Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Khóa Học Ép Kính Smartphone Ks Đào Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 69 trang )

KHĨA HỌC ÉP KÍNH
Smartphone
Ks.Đào Ngọc - Zalo 0987456267


CẤU TẠO MÀN HÌNH LCD VÀ AMOLED


MÀN HÌNH LCD


LCD là tên viết tắt của (Liquid Crystal
Display) hay cịn được biết đến cái tên là màn
hình tinh thể lỏng. Trước khi OLED xuất hiện thì
LCD cực kì phổ biến, nó ln là sự lựa chọn
hàng đầu cho các loại tivi, màn hình máy tính
cũng như trang bị cho smartphone.


Màn hình LCD hoạt động nhờ vào sử dụng
ánh sáng từ đèn nền phát quang đến những
hạt tinh thể lỏng có khả năng phát sáng gián
tiếp (các hạt tinh thể lỏng này có thể đổi màu
sắc dựa trên đèn nền).


CẤU TẠO MÀN HÌNH LCD
Cấu tạo của màn hình LCD gồm các thành phần chính
sau:
● Đèn nền: Cung cấp nguồn sáng cho màn hình. Thường


là đèn LED hoặc huỳnh quang.
● Lớp kính phân cực sau (film sau): Phân cực ánh sáng từ

đèn nền, cho phép ánh sáng dao động theo chiều ngang
● Lớp TFT (Thin-Film Transistor) điều khiển dòng điện

chảy qua các pixel tạo ra một điện trường trong lớp tinh
thể lỏng (liquid crystals). Điều này thay đổi góc xoay của
các phân tử liquid crystals tại từng điểm ảnh. Điều khiển
cường độ và màu sắc của ánh sáng được truyền qua
pixel để tạo ra màu sắc và độ sáng tương ứng.


CẤU TẠO MÀN HÌNH LCD
● Lớp tinh thể lỏng: Có khả năng thay đổi tính phân

cực của ánh sáng bằng cách xoay các tinh thể dưới tác
động của điện trường.
● Lớp lọc màu: Phân tách ánh sáng thành ba màu cơ

bản: đỏ, xanh lá cây và xanh lam.
● Lớp kính phân cực trước (film trước): Phân cực ánh

sáng từ tinh thể lỏng. cho phép ánh sáng dao động
theo chiều dọc


NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÀN HÌNH LCD
● Khi khơng có dịng điện chạy qua, các tinh thể lỏng sẽ sắp xếp theo một hướng nhất


định, làm cho ánh sáng từ đèn nền bị chặn lại.
● Khi có dịng điện chạy lớp TFT tạo ra một điện trường trong lớp liquid crystals làm thay

đổi góc xoay của các phân tử liquid crystals tại từng điểm ảnh. các tinh thể lỏng sẽ xoay
theo một góc khác nhau làm cho ánh sáng từ đèn nền có thể truyền qua.
● Các tấm film phân cực giúp ánh sáng truyền theo 1

hướng để tạo ra 1 màu sắc nhất định trên mỗi pixel.
Nếu không có film phân cực ánh sáng đi theo nhiều
hướng nên mắt ta chỉ nhìn thấy màu trắng.
● Lớp lọc màu sẽ phân tách ánh sáng thành ba màu

cơ bản: đỏ, xanh lá cây và xanh lam.
● Màn hình LCD sử dụng ba màu cơ bản này để tạo ra

hình ảnh.


NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÀN HÌNH LCD


Ví dụ, để tạo ra hình ảnh một chiếc ơ tơ
màu đỏ, màn hình LCD sẽ bật đèn nền màu trắng
và tinh thể lỏng sẽ xoay theo một góc để cho
phép ánh sáng màu đỏ truyền qua. Lớp lọc màu
sẽ phân tách ánh sáng màu trắng thành ba màu
cơ bản, nhưng chỉ có màu đỏ sẽ được hiển thị
trên màn hình. Màn hình sẽ hiển thị hàng loạt
các điểm ảnh màu đỏ này theo một cách có thứ
tự để tạo ra hình ảnh của chiếc xe ô tô màu đỏ.



CÁC THÀNH PHẦN TRÊN MÀN HÌNH LCD
Một màn LCD bao gồm:
1. Lớp mặt kính.

2. Lớp cảm ứng: Lớp này ép vào
kính hoặc ép vào màn tùy thuộc
vào nhà sản xuất.
3. Lớp phơi màn hình.
4. Lớp phản quang.

5. Cảm ứng lực 3D touch (nếu có)


LỖI PHỔ BIẾN TRÊN MÀN HÌNH LCD


Màn LCD hay bị đốm hoặc vệt đen chúng ta vẫn quen
gọi là chảy mực trên thực tế màn chảy mực như vậy là do
thiếu chất lỏng bên trong lớp tinh thể lỏng. Chấm màu đen
là nơi khơng có chất lỏng. Bởi vì màn hình LCD hoạt động
nhờ vào sử dụng ánh sáng từ đèn nền phát quang đến
những hạt tinh thể lỏng có khả năng phát sáng gián tiếp nên
những nơi khơng có chất lỏng thì ánh sáng khơng chuyển
tiếp ra ngồi được, nên mắt ta chỉ thấy màu đen.


Xử lý màn chảy mực bằng cách cho màn vào trong nồi
hấp dưới áp lực cao sẽ đẩy chất lỏng từ nơi khác bên trong

màn hình chảy vào lấp đầy chỗ trống.


Nếu màn bị vỡ hoặc lớp tinh thể lỏng bị tách đôi sẽ
không thể xử lý hết.


CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÀN HÌNH AMOLED

Màn hình AMOLED (Active Matrix Organic Light Emitting Diode) hoạt động dựa trên các hạt sáng
tự phát có khả năng tự điều khiển sáng tắt. Cấu trúc cơ bản: Màn hình AMOLED bao gồm hàng triệu
hoặc thậm chí hàng tỷ pixel nhỏ. Mỗi pixel bao gồm các lớp chất điện dẻo, trong đó có các lớp hữu cơ
phát sáng.

Các lớp cơ bản: Lớp Cathode(cực dương): Lớp này cũng là một điện cực dẫn điện, được đặt dưới
lớp organic layers(lớp hữu cơ). Khi điện áp được áp dụng giữa lớp Cathode và lớp Anode(cực âm), các
hợp chất hữu cơ trong lớp organic layers phát sáng.

Phát sáng: Khi dòng điện được đưa qua một pixel
cụ thể, nó kích hoạt lớp hữu cơ, làm cho các hạt phát
sáng trong lớp này tự phát sáng theo một mức độ nhất
định. Khả năng tự phát sáng của các hạt này làm cho
pixel tỏa sáng. Màu sắc của sáng được tạo ra bằng
cách kết hợp các loại hạt phát sáng với nhau, điều này
được điều khiển bằng cách điều chỉnh dòng điện đi
qua từng pixel.


CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÀN HÌNH AMOLED



Active Matrix: Màn hình AMOLED sử dụng một ma
trận hoạt động (active matrix) để điều chỉnh từng pixel
riêng lẻ. Điều này đảm bảo rằng màn hình có thể hiển
thị các hình ảnh và video động một cách chính xác và rõ
ràng. Các transistor đặc biệt (thường là thin-film
transistor hoặc TFT) được sử dụng để kiểm sốt dịng
điện đến từng pixel.


Tiết kiệm năng lượng: Màn hình AMOLED có khả
năng tiết kiệm năng lượng tốt hơn so với một số cơng
nghệ màn hình khác, vì nó chỉ tiêu thụ năng lượng khi
pixel cần phát sáng. Khi pixel tắt, nó khơng tiêu thụ năng
lượng.


CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÀN HÌNH AMOLED


Hiển thị màu sắc tốt: Màn hình AMOLED có
khả năng hiển thị màu sắc tươi sáng và độ
tương phản cao, làm cho nó trở thành lựa chọn
ưa thích cho các thiết bị di động và TV cao cấp.


Tóm lại, màn hình AMOLED hoạt động bằng
cách kích hoạt các hạt phát sáng hữu cơ trong
từng pixel để tạo ra hình ảnh và màu sắc. Trong
màn hình AMOLED, mỗi pixel là một điểm sáng

tự phát, điều này có nghĩa là nó tự tạo ra ánh
sáng thay vì phải sử dụng một nguồn ánh sáng
nền như trong màn hình LCD.


PHÂN LOẠI MÀN AMOLED
Có nhiều loại màn amoled như Super AMOLED, Dynamic AMOLED, AMOLED
Retina… Tuy nhiên trong việc ép kính ta phân ra thành 2 loại theo vật liệu chế tạo:

1. Màn Amoled cứng
Note5, S6, S7, J7pro, A20, A50,
A70 A80, Oppo Reno, …

2. Màn Amoled dẻo
S7edge, Note10, Note22ultra,
iPhone X, Xs, 11prm, 12, 13, 14


LỖI TRÊN MÀN HÌNH AMOLED


Màn AMOLED bị đốm đen hoặc cả vùng
bị đen.


Nguyên nhân do các đèn led bị cháy.



Cách xử lý là không thể hết.




Nếu cách mảng đen xuất hiện trên các
màn OLED vật liệu cứng dần dần sẽ lan ra và
đen cả màn. Còn với màn oled dẻo các chấm
đen xuất hiện thường sẽ không lan ra.


SO SÁNH MÀN LCD VS AMOLED
So sánh

LCD

AMOLED

Cấu tạo nguyên lý

Sử dụng đèn nền và hạt
tinh thể lỏng để tạo ánh
sáng gián tiếp.

Sử dụng tấm nền diode hữu cơ, khi có
một luồng điện đi qua, nó sẽ tự động phát
sáng.

Bề dày

Khá dày.


Siêu mỏng.

Màu đen có độ sâu

Có độ sâu màu đen trung
bình, vẫn bị hở sáng.

Có độ sâu màu đen cao.

Các góc nhìn

Khi đổi góc nhìn sẽ có sự
thay đổi màu sắc.

Màn hình có góc nhìn siêu rộng cực kỳ và
độ sắc nét cao ngay khi đổi góc nhìn.

Tuổi thọ

Lên tới 50.000 giờ.

Lên tới 100.000 giờ.

Chất lượng hiển thị màu
sắc

Có màu sắc tốt, trung
thực.

Hiển thị màu sắc rất đa dạng với độ sáng

và độ tương phản cao.

Mức tiêu thụ điện năng

Cao.

Cực kỳ thấp.

Nhược điểm

Hở sáng, dày

Bị lưu ảnh ám màu

Giá thành

Thấp.

Cao.


MÀN HÌNH iPhone 2, 3, 4

iPhone 2G
Cảm ứng ép vào màn

iPhone 3G/3GS khác nhau.
Chỉ giống thiết kế
Cảm ứng rời thay thế được.


iPhone 4G/4S
Giống nhau. Khác ron
Thay được cảm ứng.


MÀN HÌNH iPhone 5G, 5S, 5SE

iPhone 5G

iPhone 5S, 5SE dùng chung

5G vs 5S khác nhau. Không dùng chung được. Cảm ứng liền màn hình khơng thay thế
đươc. Màn hình từ 5G tới 6P không thể thay cảm ứng được là do cảm ứng được đồng bộ
với màn hình. Nếu thay cảm ứng khác vào thì màn hình sẽ bị sọc.


MÀN HÌNH iPhone 6G, 6S

iPhone 6G/6P

iPhone 6S/6SP

Giống thiết kế cịn màn khác nhau. Không dùng chung. Không thay được cảm ứng.
Màn 6G, 6P dây cảm ứng riêng. Màn 6s, 6sp dây cảm ứng chung dây màn hình.


MÀN HÌNH iPhone 7, 8
điểm nhận
dạng khác
nhau 2 loại

màn 7 và 8

iPhone 7G/7P

iPhone 8G/8P/SE2

Giống kích thước cịn cấu tạo khác nhau. Khơng dùng chung. Khơng thay được cảm ứng.
Có thể gắn qua lai test được tuy nhiên socket màn hình kích thước khác nhau gắn vào sẽ làm socket
trên main rộng ra gây liệt cảm.


MÀN HÌNH iPhone X, XS, XSMax

iPhone X, XS, XSMax, 11pro, 11 promax OLED dẻo
Màn X và XS dùng chung đươc. Khác ron và IC màn to nhỏ nên không ráp máy được.
Thay được cảm ứng.


MÀN HÌNH iPhone XR, 11

iPhone XR LCD

iPhone 11 LCD

Màn XR và 11 là màn LCD tinh thể lỏng. Cảm ứng có thể thay thế được.


MÀN HÌNH iPhone 12

iPhone 12, 12mini, 12pro, 12PRM Super Retina XDR (OLED) dẻo

Cảm ứng có thể ép được


MÀN HÌNH iPhone 13

iPhone 13, 13mini, XDR OLED
Cảm ứng riêng có thể ép được

iPhone 13pro, 13PRM, OLED 120Hz


MÀN HÌNH iPhone 14

iPhone 14, 14pro, 14plus, 14PRM Super Retina XDR (OLED dẻo)


MÀN HÌNH iPhone 15

iPhone 15, 15pro, 15plus, 15PRM Super Retina XDR (OLED dẻo)


×