Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Giải pháp tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 116 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

PHAN HỒNG HẢI

GIẢI PHÁP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2012


2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

PHAN HỒNG HẢI

GIẢI PHÁP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ


Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. KIỀU HỮU THIỆN
HÀ NỘI - 2012


3

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.

Đà Nẵng, ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tác giả luận văn

Phan Hồng Hải


4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Agribank

: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn

CBTD


: Cán bộ tín dụng

CKH

: Có kỳ hạn

Cty

: Công ty

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 - TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI

OANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .............. 13
1.1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ......13

1.1.1. Khái niệm và tiêu chí xác định oanh nghiệ nh và v a .................... 13
1.1.2.


c điểm của oanh nghiệ nh và v a ............................................... 16

1.1.3. Vai trò của oanh nghiệ nh và v a trong nền kinh tế ....................... 19
1.2.

TÍN

ỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI

OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

........................................................................................................................21

1.2.1. Khái quát về tín dụng ngân hàng .......................................................... 21
1.2.2. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nh và v a ........................ 28
1.3.

INH NGHIỆM VỀ H

TR

VỐN CHO

OANH NGHIỆP NHỎ VÀ

VỪA ...............................................................................................................37

1.3.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới ............................................... 37



5
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...................................................... 40
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN

ỤNG ĐỐI VỚI

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN THÀNH PHỐ ĐƠNG
HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ .................................................................... 43
2.1.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ .........43

2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .................................. 43
2.1.2. Tình hình hoạt động của DNNVV trên địa bàn TP ơng Hà............... 45
2.2.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI
AGRIBAN

TP ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ ...................................50

2.2.1. Khái quát về Agribank TP ông Hà ..................................................... 50
2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Agribank thành phố
ơng Hà ................................................................................................ 58
2.2.3. ánh giá hoạt động tín ụng đối với DNNVV tại Agribank thành phố
ông Hà ................................................................................................ 75
CHƯƠNG 3 - GIẢI PH P MỞ RỘNG TÍN
TRIỂN


ỤNG H

TR

PH T

OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ
ĐÔNG HÀ, TỈNH
3.1.

UẢNG TRỊ ....................................................... 85

NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG

UAN TRỌNG ÀM CĂN C

ĐỀ UẤT ..85

3.1.1. ịnh hướng phát triển kinh tế - x hội TP ông Hà đến năm

..... 85

3.1.2. ịnh hướng hát triển DNNVV của t nh uảng Trị đến năm

.... 90

3.1.3. ịnh hướng hoạt động đ u tư tín ụng của Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn t nh Quảng Trị năm
3.2.

GIẢI PH P MỞ RỘNG TÍN

ỤNG H

- 2015 ........................ 90
TR

PH T TRIỂN

NNVV


6
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NÔNG THÔN
THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH

UẢNG TRỊ ......................................93

3.2.1. iải há về huy động vốn ................................................................... 93
3.2.2. iải há về khách hàng ....................................................................... 95
3.2.3. iải há về hoạt động tín ụng ........................................................... 97
3.2.4. iải há về nguồn nhân lực .............................................................. 100
3.3.

MỘT SỐ

IẾN NGHỊ .............................................................................. 101


3.3.1. Về hía hính hủ các ộ ngành trung ư ng................................... 102
3.3.2. Về hía chính uyền địa hư ng t nh uảng Trị ............................... 105
3.3.3. Về hía Ngân hàng Nhà nước ............................................................. 107
3.3.4. Về hía ngân hàng Nơng nghiệ và Phát triển nông thôn Việt Nam . 109
Về hía oanh nghiệ nh và v a ....................................................... 110
ẾT UẬN .................................................................................................. 112
DANH MỤC TÀI IỆU THAM

HẢO


7
DN

: Doanh nghiệp

DNNVV

: Doanh nghiệp nh và v a

DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

DNTN

: Doanh nghiệ tư nhân

GDP


: Tổng sản phẩm quốc nội

HTX

: Hợp tác xã

NHTM

: Ngân hàng thư ng mại

TP

: Thành phố

TNHH

: Tránh nhiệm hữu hạn

UBND

: Ủy ban nhân dân


8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Các bảng,
Sơ đồ


Nội dung bảng biểu, sơ đồ

Trang

Bảng 1.1

Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế

Việt Nam

Bảng 2.1

Một số ch tiêu kinh tế - xã hội của TP ông Hà

35

Bảng 2.2

Số lượng DNNVV trên địa bàn TP ông Hà

37

Bảng 2.3

Lĩnh vực hoạt động của DNNVV trê địa bàn TP ông Hà

39

Bảng 2.4


Tổng sản phẩm của DNNVV trên địa bàn TP ông Hà

40

7

Bảng 2.5

cấu nguồn vốn huy động của Agribank TP ông Hà

43

Bảng 2.6

cấu ư nợ của Agribank TP ông Hà

46

Bảng 2.7

Kết quả kinh doanh của Agribank TP ông Hà

48

Bảng 2.8

Tỷ trọng ư nợ DNNVV trong tổng ư nợ

51


Bảng 2.9

cấu ư nợ DNNVV theo tiền tệ

53

Bảng 2.10

cấu ư nợ DNNVV theo kỳ hạn

55

Bảng 2.11 Dư nợ DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp

57

Bảng 2.12 Dư nợ DNNVV phân theo ngành kinh tế

60

Bảng 2.13 Sự phát triển DNNVV theo loại hình

62

Bảng 2.14 Tình hình nợ xấu DNNVV

64

Bảng 2.15 Tình hình hoạt động bảo lãnh đối với DNNVV


65

S đồ 2.1

Tổ chức bộ máy điều hành của Agribank TP ơng Hà

42

S đồ 2.2

Quy trình cấp tín dụng của Agribank TP ông Hà

49


9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Các
biểu đồ

Nội dung biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1

Tỷ trọng ư nợ DNNVV trong tổng ư nợ


52

Biểu đồ 2.2

cấu ư nợ DNNVV theo loại tiền tệ

54

Biểu đồ 2.3

cấu ư nợ DNNVV theo kỳ hạn

55

Biểu đồ 2.4

Tỷ trọng ư nợ DNNVV theo loại hình DN

59

Biểu đồ 2.5

Tỷ trọng ư nợ DNNVV theo ngành kinh tế

61

Biểu đồ 2.6

Tỷ trọng số DNNVV có ư nợ tại Agribank TP ơng

Hà trong tổng số DNNVV trên địa bàn vào năm

63

Biểu đồ 2.7

Tỷ trọng thu dịch vụ bảo lãnh t DNNVV

66


10

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thực ti n trong những thậ niên tr lại đây đ chứng minh r ng

oanh

nghiệp nh và v a ngày càng đóng vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh
tế của h u kh

các uốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam

ất nhiều

quốc gia đ ví DNNVV như là xư ng sống của nền kinh tế.
Tính ưu việt của DNNVV là vốn đ u tư ban đ u không lớn bộ máy tổ
chức gọn nh linh hoạt có khả năng thích ứng nhanh với biến động của mơi
trư ng kinh oanh


nên được đánh giá là loại hình oanh nghiệ

h hợ

với sự hát triển của mọi nền kinh tế
Việt Nam

ảng và Nhà nước ta trong những năm ua đ có nhiều

chính sách khuyến khích trợ gi
c ng đ g

hát triển DNNVV Tuy vậy các DNNVV

hải những khó khăn nhất định trong đó vấn đề bức thiết nhất là

Vốn Với quy mô đa h n là nh lẻ vốn tự có thấ
hát thiếu chuẩn mực,

hoạt động một cách tự

h u hết các DNNVV nước ta đều g

khó khăn

trong tiế cận nguồn vốn t bên ngoài đ c biệt là vốn vay t các ngân hàng
thư ng mại - kênh

n vốn truyền thống chủ lực đối với nền kinh tế nói


chung và cho DNNVV nói riêng
T các vấn đề bức thiết nêu trên kết hợ với thực trạng hoạt động tín
ụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn
t nh Quảng Trị, chi nhánh thành phố

ơng Hà cịn nhiều bất cậ và khơng

n m ngồi khó khăn chung của cả nước nên đề tài “Giải pháp tín dụng đối
với

i n doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát tri n Nông thôn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị” được lựa chọn
để nghiên cứu.


11
2. Mục tiêu nghiên cứu
ề tài hệ thống hoá các vấn đề lý luận c bản về doanh nghiệp nh và
v a tín ụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nh và v a. T đó hân tích và
đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nh và v a tại
Agribank TP

ông Hà Trên c s lý luận và thực ti n đ được nghiên cứu

đề tài đưa ra một số giải pháp kiến nghị nh m góp ph n m rộng tín dụng h
trợ hát triển doanh nghiệp nh và v a tại Agribank TP ông Hà.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng của Agribank TP


ơng Hà

đối với doanh nghiệp nh và v a trên địa bàn
Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng thư ng mại cấ tín dụng b ng nhiều
hình thức và cho nhiều đối tượng khác nhau. Trong phạm vi luận văn này ch
nghiên cứu về hoạt động cho vay và bảo lãnh là những hình thức cấ tín
ụng đ được triển khai đối với DNNVV tại Agribank TP
2008 đến năm

ơng Hà t năm

các hình thức tín dụng khác và cho các đối tượng khác

khơng đề cập.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng hư ng
pháp luận của Chủ nghĩa uy vật biện chứng và Chủ nghĩa uy vật lịch sử, kết
hợ

hư ng há điều tra, thống kê, tổng hợ

hân tích và so sánh… để rút

ra kết luận t những vấn đề nghiên cứu.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài ph n m
chư ng:

đ u, kết luận, luận văn được trình bày trong 03



12
C ương 1 - Tín dụng ngân àng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền
kinh tế thị ường.
C ương 2 - Thực trạng hoạ động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại
àn

in

n Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn
ố Đ ng

C ương 3 - Giải pháp

à, tỉnh Quảng Trị.

ộng n dụng

i n doanh nghiệp nhỏ

và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn
thành phố Đ ng

à, ỉnh Quảng Trị.


13
CHƯƠNG 1


TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI OANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
111

hái ni

v tiêu ch

ác đ nh

DNNVV là một thuật ngữ được

anh nghi p nh v v a
ng để phân biệt giữa các loại DN với

nhau về kích cỡ, quy mơ hoạt động. Trên thực tế, khó có một định nghĩa
mang tính phổ t vì o mơi trư ng kinh doanh của các DNNVV thư ng
không đồng nhất và không ổn định.
Trên thế giới có rất nhiều loại hình DN hoạt động
nhau, rất hong h

nhiều lĩnh vực khác

đa ạng và được chia làm hai loại : Doanh nghiệp lớn,

Doanh nghiệp nh và v a Do môi trư ng pháp lý của các quốc gia khác nhau
nên khái niệm DN c ng khác nhau


Việt Nam, theo luật DN năm

:

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh”[19, tr.9].
ối với m i quốc gia, việc xác định quy mơ DNNVV ch mang tính
chất tư ng đối, vì nó chịu tác động của các yếu tố như trình độ phát triển của
m i nước, tính chất ngành nghề điều kiện phát triển hay mục đích hân loại
doanh nghiệp trong t ng th i kỳ của chính phủ quốc gia đó Nhìn chung, trên
thế giới một doanh nghiệp được xếp vào loại DNNVV chủ yếu dựa vào hai
cách sau:
 Phân loại theo tiếp cận định tính


14
Cách phân loại này được xây dựng dựa trên các đ c điểm c bản của
DNNVV, nghiêng về quản trị và cấu trúc tổ chức của DN như trình độ về
chun mơn hố, mức độ phức tạp trong quản lý, chiến lược mục tiêu văn
hóa DN,… Nhưng trên thực tế các tiêu chí này thư ng rất khó xác định, vì lý
o đó mà ch ng ch được

ng để tham khảo, kiểm chứng mà ít khi được sử

dụng để xác định quy mô DNNVV.
 Phân loại theo tiếp cận địn lư ng
ược xây dựng dựa trên các tiêu chí về số lượng như: Số lượng nhân
công, tổng số vốn ho c giá trị tài sản, doanh thu hay lợi nhuận của DN. Các
tiêu chí định lượng có vai trị quan trọng và tạo điều kiện d dàng trong việc

xác định loại hình DN, vào các th i kỳ khác nhau các tiêu chí này rất khác
nhau giữa các ngành nghề, m c dù giữa chúng v n có những yếu tố chung
nhất định.
Các quốc gia trên thế giới có các tiêu chí khác nhau để xác định
DNNVV các tiêu chí thư ng không cố định mà thay đổi theo t ng ngành
nghề và trình độ phát triển của nền kinh tế của các quốc gia đó trong t ng th i
kỳ nhất định.
Theo uan điểm của Ngân hàng Thế giới (WB), hiện nay DNNVV là
những DN có quy mơ nh bé về hư ng iện vốn lao động hay doanh thu.
ăn cứ vào uy mô DNNVV được chia thành ba loại đó là DN siêu nh , DN
nh và DN v a Trong đó DN siêu nh là DN có số lượng lao động ưới 10
ngư i, DN nh có số lượng lao động t
số lượng lao động t

đến

đến ưới

ngư i, cịn DN v a có

ngư i.

ác nước thuộc ộng đồng hâu Âu truyền thống có cách định nghĩa về
DNNVV của riêng họ ví ụ như
DN có số lao động ưới

ức DNNVV được định nghĩa là những

ngư i trong khi đó




ngư i Hiện nay


15
Liên minh hâu Âu EU đ có khái niệm về DNNVV chuẩn hóa h n Những
DN có ưới

lao động được gọi là DN nh cịn những DN có ưới

động được gọi là những DN v a Ngược lại
ưới

ngư i được gọi là DN nh

ưới

lao

Mỹ những DN có số lao động
ngư i là DN v a

ác nước ASEAN đều dựa vào một trong hai ho c cả hai tiêu chí c
bản để hân định một DN thuộc quy mô nh , v a hay lớn đó là lượng lao
động và vốn đ u tư Tại Singa ore uy định những DN có tài sản cố định
ưới 5 triệu đơ la Singa ore S D là DN nh , t

đến 10 triệu SGD là DN


v a. Tại Indonesia lại uy định DN cực nh có số lượng lao động t

đến 4

ngư i thư ng là những hộ kinh doanh trong phạm vi gia đình DN nh có số
lượng cơng nhân t

đến 9 ngư i và vốn khoảng 70 triệu rupi (tr đất đai và

bất động sản), cịn DN v a có t

đến 29 công nhân [29].

Qua khảo sát trên ta nhận thấy h u hết các quốc gia đều sử dụng các
tiêu chí đó là vốn (tài sản) ho c doanh thu, số lao động để phân loại DNNVV,
và tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, chiến lược, mục tiêu định
hướng… của các quốc gia khác nhau nên khái niệm DNNVV c ng khác nhau
M c dù có sự khác biệt nhất định nhưng đều có chung một số nội ung như
sau : DNNVV là những cơ sở sản xuất - kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, có
quy mô DN giới hạn theo các tiêu thức như: số lao động, tổng nguồn vốn,
tổng tài sản hay doanh thu hàng năm, và các tiêu thức luôn thay đổi theo từng
thời kỳ nhất định của mỗi quốc gia.
Tại Việt Nam ngày
định số 9 /
lậ

tháng

năm


hính hủ đ ban hành Nghị

/N - P xác định DNNVV là c s sản xuất kinh oanh độc

đ đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh

doanh khơng q 10 tỷ đồng ho c số lao động hàng năm không uá


16
ngư i. Trong nghị định này khơng có tiêu chí xác định cụ thể chi tiết DN siêu
nh , DN nh và DN v a.
Ngày
định 6/
9 /

tháng 6 năm

9 Chính phủ Việt Nam đ ban hành Nghị

9/N -CP về trợ giúp phát triển DNNVV nh m thay thế Nghị định

/N -CP. Tại

iều 3 Nghị định định nghĩa: ”DNNVV là cơ sở kinh

doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba
cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương
đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế tốn của DN) hoặc
số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)” [02, tr,1].

Bảng 1.1 - Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế
Quy mô

DN siêu
nh
Số
lao động

DN nh

Vi t Na
DN v a

Tổng
Khu vực
nguồn
vốn
I. Nông, lâm
ngư i
20 tỷ
nghiệp và tr xuống đồng tr
thủy sản
xuống

Số
lao động

Tổng
nguồn vốn


Số
lao động

T trên 10
ngư i đến
ngư i

T trên 20
tỷ đồng đến
100 tỷ đồng

II. Công
nghiệp và
xây dựng

ngư i
20 tỷ
tr xuống đồng tr
xuống

T trên 10
ngư i đến
ngư i

T trên 20
tỷ đồng đến
100 tỷ đồng

III Thư ng
mại và

dịch vụ

10 ngư i
10 tỷ
tr xuống đồng tr
xuống

T trên 10
ngư i đến
ngư i

T trên 10
tỷ đồng đến
50 tỷ đồng

T trên
ngư i
đến 300
ngư i
T trên
ngư i
đến 300
ngư i
T trên 50
ngư i đến
ngư i

1 1 2 Đ c điể

của


anh nghi p nh v v a

Các DNNVV có những đ c điểm riêng biệt đó là uy mơ vốn và lao
động nh , đa số kh i sự t khu vực kinh tế tư nhân và địa bàn hoạt động
thư ng gói gọn trong một địa hư ng song rất linh hoạt, ứng biến nhanh
nhạy với sự biến đổi nhanh chóng của thị trư ng, d

àng đá ứng với các


17
khoảng trống nh và v a của thị trư ng đồng th i có thể thâm nhập vào thị
trư ng lớn mà không thu hút sự chú ý của các DN lớn. Các DNNVV có tính
chun mơn hóa thấp nên thích hợp việc sử dụng lao động

các trình độ kỹ

thuật khác nhau để sản xuất ra những sản phẩm thích ứng với yêu c u của
nhiều t ng lớ

ân cư có thu nhậ khác nhau nhưng c ng chính t những đ c

điểm này đ mang lại cho DN những ưu điểm và hạn chế nhất định.
 Ưu đi m
Một là, DNNVV có quy mơ nh nên rất linh hoạt và năng động trong
sản xuất kinh doanh, thích ứng kịp th i với những biến động của thị trư ng và
sự thay đổi vĩ mơ của nền kinh tế

ng chính vì uy mơ nh , vốn đ u tư ít và


thu hồi vốn nhanh nên DNNVV d đ u tư thiết bị máy móc …để chuyển
hướng kinh doanh và chuyển hướng m t hàng phù hợp nhu c u của thị
trư ng.
Hai là, bộ máy quản lý DNNVV đ n giản, gọn nh , có tính tự chủ cao
trong sản xuất kinh oanh lao động kiêm nhiệm nhiều việc theo kiểu đa năng
Ph n lớn giám đốc các DN v a phải đảm nhiệm vai trò quản trị v a phải đảm
nhiệm vai trị l nh đạo kinh doanh (tìm kiếm và quyết định c hội đ u tư
àng thay đổi bộ máy DN phù hợp với sự biến động của thị trư ng h n nữa
loại hình DN này chi phí quản lý thấp, ít thất thốt tài sản, tận dụng tối đa
nguồn lực, tạo lợi thế cạnh tranh về giá của các sản phẩm cuối cùng.
Ba là, DNNVV tồn tại và phát triển rộng kh p trên tất cả các địa
hư ng cả nước, h u hết

mọi ngành nghề lĩnh vực, mọi thành ph n kinh tế,

có khả năng tiếp cận và khai thác lợi thế sẵn có tại địa hư ng đá ứng nhanh
nh n những nhu c u nh lẻ mang tính khu vực, lấ vào các hân đoạn của thị
trư ng còn b ng tạo nên sự phát triển cân b ng giữa các vùng.


18
Bốn là, quan hệ lao động trong DNNVV g n g i và thân thiện h n DN
lớn, phù hợp với ngư i lao động Việt Nam. Nhiều DN không có sự phân chia
phịng, ban, bộ phận rõ ràng, chủ DN luôn kề vai sát cánh bên ngư i lao động,
thậm chí v a làm th y v a làm thợ nên ít có mâu thu n xung đột xảy ra.
Năm là, việc thành lập DNNVV d dàng, thuận lợi do pháp luật yêu
c u về nguồn vốn và m t b ng đ t trụ s không cao, việc đ u tư vào dây
chuyền máy móc hiện đại cịn hạn chế nên DN thư ng tận dụng một lượng
lớn lao động phổ thông giá rẻ để thực hiện các khâu trung gian trong chu trình

sản xuất ra sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho ngư i dân tại địa hư ng L c
kinh doanh thua l , DN có phá sản thì ảnh hư ng rất ít đến kinh tế - xã hội và
khó nhận biết vì tỷ lệ này rất nh so với tổng số DN hiện có trên địa bàn.
Nhà nước ln ưu tiên và khuyến khích DNNVV phát triển, đ ra nhiều
văn bản nh m triển khai thực hiện tích cực đồng bộ các chính sách trợ giúp
DNNVV phát huy mọi khả năng nguồn lực, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh
phù hợp với điều kiện và khả năng về vốn, kỹ thuật c ng như trình độ quản lý
của các nhà đ u tư; h trợ những DN có điều kiện tích tụ và tập trung vốn, tìm
kiếm và m rộng thị trư ng trong và ngoài nước nâng cao năng lực cạnh
tranh để xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ.
 Hạn chế
Một là, nguồn tài chính của các DNNVV cịn hạn chế, vốn chủ s hữu
thấp, lợi nhuận giữ lại tái đ u tư còn nh

DN thư ng huy động vốn thơng qua

các hình thức như: vay vốn t bạn bè ngư i thân, ho c t chính những ngư i
lao động trong DN để duy trì sản xuất kinh doanh. Khả năng tiếp cận các
nguồn vốn tín dụng của NHTM cịn hạn chế, do tài sản thế chấp ít ho c chưa
đủ điều kiện thế chấ

khơng có ngư i bảo lãnh chưa đủ uy tín để ngân hàng

cho vay tín chấ Huy động vốn qua thị trư ng vốn c ng rất khó thực hiện, do


19
thị trư ng này chưa hát triển tâm lý các nhà đ u tư còn ng n ngại khi b
vốn đ u tư nên DN khó có khả năng m rộng sản xuất kinh doanh.
Hai là, trình độ khoa học công nghệ c ng như mức độ làm chủ công

nghệ của DNNVV cịn rất thấp, tốc độ đổi mới cơng nghệ c ng chậm chạp, tỷ
lệ ứng dụng công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cịn
có khoảng cách so với các nước trong khu vực. Hoạt động đổi mới công nghệ
ph n lớn ch tập trung vào những ph n tác động trực tiế đến sản xuất kinh
doanh ít quan tâm về nội dung l n uy mơ đ u tư
Ba là, trình độ quản trị doanh nghiệp còn yếu, nhiều chủ DN còn thiếu
kỹ năng và năng lực quản lý trình độ chun mơn hạn chế, chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm không đủ khả năng để xây dựng dự án

hư ng án sản xuất kinh

doanh; hạch toán kinh tế mang n ng kiểu gia đình, thiếu minh bạch chưa tuân
thủ theo đ ng uy định của pháp luật.
Bốn là, nguồn nhân lực trong các DNNVV đa số là lao động phổ thông,
chưa ua đào tạo ho c đào tạo ng n ngày nên có trình độ, tay nghề thấp, khó
có khả năng vận hành các thiết bị, dây chuyền máy móc hiện đại. M t khác,
o năng lực tài chính cịn yếu, khó có điều kiện thu h t lao động có trình độ,
tay nghề cao d n đến năng suất lao động còn thấp, chất lượng sản phẩm
khơng cao chưa đồng đều, ít mang tính cạnh tranh trên thị trư ng lớn.
1.1.3 Vai t

của

anh nghi p nh v v a t ng nền inh tế

Ta có thể nhìn nhận vài trị của DNNVV qua một số m t chủ yếu sau:
- Tạo được nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm
nghèo Trong điều kiện

các nước đang hát triển như Việt Nam hiện nay,


vấn đề lao động và việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội cấ bách tác động
trực tiế đến tốc độ tăng trư ng kinh tế và an sinh xã hội. Với thủ tục thành
lập đ n giản, số lượng tăng mạnh hàng năm c chế tuyển dụng nhân lực linh


20
hoạt, DNNVV đ thu h t một số lượng lớn lao động, góp ph n quan trọng
trong việc tạo cơng ăn việc làm cho ngư i lao động gi

xóa đói giảm nghèo

và đảm bảo an sinh xã hội.
- Đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước và đóng
góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước, huy động ngày càng nhiều
nguồn vốn trong xã hội nhằm đầu tư và phát triển kinh tế. Chiếm tỷ lệ lớn
trong tổng số doanh nghiệ nên DNNVV đ có đóng gó đáng kể vào việc
thu ngân sách Nhà nước. Ngồi ra, với đ c điểm nh gọn, linh hoạt, DNNVV
đ có m t

kh p mọi n i mọi lĩnh vực của nền kinh tế, do vậy đ thu h t

được nhiều nguồn vốn trong xã hội, t vốn của các thành viên sáng lập DN,
đến vốn huy động t ngư i thân, vốn t các đối tác, vốn t khách hàng…
- Góp phần thúc đẩy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và
phân công lao động giữa các vùng, miền - địa phương. DNNVV thu hút ngày
càng nhiều lao động

nông thôn c ng như số lượng lớn lao động đến tuổi b t


đ u tham gia vào thị trư ng việc làm,
thành ph n kinh tế, đ gi

tất cả mọi lĩnh vực, ngành nghề,

chuyển đổi c cấu kinh tế địa hư ng c cấu

ngành c cấu thành ph n kinh tế, góp ph n chuyển dịch c cấu kinh tế chung
của quốc gia.
- Góp phần tạo lực lượng lao động cơ động, linh hoạt và có chất lượng.
Với việc thu hút một lực lượng lớn lao động t nhiều địa hư ng lĩnh vực
khác nhau các DNNVV đ tham gia gó

h n đào tạo, nâng cao tay nghề cho

ngư i lao động và phát triển nguồn nhân lực.
- Góp phần tạo mơi trường kinh doanh, tự do cạnh tranh và giảm độc
quyền, đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế

ể tồn tại và phát triển, các

DNNVV buộc phải tìm mọi cách nâng cao năng lực hoạt động của mình, t


21
đó tạo nên sự cạnh tranh, giảm thế độc quyền là khuynh hướng tiến bộ và tất
yếu của nền kinh tế thị trư ng.
1 2 TÍN

ỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI


OANH NGHIỆP NHỎ VÀ

VỪA
121

hái quát về t n ụng ngân h ng

1.2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng (credit) xuất phát t chữ La tinh là cre o tin tư ng, tín
nhiệm). Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều
nghĩa khác nhau t y theo t ng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có
một nội dung riêng.
Xét trên góc độ chuyển dịch vốn t chủ thể ư th a vốn sang chủ thể
thiếu hụt vốn, thì tín dụng được coi là hư ng há chuyển dịch vốn t
ngư i cho vay sang ngư i đi vay
Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài
sản trên c s có hồn trả giữa hai chủ thể ví như: giao ịch bán hàng trả
chậm giữa ngư i bán hàng và ngư i mua hàng, giao dịch cho vay vốn giữa
ngân hàng và khách hàng…
Tín dụng cịn được hiểu là sự bảo l nh đối với bên thứ ba như việc
ngân hàng hát hành thư bảo l nh thanh tốn/thư tín ụng,… theo u c u
của ngư i mua hàng/nhà nhập khẩu cho ngư i hư ng là ngư i bán hàng/
nhà xuất khẩu…
Nói tóm lại, quan hệ tín dụng ra đ i và tồn tại xuất phát t địi h i
khách quan của q trình tu n hồn vốn để giải quyết hiện tượng ư th a,
thiếu hụt vốn di n ra thư ng xuyên giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
Nói một cách khái uát h n tín ụng là sự chuyển nhượng tạm th i



22
một lượng giá trị (tài sản) t ngư i s hữu sang ngư i sử dụng trong một
khoảng th i gian nhất định; khi đến hạn ngư i sử dụng phải hoàn trả một
lượng giá trị lớn h n giá trị ban đ u Như vậy, phạm trù tín dụng có ba nội
dung chính là: tính chuyển nhượng tạm th i một lượng giá trị, tính th i
hạn và tính hồn trả.
T

hân tích trên ta đi đến khái niệm: “Tín dụng ngân hàng là việc

ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền, tài
sản thực hay uy tín) với ngun tắc có hồn trả bằng các nghiệp vụ cho
vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và
các nghiệp vụ khác” [27, tr.343]
1.2.1.2. Đặ đi m tín dụng ngân hàng
T những phân tích và khái niệm tín dụng được nêu

trên, ta có thể

thấy tín dụng ngân hàng có một số đ c trưng như sau:
- Tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lịng tin. Ngân hàng ch cấp tín
dụng khi có lịng tin vào việc khách hàng sẽ sử dụng vốn vay đ ng mục
đích có hiệu quả, t đó có khả năng hồn trả nợ vay cho ngân hàng theo
đ ng cam kết.
- Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng một tài sản có thời hạn.
Ngân hàng là trung gian tài chính, có chức năng “đi vay để cho vay” nên
mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều phải có th i hạn, bảo đảm cho ngân
hàng hồn trả vốn huy động Thơng thư ng, th i hạn cho vay được ngân
hàng xác định phù hợp với mục đích chu kỳ luân chuyển vốn của khoản
vay đồng th i cân đối hợp lý với th i hạn nguồn vốn huy động của ngân

hàng để đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả và hạn chế rủi ro.
- Tín dụng ngân hàng hoạt động với ngun tắc có hồn trả. Bản
chất của tín dụng là việc sử dụng tài sản có hồn trả

ể đảm bảo ngân


23
hàng kinh oanh có l i khách hàng được cấp tín dụng phải hồn trả cho
ngân hàng giá trị lớn h n giá trị gốc, và giá trị chênh lệch đó được gọi là
những khoản lãi ho c phí.
- Tín dụng ngân hàng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. M c dù các
ngân hàng trước khi cấp tín dụng đều thẩm định rất kỹ càng các vấn đề
liên uan đến khoản vay, tuy nhiên việc thu hồi vốn còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan xảy ra sau đó như: ý chí của khách
hàng, hiệu quả của dự án, sự thay đổi của chính sách mơi trư ng… những
điều này có thể khiến cho ngân hàng g

khó khăn trong thu hồi vốn, hay

cịn gọi là rủi ro tín dụng.
T các đ c điểm trên cho thấy, tín dụng ngân hàng phải bảo đảm
được hai nguyên t c c bản: Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích và
vốn vay phải được hồn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn đã cam kết trong
hợp đồng.
1.2.1.3. Vai trị tín dụng ngân hàng
 Đối với nền kinh tế
Vai trị kinh tế c bản của tín dụng ngân hàng là luân chuyển vốn t
những ngư i (cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức chính trị xã hội… có nguồn
vốn th ng ư đến những ngư i thiếu hụt nguồn vốn. Thơng qua tín dụng

ngân hàng, vốn t những ngư i chưa tìm được/thiếu các dự án đ u tư có
hiệu quả (tạm th i th a vốn) sẽ được chuyển đến những ngư i có dự án
đ u tư hiệu quả h n nhưng thiếu vốn. Kết quả là góp ph n tăng trư ng
kinh tế, tạo cơng ăn việc làm cho ngư i lao động.
Tín dụng ngân hàng là cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
Ngân hàng Trung ư ng

ng chính sách th t ch t ho c nới l ng tín dụng

để thực thi chính sách tiền tệ Ví như một chính sách tín dụng th t ch t sẽ


24
hạn chế đ u tư t đó kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ ngược lại,
chính sách tín dụng nới l ng sẽ kích c u đ u tư th c đẩy tăng trư ng kinh
tế.
Là công cụ thực thi chính sách chuyển dịch c cấu kinh tế. Thơng
qua việc đ u tư vốn tín dụng vào những ngành, nghề, khu vực kinh tế
trọng điểm sẽ th c đẩy sự phát triển của các ngành, nghề đó t đó gó
ph n chuyển dịch c cấu kinh tế theo đ ng mục tiêu, chủ trư ng chính
sách của Nhà nước.
Tín dụng ngân hàng góp ph n lưu thơng tiền tệ hàng hóa điều tiết
thị trư ng, kiểm sốt giá trị đồng tiền và th c đẩy quá trình m rộng giao
lưu kinh tế giữa các nước.
Ngồi ra, tín dụng ngân hàng còn là kênh truyền tải vốn tài trợ của
Nhà nước, các tổ chức t thiện nhân đạo đến với nơng nghiệp, nơng thơn,
với ngư i nghèo, góp ph n xóa đói giảm nghèo, ổn định chính trị xã hội.
 Đối với khách hàng
Tín dụng ngân hàng đá ứng kịp th i nhu c u về số lượng và chất
lượng vốn cho khách hàng. Với các ưu điểm như an tồn thuận tiện,

nhanh chóng, d tiếp cận và có khả năng đá ứng được nhu c u vốn lớn,
tín dụng ngân hàng th a m n được nhu c u đa ạng của khách hàng. Tín
dụng ngân hàng gi

nhà đ u tư n m b t được những c hội kinh doanh,

m rộng kinh oanh gia tăng lợi nhuận, giúp các cá nhân có thêm nguồn
tài chính để trang trải cho các khoản chi tiêu, nâng cao chất lượng cuộc
sống… M t khác, với trách nhiệm phải hoàn trả vốn và lãi, tín dụng ngân
hàng kích thích khách hàng tìm mọi cách để có thể sử dụng vốn có hiệu
quả, t đó khách hàng sẽ nâng cao năng suất lao động, tiết giảm chi phí
bất hợp lý, tận dụng mọi th i c

khả năng để tìm kiếm lợi nhuận…


25
 Đối với ngân hàng
a h n đối với các ngân hàng, tín dụng là hoạt động truyền thống,
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có và mang lại nguồn thu nhập
chủ yếu cho ngân hàng Ngày nay theo xu hướng quản trị rủi ro hiện đại,
tỷ trọng tín dụng sẽ được các ngân hàng c cấu theo hướng thu h p d n,
thay vào đó là hát triển các dịch vụ phi tín dụng, tuy nhiên hiện tại, tín
dụng v n ln là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất đối với m i ngân
hàng.
Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng đa ạng hóa được danh
mục tài sản có, giảm thiểu rủi ro đồng th i m rộng được các loại hình
dịch vụ khác như: thu h t tiền gửi, dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại
tệ…
1.2.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng

Tùy theo t ng tiêu chí khác nhau mà ngư i ta có thể phân loại tín
dụng ngân hàng thành các loại tín dụng khác nhau.
 Căn ứ vào hình thức cấp tín dụng
Cho vay: Là hình thức trong đó ngân hàng cung cấp cho khách hàng
vay một khoản tiền để sử dụng vào mục đích nhất định và có cam kết hồn
trả gốc, lãi vào th i gian nhất định.
Chiết khấu giấy tờ có giá: Là hình thức ngân hàng mua lại các giấy
t có giá chưa đến hạn trả tiền với với giá thấ h n số tiền ghi trên giấy t
có giá, ph n chênh lệch đó là l i của ngân hàng.
Bảo lãnh: Là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng khơng trực tiếp
cho khách hàng vay b ng tiền mà b ng uy tín của mình ngân hàng đứng ra
cam kết b ng văn bản r ng sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo


×