở nên càng nghèo; của cải thuộc về anh ta càng

4

V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb TB, M, 1979, tËp 12, tr 170.


5

ít. Trong tôn giáo tình hình cũng hoàn toàn giống nh vậy. Con ngời hiến cho
thần thánh càng nhiều, thì cái bản thân trong con ngời càng ít5.
Phát triển quan điểm của C.Mác-Ph.Ăngghen, trong tác phẩm Chủ nghĩa xÃ
hội và tôn giáo. V.I.Lê-nin đà chỉ rõ: sự bất lực của con ngời dà man trong
cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin thần thánh, ma quỷ và những
phép màu .6 đó là nguồn gốc tự nhiên của tôn giáo.
Cùng với nguồn gốc tự nhiên là nguồn gốc xà hội, bên cạnh những hiện tợng tự nhiên hàng ngày tác động tới cuộc sống thì con ngời còn gặp phải
những mâu thuẫn trong xà hội nh vấn đề chiến tranh, nghèo đói, bệnh tật và
những áp bức, bất công, nhất là từ khi xà hội có phân chia giai cấp, có đối
kháng giai cấp. Ph.Ăng-ghen nhận định: Chẳng bao lâu, bên cạnh những sức
mạnh thiên nhiên lại xuất hiện những sức mạnh xà hội, những sức mạnh đối
lập với ngời ta và đối với ngời ta thì sức mạnh xà hội này cũng lại y nh sức
mạnh tự nhiên vậy, lúc đầu cũng không thể hiểu đợc và cũng chi phối ngời ta
với cái vẻ tất yếu, bề ngoài thật nh sức mạnh tự nhiên vậy.7. Từ đó họ lâm vào
trạng thái khủng hoảng mất lòng tin vào khả năng tự giải phóng mình và họ
tìm lối thoát cho mình bằng tín ngỡng tôn giáo.
Sau này khi giai cấp bóc lột đà áp đặt quyền thống trị của mình trong xÃ

hội, họ đà triệt để lợi dụng tôn giáo nh một thứ vũ khí áp bức tinh thần đối với
quần chúng nhân dân lao động. Do nhận thức, quần chúng nhân dân không thể
hiểu đợc nguyên nhân của sự nghèo đói, áp bức bóc lột mặc dù họ phải nai lng
quần quật suốt cả ngày mà một bên thì ngồi mát ăn bát vàng., bởi vậy họ
càng tin vào số mệnh., tin vào lời răn của chúa., của đức Phật. V.I.Lê-nin
khẳng định: Sự bất lực của giai cấp bị bãc lét trong cuéc ®Êu tranh chèng bän
bãc lét tÊt yếu đẻ ra lòng tin vào cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia.8.
Nhận thức thế giới khách quan của con ngời là một quá trình lâu dài và
phức tạp, phụ thuộc rất lớn trình độ của chủ thể nhận thức, trạng thái tâm lý
của từng con ngời. Hiện thực khách quan phản ánh vào đầu óc con ngời thông
qua lăng kính chủ quan của chủ thể nhận thức, sự phản ánh đó có thể đúng
hoặc sai lệch với hiện thực khách quan. Sự phản ánh sai lệch, việc giải thích
không đúng những hiện tợng tự nhiên, hiện tợng xà hội nhất là những vấn đề
có liên quan ®Õn cc sèng hµng ngµy cđa con ngêi, sè phËn của con ngời là
những tiền đề quan trọng để hình thành tín ngỡng tôn giáo.
C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1995, tập 42, tr 129.
V.I.Lê-nin, Toàn tập, Nxb TB, M 1979, tËp 12, tr.169
7 Sdd, tËp 20, tr. 437
8 V.I.Lê-nin, Toàn tập, Nxb TB, M 1979, tập 12, tr.169
5

6


6

Hơn nữa, trong quá trình tồn tại, các tác động với thế giới hiện thực (cả tự
nhiên và xà hội) do trình độ nhận thức có hạn trớc những hiện tợng phong phú,
vừa khó hiểu, vừa gần gũi, vừa xa lạ, vừa bí hiểm đà làm nảy sinh tâm lý lo sợ,
ngỡng vọng dẫn đến ý thức cho rằng có sự tồn tại thực của những lực lợng siêu

nhiên, đó là cơ sở tâm lý của tôn giáo.
Nh vậy, tôn giáo nảy sinh, tồn tại và phát triển có nguồn gốc từ những điều
kiện cụ thể trên cơ sở khả năng nhận thức và tình cảm của con ngời trớc những
hiện thực khách quan.
Nhận thức về bản chất của tôn giáo
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê- nin, tôn giáo là sự sáng tạo ảo tởng, là thế giới quan lộn ngợc, là sự phản ánh xuyên tạc, sai lệch thế giới hiện thực.
Với tính cách là một hình thái ý thức xà hội, tôn giáo là sự phản ánh tồn tại xÃ
hội nhng đó là sự phản ánh h ảo, sai lệch trớc các hiện tợng tự nhiên, hiện tợng
trong xà hội do trình độ nhận thức của con ngời còn thấp kém, không thể giải
thích nổi những hiện tơng đó. Bằng sự tởng tợng, suy tởng của con ngời mà
các biểu tợng tôn giáo ra đời. Tôn giáo là sự phản ánh h ảo hiện thực khách
quan vào đầu óc con ngời, là thế giới quan lộn ngợc., là biến cái tự nhiên
thành nh cái siêu nhiên, cái trần thế biểu hiện nh cái thần thánh, sức mạnh trần
gian nh sức mạnh siêu nhiên, biến con ngời trở thành nô lệ cho những sức
mạnh đó. C.Mác từng kết luận: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp
bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống nh nó là tinh thần
của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. 9.
Tôn giáo chính là mối quan hệ hạn chế giữa con ngời trong quá trình nhận
thức tự nhiên và mối quan hệ con ngời với con ngêi lµ bÊt lùc, u kÐm cđa
con ngêi trong quá trình chinh phục cải tạo thế giới tự nhiên và xà hội. Đặc trng của sự phản ánh của hình thái ý thức tôn giáo là: Sự phản ánh h ảo, là ảo tởng, là
sự tởng tợng, là thế giới quan lộn ngợc. Đúng nh Ph.Ăng-ghen đà vạch rõ: Bất cứ
tôn giáo nào cũng đều là sự phản ánh h ảo vào đầu óc con ngời, là những sức mạnh
bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh mà trong đó sức
mạnh ở thế gian đà mang hình thức sức mạnh siêu thế gian. Những sức mạnh siêu
nhiên đó, lúc đầu mới chỉ là những biểu tợng, suy tởng của ngời ta trớc sự tác động
của các lực lợng tự nhiên chi phối các quy luật xà hội. Về sau, nó đợc tởng tợng và
tô vẽ thành những lực lợng thần bí, những cái chi phối hiện thực và trở thành niềm
tin tôn giáo. Cuối cùng, những suy tởng hoang đờng, những niềm tin ảo tởng, phi
thực tiễn đó trở lại chi phối đời sống hiện thực của con ngời. Đó là bản chất của sự
9


C.Mác-Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, Tập 1, tr. 570


7

sai lệch, hoang đờng, ảo tởng trong phản ánh tôn giáo. Từ đó, Ph.Ăng-ghen đà chỉ
rõ: Tôn giáo là hình thái ý thức cách xa đời sống vật chất hơn cả và hình nh xa lạ
với đời sống vật chất hơn cả. V.I.Lênin cũng đà chỉ ra: Tôn giáo là do con ng ời sáng tạo ra; thế giới quan tôn giáo là thế giới quan lộn ng ợc; niềm tin tôn
giáo là niềm tin gắn liền sự mù quáng ảo tởng của một bộ phận quần chúng
nhân dân. Ngời viết: Tôn giáo là một trong những hình thức áp bức về tinh
thần, luôn luôn và bất cứ ở đâu cũng đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn
khổ vì phải lao động suốt đời cho ngời khác hởng, vì phải chịu cảnh bần
cùng và cô độc. Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh
chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở
thế giới bên kia, cịng gièng y nh sù bÊt lùc cđa ngêi d· man trong cuộc đấu
tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào những
phép màu.
Nhận thức về kết cấu của tôn giáo:
Bất cứ một tôn giáo nµo cịng lµ mét hƯ thèng víi kÕt cÊu : Niềm
tin tôn giáo; tình cảm tôn giáo; tổ chức tôn giáo. Ba yếu tố này gắn bó
chặt chẽ, tác động lẫn nhau, trong đó ý thức tôn giáo-niềm tin h ảo-là cái
xuyên suốt, bản chất nhất. Yếu tố tổ chức, hành động tôn giáo giữ vai trò
rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của tôn giáo. Vì vậy, về bản
chất, tôn giáo là một hình thái ý thức xà hội. Nhng xem xét toàn diện với
cả ba yếu tố đó, tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức xà hội, mà
còn là một hiện tợng xà hội thuộc kiến trúc thợng tầng của xà hội và là
một tổ chức, một lực lợng xà hội-văn hoá-tâm linh khá đông đảo, rộng
rÃi. Cũng nh những hình thái ý thức xà hội khác, ý thức tôn giáo là sự
phản ánh tồn tại xà hội, ra đời từ đời sống hiện thực với những hình thức

khác nhau theo quy lt chung cđa ý thøc x· héi vµ quy lt riêng của
nó, phù hợp với sự phát triển của đời sống xà hội. Đồng thời tôn giáo
cũng có tính độc lập tơng đối, có tính đặc thù của nó và từ đặc thù đó mà
tác động đến tồn tại xà hội, đến các hình thái ý thức xà hội khác, đặc biệt
là hình thái ý thức chính trị, triết học, văn học nghệ thuật.
Nh vậy, theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăng-ghen thì tôn giáo là
một hiện tợng xà hội, một hình thái ý thức xà hội; là thế giới quan lộn
ngợc trong giải quyết mối quan hệ giữa con ngời với siêu nhiên, cái hiện
thực với cái h ảo, cái trần tục với cái thiêng liêng, cái trần gian với cái
siêu trần gian; là sự phản ánh h ảo hoang tởng những sức mạnh bên
ngoài, trong đó sức mạnh trần gian mang sức mạnh siêu thế gian, tởng t-


8

ợng thành sức mạnh siêu nhiên chi phối toàn bộ đời sống con ng ời và cả
cộng đồng ngời. Tôn giáo với hình thức phát triển hoàn chỉnh, hiện đại
của nã bao giê cịng gåm c¸c u tè: Quan niƯm, niềm tin tôn giáo; tình
cảm tôn giáo; hành vi tôn giáo. Các yếu tố đó quan hệ chặt chẽ với nhau
không tách rời, trong đó niềm tin tôn giáo giữ vai trò quyết định.
Nhận thức về giải quyết vấn đề tôn giáo:
Từ nhận thức cơ bản về vấn đề tôn giáo, chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đÃ
vạch rõ: Kiên quyết xoá bỏ tôn giáo đó là nguyên tắc, còn phơng pháp thì phải
hết sức linh hoạt mền dẻo đi từ cội gốc của vấn đề. Quá trình thực hiện phải thấy
đợc mối quan hệ biện chứng giữa nguyên tắc và phơng pháp. Trong lời nói đầu
tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hê-ghen C.Mác đÃ
khẳng định: Xoá bỏ tôn giáo, với tính cách là xoá bỏ hạnh phúc ảo tởng của
nhân dân, là yêu cầu thực hiện hạnh phúc thực sự của nhân dân. Yêu cầu từ bỏ
những ảo tởng tình cảm của mình cũng là yêu cầu từ bỏ cái tình cảnh đang cần có
ảo tởng và Sự phê phán đà vứt bỏ khỏi những xiềng xích các bông hoa giả

trang điểm cho chúng, không phải là để loài ngời cứ tiếp tục mang những xiềng
xích ấy dới các hình thức chẳng vui thích và thú vị gì, mà để loài ngời vứt bỏ
chúng đi và giơ tay hái lấy bông hoa thật. Việc phê phán tôn giáo đang làm cho
con ngời thoát khỏi ảo tởng, để con ngời suy nghĩ, hành động, xây dựng tính hiện
thực của mình với t cách là con ngời thoát khỏi ảo tởng, trở nên có lý tính; để con
ngời xoay quanh bản thân mình và cái mặt trời thật sự của mình. Tôn giáo chỉ là
cái mặt trời ảo tëng xoay quanh con ngêi chõng nµo con ngêi cha bắt đầu xoay
quanh bản thân mình. Và V.I.Lênin cũng đà vạch rõ rằng: Trong cơng lĩnh của
chúng ta, chúng ta không tuyên bố và chúng ta không nên tuyên bố chủ nghĩa vô
thần của chúng ta; Chúng ta bao giờ cịng sÏ tuyªn trun thÕ giíi quan khoa häc;
Chóng ta cần phải đấu tranh chống tính chất không triệt để của một số tín đồ
Thiên chúa giáo nhng nh thế không hề có nghĩa là phải đa vấn đề tôn giáo lên
hàng đầu, vì đó không phải là chỗ của nó, và cũng không có nghĩa là vì những
vấn đề không quan trọng hoặc những chuyện hÃo huyền, là những cái, do chính
quá trình phát triển kinh tế, sẽ nhanh chóng mất hết mọi ý nghĩa chính trị và sẽ
rất mau bị bỏ xó, mà phải phân tán những lực lợng tham gia cuộc đấu tranh chính
trị và kinh tế thực sự cách mạng và Giai cấp vô sản cách mạng nhất định sẽ đạt
đến mục đích là làm cho tôn giáo thật sự trở thành một việc t nhân đối với nhà nớc. Và dới chế độ chính trị đà đợc quét sạch những tàn d thối nát thời trung cổ ấy,
giai cấp vô sản sẽ tiến hành một cuộc đấu tranh rộng rÃi và công khai nhằm xoá


9

bỏ tình trạng nô lệ về mặt kinh tế, nguồn gốc thật sự của sự mê hoặc nhân loại
bằng tôn giáo.
Nh đà trình bày, tôn giáo là sự phản ánh cđa con ngêi, cđa x· héi loµi ngêi
vµo trong ý thức của họ. Song đó không phải là một sự phản ánh đơn giản, mà là
sự một sự phản ánh chịu tác động của nhiều yếu tố trung gian, vốn cũng rất hiện
thực của chính con ngời. Đó là cách thức suy nghĩ, lập luận và cảm nhận của con
ngời về thế giới con ngời đang sống và về chính bản thân con ngời theo những

mô thức nhất định. Chính đó là những chất liệu để cấu thành tôn giáo. Những mô
thức ấy có thể có đặc trng riêng cho từng cộng đồng ngời trong những hoàn cảnh
địa lý và lịch sử nhất định. Tôn giáo không thể tồn tại nếu chỉ đáp ứng một cách
h ảo khát vọng của con ngêi, chõng nµo con ngêi, vµ lµ con ngêi có niềm tin tôn
giáo, họ vẫn mong muốn đợc sống trong một xà hội công bằng, nhân ái thông
qua những hành động chủ động đợc thôi thúc bởi lý trí và tình cảm tự nhiên của
những cá thể trong một cộng đồng. Tôn giáo đà tìm thấy ở đó những chất liệu
thật nhất, gần gũi với con ngời nhất, để tạo nên hệ thống luôn lý, đạo đức của
mình. Điều dễ nhận thấy là giữa những hệ thống đạo đức của những tôn giáo rất
khác nhau về niềm tin, rất xa nhau về địa lý, vẫn có một mẫu số chung, đó là nội
dung khuyến thiện của hệ thống đạo đức đó. Sẽ là sai lầm nếu phủ định hoặc xem
nhẹ mặt tích cực của đạo đức tôn giáo trong việc xây dựng một đạo đức xà hội tơng xứng với một xà hội văn minh và phát triển.
Tóm lại, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, thì sự ra đời của tôn giáo là
ở chính trong thế giới hiện thực, thế giới trần tục chứ không phải từ trên trời. Tôn
giáo ra đời từ ba nguồn gốc cơ bản là: Từ nhận thức, tâm lý (tự nhiên) và xà hội,
trong đó nguồn gốc xà hội là cơ bản chủ yếu và quyết định thực sự của mọi tôn
giáo hiện đại-đó chính là sự bất lực của con ngời trong hoạt động thực tiễn cải tạo
tự nhiên và xà hội. Về bản chất của tôn giáo là sự phản ánh h ảo. thế giới khách
quan vào trong đầu óc con ngời cha tìm thấy mình hoặc đánh mất mình một lần
nữa. Và ở đây chủ nghĩa Mác- Lênin cũng chỉ ra con đờng, biện pháp để xoá bỏ
tôn giáo, đó là không đợc tuyên chiến với tôn giáo-vấn đề có tính nguyên tắc bất
di, bất dịch mà mọi ngời cộng sản phải luôn ghi nhớ; giải quyết mọi vấn đề tôn
giáo phải linh hoạt, mền dẻo và phải từ nguồn gốc của nó; phải xây dựng đợc thiên
đờng trên hiện thực thì thiên đơng của thế giới bên kia sẽ mất đi.
2. đảng cộng sản việt nam và quan điểm, chính sách tôn giáo ở việt
nam hiện nay


10


Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, vấn đề tín ngỡng tôn giáo là một vấn
đề hết sức nhạy c¶m, nã cã ¶nh hëng trùc tiÕp tíi sù ỉn định chính trị xà hội,
an ninh quốc phòng, sự phát triển kinh tế, văn hoá đất nớc. Trong tình hình
hiện nay vấn đề tôn giáo là vấn đề đợc đặt ra hÕt søc cÊp thiÕt. HiƯn nay chđ
nghÜa ®Õ qc dùng tôn giáo nh một thứ vũ khí lợi hại để thực hiện âm mu
diễn biến hoà bình. nhằm xoá bỏ thành quả cách mạng của nớc ta. Chính vì
vậy, trong tình hình hiện nay giải quyết vấn đề tôn giáo là vấn đề hết sức phức
tạp, đòi hỏi chúng ta cần tập trung thực hiện tốt quan điểm, đờng lối và chính
sách tôn giáo của Đảng và nhà nớc. Trung thành và vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn khẳng định: Thực hiện nhất quán quan điểm tôn trọng tự do
tín ngỡng và không tín ngỡng của nhân dân. Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm
đến tự do tín ngỡng của nhân dân, và quyền tự do không tín ngỡng của nhân
dân, đợc bảo đảm bằng pháp luật. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với
hoạt động tín ngỡng tôn giáo. Nhà nớc không can thiệp vào công tác nội bộ
của các tôn giáo, tuy nhiên nhà nớc quản lý tôn giáo bằng pháp luật theo
nguyên tắc đoàn kết, tự do, không khuyến khích, không tài trợ song cũng
không ngăn cấm các hoạt động tôn giáo mà pháp luật cho phép. Đối với các
cấp chính quyền, đoàn thể cần tăng cờng giá dục cho toàn dân nói chung,
đồng bào tôn giáo nói riêng nhận thức đầy đủ và tự giác tuân theo pháp luật
của nhà nớc. Kiên quyết xử lý các hành động chống phá khối đại đoàn kết, và
những hành vi tuyên truyền tín ngỡng lạc hậu. Cần xây dựng hệ thống chính
trị vững mạnh ở các vùng có đồng bào tôn giáo, khai thác những điểm tơng
đồng giữa các tôn giáo, nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác tôn giáo.
Thực hiện Đoàn kết chặt chẽ giữa đồng bào lơng và đồng bào các tôn
giáo, cùng nhau xây dựng đời sống hoà thuận ấm no, xây dựng Tổ quốc.
Phải chấp hành đúng chính sách tôn trọng tự do tín ngỡng đối với tất cả
các tôn giáo.
Về thực tiễn, trong suốt quá trình lÃnh đạo cách mạng, Đảng ta
luôn trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ

Chí Minh vào điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam và đà thu đợc
những thắng lợi to lớn. Về vấn đề tôn giáo, Đảng cũng đà tiếp thu, vận
dụng và phát triển một cách sáng tạo nguyên lý Chủ Nghĩa Mác vào thực
tiễn cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở những nhận thức đó, Đảng khẳng
định và thừa nhận tính tất yếu tồn tại lâu dài của tôn giáo; có quan điẻm
chỉ đạo, định hớng vấn đề tôn giáo một cách đúng đắn trong các thời kỳ,


11

giai đoạn cách mạng và đà phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xà hội chủ nghĩa.
Giải quyết vấn đề tôn giáo trong những năm trớc đây:
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc Việt Nam đợc xây dựng trên quan
điểm cơ bản của học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về tín ngỡng,
tôn giáo và căn cứ vào đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
T tởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nớc Việt Nam là tôn trọng
quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân; đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân
tộc. Tinh thần đó đợc Đảng và Nhà nớc Việt Nam thể hiện bằng hệ thống
chính sách phù hợp với từng giai đoạn cách mạng và đà có từ khi mới thành
lập Đảng. Trong Chỉ thị của Thờng vụ Trung ơng về vấn đề thành lập Hội
phản đế Đồng Minh ngày 18-11-1930, Đảng đà có tuyên bố đầu tiên về chính
sách tôn trọng tự do tín ngỡng của quần chúng: "... phải lÃnh đạo từng tập thể
sinh họat hay tập đoàn của nhân dân gia nhập một tổ chức cách mạng, để dần
dần cách mạng hóa quần chúng và lại đảm bảo tự do tín ngỡng của quần
chúng...". Chính sách này cũng đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra ngay trong
phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà,
ngày 3-9-1945" "Tín ngỡng tự do và lơng giáo đoàn kết", coi đó là một trong
sáu nhiệm của Nhà nớc non trẻ. Hay trong lời kết thúc buổi ra mắt vào ngày 33-1951, Đảng Lao động Việt Nam đà tuyên bố: "... vấn đề tôn giáo, thì Đảng

Lao động Việt Nam hoàn toàn tôn trọng qun tù do tÝn ngìng cđa mäi ngêi".
Ngµy 14-6-1955, Chđ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 234-SL ban hành chính
sách tôn giáo của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó ghi rõ:
"Việc tự do tín ngỡng, thờ cúng là một quyền lợi của nhân dân. Chính quyền
Dân chủ Cộng hoà luôn luôn tôn trọng quyền lợi ấy và giúp đỡ nhân dân thực
hiện".
Ngay trong năm đầu của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, mặc dù phải lo
đối phó với cuộc chiến tranh ác liệt nhng chính phủ vẫn quan tâm đến nhu cầu
tâm linh của nhân dân. Ngày 11-6-1964, Thủ tớng Phạm Văn Đồng ký Thông
t số 60-TTg yêu cầu thi hành chính sách tôn giáo theo Sắc lệnh 234.
Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, ngày 11-11-1977, Chính
phủ ban hành Nghị quyết số 297-CP về "Một số chính sách đối với tôn giáo"
trong đó nêu lên 5 nguyên tắc về tự do tôn giáo. Để đáp ứng với yêu cầu của
quá trình đổi mới, ngày 21-3-1991, Hội đồng Bộ trởng đà ban hành Nghị định
59-HĐBT "Quy định về các hoạt động tôn giáo". Nghị định 59 là văn bản
mang tính pháp quy, là sự kế thừa thực tiễn của quá trình thực hiện công cuộc
đổi mới. Sự nghiệp cách mạng là của toàn dân, đổi mới về nhận thức và thực
hiện tốt công tác quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động tôn giáo là nhằm đảm
bảo nhu cầu tín ngỡng chính đáng của nhân dân. Qua đó đà phát huy đợc năng
lực, sức sáng tạo của hàng chục triệu đồng bào theo tôn giáo, góp phần dân
chủ hoá đời sống xà hội trên cơ sở ổn định chính trị.
Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn có quan điểm,
thái độ rõ ràng về tín ngỡng, tôn giáo. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VII của Đảng năm 1991 đà khẳng định: "Tín ngỡng, tôn
giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đảng và Nhà nớc ta t«n


12

trọng quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của nhân dân, thực hiện bình

đẳng, đoàn kết lơng giáo và giữa các tôn giáo. Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi,
thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống những hành vi lợi
dụng tôn giáo phá hoại độc lập dân tộc và đoàn kết dân tộc, chống phá chủ
nghĩa xà hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân". Cơng lĩnh xây dựng đất
nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội cũng ghi rõ: "Tín ngỡng, tôn
giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất quán
chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngỡng, đồng thời chống việc
lợi dụng tín ngỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân".
Chủ trơng, chính sách của Đảng đối với tín ngỡng, tôn giáo từng bớc đợc hoàn
thiện. Đến đầu thập kỷ 90, trong những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới,
Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 24-NQ/TƯ về công tác tôn giáo trong tình hình
mới, ghi dấu son về sự đổi mới đờng lối, chính sách tín ngỡng, tôn giáo. Sau
gần 10 thực hiện Nghị quyết 24, Đảng ta đà tổng kết, đánh giá những thành
tựu và nêu rõ những khuyết điểm, đồng thời Bộ Chính trị ra Chỉ thị 37-CT/TƯ
ngày 02-7-1998 về công tác tôn giáo trong tình hình mới. Cho đến Nghị quyết
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ bẩy, khoá IX về công tác tôn
giaó (Nghị quyết 25-NQ/TƯ ngày 12-3-2003) quan điểm, chính sách của
Đảng đối với tín ngỡng, tôn giáo tiếp tục đợc khẳng định và phát triển thêm
một bớc mới phù hợp với sự nghiệp đổi mới của Đảng. Đó là "Tín ngỡng, tôn
giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng
dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội ở nớc ta. Thực hiện nhất
quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, theo hoặc không
theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo đúng pháp
luật".
Những quan điểm của Đảng ta từ ngày thành lập đến nay chứng minh rằng
Đảng coi quyền tự do tín ngỡng là một nhu cầu quan trọng của con ngời, là
một trong những quyền công dân, quyền chính đáng của con ngời. Vì vậy,
Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn tôn trọng đức tin của đồng bào theo tín ngỡng,
tôn giáo khác nhau; tôn trọng quyền đợc theo bất cứ tôn giáo nào cũng nh
quyền không theo tôn giáo nào, mong muốn cho ngời dân theo tôn giáo đợc

"phần hồn thong dong, phần xác ấm no".
Từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, nớc ta đà có 4 Hiến pháp
(năm 1946, 1959, 1980 và năm 1992), trong đó Hiến pháp đầu tiên năm 1946
đà khẳng định quyền của ngời dân Việt Nam: "Mọi công dân Việt có quyền tự
do tín ngỡng" (Chơng II, mục B). Từ những nguyên tắc cơ bản đó, Điều 80
Hiến pháp 1980 ghi rõ: "Công dân có quyền tự do tín ngỡng, theo hoặc không
theo một tôn giáo nào. Không ai đợc lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và
chính sách của Nhà nớc". Điều 70 của Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992 đợc bổ sung rõ hơn: "Công dân Việt Nam có quyền
tự do tín ngỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo tôn giáo nào. Các tôn giáo đều
bình đẳng trớc pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngỡng, tôn giáo đợc
pháp luật bảo hộ. Không ai đợc xâm phạm tự do tín ngỡng, tôn giáo hoặc lợi
dụng tín ngỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc".
Tự do tín ngỡng, tôn giáo là một quyền nhân thân cơ bản của công dân cũng đợc đề cập trong Bộ luật Dân sự , đợc bảo vệ bằng pháp luật và đợc cụ thể hoá
trong các văn bản quy phạm pháp luật ngày càng ở mức độ cao hơn, hoàn
thiện hơn. Sau 5 năm thực hiện Nghị định số 26/1999/NĐ-CP, ngày 19-4-1999
về các hoạt động tôn giáo đà đợc thay thế bằng Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo


13

do ủy ban Thờng vụ Quốc hội khoá XI thông qua ngày 18-6-2004 và Chủ tịch
nớc ký Lệnh công bố ngày 29-6-2004.
Những quan điểm, chính sách về tín ngỡng tôn giáo tiếp tục đợc Đảng ta
khẳng định trong các Nghị quyết của các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX.
Điều đó chứng tỏ tính nhất quán và sự vận dụng vào giải quyết có hiệu
quả vấn đề tôn giáo trên cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận khoa học
của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nớc
Việt Nam. Nhất quán quan điểm tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, theo
hoặc không theo tôn giáo của nhân dân; đoàn kết đồng bào theo các tôn

giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo, tại Đại
hội X, Đảng ta tiếp tục bổ sung, hoàn thiện và phát triển những quan
điểm, chính sách của mình về tôn giáo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.
Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo ra đời là một minh chứng, một bớc tiến và một
lần nữa tiếp tục khẳng định nguyên tắc nhất quán trong chủ trơng, chính sách
của Đảng và Nhà nớc Việt Nam là tôn trọng tự do tín ngỡng, tôn giáo.
Thực tế, những chủ trơng, chính sách tín ngỡng, tôn giáo không phải chỉ đợc
khẳng định ở Hiến pháp, pháp luật hay trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng
mà đợc thể hiện sống động trong cuộc sống hàng ngày.
Trong điều kiện mới, để tăng cờng hơn nữa sự đoàn kết gắn bó
đồng bào các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng ta chỉ
rõ: Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu
nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm t ơng đồng để
gắn bó đồng bào các dân tộc, các tôn giáo. Đây vừa là sự kế thừa vừa là
sự phát triển mới đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa hiện nay. Sự phát triển đó đà chỉ rõ
Đảng ta luôn quán triệt sâu sắc quan điểm duy vật lịch sử vào xem xét
giải quyết vấn đề tín ngỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Quan điểm đó, một
mặt thừa nhận và tôn trọng sự khác nhau về đời sống tâm linh giữa đồng
bào có đạo và đồng bào không có đạo, mặt khác chỉ rõ mục tiêu và con đ ờng, biện pháp duy nhất đúng để đoàn kết gắn bó đồng bào các tôn giáo
không chỉ là xây dựng tốt đời, xây dựngthiên đờngthực sự trên trái
đất, mà còn phải bảo vệ nó trớc sự tấn công phá hoại ngày càng gay gắt
của các thế lực thù địch. Do vậy, mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất
của Tổ quốc, vì dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh
không chỉ là cái đích hớng tới là động lực thúc đẩy mà còn là cơ sở, nền
tảng để gắn bó đồng bào các tôn giáo với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc hiện nay. Mọi chủ trơng, chính sách và hoạt động của Đảng,
Nhà nớc và các tổ chức xà hội nhằm xử lý, giải quyết vấn đề tôn giáo đều
phải xuất phát và hớng đến mục tiêu trên. Đồng thời, một trong những
nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền vận động đối với đồng bào



14

có đạo, nhất là các chức sắc tôn giáo là phải làm cho họ thấy rõ: thực
hiện mục tiêu trên không chỉ là phù hợp với nguyện vọng thiết tha của
toàn thể dân tộc Việt Nam, trong đó có đồng bào có đạo, mà còn góp
phần tạo ra những điều kiện để các tôn giáo hoạt động thuận lợi; không
chỉ góp phần từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của toàn thể
quần chúng nhân dân, mà còn từng bớc thực hiện những ớc nguyện cao
nhất của các tôn giáo; không chỉ góp phần làm cho tốt đời mà còn góp
phần làm cho đẹp đạo. Sự phát triển nhận thức mới của Đảng cũng
chính là cơ sở khoa học để đánh bại mọi thủ đoạn tuyên truyền kích
động, xuyên tạc của các thế lực thù địch đối với các quan điểm, chính
sách tôn giáo của Đảng ta.
Hiện nay, trong xu thế phát triển hội nhập, đa phơng hoá, đa dạng
hoá các mối quan hệ, kẻ thù luôn tìm mọi cách lợi dụng tôn giáo để chống
phá cách mạng nớc ta. Do đó, vấn đề đặt ra ở đây là phải không ngừng tiếp
thu và vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh về vấn đề tôn giáo trong điều kiện mới của cách mạng Việt Nam,
phải nhất quán với chính sách tôn giáo, phải thực hiện lơng giáo đoàn kết
cùng nhau xây dựng một xà hội phồn thịnh và phát triển. Một mặt, phải
phát huy những hạt nhân tích cực trong văn hoá, đạo đức tôn giáo và tín ng ỡng, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết: Chúa Giê-su dạy: Đạo đức là bác
ái; Phật Thích ca dạy: Đạo đức là từ bi; Khổng Tử dạy: Đạo đức là nhân
nghĩa. Đến Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: Phát huy những giá trị tốt
đẹp về văn hoá, đạo đức của các tôn giáo. Tiếp tục quán triệt quan điểm
trên, tại Đại hội X, Đảng chỉ rõ: Phát huy những giá trị văn hoá đạo đức tốt
đẹp của các tôn giáo. Nh vậy, ở đây Đảng ta không chỉ khẳng định cần
phát huy những giá trị văn háo đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo nói chung
mà còn cần chắt lọc trong các giáo lý, giáo luật, lễ nghi của các tôn giáo,

nhất là các chuẩn mực giá trị đạo đức của tất cả các tôn giáo hợp pháp đà đ ợc Nhà nớc công nhận những giá trị tốt đẹp để góp phần xây dựng đời sống
văn hoá tinh thần trong vùng đồng bào có đạo. Việc bổ sung này càng
khẳng định quan điểm tôn trọng tự do tín ngỡng của nhân dân và đối xử
bình đẳng với mọi tôn giáo hợp pháp, tạo nên sự phấn khởi tin tởng hơn nữa
của đồng bào có đạo vào quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà
nớc ta nói chung và quan điểm, chính sách tôn giáo nói riêng, đồng thời đó
còn là cơ sở lý luận để chống mọi sự kỳ thị, phân biệt đối với các tôn giáo,
chống lại mọi luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch đối với quan


15

điểm, chính sách về tín ngỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta. Mặt khác,
phải kiên quyết đấu tranh khắc phục mọi biểu hiện, hành vi lợi dụng tín ngỡng tôn giáo chống phá cách mạng nớc ta và đấu tranh ngăn chặn các hoạt
động vi phạm quyền tự do tôn giáo của công dân, Đại hội X của Đảng đÃ
chỉ chỉ rõ: Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi
lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo làm phơng hại đến lợi ích chung của đất nớc, vi
phạm quyền tự do tôn giáo của công dân. Quan điểm trên vừa phản ánh
tình hình các thế lực thù địch ngày càng gia tăng các hoạt động lợi dụng tôn
giáo can thiệp vào công việc nội bộ của nớc ta vừa khẳng định quyết tâm và
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải không ngừng đề cao
cảnh giác cách mạng, chủ động, tích cực chuẩn bị mọi mặt để sẵn sàng
đánh thắng mọi âm mu thủ đoạn của các thế lực thù địch thù địch lợi dụng
các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo hòng chống
phá cách mạng nớc ta. Tôn trọng tự do tín ngỡng, đồng thời phải kiên quyết
đấu tranh chống lợi dụng tự do tín ngỡng để trục lợi, gây rối trật tự, an toàn
xà hội là hai nội dung cơ bản thể hiện tính khoa học và cách mạng trong
quan điểm tôn trọng tự do tín ngỡng, tôn giáo của Đảng ta. Tại Đại hội X,
Đảng ta khẳng định: Nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngỡng,
tôn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà n ớc, kích động

chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia .
Nh vậy, để góp phần quán triệt, thực hiện tốt quan điểm tôn trọng quyền tự
do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân chúng ta cần đồng thời chống cả các
hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng tôn giáo phơng hại đến lợi
ích chung của đất nớc và cả các hoạt động vi phạm quyền tự do tôn giáo của
công dân.
Trong giai đoạn hiện nay:
Trong điều kiện hiện nay, để thực hiện tốt quan điểm, chính sách tín ngỡng,
tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta cần thực hiện tốt một số vấn đề cơ bản sau:
Trớc hết, phải làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trở
thành hệ t tởng chủ đạo, chi phối dẫn dắt, định hớng các học thuyết, các tôn giáo;
trên cơ sở nhận thức đúng và vận dụng linh hoạt sáng tạo vào điều kiện thực tiễn
cách mạng Việt Nam, phải làm cho mọi ngời nhận thức đợc rằng: Con ngời hoàn
toàn có đủ khả năng xây dựng đợc hạnh phúc thực sự ở trần gian, chứ không phải
chờ đến hạnh phúc h ảo ở thế giới bên kia.


16

Hai là, phải hiện thực hoá các quan điểm, chính sách, pháp lệnh của Đảng và
Nhà nớc về tôn giáo, nh là: Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm
của hệ thống chính trị và toàn xà hội về vấn đề tôn giáo. Giáo dục truyền thống yêu
nớc, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ quốc, làm cho các tôn giáo gắn bó
với dân tộc, với đất nớc và chủ nghĩa xà hội, hăng hái thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc; Tăng cờng công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lợng chính trị ở cơ
sở; Tăng cờng quản lý nhà nớc về tôn giáo; Tăng cờng công tác tổ chức, cán bộ làm
công tác tôn giáo.
Ba là, Đảng và Nhà nớc phải luôn quan tâm, tạo điều kiện mọi mặt để phát
triển kinh tế, văn hoá-xà hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào
vùng sâu, đồng bào vùng có đạo, phải xây dựng cho đợc thiên đờng ở trần gian thì

thiên đờng bên kia sẽ mất đi, xây dựng thành công chế độ xà hội: dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thực hiện chủ nghĩa cộng sản là lập trờng với tính cách là phủ định của phủ định, cho nên nó là nhân tố hiện thực, cần
thiết cho giai đoạn phát triển lịch sử sắp tới, của sự giải phóng con ngời và của sự
giành lại con ngời. Chủ nghĩa cộng sản là hình thức tất yếu và là nguyên tắc kiên
quyết của tơng lai sắp tới.
Tóm lại, tôn giáo là một hiện tợng xà hội có tính lịch sử, vô cùng
phức tạp và nhạy cảm; là vấn đề đang nổi lên hiện nay không chỉ ở Việt
Nam, mà trên khắp thế giới; là vấn đề mà kẻ địch đang tìm mọi cách lợi
dụng để chống phá, chia rẽ các dân tộc, các tôn giáo ở các n ớc, các khu vực
trên khắp thế giới trong đó có Việt Nam. Nhận thức đợc vấn đề đó, ngay từ
đầu Đảng và Nhà nớc ta qua các giai đoạn cách mạng đều xác định: Công
tác tôn giáo là vấn đề chiến lợc có ý nghĩa rất quan trọng. Từ đó, Đảng, Nhà
nớc ta đà luôn nhận thức sâu sắc và vận dụng sáng tạo những quan điểm, t tởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam và đà thu đợc kết quả to lớn, là xây dựng và phát huy đợc
sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo là một bộ phận của hệ thống quan
điểm, chính sách của Đảng. Do vậy, toàn quân ta cần phải cùng với toàn Đảng,
toàn dân quán triệt sâu sắc, thực hiện triệt để và kiên quyết bảo vệ quan điểm,
chính sách của Đảng. Trớc hết, cần nhận thức sâu sắc rằng các quan điểm, chính
sách tôn giáo là một bộ phận quan trọng, gắn bó chặt chẽ, không tách rời với các
quan điểm, chính sách khác của Đảng. Từ đó cần không ngừng nâng cao năng lực
vận dụng sáng tạo quan điểm chính sách tôn giáo của Đảng trong quá trình thùc


17

hiện chức năng công tác, nhất là đối với nhiệm vụ vận động quần chúng đối với
quân nhân có đạo và công tác vận động quần chúng trong vùng đồng bào có đạo;
đồng thời cần chủ động, kiên quyết hơn trong việc bảo vệ quan điểm, chính sách

tôn giáo của Đảng trên cả mặt trận t tởng lý luận và đấu tranh vũ trang. Phải không
ngừng nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ trong quân đội về quan điểm, chính
sách tôn giáo của Đảng, làm cho mọi ngời hiểu rằng quan điểm, chính sách tôn
giáo là một bộ phận trong hệ thống quan điểm, chính sách của Đảng, do đó khi
quán triệt, tổ chức thực hiện phải đồng bộ, nhất quán và giữ vững nguyên tắc; làm
cho mọi quân nhân, nhất là quân nhân có đạo nhận thức đúng và thực hiện tốt
nghĩa vụ với đạo và nghĩa vơ víi Tỉ qc, trong ®ã nghÜa vơ víi Tỉ quốc là trên
hết, trớc hết; tiến hành công tác tôn giáo phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của
từng đơn vị, từng khu vực; làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng gắn với tuyên
truyền chủ nghĩa vô thần khoa học; phối hợp cùng với chính quyền địa phơng nơi
đóng quân, động viên, giúp đỡ đồng bào các tôn giáo tích cực tham gia lao động
sản xuất phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá-xà hội, nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần, xây dựng cuộc sèng Êm no, tù do, h¹nh phóc thùc sù b»ng chính sức lực
của mình và trên chính mảnh đất quê hơng mình, góp phần thực hiện thắng lợi
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xây dựng đất
nớc phồn vinh, gia đình hạnh phúc, thực hiện đạo pháp-dân tộc-chủ nghĩa xà hội.
Đồng thời kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện và hành vi mê tín dị đoan, tà
đạo, lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại cuộc sống của nhân dân, chia
rẽ đoàn kết các tôn giáo và dân tộc.
Quân đội nhân dân Việt Nam là một thành phần của hệ thống chính
trị, đơng nhiên phải có trách nhiệm thực hiện công tác tôn giáo, phải quán
triệt và thực hiện tốt quan điểm: Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm
của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lÃnh đạo. Quân đội tiến hành
công tác tôn giáo trên một bình diện mới, do đó phải trên tinh thần của ng ời cộng sản, phải đợc trang bị thế giới quan phơng pháp luận của chủ
nghĩa vô thần và có thái độ đúng đắn đối với vấn đề tôn giáo và công tác
tôn giáo, phải thực hiện tốt chức năng là đội quân công tác trong tình hình
mới, phải tích cực cùng với toàn Đảng, toàn dân và toàn quân giúp đỡ
đồng bào vùng sâu, vùng xa phát triển đời sống kinh tế xà hội, xoá đói
giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí. Cùng với toàn Đảng, toàn dân thực
hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nớc giàu, xà hội công bằng, dân chủ,

văn minh góp phần tích cực vào việc xây dựng thành công thiên đờng


18

trên trần gian để làm mất đi thiên đờng của thế giới bên kia. Xây dựng
thành công chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.
Một số điểm rút ra đối với bản thân:
Là một ngời đợc nghiên cứu cơ bản về chủ nghĩa vô thần khoa học và
những vấn đề cơ bản về tôn giáo học trò rút ra:
- Luôn đứng vững trên lập trờng thế giới quan chủ nghĩa vô thần khoa
học để xem xét, luận giải các vấn đề về tôn giáo. Đồng thời, quán triệt sâu sắc
quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về tôn giáo và công tác
tôn giáo. Tích cực nghiên cứu khoa học, góp phần cung cấp luận cứ cho Đảng
và Nhà nớc hoạch định đúng chủ trơng, đờng lối, chính sách để lÃnh đạo
nhân dân tiến hành thắng lợi đối với công tác tôn giáo trong tình hình hiện
nay.
- Nêu cao tinh thần tự giác học tập, nâng cao nhận thức và khả năng làm
công tác dân vận, vận động quần chúng, đặc biệt là năng lực tuyên truyền vận
động quần chúng nhân dân chấp hành nghiêm quan điểm, đờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nớc về tôn giáo và công tác tôn giáo.
- Không ngừng nâng cao cảnh giác, đấu tranh thắng lợi trớc thủ đoạn
của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để thực hiện âm mu chống
phá cách mạng nớc ta.
Bản thân là học viên cao học chuyên ngành triết học, sau này trở thành
giảng viên khoa học xà hội nhân văn công tác ở Trờng sĩ quan Lục quân 1,
phải không ngừng nâng cao chất lợng bài giảng, trang bị cho ngời học những
kiến thức về chủ nghĩa vô thần, về tôn giáo và chính sách tôn giáo theo quan
điểm của Chủ nghĩa Mác Lê-nin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm của
Đảng. Góp phần xây dựng thế giới quan vô thần khoa học cho học viên làm cơ

sở cho họ khi tốt nghiệp ra trờng để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ theo cơng vị
chức trách của ngời sĩ quan, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng.



×