Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nâng cao công tác huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh thái nguyên,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 113 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGÔ THÀNH LONG

NÂNG CAO CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC THỦY TIÊN

Hà Nội, năm 2011


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
sử dụng trong Luận văn trung thực, chính xác, rõ nguồn gốc, nội dung của
Luận văn chƣa đƣ c sử dụng để

o vệ

t


một h c v nào t i Việt Nam

Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tác giả Luận văn

NGÔ THÀNH LONG


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………

1

1

Tính c p thiết của đề tài nghiên cứu………………………………………………

1

2

Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………

2

3

Đối tƣ ng và ph m vi nghiên cứu…………………………………………………


3

4

Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………

3

5

Những đóng góp của Luận văn………………………………………………………

4

6

Bố cục của Luận văn…………………………………………………………………………

4

CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI, VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG
VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI…………………………………………

6

1.1 Những lý luận cơ

n về NHTM……………………………… ……………………


6

1.1.1 Khái niệm NHTM…………………………………………………………………

6

1.1.2 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế …

9

1.1.3 Chức năng của NHTM ………………………………

11

……………………

1.1.4 Các nghiệp vụ cơ bản NHTM hiện đại……………

………………

12

n về công tác huy động vốn của NHTM……

15

1.2.1 Vốn của ngân hàng………………………………………………………………

15


1.2.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại……

20

1.2 Những lý luận cơ

1.3 Những lý luận cơ

n về công tác sử dụng vốn của NHTM………

26

1.3.1 Hoạt động cho vay………………………………………………………………

26

1.3.2 Hoạt động đầu tư…………………………………………………………………

29

1.3.3 Hoạt động ngân quỹ……………………………………………………………

29

1.3.4 Các nghiệp vụ khác………………………………………………………………

30

1.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn………………………


31

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động và sử dụng vốn
của NHTM…………………………………………………………………………………………
1.5 Sự cần thiết phải nâng cao công tác huy động và sử dụng vốn

33


của NHTM…………………………………………………………………………………………

38

1.6 Mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn của NHTM………………

40

TÓM TẮT CHƢƠNG 1……………………………………………………………………………

41

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ
DỤNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN…………………

42

2.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên ………………………


42

2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam……………………………………………………………

42

2.1.2 Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên………………………………………

44

2.2 Thực tr ng công tác huy động và sử dụng vốn t i chi nhánh
ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái
Nguyên……………………………………………………………………………………………

53

2.2.1 Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên...........

53

2.2.2 Thực trạng công tác sử dụng vốn tại chi nhánh ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên……

65

2.2.3 Cân đối vốn huy động để thực hiện công tác sử dụng vốn…


72

2.2.4 Kết quả tài chính……………………………………………………………………

73

2.3 Nhận xét về cơng tác huy động và sử dụng vốn………………………………..

74

2.3.1 Những điểm đạt được………………………………………...………………………….

74

Những điểm hạn chế…………………………………………………………………….

78

TÓM TẮT CHƢƠNG 2……………………………………………………………………………

81

2.3.2

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ
SỬ DỤNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN…………………

82


3.1 Quan điểm, ế ho ch inh doanh thời gian tới

82

……………………………


3.1.1

uan điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam năm 2011……………………………………………
3.1.2
uan điểm kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2011 - 2015…………………………………………………………………
3.2 Các gi i pháp thực hiện

………………………………………………

82

84
87

3.2.1 Xây dựng các chính sách về khách hàng và giao tiếp
khuyếch trương………………………………………………………………………

87


3.2.2 Xây dựng kế hoạch huy động vốn rõ ràng cho từng giai
đoạn………………………………………………………………………………………

88

3.2.3 Phát triển và mở rộng mạng lưới giao dịch ……………………

89

3.2.4 Đa dạng hoá các hình thức huy động…………………………………

89

3.2.5 Đổi mới tổ chức, quản lý cho phù hợp, hiệu quả hơn………

93

3.2.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng……………………………

94

3.2.7 Nâng cao chất lượng sử dụng vốn huy động……………………

95

3.2.8 Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho
nhân viên…………………………………………………………………………………
3.3 Một số iến ngh …………………………………………………………………………

97

97

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, ngân hàng nhà nước Việt
Nam, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam ……………

………………………………………………………………

97

3.3.2 Kiến nghị đối với chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng thơn tỉnh Thái Ngun……………………………

99

TĨM TẮT CHƢƠNG 3……………………………………………………………………………

100

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………

102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………

105


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ


Viết tắt

Ngân hàng nhà nƣớc

NHNN

Tổ chức tín dụng

TCTD

Ngân hàng thƣơng m i

NHTM

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Tiền gửi Kho

c Nhà nƣớc

AGRIBANK Việt Nam

AGRIBANK Thái Nguyên
TGKBNN

Tiền gửi B o hiểm xã hội


TGBHXH

Ngân hàng Công thƣơng

NHCT

Ngân hàng Kỹ thƣơng

Teachcombank

Ngân hang Chính sách Xã hội

NHCSXH

Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển

NHĐT&PT

Cơng ty Trách nhiệm hữu h n

CTTNHH

Chƣơng trình giao d ch của
AGRIBANK trên hệ thống vi tính
Cán ộ nhân viên

IPCAS
CBNV



DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên Bảng

Nội dung

Trang

B ng 2 1

Một số chỉ tiêu về nguồn lực con ngƣời………………………

45

B ng 2 2

Một số chỉ tiêu tài chính giai đo n 2008 - 2010…………

47

B ng 2 3

Một số chỉ tiêu về cơ sở h tầng đến năm 2010……………

50

B ng 2 4

Kết qu huy động vốn……………………………………………………

53


B ng 2 5

Số lƣ ng vốn huy động…………………………………………………

55

B ng 2 6

Vốn huy động theo

59

B ng 2 7

Lãi su t huy động vốn của một số NHTM t i Thái

h n……………………………………………

Nguyên………………………………………………………………………………
B ng 2 8

62

Th phần của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên trong công tác huy
động vốn……………………………………………………………………………

64


Kết qu cho vay vốn…………………………………………………………

65

B ng 2 10 Tình hình dƣ n phân theo thành phần inh tế…………………

66

B ng 2 11 Tình hình dƣ n phân theo thời gian…………………………………

68

B ng 2 9

B ng 2 12 Lãi su t huy động vốn của một số NHTM t i Thái
Nguyên………………………………………………………………………………

70

B ng 2 13 Th phần của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên trong công tác cho vay
vốn……………………………………………………………………………………

71

B ng 2 14 Vốn huy động và sử dụng vốn…………………………………………

72

B ng 2 15 Kết qu tài chính………………………………………………………………


74

B ng 2 16 Kết qu thu ngồi tín dụng……………………………………………

79


DANH MỤC HÌNH VẼ
Nội dung

Trang

Mơ hình tổ chức của Agri an Thái Nguyên………………

52

Tên hình
Hình 2.1

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Tên Biểu đồ

Nội dung

Trang

Biểu đồ 2 1

Tăng trƣởng nguồn vốn huy động………………………………


54

Biểu đồ 2 2

Số lƣ ng của các nguồn tiền huy động………………………

57

Biểu đồ 2 3

Cơ c u của các nguồn tiền huy động……………………………

58

Biểu đồ 2 4

Cơ c u nguồn tiền huy động…………………………………………

61

Biểu đồ 2 5

Tăng trƣởng dƣ n

66

Biểu đồ 2 6

Tỷ tr ng dƣ n phân theo thành phần inh tế………………


67

Biểu đồ 2 7

Phân ổ cơ c u vốn cho vay…………………………………………

69

Biểu đồ 2 8

Cân đối huy động vốn và sử dụng vốn…………………………

73

………………………………………………………


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trên con đƣờng phát triển đ t nƣớc theo hƣớng toàn cầu hoá, tự do hoá
và hội nhập nền inh tế trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng t o ra những cơ
hội lớn, song cũng hơng ít hó hăn, thách thức cho các NHTM Việt Nam
Sự góp mặt của những ngân hàng cổ phần, liên doanh, liên ết và ngân hàng
có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đã hiến c nh tranh gay gắt trong lĩnh vực Tài
chính – Ngân hàng, các NHTM hơng ngừng tìm iếm các cách thức inh
doanh mới để tồn t i và phát triển Tình hình đó ắt uộc các NHTM ph i có
những ƣớc c i cách trong đ nh hƣớng phát triển chiến lƣ c inh doanh của
mình để đủ sức đứng vững trƣớc sự c nh tranh của các NHTM trong và ngồi
nƣớc có thế m nh về vốn, ỹ thuật, cơng nghệ và qu n tr chiến lƣ c Một

trong các hƣớng đi đƣ c r t nhiều NHTM Việt Nam lựa ch n làm xu hƣớng
phát triển lâu dài và ền vững là huy động vốn và sử dụng vốn hiệu qu Đây
là một lựa ch n đ ng đắn vì thực tế cho th y NHTM nào đã xây dựng đƣ c
chiến lƣ c Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu qu

đều mang l i sự thành

cơng và phát triển ền vững
Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng inh tế cao liên tục qua các năm, chính
sách luật pháp, thủ tục hành chính

ln ln có những thay đổi tích cực để

phù h p với nền inh tế hội nhập; tình hình an ninh, chính tr ổn đ nh, an sinh
xã hội, các chính sách huyến hích đầu tƣ, th c đẩy s n xu t, inh doanh phát
triển Đây là điều iện quan tr ng cho sự phát triển m nh và ổn đ nh th trƣờng
ngân hàng ở Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam, với tôn chỉ ho t động Xây dựng AGRIBANK thành ngân hàng lớn nh t
Việt Nam, inh doanh đa lĩnh vực, tiêu chuẩn ho t động theo thông lệ quốc tế,
ch t lƣ ng ho t động ngang tầm các ngân hàng tiên tiến trong hu vực Đơng
Nam Á và tầm nhìn đến năm 2015 là trở thành Ngân hàng ch t lƣ ng và uy
1


tín hàng đầu Việt Nam Là Ngân hàng thƣơng m i lớn, giữ vai trò quan tr ng,
trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam Có hệ thống m ng lƣới tr i rộng toàn
quốc với hơn 2 200 chi nhánh/phịng giao d ch
Chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái
Nguyên là một trong những chi nhánh có tốc độ phát triển nhanh và ổn
đ nh Lãnh đ o cùng với tập thể nhân viên chi nhánh ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã xác đ nh mục tiêu ƣu
tiên trong lộ trình phát triển của mình là Cung c p d ch vụ ch t lƣ ng cao
cho th trƣờng mục tiêu đã lựa ch n

Từ đó, có ế ho ch xây dựng chiến

lƣ c Huy động và sử dụng vốn có hiệu qu

để đáp ứng các nhu cầu của

m i hách hàng cũng nhƣ hoàn thiện các d ch vụ của ngân hàng, qua đó
góp phần gi p cho các ho t động inh doanh của mình phát triển nhanh và
ền vững, nâng cao sức c nh tranh trƣớc các đối thủ, đặc iệt là các ngân
hàng quốc doanh hác và các ngân hàng cổ phần Do vậy, việc tìm iếm
các gi i pháp hữu hiệu để Agribank chủ động, tích cực nắm ắt thời cơ,
nâng cao ch t lƣ ng d ch vụ

Huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu

qu nh t nh m đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa d ng của hách hàng là
một v n đề hết sức c p thiết và có ý nghĩa quan tr ng Xu t phát từ những
yêu cầu c p thiết trên, tác gi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao
c ng t c u
v P

ng v s d ng v n tại chi nhánh ngân

t triển N ng t

n tỉn T


ng N ng ng iệp

i Ngu ên”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa về mặt lý luận về cơng tác huy động vốn và sử dụng
vốn trong ho t động của Ngân hàng thƣơng m i nói chung
- Kh o sát thực tế việc triển hai công tác huy động và sử dụng vốn t i
chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

2


- Đề xu t một số gi i pháp nh m nâng cao công tác huy động vốn và sử dụng
vốn t i chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái
Nguyên giai đo n 2010 -2015.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đ i tượng ng iên cứu
Đối tƣ ng nghiên cứu trong luận văn ao gồm lãnh đ o, nhân viên hiện
đang làm việc t i chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn
tỉnh Thái Ngun, nhóm hách hàng truyền thống của chi nhánh ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
P ạm vi ng iên cứu
- Về hông gian: Đề tài đƣ c nghiên cứu trên đ a àn tỉnh Thái Nguyên.
- Về thời gian: Số liệu nghiên cứu về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn
t i chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái
Nguyên trong giai đo n 2008 - 2010.
- Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu việc triển hai huy động vốn và
sử dụng vốn t i chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

tỉnh Thái Nguyên đối với các hách hàng trên đ a àn Thái Nguyên (trong
huôn hổ ài luận văn này, đối với công tác sử dụng vốn tác gi xin phép tập
trung trình ày nghiệp vụ cho vay) So sánh đối chiếu với một số NHTM hác
trên cùng đ a àn Thái Nguyên
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đƣ c các mục tiêu trên, luận văn tập trung gi i quyết các
câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- Công tác huy động vốn t i chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên hiện t i có đã đáp ứng đƣ c các mục tiêu
phát triển, nâng cao d ch vụ?
- Công tác sử dụng vốn đã đ t đƣ c hiệu qu
3

inh doanh cao nh t chƣa?


- Ch t lƣ ng của d ch vụ huy động vốn và sử dụng vốn t i ngân hàng
đã thỏa mãn đƣ c nhu cầu hách hàng ở mức độ nào?
- Những gi i pháp để nâng cao ch t lƣ ng d ch vụ huy động và sử dụng
vốn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của hách hàng?
5. Những đóng góp của Luận văn
- B ng số liệu cụ thể, luận văn đƣa ra những phân tích hoa h c, đánh
giá đ ng thực tr ng công tác huy động và sử dụng vốn t i chi nhánh ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên
- Trên cơ sở những ết qu

inh doanh đ t đƣ c giai đo n 2008 – 2010,

căn cứ quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận, luận văn đƣa ra một số iến ngh để
Ban lãnh đ o xây dựng, ho ch đ nh chính sách inh doanh, chính sách huy

động vốn và sử dụng vốn t i chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn tỉnh Thái Ngun nói riêng, ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng Việt Nam nói chung nh m góp phần đẩy m nh tốc độ tăng trƣởng và
nâng cao v thế c nh tranh của hệ thống AGRIBANK
- Là tài liệu tham h o cho Ban lãnh đ o chi nhánh ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên trong công tác xây dựng ế
ho ch cũng nhƣ đánh giá đƣ c thực tr ng về công tác huy động và sử dụng
vốn so với các ngân hàng thƣơng m i hác trên đ a àn tỉnh Thái Nguyên
6. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, ết luận, mục lục, lời c m ơn, lời cam đoan và tài
liệu tham h o, Luận văn đƣ c chia thành 3 chƣơng cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Những lý luận cơ

n về ngân hàng thƣơng m i, về công tác

huy động và sử dụng vốn của ngân hàng thƣơng m i
Chƣơng 2: Thực tr ng công tác huy động và sử dụng vốn t i chi nhánh
ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

4


Chƣơng 3: Gi i pháp về công tác huy động và sử dụng vốn t i chi
nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

5


CHƢƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI,

VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. Những lý luận cơ bản về NHTM
1.1.1. K

i niệm NHTM

Khái niệm: Để đƣa ra đƣ c một hái niệm chính xác và tổng quát nh t về
NHTM, ngƣời ta ph i dựa vào tính ch t và mục đích ho t động của nó trên th
trƣờng tài chính, và đơi hi cịn ết h p tính ch t, mục đích, đối tu ng ho t động
- Theo Luật Ngân hàng của Pháp, năm 1941 đ nh nghĩa: Ngân hàng là
những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thƣờng xun nhận của cơng ch ng
dƣới hình thức ý thác hay hình thức hác số tiền mà h dùng cho chính h
vào các nghiệp vụ chiết h u, tín dụng hay d ch vụ tài chính
- Luật Ngân hàng của n Độ năm 1959 đã nêu: Ngân hàng là cơ sở
nhận các ho n tiền ý thác để cho vay hay tài tr , đầu tƣ

Nhƣ vậy, mặc dù

có nhiều cách thể hiện hác nhau về đ nh nghĩa NHTM, nó tu thuộc vào tập
quán pháp luật của từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ nhƣng hi đi sâu phân
tích, hai thác nội dung của từng đ nh nghĩa đó, ngƣời ta dễ dàng nhận th y
r ng: T t c các NHTM đều có chung một tính ch t đó là việc nhận tiền ý
thác - tiền gửi hơng

h n và có

h n, để sử dụng vào các nghiệp vụ cho

vay, chiết h u và các d ch vụ inh doanh hác của chính Ngân hàng Trên

thế giới các NHTM ho t động với chức năng, nghiệp vụ há giống nhau, đó là
việc nhận tiền gửi ý thác, tiền gửi hơng

h n và có

h n để sử dụng vào

các nghiệp vụ cho vay, chiết h u và các nghiệp vụ inh doanh hác của
chính ngân hàng Để phân lo i các Ngân hàng thƣơng m i ta có thể dựa trên
các tiêu chí sau:
* Căn cứ vào hình thức sở hữu
6


- Ngân hàng sở hữu tƣ nhân: Là ngân hàng đƣ c thành lập

ng vốn của

một cá nhân Đây là các ngân hàng nhỏ, thƣờng chỉ ho t động trong ph m vi một
đ a phƣơng với đối tƣ ng phục vụ chủ yếu là những ngƣời trong đ a phƣơng
- Ngân hàng sở hữu của các cổ đông: Là ngân hàng đƣ c hình thành từ
nguồn vốn thơng qua tập trung phát hành cổ phiếu Những ngƣời nắm giữ cổ
phiếu này chính là những ngƣời chủ của ngân hàng H có quyền tham gia vào
các ho t động của ngân hàng và đƣ c chia lãi cổ tức Do huy động từ nhiều
ngƣời nên các ngân hàng này có vốn chủ sở hữu lớn, có các hình thức inh
doanh đa d ng
- Ngân hàng sở hữu nhà nƣớc: Là lo i hình ngân hàng có vốn chủ sở hữu
thuộc về Nhà nƣớc Đây là lo i hình ngân hàng có thể nói là an tồn nh t, r t ít
hi


phá s n Tuy nhiên, các ngân hàng này nhiều hi ph i thực hiện những

nhiệm vụ nhà nƣớc giao, nh hƣởng tới ho t động inh doanh của ngân hàng
* Căn cứ theo tính ch t ho t động
- Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng Ngân hàng chuyên
doanh là ngân hàng ho t động theo hƣớng chuyên doanh, thƣờng chỉ cung c p
một số d ch vụ ngân hàng nh t đ nh Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung c p
m i d ch vụ ngân hàng Đây là xu hƣớng chủ yếu hiện nay của các ngân hàng
thƣơng m i
- Ngân hàng án uôn và ngân hàng án lẻ Ngân hàng án uôn là lo i
hình ngân hàng mà ho t động của nó chủ yếu thực hiện đối với các hách hàng
lớn Số lƣ ng các giao d ch của ngân hàng án uôn nhỏ song về giá tr một
d ch vụ l i lớn Ngân hàng án lẻ là lo i hình ngân hàng mà ho t động chủ yếu
của nó thực hiện đối với các hách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hách
hàng cá nhân Số lƣ ng các giao d ch của ngân hàng án lẻ lớn song giá tr một
giao d ch thƣờng nhỏ
* Căn cứ theo cơ c u tổ chức
7


- Ngân hàng sở hữu công ty và ngân hàng hông sở hữu công ty Sự
phân chia này là do pháp luật ở nhiều nƣớc c m hông cho ngân hàng trực tiếp
tham gia vào một số ho t động inh doanh nhƣ: Bn án chứng hốn,
động s n

t

nên các ngân hàng tổ chức ra các cơng ty riêng, có tƣ cách pháp

nhân để inh doanh Việt Nam, với việc chuyển đổi sang nền inh tế th trƣờng,

thực hiện nh t quán chính sách inh tế nhiều thành phần theo đ nh hƣớng xã
hội chủ nghĩa, m i ngƣời đƣ c tự do inh doanh, ình đẳng trƣớc pháp luật
Nhà nƣớc ta quan niệm: (Theo điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng của Việt
Nam an hành 02/1997/QH hố 10) Ngân hàng thƣơng m i là doanh nghiệp
đƣ c thành lập theo quy đ nh của Luật này và các quy đ nh hác của pháp luật
để ho t động inh doanh tiền tệ, làm d ch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền
gửi và sử dụng tiền gửi để c p tín dụng, cung ứng d ch vụ thanh tốn
Hiện nay, ở Việt Nam có các lo i hình ngân hàng sau:
- Ngân hàng thƣơng m i quốc doanh: Đây là các ngân hàng giữ vai trò
chủ đ o trong hệ thống ngân hàng ở nƣớc ta Các ngân hàng này đƣ c nhà
nƣớc c p vốn và ho t động ch u sự qu n lý của nhà nƣớc Ngồi việc tiến hành
inh doanh ình thƣờng: Huy động vốn, cho vay và các d ch vụ hác, ngân
hàng còn ph i thực hiện các nhiệm vụ hi nhà nƣớc giao cho Hiện nay có các
ngân hàng thƣơng m i quốc doanh sau: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
nông thôn, Ngân hàng Ngo i Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt
Nam, Ngân hàng Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng chính sách xã
hội, Ngân hàng phát triển nhà đồng

ng sông Cửu Long

- Ngân hàng thƣơng m i cổ phần: Đây là các ngân hàng đƣ c thành lập
và ho t động theo luật công ty cổ phần Sở hữu ngân hàng là các cổ đơng, h
cùng nhau góp vốn để hình thành và ho t động theo quy đ nh của pháp luật
- Ngân hàng liên doanh: Là ngân hàng đƣ c thành lập trên cơ sở h p
đồng liên doanh Vốn điều lệ là vốn góp của ên ngân hàng Việt Nam và ên
8


ngân hàng nƣớc ngồi, có trụ sở chính t i Việt Nam và ch u sự điều chỉnh của
pháp luật Việt Nam

- Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài: Là một ộ phận của ngân hàng nƣớc
ngoài (ngân hàng nguyên xứ) ho t động t i Việt Nam, ch u sự điều chỉnh của
pháp luật Việt Nam
- Ngân hàng đầu tƣ: Ngân hàng đầu tƣ ho t động với mục tiêu đầu tƣ
trung và dài h n, cũng vì sự phát triển nhƣng thơng qua hình thức đầu tƣ gián
tiếp thơng qua các gi y tờ có giá
- Ngân hàng phát triển: Ngân hàng phát triển có nét đặc trƣng nổi ật là
những ngân hàng này tập trung vốn huy động trung, dài h n và đầu tƣ trung,
dài h n vì sự phát triển Ho t động đầu tƣ của lo i ngân hàng này chủ yếu đầu
tƣ trực tiếp qua các dự án
- Ngân hàng chính sách: Là những ngân hàng thƣơng m i 100% vốn
Nhà nƣớc hoặc ngân hàng thƣơng m i cổ phần Nhà nƣớc (gồm sở hữu Nhà
nƣớc và sở hữu của các tổ chức inh tế quốc doanh) đƣ c lập ra để phục vụ
những chính sách của Nhà nƣớc Lo i ngân hàng này hơng ho t động vì mục
tiêu l i nhuận
- Ngân hàng h p tác: Ngân hàng h p tác hay g i rộng ra là những tổ
chức tín dụng h p tác, là những tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể, đƣ c các
thành viên tự nguyện lập lên hơng ph i vì mục tiêu l i nhuận mà vì mục tiêu
tƣơng tr lẫn nhau về vốn và d ch vụ ngân hàng
1.1.2. Vai trò của NHTM

i với sự p

t triển của nền kin tế

* Ngân hàng là nơi cung c p vốn cho nền inh tế: Ngân hàng thƣơng
m i ra đời là t t yếu của nền s n xu t hàng hoá S n xu t hàng hố phát triển,
lƣu thơng hàng hố ngày càng mở rộng, trong xã hội xu t hiện ngƣời thì có vốn
nhàn rỗi, ngƣời thì cần vốn để tiến hành các ho t động s n xu t inh doanh
Điều này gi i quyết


ng cách nào? Ngân hàng thƣơng m i ra đời là chìa hố
9


gi p cho ngƣời cần vốn có đƣ c vốn và ngƣời có vốn t m thời nhàn rỗi có thể
iếm đƣ c lãi từ vốn Các ngân hàng cũng cân đối đƣ c vốn trong nền inh tế
gi p cho các thành phần inh tế cùng nhau phát triển Các ngân hàng đứng ra
huy động vốn t m thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, các cá nhân sau đó sẽ
cung ứng l i cho nơi cần vốn để tiến hành tái s n xu t với trang thiết

hiện đ i

hơn, t o ra s n phẩm tốt hơn, có l i nhuận cao hơn Xã hội càng phát triển nhu
cầu vốn cần cho nền inh tế càng tăng, hơng một tổ chức nào có thể đáp ứng
đƣ c Chỉ có ngân hàng - là tổ chức trung gian tài chính mới có thể đứng ra
điều hồ, phân phối vốn gi p cho t t c các thành phần inh tế cùng nhau phát
triển nh p nhàng, cân đối
* Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp và th trƣờng: Trong nền inh
tế th trƣờng các doanh nghiệp hông ph i là cứ s n xu t

t cứ cái gì mà ph i

ln tr lời đƣ c 3 câu hỏi: S n xu t cái gì? S n xu t nhƣ thế nào? S n xu t
cho ai? Có nghĩa là s n xu t theo tín hiệu của th trƣờng Th trƣờng yêu cầu
các doanh nghiệp ph i s n xu t ra các s n phẩm với ch t lƣ ng tốt hơn, mẫu
mã đẹp hơn, phù h p với th hiếu của ngƣời tiêu dùng Để đƣ c nhƣ vậy các
doanh nghiệp ph i đƣ c đầu tƣ

ng dây truyền cơng nghệ hiện đ i, trình độ


cán ộ, công nhân lao động ph i đƣ c nâng cao để tối ƣu hố chi phí s n xu t
và nâng cao ch t lƣ ng, tiện ích của s n phẩm Những ho t động này đòi hỏi
doanh nghiệp ph i có một lƣ ng vốn đầu tƣ lớn và để đáp ứng đƣ c thì chỉ có
các ngân hàng Ngân hàng sẽ gi p cho các doanh nghiệp thực hiện đƣ c các c i
tiến của mình, có đƣ c các s n phẩm có ch t lƣ ng, giá thành rẻ, nâng cao
năng lực c nh tranh
* NHTM là công cụ điều tiết vĩ mô nền inh tế của Nhà nƣớc: Trong nền
inh tế th trƣờng, NHTM với tƣ cách là trung tâm tiền tệ của toàn ộ nền inh
tế, đ m

o sự phát triển hài hoà cho t t c các thành phần inh tế hi tham gia

ho t động s n xu t inh doanh, có thể nói mỗi sự giao động của Ngân hàng đều
10


gây nh hƣởng ít nhiều đến các thành phần inh tế hác Do vậy sự ho t động
có hiệu qu của NHTM thông qua các nghiệp vụ inh doanh của nó thực sự là
cơng cụ tốt để Nhà nƣớc tiến hành điều tiết vĩ mô nền inh tế Thông qua ho t
động tín dụng và thanh tốn giữa các Ngân hàng trong hệ thống, NHTM đã
trực tiếp góp phần mở rộng hối lƣ ng tiền cung ứng trong lƣu thông Mặt
hác với việc cho các thành phần trong nền inh tế vay vốn, NHTM đã thực
hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập h p và phân chia vốn của th trƣờng, điều
hiển ch ng một cách có hiệu qu ,

o đ m cung c p đầy đủ

p thời nhu cầu


vốn cho quá trình tái s n xu t cũng nhƣ thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô
nền inh tế
* Ngân hàng thƣơng m i là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài
chính quốc tế: Ngày nay, trong xu hƣớng tồn cầu hố nền inh tế thế giới với
việc hình thành hàng lo t các tổ chức inh tế, các hu vực mậu d ch tự do, làm
cho các mối quan hệ thƣơng m i, lƣu thơng hàng hố giữa các quốc gia trên thế
giới ngày càng đƣ c mở rộng và trở nên cần thiết, c p ách Nền tài chính của
một quốc gia cần ph i hồ nhập với nền tài chính thế giới Các ngân hàng
thƣơng m i là trung gian, cầu nối để tiến hành hội nhập Ngày nay, đầu tƣ ra
nƣớc ngoài là một hƣớng đầu tƣ quan tr ng và mang l i nhiều l i nhuận Đồng
thời các nƣớc cần xu t hẩu những mặt hàng mà mình có l i thế so sánh và
nhập hẩu những mặt hàng mà mình thiếu Các ngân hàng thƣơng m i với
những nghiệp vụ inh doanh nhƣ: nhận tiền gửi, cho vay,

o lãnh

và đặc

iệt là các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, đã góp phần t o điều iện, th c đẩy
ngo i thƣơng hông ngừng đƣ c mở rộng và phát triển
1.1.3. C ức năng của NHTM
* Trung gian tín dụng
Ngân hàng thƣơng m i một mặt thu h t các ho n tiền nhàn rỗi trong xã
hội, ao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các tổ
11


chức, cơ quan nhà nƣớc Mặt hác, ngân hàng dùng chính số tiền đã huy động
đƣ c để cho vay đối với các thành phần inh tế trong xã hội, hi ch ng có nhu
cầu ổ sung vốn

Trong nền inh tế th trƣờng, ngân hàng thƣơng m i là một trung gian tài
chính quan tr ng để điều chuyển vốn từ ngƣời thừa sang ngƣời thiếu. Thông
qua sự điều hiển này, ngân hàng thƣơng m i có vai trị quan tr ng trong việc
th c đẩy tăng trƣởng inh tế, tăng thêm việc làm, c i thiện mức sống của dân
cƣ, ổn đ nh thu chi chính phủ
Chính với chức năng này, ngân hàng thƣơng m i góp phần quan tr ng vào
việc điều hồ lƣu thơng tiền tệ, ổn đ nh sức mua đồng tiền, iềm chế l m phát
* Trung gian thanh toán
Nếu nhƣ m i ho n chi tr của xã hội đƣ c thực hiện ên ngồi ngân
hàng thì chi phí để thực hiện ch ng sẽ r t lớn, ao gồm: Chi phí in đ c,

o

qu n vận chuyển tiền
Với sự ra đời của ngân hàng thƣơng m i, phần lớn các ho n chi tr về
hàng hoá và d ch vụ của xã hội đều đƣ c thực hiện qua ngân hàng với những
hình thức thanh tốn thích h p, thủ tục đơn gi n và ỹ thuật ngày càng tiên
tiến Nhờ tập trung cơng việc thanh tốn của xã hội vào ngân hàng, nên việc
giao lƣu hàng hoá, d ch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng an tồn và tiết iệm
hơn Khơng những vậy, do thực hiện chức năng trung gian thanh tốn, ngân
hàng thƣơng m i có điều iện huy động tiền gửi của xã hội trƣớc hết là các
doanh nghiệp tới mức tối đa, t o nguồn vốn cho vay và đầu tƣ, đẩy m nh ho t
động inh doanh của ngân hàng
1.1.4. C c ng iệp v cơ bản của NHTM iện ại
Ho t động với a nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ huy động vốn,
nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian hác Ba nghiệp vụ này có
quan hệ mật thiết, tác động hỗ tr th c đẩy nhau cùng phát triển, t o nên uy tín
12



và thế m nh c nh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xe lẫn nhau
trong quá trình ho t động của ngân hàng, t o nên một chỉnh thể thống nh t
trong quá trình ho t động inh doanh của NHTM
1.1.4.1. Nghiệp vụ huy động vốn
Nghiệp vụ này ph n ánh quá trình hình thành vốn cho ho t động inh
doanh của NHTM, cụ thể ao gồm các nghiệp vụ sau:
* Nghiệp vụ tiền gửi: Đây là nghiệp vụ ph n ánh ho t động ngân hàng
nhận các ho n tiền gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh tốn hoặc với mục
đích

o qu n tài s n mà từ đó NHTM có thể huy động đƣ c Ngồi ra NHTM

cũng có thể huy động các ho n tiền nhàn rỗi của cá nhân hay các hộ gia đình
đƣ c gửi vào ngân hàng với mục đích

o qu n hoặc hƣởng lãi trên số tiền gửi

Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu h t các ho n vốn có tính
thời h n tƣơng đối dài và ổn đ nh, nh m đ m

o h năng đầu tƣ, h năng

cung c p đủ các ho n tín dụng mang tính trung và dài h n vào nền inh tế
Hơn nữa, nghiệp vụ này còn gi p các NHTM gi m thiểu rủi ro và tăng cƣờng
tính ổn đ nh vốn trong ho t động inh doanh.
* Nghiệp vụ đi vay: Nghiệp vụ đi vay đƣ c các NHTM sử dụng thƣờng
xuyên nh m mục đích t o vốn inh doanh cho mình

ng việc vay các tổ chức


tín dụng trên th trƣờng tiền tệ và vay ngân hàng nhà nƣớc dƣới các hình thức
tái chiết h u hay vay có đ m

o. Trong đó các ho n vay từ ngân hàng nhà

nƣớc chủ yếu nh m t o sự cân đối trong điều hành vốn của

n thân NHTM

hi mà nó hơng tự cân đối đƣ c nguồn vốn trên cơ sở hai thác t i chỗ
* Nghiệp vụ huy động vốn hác: Ngoài các nghiệp vụ huy động vốn cơ
n ể trên, NHTM cịn có thể t o vốn inh doanh cho mình thơng qua việc
nhận làm đ i lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc
Đây là ho n vốn huy động hông thƣờng xuyên của NHTM, thƣờng để nhận

13


đƣ c ho n vốn này đòi hỏi các ngân hàng ph i lập ra các dự án cho từng đối
tƣ ng hoặc nhóm đối tƣ ng phù h p với đối tƣ ng các ho n vay
* Vốn chủ sở hữu của NHTM: Đây là vốn thuộc quyền sở hữu của
NHTM Lƣ ng vốn này chiếm tỷ tr ng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng, song l i là điều iện pháp lý ắt uộc hi ắt đầu thành lập ngân hàng
Do tính ch t thƣờng xuyên ổn đ nh, ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục
đích hác nhau nhƣ trang
phục vụ cho

cơ sở vật ch t, nhà xƣởng, mua sắm tài s n cố đ nh

n thân ngân hàng, cho vay, đặc iệt là tham gia đầu tƣ góp vốn


liên doanh Trong thực tế ho n vốn này hông ngừng đƣ c tăng lên từ ết qu
ho t động inh doanh của

n thân ngân hàng mang l i

1.1.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn
Đây là nghiệp vụ ph n ánh quá trình sử dụng vốn của NHTM vào các
mục đích hác nhau, đ m

o an tồn inh doanh cũng nhƣ tìm iếm l i

nhuận Nghiệp vụ sử dụng vốn ao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau:
* Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này ph n ánh các ho n vốn của
NHTM đƣ c dùng vào với mục đích nh m đ m

o an tồn về h năng thanh

toán hiện thời cũng nhƣ h năng thanh toán nhanh của NHTM và thực hiện
quy đ nh về dự trữ ắt uộc do NHNN đề ra
* Nghiệp vụ cho vay: Cho vay là ho t động quan tr ng nh t của Ngân
hàng thƣơng m i Ngân hàng thƣơng m i đi vay để cho vay, do đó có cho vay
đƣ c hay hơng là v n đề mà m i ngân hàng thƣơng m i đều ph i tìm cách gi i
quyết Thơng thƣờng l i nhuận từ ho t động cho vay này chiếm tới 65-70%
trong tổng l i nhuận của ngân hàng Nghiệp vụ cho vay có thể đƣ c phân lo i
ng nhiều cách: Theo thời gian có cho vay ngắn h n, cho vay trung h n và dài
h n, theo hình thức đ m

o có cho vay có đ m


o, theo mục đích có cho vay

o, cho vay hơng có đ m

t động s n, cho vay thƣơng m i, cho vay cá

nhân, cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua
14


* Nghiệp vụ đầu tƣ tài chính: Bên c nh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM
cịn dùng số vốn huy động đƣ c từ dân cƣ, từ các tổ chức inh tế - xã hội để
đầu tƣ vào nền inh tế dƣới các hình thức nhƣ: hùn vốn, góp vốn, inh doanh
chứng hoán trên th trƣờng

và trực tiếp thu l i nhuận trên các ho n đầu tƣ

đó Ngân hàng thƣơng m i thực hiện các ho t động ing doanh nhƣ: Kinh
doanh ngo i tệ, vàng

c, im hí, đá quý; thực hiện các d ch vụ tƣ v n, d ch

vụ ngân quỹ; nghiệp vụ uỷ thác, đ i lý; inh doanh, d ch vụ

o hiểm...

1.1.4.3. Nghiệp vụ trung gian khác
Ngồi hai nghiệp vụ cơ

n trên ngân hàng cịn thực hiện một số nghiệp


vụ hác nhƣ:
* D ch vụ trong thanh tốn: Có thể nói ngân hàng là thủ quỹ của nền
inh tế Các doanh nghiệp, tổ chức inh tế sẽ hông ph i m t thời gian sau khi
mua hoặc án hàng hoá và d ch vụ ởi việc thanh toán sẽ đƣ c ngân hàng thực
hiện một cách nhanh chóng và chính xác
* D ch vụ tƣ v n, môi giới: Ngân hàng đứng ra làm trung gian mua án
chứng hoán, tƣ v n cho ngƣời đầu tƣ mua án chứng hoán,

t động s n

* Các d ch vụ hác: Ngân hàng đứng ra qu n lý hộ tài s n; giữ hộ vàng,
tiền; cho thuê ét sắt,

o mật

1.2. Những lý luận cơ bản về công tác huy động vốn của NHTM
1.2.1. V n của ngân

ng

1.2.1.1. Khái niệm về vốn của ngân hàng
Các nhà inh tế đã đƣa ra hái niệm về vốn của NHTM nhƣ sau: Vốn
của ngân hàng thƣơng m i là những giá tr tiền tệ do

n thân ngân hàng

thƣơng m i t o lập hoặc huy động đƣ c dùng để cho vay, đầu tƣ hoặc thực hiện
các d ch vụ inh doanh khác Khái niệm trên đã nói đầy đủ những thành phần
t o nên vốn của ngân hàng thƣơng m i Về thực ch t vốn của ngân hàng

thƣơng m i ao gồm các nguồn tiền tệ của chính
15

n thân ngân hàng và của


những tổ chức, cá nhân

có vốn t m thời nhàn rỗi H chuyển tiền vào ngân

hàng với các mục đích hác nhau: hoặc l y lãi, hoặc nhờ thu, nhờ chi hay là
dùng các s n phẩm d ch vụ hác của ngân hàng Đây chính là h chuyển quyền
sử dụng vốn cho ngân hàng và số tiền mà ngân hàng ph i tr hay làm các d ch
vụ chính là cái giá của quyền sử dụng các giá tr tiền tệ đó Nhờ việc có đƣ c
nguồn vốn, các ngân hàng có thể tiến hành inh doanh: Cho vay,

o lãnh, cho

thuê Nói chung vốn của ngân hàng chi phối toàn ộ và quyết đ nh đối với việc
thực hiện các chức năng của ngân hàng thƣơng m i
1.2.1.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại
Cơ c u vốn của Ngân hàng thƣơng m i, ao gồm:
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn huy động
- Vốn đi vay
- Vốn hác
Mỗi lo i vốn đều có tính ch t và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn ho t
động của ngân hàng và đều có những tác động nh t đ nh đến ho t động inh
doanh của NHTM
* Vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chính

ngân hàng, ngân hàng có tồn quyền sử dụng gồm các trang thiết
ch t, trang thiết

, cơ sở vật

, nhà cửa Đây là nguồn vốn há quan tr ng, trƣớc hết nó t o

uy tín cho chính ngân hàng Ngân hàng có to, đẹp, ề thế thì mới t o đƣ c c m
giác an toàn hi hách hàng đến giao d ch Đối với mỗi ngân hàng, nguồn hình
thành và nghiệp vụ hình thành lo i vốn r t đa d ng tu theo tính ch t sở hữu,
năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của th trƣờng
- Nguồn vốn hình thành an đầu: Trƣớc hi tiến hành inh doanh, theo
quy đ nh của pháp luật, ngân hàng ph i có một lƣ ng vốn nh t đ nh, đó là vốn
pháp đ nh (hay vốn điều lệ) Tu theo hình thức sở hữu, do nhà nƣớc c p nếu
16


là ngân hàng quốc doanh, do cổ đơng đóng góp nếu là ngân hàng cổ phần, do
các ên đóng góp nếu là ngân hàng liên doanh và của cá nhân nếu là ngân
hàng tƣ nhân
- Nguồn vốn ổ sung trong quá trình ho t động: Vốn chủ sở hữu của
ngân hàng hông ngừng đƣ c tăng lên theo thời gian nhờ có nguồn vốn ổ
sung Nguồn ổ sung này có thể từ l i nhuận hay từ phát hành thêm cổ phần,
góp thêm, c p thêm

Nguồn vốn ổ sung này tuy hông thƣờng xuyên song

đối với các ngân hàng lớn từ lâu đời thì nguồn ổ sung này chiếm một tỷ lệ
r t lớn
- Các quỹ: Trong quá trình ho t động, ngân hàng có nhiều quỹ Mỗi quỹ

có một mục đích riêng: Quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ dự phịng tổn th t, quỹ

o

tồn vốn, quỹ ph c l i, quỹ hen thƣởng Nguồn để hình thành nên các quỹ là
từ l i nhuận Các quỹ này thuộc toàn quyền sử dụng của ngân hàng
Nguồn vay n có thể chuyển đổi thành cổ phần Các ho n vay n trung
và dài h n, ổn đ nh có h năng chuyển đổi thành cổ phần thì đƣ c coi là một
ộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàng Ngân hàng có thể sử dụng vốn theo các
mục đích inh doanh của mình nhƣ có thể đầu tƣ vào nhà cửa, đ t đai và có thể
hơng ph i hồn tr

hi đến h n

* Vốn huy động: Vốn huy động là ộ phận lớn nh t trong tổng nguồn
vốn của ngân hàng thƣơng m i Với việc huy động vốn, ngân hàng có đƣ c
quyền sử dụng vốn và có trách nhiệm ph i hoàn tr c gốc lẫn lãi đ ng h n cho
ngƣời gửi Ngân hàng có thể huy động vốn từ dân cƣ, các tổ chức inh tế - xã
hội với nhiều hình thức hác nhau
- Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao d ch): Đây là ho n tiền của các
doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích là sử dụng các d ch
vụ thanh toán của ngân hàng Kho n tiền gửi thanh tốn này có thể đƣ c tr lãi
(tr lãi th p) hoặc hông đƣ c tr lãi tu thuộc vào mỗi ngân hàng Ngƣời gửi
17


×