Các phương pháp
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
I. Khái quát chung về định giá
II. Các phương pháp định giá
Trang 1
I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ
Khái niệm:
§
Định giá là quá trình xác định giá trị của doanh nghiệp.
§
Giá trị nội tại phản ánh tiềm lực của doanh nghiệp và không phụ thuộc vào yếu tố thị trường bên ngồi.
§
Giá trị thị trường tuy luôn biến động, nhưng thường xoay quanh giá trị nội tại, và khơng thể thốt ly
q xa, q lâu khỏi giá trị nội tại.
Mục đích:
§
Cơ sở để đưa ra quyết định cho nhà đầu tư.
§
Cơ sở cho các hoạt động mua bán & sáp nhập (M&A).
§
Cơ sở cho các hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Value
Time
Trang 2
II.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Dựa vào so sánh với các doanh nghiệp tương
VND sử dụng giá trị thị trường.
SO SÁNH
P/E
P/B
Dựa vào tài sản của doanh
nghiệp để định giá và trừ đi các
Dựa vào dòng thu nhập từ tương lai chiết khấu
về hiện tại
khoản nợ.
TÀI SẢN
EV/EBITDA
Giá trị thanh
lý
Giá trị thay
thế
CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
DDM
FCFE
FCFF
Trang 3
1.
Định giá dựa vào so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành
a) Định giá P/E
Định nghĩa
§ Chỉ số P/E (viết tắt của chỉ số Price to Earning ratio) là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ
phiếu (Price) và thu nhập trên một cổ phiếu (EPS).
§ Cơng thức tính chỉ số P/E: P/E = Giá thị trường của cổ phiếu (Price) / Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS).
Ý nghĩa
§ Chỉ số P/E thể hiện mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một VND lợi nhuận thu được từ cổ phiếu. Hay, bạn sẵn
sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu của 1 doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận (thu nhập) của doanh nghiệp đó.
Làm sao để có chỉ số EPS?
§ EPS là thu nhập (lợi nhuận ròng) của một cổ phiếu (phần lợi nhuận mà doanh nghiệp phân bổ cho mỗi cổ phần
đang lưu hành trên thị trường.
§ Cơng thức tính chỉ số EPS: EPS = (Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu đang lưu hành.
Trang 4
Ưu điểm
Dễ dàng tính được chỉ số P/E của doanh nghiệp. Có thể áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc ngành
Năng lượng, Chăm sóc sức khỏe, Tiện ích điện nước.
Chỉ số P/E vừa phản ánh kết quả hoạt động của công ty (EPS) và tâm lý thị trường (Price), do đó
đây là chỉ số tuyệt vời để định giá đơn giản doanh nghiệp.
Chỉ số VNINDEX được lấy theo tỷ trọng (weighted) của các cổ phiếu sàn nên hồn tồn có thể tính
được chỉ số P/E của tồn thị trường.
Nhược điểm
PE âm: Khi doanh nghiệp hoạt động thiếu hiệu quả và xảy ra lỗ (dẫn tới EPS âm) thì chỉ số P/E
của doanh nghiệp đó sẽ khơng sử dụng được.
Do EPS được tính dựa trên lợi nhuận của doanh nghiệp nên sẽ cần phân tích kĩ để đánh giá lợi
nhuận của doanh nghiệp có bền vững hay không?
Trang 5
Chỉ số P/E cao
§
P/E cao có nghĩa cổ phiếu được định giá cao, được nhiều nhà đầu tư chấp nhận bỏ nhiều tiền để mua 1 VND lợi nhuận.
§
Tuy nhiên, Chỉ số P/E cao đôi khi là biểu hiện việc doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả (các chỉ số tài chính sẽ chỉ ra điều này rõ ràng
hơn) khiến EPS thấp (thậm chí = 0) nên chỉ số P/E mới cao.
Ví dụ: PE của FPT
§
P/E của CTCP FPT Việt Nam (Mã: FPT) ln duy trì ở mức cao trong
các năm qua, thậm chí cịn cao hơn trung bình tồn thị trường và
§
Ví dụ: PE của ROS
§
Hiện tại PE của ROS ở mức 18.36 (thậm chí cịn cao hơn trung bình
thấp hơn trung bình ngành.
thị trường). Vốn dĩ PE của ROS cao như vậy là do EPS rất thấp chỉ
Giá cổ phiếu FPT liên tục tăng kể từ khi niêm yết => triển vọng của
rơi vào khoảng 160 VND => cổ phiếu ROS vượt xa so giá trị thực.
FPT trong tương lai rất tốt. Vì thế nhà đầu tư sẵn sàng trả đến 21
VND cho 1 VND lợi nhuận của FPT.
Trang 6
Chỉ số P/E thấp
§
Có thể doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn so với thời gian trước => Lợi nhuận trên 1 cổ phần (EPS) tăng lên => P/E thấp. (Trong
trường hợp này có thể nói cổ phiếu đang bị định giá thấp và là cơ hội để mua vào)
§
Tuy nhiên, P/E thấp có thể do doanh nghiệp thu được lợi nhuận bất thường (từ thanh lý tài sản, hay bán công ty con,…). Những
khoản này không bền vững, không đến từ HDKD cốt lõi.
§
Ví dụ: P/E của QNS
§
CTCP Đường Quảng Ngãi (Mã: QNS) hiện đang giao
dịch với mức P/E là 10.6. Mức này thậm chí cịn thấp hơn
nó trong q khứ, thấp hơn cả trung bình ngành và thị
trường.
§
Lý do mà QNS hiện đang bị định giá thấp như vậy là vì thị
trường hiện đang có những đánh giá khá tiêu cực về khả
năng tăng trưởng và thị phần ở cả 2 mảng kinh doanh
chính (mảng Sữa đậu nành và mảng Đường) của QNS.
Trang 7
Trang 8
1.
Định giá dựa vào so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành
b) Định giá P/B
Định nghĩa
§ Chỉ số P/B (Price to Book ratio) là 1 chỉ số tài chính quan trọng, được sử dụng để so sánh giá của cổ phiếu
với giá trị ghi sổ của cổ phiếu đó.
§ Cơng thức tính chỉ số P/B: P/B = Giá thị trường của cổ phiếu (Price) / Giá trị ghi sổ của cổ phiếu
(Book value per share).
Ý nghĩa
§ Chỉ số P/B cho biết Giá cổ phiếu đang cao gấp bao nhiêu lần so với giá trị ghi sổ của doanh nghiệp.
Làm sao để có chỉ số Book value per share?
§ Cơng thức tính chỉ số Book value per share: Giá trị ghi sổ của cổ phiếu = (Tổng giá trị tài sản – Giá trị
tài sản vơ hình – Nợ) / Số lượng cổ phiếu đang lưu hành.
Trang 9
Ưu điểm
Giá trị ghi sổ thường luôn dương, nên có thể áp dụng để định giá những doanh nghiệp thua lỗ.
Giá trị ghi sổ thường ổn định hơn EPS. Do đó, trong nhiều trường hợp, khi EPS biến động quá lớn,
thì việc áp dụng P/B để xem xét sẽ hiệu quả hơn.
Dùng tốt nhất cho các doanh nghiệp thuộc ngành Ngân hàng, Bảo hiểm, Chứng khoán
Nhược điểm
Chỉ số P/B chỉ phản ánh giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp. Chỉ số khơng tính đến các tài sản
vơ hình như: thương hiệu, nhãn hiệu,…
Giá trị ghi sổ có thể khơng phản ánh đúng giá trị thị trường của tài sản (Ví dụ doanh nghiệp sở hữu 1
mảnh đất từ 5 năm trước. Hiện tại giá trị mảnh đất đã tăng gấp nhiều lần trước đây. Tuy nhiên, bảng
cân đối kế toán sẽ chỉ thể hiện “giá gốc ban đầu” của mảnh đất mà thôi. Hay một dây chuyền sản
xuất đã hết khấu hao nhưng vẫn được sử dụng, hoạt động bình thường)
Trang 10
Ví dụ: cách tính chỉ số P/B của FTS
Tổng tài sản: 7 716= (tỷ VND)
Tài sản cố định vơ hình: 18.8 (tỷ VND)
Nợ phải trả: 4 580 (tỷ VND)
Số lượng cổ phiếu lưu hành: 147 569 137 (cổ phiếu)
=> Giá trị ghi sổ 2022 của FTS là:
7 716 – 18.8 – 4 580 = 3 117.2 (tỷ VND)
=> Giá trị ghi sổ trên 1 cổ phiếu là:
3 117,2 tỷ / 147 569 137 = 21 123 (VND / cổ phiếu)
Þ Chỉ số P/B của FTS :
40 600 / 21 123 = 1.75 (lần)
Trang 11
Chỉ số P/B thấp
§
Có thể nhà đầu tư đánh giá Giá trị thị trường của doanh nghiệp thực tế thấp hơn nhiều so với Giá trị ghi sổ. Vì thế, họ chỉ chấp
nhận 1 mức giá thấp hơn cho giá trị sổ sách.
§
Doanh nghiệp đang trong giai đoạn hồi phục (của một chu kỳ kinh doanh), kết quả kinh doanh dần cải thiện, lợi nhuận gia tăng, giúp
giá trị sổ sách tăng lên => Có thể nói cổ phiếu đang bị định giá thấp và là cơ hội để chúng ta mua vào.
§
Chỉ số P/B nhỏ hơn 1, tức giá cổ phiếu của doanh nghiệp đang bán với giá thấp hơn cả giá trị ghi sổ.
§
Ví dụ: P/B của KBC
§
P/B của CTCP phát triển đô thị Kinh Bắc (Mã: KBC) hiện tại
đang ở mức 1.60, mức cao hơn trung bình thị trường và đang
thấp hơn khá nhiều so với trung bình ngành.
§
Điều này đến từ giai đoạn đóng cửa dập dịch của năm 2021,
hầu hết các doanh nghiệp bị ngưng trệ hoạt động sản xuất và
BĐS KCN cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên với nguồn vốn giải
ngân FDI tăng liên tục trong những tháng gần đây => Tăng
trưởng trong tương lai.
Trang 12
Chỉ số P/B cao
§
P/B ở mức cao chỉ ra rằng thị trường đang kỳ vọng về triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai rất tốt. Vì thế các
nhà đầu tư sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho giá trị ghi sổ của doanh nghiệp.
§
Tuy nhiên, bạn cũng cần chú ý đến nợ phải trả (đặc biệt là nợ vay) của doanh nghiệp có ở mức cao hay không? Một doanh nghiệp
sở hữu số nợ lớn => Giá trị ghi sổ ở mức thấp => Chỉ số P/B sẽ cao.
§
Việc sử dụng địn bẩy tài chính ở mức cao sẽ mang lại những rủi ro lớn cho doanh nghiệp. Thậm chí, nếu tỷ suất lợi nhuận doanh
nghiệp tạo ra thấp hơn chi phí sử dụng vốn thì khi đó, giá trị doanh nghiệp sẽ suy giảm.
§
Ví dụ: P/B của VCB
- P/B của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Mã: VCB) ln duy
trì ở mức cao trong các năm qua, thậm chí cịn cao hơn trung
bình tồn thị trường và cao hơn nhiều so với trung bình ngành.
- Giá cổ phiếu VCB liên tục tăng kể từ khi niêm yết =>Triển vọng
của VCB rất tốt, là doanh nghiệp đầu ngành của nền kinh tế
NĐT tin tưởng vào tiềm năng trong tương lai và sẵn sàng trả một
mức giá cao hơn.
Trang 13
Trang 14
1.
Định giá dựa vào so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành
c) Định giá EV/EBITDA
EV/EBITDA cũng là một chỉ số phổ biến dùng để định giá cổ phiếu. Chỉ số này mang ý nghĩa rằng bạn cần bao
nhiêu năm để thu hồi số tiền bỏ ra mua doanh nghiệp hiện đang có mức EBITDA xác định (giả định chỉ số EBITDA
không đổi theo các năm).
Chỉ số EV (tiếng Anh: Enterprise Value) được xem là chỉ số thước đo giá trị doanh nghiệp. Thường sử dụng thay
thế vốn hóa thị trường trên thị trường cổ phiếu. EV có thể được xem là chi phí cần bỏ ra để mua tồn bộ công ty.
Chỉ số EBITDA (tiếng Anh: Earning Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization) là lợi nhuận trước lãi vay,
trước thuế và trước khấu hao của một doanh nghiệp. Chỉ số EBITDA sử dụng đánh giá năng lực kinh doanh của
doanh nghiệp khi thuế suất bằng 0, không phải chịu lãi vay và cũng khơng phải chịu chi phí khấu hao.
Trang 15
Ưu điểm
EV loại bỏ ảnh hưởng của khác biệt về cơ cấu vốn.
EBITDA loại bỏ ảnh hưởng của các chi phí phi tiền mặt (khấu hao).
Có thể áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc ngành Hàng tiêu dùng thiết yếu, Nguyên vật liệu, Công
nghiệp
Nhược điểm
Giá trị thị trường của nợ khó xác định
Khơng tính tới chi phí vốn và khó tính khi tăng trưởng biến động
EBITDA có thể khác biệt do khác biệt về chính sách kế tốn.
Trang 16
EV = Vốn hóa thị trường + Tổng nợ – Tiền và các khoản tương đương tiền
Ví dụ: Vinamilk
EV = 82,130* 2,089,955,445 + 17,482,289,188,835 – 2,348,551,874,348 = 186,781,851,929,337
Trang 17
EBITDA = Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay + Tổng khấu hao
EBITDA = 12,922,235,486,919
+ 88,799,090,663 + 2,121,337,734,780 = 15,132,372,312,362
Trang 18
EV/EBITDA của Vinamilk
> 10
Trang 19
Ví dụ
Giá cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
Vốn hóa thị trường
Tổng nợ (Q 1/2022)
Tiền và các khoản tương
đương tiền (Quí 1)
EV
TDM
39200
95.700.000
3.751.440.000.000
722.770.113.506,00
303.471.437.678,00
4.170.738.675.828
BWE
48800
192.920.000
9.414.496.000.000
5.094.504.316.436,00
DNW
24400
120.000.000
2.928.000.000.000
1.679.777.950.737,00
NBW
20500
10.900.000
223.450.000.000
105.484.715.165,00
BDW
22700
12.410.800
281.725.160.000
221.316.834.545
GDW
34300
9.500.000
325.850.000.000
94.877.841.568
CLW
30800
13.000.000
400.400.000.000
221.243.552.006
TDW
43050
8.500.000
365.925.000.000
231.086.087.154
BTW
32000
9.360.000
299.520.000.000
72.028.628.547,00
648.088.170.089
301.264.627.906
50.851.229.667
29.741.518.983
58.936.147.749
27.187.915.484
122.290.899.399
70.566.874.531,00
13.860.912.146.347
7.721.239.688.530
278.083.485.498
473.300.475.562
361.791.693.819
594.455.636.522
474.720.187.755
300.981.754.016
Lợi nhuận trước thuế (Cộng dồn)
Chi phí lãi vay (Cộng dồn)
Tổng khấu hao (Cộng dồn)
EBITDA
TDM
259.402.771.766
(25.086.067.820)
134.870.996.836
419.359.836.422
BWE
857.138.637.660
(165.950.679.248)
492.035.725.267
1.515.125.042.175
DNW
431.896.969.748
(40.060.544.432)
295.254.867.603
767.212.381.783
NBW
20.912.006.245
-
32.600.060.949
53.512.067.194
BDW
34.997.269.107
(4.016.034.088)
10.612.742.341
49.626.045.536
GDW
16.670.305.619
(901.513.223)
-
17.571.818.842
CLW
20.360.027.255
(3.719.052.333)
44.366.194.109
68.445.273.697
TDW
34.429.263.818
(4.097.550.037)
52.259.961.151
90.786.775.006
BTW
28.527.558.265
(1.592.466.579)
29.857.710.121
59.977.734.965
Trang 20
Ví dụ
EV
EBITDA
EV/EBITDA
TDM
4.170.738.675.828
419.359.836.422
9,95
BWE
13.860.912.146.347
1.515.125.042.175
9,15
DNW
7.721.239.688.530
767.212.381.783
10,06
NBW
278.083.485.498
53.512.067.194
5,20
BDW
473.300.475.562
49.626.045.536
9,54
GDW
361.791.693.819
17.571.818.842
20,59
CLW
594.455.636.522
68.445.273.697
8,69
TDW
474.720.187.755
90.786.775.006
5,23
BTW
300.981.754.016
59.977.734.965
5,02
Trang 21
Trang 22
2. Định giá dựa vào tài sản
Phương pháp định giá tài sản sẽ không phù hợp với các doanh nghiệp có dịng tiền đều đặn mà sẽ phù hợp với
các doanh nghiệp có dự án đột biến khơng có dịng tiền đều. Mục đích của việc định giá này để đánh giá lại tài sản,
từ đó đưa ra giá trị hiện tại của doanh nghiệp so với giá cổ phiếu hiện tại.
Ưu điểm
Có thể chỉ ra mức giá thấp nhất của doanh nghiệp.
Phù hợp khi DN có tài sản chính là tài sản ngắn hạn hữu hình, hoặc khi DN sắp giải thể.
Nhược điểm
Giá trị hợp lý của tài sản có thể khó xác định.
Khơng phù hợp trong trường hợp tài sản không thể tách rời khỏi DN như thương hiệu hay lợi thế thương
mại. Do đó rất khó định giá khi DN có nhiều tài sản vơ hình.
Khơng phù hợp định giá doanh nghiệp trong thời kỳ bong bóng tài sản.
Trang 23
2. Định giá dựa vào tài sản
Định giá giá trị tài sản rịng (Net asset value):
§ Giá trị doanh nghiệp (NAV) = Tổng giá trị tài sản – Tổng giá trị nợ
§ Giá cổ phiếu = NAV/số lượng cổ phiếu
Các phương pháp xác định giá trị của tài sản:
1. Giá trị thanh lý
Là giá trị mà thị trường sẵn sàng trả cho các tài sản của DN nếu họ giải thể ngay tại thời điểm
hiện tại. Giá trị này đã bao gồm chi phí thanh lý của doanh nghiệp (thanh tốn cho nhân viên, chi
phí thuế, và các chi phí thanh lý khác).
2. Giá trị thay thế
Là tất cả chi phí để mua mới, thay thế tồn bộ tài sản của doanh nghiệp đó tại thời điểm hiện tại.
Trang 24
Ví dụ
Khoản mục
Ghi chú
Số liệu của ITA
chưa chiết khấu
% chiết khấu
Số liệu của ITA đã
chiết khấu
Tiền và các khoản tương đương tiền
Khơng chiết khấu
127.893.751.980
100%
127.893.751.980
Đầu tư tài chính
Chiết khấu cịn 90% - 100%
0
90%
0
Các khoản phải thu ngắn hạn
chiết khấu còn 75 - 90% tùy vào khả năng thu hồi
2.149.883.466.829
80%
1.719.906.773.463
Mức độ chiết khấu phụ thuộc vào loại mặt hàng. Thanh
khoản hàng tổn kho sẽ thấp hơn các tài sản ngắn
hạn khác, và giá trị thu về trong các cuộc bán thanh lý sẽ 3.741.961.988.842
có thể thấp
hơn nhiều giá trị sổ sách. chiết khấu còn 50-70%
65%
2.432.275.292.747
TÀI SẢN
NGẮN HẠN
Hàng tồn kho
TÀI SẢN
DÀI HẠN
(*) Tài sản ngắn hạn khác
Không chiết khấu
1.231.515.187
100%
1.231.515.187
Các khoản phải thu dài hạn
Chiết khấu 75 - 90% tùy vào khả năng thu hồi
1.939.025.776.377
80%
1.551.220.621.102
Tài sản cố định
Trên báo cáo của ITA đã khấu hao lũy kế phần tài sản cố
định, tuy nhiên nếu cận thận hơn thì có thể chiết khấu cịn
90%
141.641.664.686
90%
127.477.498.217
Bất động sản đầu tư
Tương tự tài sản cố định trên báo cao đã khấu hao lũy kế
nhưng mình sẽ chiết khấu còn 90%
442.680.976.681
90%
398.412.879.013
Tài sản dở dang dài hạn
Phần tài sản dở dang sẽ chiết khấu còn 80%
1.486.233.862.223
80%
1.188.987.089.778
Khoản này của ITA chủ yếu tập trung vào đầu tư góp vốn
3.340.595.836.501
đơn vị khác, chiết khấu cịn 85%
85%
2.839.506.461.026
(*) Tài sản dài hạn khác
Khơng chiết khấu, hoặc kỹ hơn có thể chiết khấu cịn
90% và lưu ý phải trừ cho lợi thế thương mại
15.460.183.500
100%
15.460.183.500
Tổng nợ ngắn hạn + nợ dài hạn
Không chiết khấu, thể hiện các nghĩa vụ nợ phải trả
của doanh nghiệp
2.342.072.403.077
100%
2.342.072.403.077
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
NỢ
NAV
8.060.299.662.937
SỐ LƯỢNG CỔ PHIẾU
938.321.575
ĐỊNH GIÁ (NAV/TỔNG NỢ)
8.590
Trang 25