Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận vai trò của nguyễn ái quốc đối với sự ra đời củađảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THANH
LÂM Mã số sinh viên: 27212144190
Khóa
: K27
Lớp
: HIS 362 Q

Đà Nẵng, ngày 4 tháng 12 năm 2023

1


MỤC LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................
4
NỘI DUNG TIỂU LUẬN...........................................................................................
5
CHƯƠNG 1. TÌM THẤY VÀ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
(1911-1920).................................................................................................................
5
1.

Bối cảnh .............................................................................................................


5
1.1 Các nước đế quốc xâm chiếm thuộc địa .......................................................
5
1.2 Cách mạng Tháng 10 Nga thắng lợi.............................................................
6
1.3 Các phong trào yêu nước ..............................................................................
7

2. Tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước (1911-1920)...................................
8
2.1 Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lê-nin ..................................................................................................
8
2.2 Tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp.....................................................
9
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1............................................................................................
10
CHƯƠNG 2. CHUẨN BỊ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CHO SỰ
RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
.....................................................................................................................................
11
1. Về tư tưởng ............................................................................................................
11
1.1. Truyền bá hệ tư tưởng Mác Lê-nin ................................................................
11
1.2. Thơng qua hoạt động báo chí và tuyên truyền ...............................................
12
2



1.3 Vạch trần âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa tực dân Pháp.........................
14
2. Về chính trị ..........................................................................................................
15
2.1. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.........................................
15
2.2. Xác định cách mạng giải phóng dân tộc.......................................................
16
2.3. Lãnh đạo cách mạng.....................................................................................
17
3. Về tổ chức ............................................................................................................
18
3.1. Thành lập các hội liện hiệp Việt Nam...........................................................
18
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..........................................................................................
20
CHƯƠNG 3. CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ SOẠN
THẢO CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
.....................................................................................................................................
20
1. Hội nghị thành lập Đảng.....................................................................................
20
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng .............................................................
22
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng ........................................................................................
24
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3..........................................................................................
25


3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.


Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t. 2, tr.

3.

Vừa đi đường vừa kể chuyện, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 17

4.

Hồ Chí Minh: “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lê-nin” trong sách: Vì độc
lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1970, tr. 299

5.

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 2, tr. 304

6.

Hê Q
thống tư liêuQ– văn kiênQĐUng, Báo điênQtW ĐUng Cơng
Q sUn Viêt Q
Nam


7.

Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr. 219;

8.

Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, tr. 392.

9.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, tr. 603.

296

10.
ĐUng Cộng sUn Việt Nam: Văn kiện ĐUng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H,
1998, t.2, tr.34-35.

11.
12.

ĐUng Cộng sUn Việt Nam: Văn kiện ĐUng toàn tập, sđd, t.1, tr.614.
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Lịch sW ĐUng, Lịch sW ĐUng

Cộng sUn Việt Nam, tập I, (1930-1945), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật. HN-2018.

4


NỘI DUNG TIỂU LUẬN

CHƯƠNG 1. TÌM THẤY VÀ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ‘
(1911-1920)
1. Bối cảnh
1.1 Các nước đế quốc xâm chiếm thuộc địa
Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, từng bước thiết lập chế độ
thống trị tàn bạo, phUn động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta.
- Về chính trị, chúng trực tiếp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy
nhà nước, thi hành chính sách cai trị chuyên chế, biến giai cấp tư sUn mại bUn và địa
chủ phong kiến thành tay sai đắc lực. Đồng thời chúng thực hiện chính sách đàn áp,
khủng bố hết sức dã man, tàn bạo, làm cho nhân dân mất hết quyền độc lập, quyền
tự do dân chủ.
- Về kinh tế, chúng thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm sự phát triển
kinh tế độc lập của nước ta, vơ vét tài nguyên và bóc lột nặng nề, làm cho nhân dân
ta, trước hết là cơng nhân và nơng dân bị bần cùng hố, nền kinh tế bị què quặt, lệ
thuộc vào kinh tế Pháp.
- Về văn hoá - xã hội, chúng thực hành chính sách ngu dân, khuyến khích văn
hố nơ dịch, vong bUn, tự ti, sùng Pháp, kìm hãm nhân dân ta trong vịng tối tăm, dốt
nát, lạc hậu.
Với chính sách khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp, xã hội Việt
Nam có những biến đổi lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp công nhân và giai cấp
tư sUn. Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nWa phong kiến, xã hội
Việt Nam xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bUn ngày càng gay gắt: mâu thuẫn giữa dân
tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông
dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Hai mâu thuẫn đó có quan hệ chặt chẽ với
nhau, trong đó mâu thuẫn giữa dân tộc với đế quốc xâm lược là chủ yếu. Nhiệm vụ
chống đế quốc Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống phong kiến tay sai không tách rời
nhau. Đấu tranh giành độc lập dân tộc và đấu tranh địi quyền dân sinh dân chủ, đó

5



là yêu cầu của cách mạng Việt Nam đặt ra.
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên chống
lại chúng. Hàng trăm phong trào, cuộc khởi nghĩa oanh liệt dưới ngọn cờ của các sĩ
phu và các nhà yêu nước đương thời, nhưng đều thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp
tàn bạo. Nguyên nhân cơ bUn dẫn đến thất bại là thiếu một đường lối cứu nước đúng
đắn.1
1.2 Cách mạng Tháng mười Nga thắng lợi
Cách mạng Tháng Mười Nga và thời đại mới mà cuộc cách mạng ấy khởi
dựng là cơ sở, điều kiện quyết định tạo nên bước chuyển biến về chất của phong trào
cách mạng Việt Nam: Thoát khỏi bế tắc về đường lối cứu nước; đặt cách mạng giUi
phóng dân tộc vào quỹ đạo của cách mạng vơ sUn, gắn giUi phóng dân tộc với giUi
phóng giai cấp, giUi phóng con người.
Trước khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng, ở Việt Nam đã có rất
nhiều phong trào yêu nước diễn ra, song đều không thành công; nhiều tư tưởng,
phương pháp cách mạng đã được trUi nghiệm, nhưng đều thất bại. Lời than của cụ
Phan Bội Châu: “Cuộc đời tôi trăm thất bại chẳng một lần thành công” phUn ánh sự
bế tắc của con đường cứu nước, giUi phóng dân tộc trên cU phương diện tư tưởng - lý
luận và thực tiễn. Kể cU hướng đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước của
Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, dù đã rút kinh nghiệm từ
những nhà yêu nước đi trước, là hướng đi mới, đầy sáng tạo nhưng vẫn chưa tìm
thấy con đường cứu nước phù hợp. Cuộc hành trình trong sáu năm từ châu Á sang
châu Âu, châu Phi, châu Mỹ rồi lại trở về châu Âu năm 1917, Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh chưa có được lời giUi thấu đáo cho nhiều vấn đề mà Người đau đáu bấy
lâu. Tìm hiểu các cuộc cách mạng ở Pháp, Anh, Mỹ, Người cho rằng, đó là những
cuộc cách mạng vĩ đại, nhưng chưa đến nơi: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh
Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bUn, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân
chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục cơng nơng, ngồi thì nó áp bức thuộc địa”(2). Một
con đường cách mạng mà “quyền giao cho dân chúng số nhiều”, để “khỏi hy sinh


6


Document continues below
Discover more
Lịch Sử Đảng
from:
Cộng Sản Việt…
HIS 362
Trường Đại Học…
54 documents

Go to course

14

13

6

6

ÔN TẬP Lịch Sử Đảng
Cộng Sản Việt Nam
Lịch Sử
Đảng…

100% (4)

Lịch sử Đảng - tự

luận có đáp án
Lịch Sử
Đảng…

100% (2)

Đề cương môn LSĐ Chúc Các Bạn ThI…
Lịch Sử
Đảng…

100% (2)

Đề cương môn LSĐ Chúc các bạn thi…
Lịch Sử
Đảng Cộn…

100% (1)


111

5. DE Cuong LICH SU
DANG CONG SAN…
Lịch Sử
Đảng Cộn…

100% (1)

nhiều lần”, để dân chúng được hạnh phúc luôn là điều Người mong muốn, nhưng
chưa từng có trong thực tế.


ƠN TẬP MÔN LỊCH
SỬ ĐẢNG CSVN -…

Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi. Chủ nghĩa xã hội từ những ước mơ,
nguyện vọng ngàn đời của quần chúng lao khổ, bị áp bức bất
13công; từ lý luận khoa

Lịch Sử Đảng
Cộng Sản…

học và cách mạng của giai cấp công nhân trở thành hiện thực sinh động trên một đất

None

nước rộng lớn. Ban đầu, tiếng vang của Cách mạng Tháng Mười Nga chưa lập tức
tác động đến Nguyễn Ái Quốc do bị đế quốc và phUn động quốc tế tìm mọi cách
bưng bít thơng tin, nhưng với sự nhạy cUm về chính trị, nên “tuy chưa hiểu hết tầm
quan trọng lịch sW” của Cách mạng Tháng Mười Nga, Người vẫn nhận thấy đây là
một biến cố to lớn và “có một sức lơi cuốn kỳ diệu”(3). Những nhận thức ban đầu
này đã thôi thúc Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu kỹ thêm về Cách mạng Tháng Mười Nga
và tham gia vào cuộc đấu tranh ủng hộ nước Nga Xô-viết. Ý nghĩa của Cách mạng
Tháng Mười Nga, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh, “mở ra con đường giUi
phóng cho các dân tộc và cho cU loài người, mở ra thời đại mới trong lịch sW, thời
đại quá độ từ chủ nghĩa tư sUn lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới”(4). Bằng sự
trUi nghiệm thực tiễn, Người đã rút ra kết luận: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách
mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng
cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng phUi tự do và bình đẳng giU dối như đế
quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam. Cách mệnh Nga đã đuổi được vua,
tư bUn, địa chủ rồi, lại ra sức cho công, nông các nước và dân tộc bị áp bức các

thuộc địa làm cách mệnh để đập đổ tất cU đế quốc chủ nghĩa và tư bUn trong thế
giới”(5). Muốn cách mạng thành cơng thì phUi đi theo con đường Cách mạng Tháng
Mười Nga, cuộc cách mạng lấy quần chúng nhân dân làm gốc và giUi phóng triệt để
quần chúng nhân dân khỏi ách áp bức dân tộc và giai cấp. Cách mạng Tháng Mười
Nga đã đặt cơ sở cho một kỷ nguyên mới của phong trào giUi phóng dân tộc trên thế
giới, có sức hấp dẫn lớn đối với cách mạng giUi phóng dân tộc ở Việt Nam.
1.3 Các phong trào yêu nước
Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối
7


truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm
lịch sW. Nhưng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên
các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng
hoUng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cUnh đất nước bị thực dân xâm lược, nhân dân bị
hai tầng áp bức nặng nề, người thanh niên Nguyễn Tất Thành sớm bộc lộ tinh thần
yêu nước, thương dân mới, có chí muốn cứu giúp nhân dân thốt khỏi cUnh lầm than.
Anh tích cực tham gia các hoạt động cứu nước do các nhà cách mạng tiền bối tổ
chức. Trong q trình đó, Nguyễn Tất Thành đã suy nghĩ nhiều về con đường cứu
nước của Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…, chủ nghĩa Tam Dân
của Tôn Dật Tiên. Dù rất quý trọng và khâm phục lòng yêu nước, đánh giá cao những
cống hiến của họ, nhưng với một dự cUm chính trị thiên tài, Nguyễn Tất Thành nhận
thấy ở các con đường cứu nước ấy cịn có nhiều hạn chế và bế tắc về mục tiêu và
phương pháp. Anh quyết định đi tìm con đường cứu nước mới.6
2. Tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước (1911-1920)
2.1 Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lê-nin
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoUng về đường lối cứu nước,
nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ thì ngày

5/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành (tức là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh
sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều
nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và đã phát hiện ra chân lý: Chủ nghĩa tư bUn,
chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của công nhân và nhân dân lao
động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.
Năm 1917, Người trở lại nước Pháp, đến Paris. Cuối năm 1917, mặc dù vừa hoạt
động chính trị, vừa phUi kiếm sống một cách chật vật, nhưng Nguyễn Ái Quốc vẫn lạc
quan, say sưa học tập, nghiên cứu Cách mạng Mỹ (năm 1776), Cách mạng Pháp (năm
1789), Cách mạng Nga (năm 1917). Người rút ra kết luận rằng: Muốn cứu nước và
8


giUi phóng dân tộc, khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô sUn. Năm
1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập ĐUng Xã hội Pháp.
Tháng 6/1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam, với tên gọi mới là Nguyễn
Ái Quốc, Người gWi bUn yêu sách 8 điểm tới Hội nghị Versailles.
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc “Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”
của Lênin và từ tư tưởng đó, Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân
tộc Việt Nam. Người hiểu sâu sắc những vấn đề cơ bUn của đường lối giUi phóng dân
tộc, đó là con đường cách mạng vơ sUn, giUi phóng dân tộc gắn với giUi phóng giai
cấp, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sUn phUi nắm lấy ngọn cờ
giUi phóng dân tộc, gắn cách mạng giUi phóng dân tộc từng nước với phong trào cách
mạng vô sUn thế giới. Từ đây Người dứt khoát đi theo con đường cách mạng của
Lênin. Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tiếp thu sáng tạo chủ nghĩa MácLênin, tìm ra con đường đúng đắn giUi phóng dân tộc Việt Nam.
2.2 Tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp
Đại hội lần thứ XVIII của ĐUng Xã hội Pháp họp ở thành phố Tours diễn ra
từ ngày 25 đến ngày 30/12/1920. Ngày 29/12/1920, Đại hội tiến hành bỏ phiếu quyết
định việc ĐUng ở lại Quốc tế II hay gia nhập Quốc tế III. Với đa số phiếu tuyệt đối
(3252 tán thành, 1022 phiếu chống), ĐUng Xã hội Pháp tán thành gia nhập Quốc tế
III. Ngày 30/12/1920, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng những người chủ trương gia nhập

Quốc tế Cộng sUn của ĐUng Xã hội Pháp tuyên bố thành lập Phân bộ Pháp của Quốc
tế Cộng sUn. Từ giây phút ấy, Người đã trở thành một người cộng sUn. Chính Người
đã nói rõ điều đó khi trU lời câu hỏi vì sao lại bỏ phiếu cho Quốc tế III của nữ đồng
chí Rose, người ghi biên bUn tốc ký Đại hội: “Tôi hiểu rõ một điều Quốc tế III rất chú
ý đến vấn đề giUi phóng thuộc địa. Quốc tế III nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức
giành lại tự do và độc lập của họ. Còn Quốc tế II khơng hề nhắc tới vận mệnh các
thuộc địa vì vậy tôi bỏ phiếu tán thành Quốc tế III” (7). Ngay sau đó, thiểu số cánh
hữu của ĐUng Xã hội Pháp đã rời phòng họp, đa số đại biểu còn ở lại liền quyết định
thành lập ĐUng Cộng sUn Pháp.
Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những đUng viên sáng lập đUng. Sự kiện này
đánh dấu sự ra đời của ĐUng Cộng sUn Pháp, đồng thời cũng chính thức ghi nhận việc
9


Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sUn Việt Nam đầu tiên-một dấu mốc lớn nhất,
quan trọng nhất trên hành trình tìm đường cứu nước của Người.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Một là, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, với học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học,
Nguyễn Ái Quốc đã đặt nền móng cho lý luận Cách mạng Việt Nam trong thời đại
mới; chấm dứt khủng hoUng đường lối cứu nước triền miên từ giữa thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX; tìm thấy đường lối phát triển đúng đắn cho dân tộc, phù hợp với trào
lưu tiến hóa chung của nhân loại và xu thế của thời đại.
Hai là, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường cho
phong trào yêu nước, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, làm cho chủ nghĩa
yêu nước vươn lên tầm thời đại, trở thành chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, mà sau
này biểu tượng sáng chói trong hai cuộc kháng chiến lừng lẫy của dân tộc chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, trong công cuộc đổi mới đất nước gần 40 năm qua
theo con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Ba là, với việc tìm ra con đường cứu nước, phát triển của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã đóng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị cho việc mở ra một giai đoạn
phát triển mới của phong trào cách mạng vơ sUn nói chung, phong trào giUi phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới và Châu Á nói riêng.
Với lịng yêu nước, thương dân sâu sắc, ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc, nhận
thức đầy đủ hiện thực xã hội, vận mệnh lịch sW đặt ra đối với dân tộc Việt Nam và
những nhân tố mới của thời đại, Nguyễn Tất Thành đã quyết định xuống tàu, bắt đầu
cuộc hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân. Người vượt qua mọi khó khăn, gian khổ
để tìm thấy con đường giUi phóng dân tộc đúng đắn, hợp quy luật tất yếu của lịch sW
giUi phóng dân tộc bằng con đường cách mạng vô sUn.

10


CHƯƠNG 2. CHUẨN BỊ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CHO SỰ
RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và trở thành
người cộng sUn Việt Nam đầu tiên (tháng 12 - 1920), Nguyễn Ái Quốc đã có một
thời kỳ hoạt động lý luận và thực tiễn sôi nổi, vừa tiếp tục hoạt động trong ĐUng
Cộng sUn Pháp, nghiên cứu học tập, bổ sung và hoàn thiện tư tưởng cứu nước, vừa
tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân và phong trào
yêu nước Việt Nam, chuẩn bị những điều kiện cần thiết về tư tưởng, chính trị và tổ
chức để thành lập một chính ĐUng vô sUn kiểu mới ở Việt Nam.. Với quan điểm của
cá nhân tơi, tơi ấn tượng và có sự liên hệ nhiều nhất tới ba nội dung sau:
1. Về tư tưởng
1.1 Truyền bá hệ tư tưởng Mác Lê-nin
Nhận thấy muốn làm cách mạng phUi tập hợp lực lượng và sức mạnh của
quần chúng, do đó, Nguyễn Ái Quốc chủ trương truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của quần chúng nhân dân, đặc biệt
là giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác - Lênin từng bước chiếm ưu thế
trong đời sống xã hội, làm cho phong trào yêu nước tiến dần đến lập trường của giai

cấp công nhân.
Chứng kiến tình cUnh dân tộc Việt Nam bị mất nước, lầm than, nô lệ, các
phong trào yêu nước hào hùng, quyết liệt nhưng có những hạn chế, khó khăn, bế tắc.
Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành luôn đau đáu tâm nguyện, hồi bão
cứu nước, cứu dân. Trong hành trình ấy, Người thấy vai trò, tầm quan trọng của lý
luận, của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với ĐUng, cách mạng và nhân dân ta. Người đã
nhắc lại câu viết của V.I.Lênin rằng, khơng có lý luận cách mệnh thì khơng có cách
mệnh vận động... chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đUng cách mệnh mới
làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong. Người cho rằng vai trò của chủ nghĩa
Mác - Lênin đối với ĐUng Cộng sUn, đối với sự nghiệp cách mạng, đối với nhân dân
chẳng khác nào như trí khơn của con người, giống như kim chỉ nam, như ánh sáng
mặt trời, như người đi đường mà biết trước đường đi của mình. Cho nên: “ĐUng
muốn vững thì phUi có chủ nghĩa làm cốt, trong đUng ai cũng phUi hiểu, ai cũng phUi
theo chủ nghĩa ấy”[3, tr.289].
Người đã ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về nước bằng nhiều con

11


đường, phương cách như: sách báo, truyền đơn, diễn văn, bài giUng ở các lớp huấn
luyện, tuyên truyền... Việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta rất khó
khăn trước sự ngăn cấm, lùng sục, bắt bớ của thực dân Pháp và tay sai. Nhưng
phong trào công nhân, phong trào yêu nước và các tầng lớp nhân dân đã rất hào
hứng, phấn khởi đón nhận, tin và theo chủ nghĩa Mác - Lênin. Sự kết hợp chủ nghĩa
Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn đến sự hình
thành ĐUng Cộng sUn Việt Nam vào đầu năm 1930.
Chính chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh định hướng, dẫn
đường cho Tổ quốc và dân tộc Việt Nam kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội. Điều đó càng khẳng định: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Hệ tư tưởng vô sUn, chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng khoa học, cách

mạng, nhân văn tiến bộ, mới mẻ... đầy sức hấp dẫn. Hệ tư tưởng này dẫn lối cho
ĐUng, cho dân tộc đấu tranh cách mạng vì độc lập, tự do, chủ quyền, thống nhất, vì
một chế độ xã hội tốt đẹp, ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, mang quyền lợi về cho đại
đa số nhân dân, có nhiều tính ưu việt hơn hẳn các chế độ trước đó. Khơng chỉ đội
ngũ cán bộ, đUng viên mà đông đUo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam
được hấp dẫn, được giác ngộ, được thu hút và đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin, theo
ĐUng, theo Bác Hồ đấu tranh cách mạng, không quUn ngại khó khăn, gian khổ, mất
mát, hy sinh.
Chính sự tàn bạo, dã man của kẻ xâm lược, kẻ áp bức, bóc lột, đè nén dân tộc
mất nước là mUnh đất cho tư tưởng xã hội chủ nghĩa dễ thâm nhập, nUy nở mà Hồ
Chí Minh đã phát hiện: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bUn đã chuẩn bị đất rồi: Chủ
nghĩa xã hội chỉ còn phUi làm cái việc là gieo hạt giống của cơng cuộc giUi phóng
nữa thôi”[3, tr.40]. Hệ tư tưởng vô sUn, chủ nghĩa Mác - Lênin do Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh truyền bá, ĐUng và lực lượng cách mạng tiếp nối có sức hấp dẫn lớn
đối với đại đa số nhân dân, truyền cUm hứng cách mạng cho cU một dân tộc, cho nên
được nhân dân, dân tộc qua nhiều thế hệ lựa chọn, đi theo và trung thành với học
thuyết và con đường cách mạng này.
1.2 Thông qua hoạt động báo chí và tuyên truyền
Sự chuẩn bị về tư tưởng rõ nét nhất của Nguyễn Ái Quốc là thông qua hoạt
đông
Q báo chí và tuyên truyền. Thời gian ở Pháp, Người cho xuất bUn và làm chủ
nhiê m
Q kiêm chủ bút cho tờ Le’Paria (Người cùng khổ) (từ số 1 đến số 15). Người

12


viết khoUng 30 bài, tâpQtrung tố cáo tô iQác của chủ nghĩa thực dân và truyền bá Chủ
nghĩa Mác – Lênin vào các nước thcQđịa, trong đó có Viê tQNam.
Bài báo đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc mà ngày nay chúng ta được biết là một
bài luận chiến sắc sUo với tiêu đề: “Tâm địa thực dân”. Bài báo đã phê phán những

luận điệu xuyên tạc của một nhà báo Pháp ở Đông Dương. Từ năm 1919, nhiều tờ
báo ở Pháp trong đó có những tờ nổi tiếng như: L’Humanité, Lepopulaire, La Vie
Ouvrière, Le journal purple (Báo của dân), Le cahiers du communisme (Tạp chí
cộng sUn), La Correspondance internationale (Thư tín quốc tế)… đã đăng nhiều bài
của Nguyễn Ái Quốc.
Tháng 7/1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà hoạt động cách mạng ở các
nước thuộc địa khác của Pháp như Angieri, Tuynidi, Mangát, Máctinie, Marốc, lập
Hội liên hiệp thuộc địa và xuất bUn báo Le Paria (Người cùng khổ) làm cơ quan
tuyên truyền của Hội. Số 1 ra ngày 1/4/1922. Những bài đăng trên tờ báo này đã
biểu hiện tài năng báo chí và văn học của Nguyễn Ái Quốc. Sau một năm phát hành
tờ Người cùng khổ và đang phát triển tốt đẹp, Nguyễn Ái Quốc dự định xuất bUn
một ấn phẩm định kỳ bằng tiếng Việt nhằm phục vụ kiều bào ta nơi đất khách.
Người dự định đặt tên cho tờ báo này là Việt Nam hồn. Tờ Việt Nam hồn chưa kịp
ra mắt thì Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô. Tờ Việt Nam hồn đã được
các bạn của Người thực hiện. Tờ Việt Nam hồn cũng được gWi về phát hành ở Việt
Nam. Khi bắt đầu bước vào nghề báo, Nguyễn Ái Quốc chưa tới tuổi ba mươi. Từ
năm 1923 đến 1924, khi học tập công tác ở Liên Xô, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc
làm cộng tác viên của hãng thông tấn Liên Xô và tờ tiếng Anh: Canto Gazette – Cơ
quan của quốc dân ĐUng Trung Quốc. Từ những bước tập viết những tin ngắn bốn,
năm dòng lúc đầu, chỉ vài năm sau, Người đã sW dụng thuần thục ngịi bút của mình
giữa làng báo Pari, tạo nên những tác phẩm báo chí cho đến nay vẫn còn là mẫu
mực. những chủ đề khi Nguyễn Ái Quốc mới bước vào nghề đề cập thời kỳ này là
những vấn đề hệ trọng đến sự tồn vong của dân tộc và đụng chạm đến nhiều nhân
vật và sự kiện tầm cỡ quốc tế.
Trong các tác phẩm đầu tay của mình, Người đã vận dụng nhuần nhuyễn lý
luận cách mạng. Các bài báo của Người thời kỳ này đã thể hiện rõ một căn bUn trí
thức sâu rộng. Nguyễn Ái Quốc đã để lại nhiều bài luận chiến ngôn từ sắc bén, lập
trường vững chắc, nhiều tiểu phẩm chua cay đối với kẻ thù. BUn án chế độ thực dân
Pháp xuất bUn 1925 là một tác phẩm lớn mang tính tố cáo đanh thép đối với chế độ
13



thực dân dựa trên những tư liệu đầy sức thuyết phục, khơng những có giá trị cao về
chính trị - lý luận mà cịn có giá trị cao về báo chí, văn học! Nguyễn Ái Quốc là một
nhà báo như vậy, khi Người chuẩn bị cho sự ra đời của nền báo chí cách mạng Việt
Nam.
1.3 Vạch trần âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa tực dân Pháp
Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa và nhân dân lao
động ở chính quốc. Chủ nghĩa thực dân là giai đoạn mở đầu của chủ nghĩa đế quốc,
là nguyên nhân của các cuộc chiến tranh trên thế giới.
Tác phẩm BUn án chế đô Q thực dân Pháp (1925) và Đường Cách mê
nh Q
(1927)
vừa tố cáo tô iQác của thực dân vừa vạch ra những vấn đề chiến lược và sách lược của
cách mạng, gắn cách mạng giUi phóng dân tơcQở thcQđịa với cách mạng vơ sUn ở
chính quốc. Người khơng chỉ nêu rõ mối quan hệ biện chứng giữa cách mạng thuộc
địa, cách mạng vô sUn ở chính quốc, mà cịn chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp vơ sUn ở
chính quốc là phUi đồn kết, ủng hộ triệt để cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp
vô sUn và nhân dân các nước thuộc địa khơng phUi chỉ bằng lời nói mà phUi bằng
hành động cách mạng cùng nhau tiêu diệt kẻ thù chung.
BUn án chế độ thực dân Pháp vạch rõ đối tượng cách mạng, lực lượng cách
mạng và giai cấp lãnh đạo cách mạng giUi phóng dân tộc; đặt rõ vấn đề giành độc
lập dân tộc phUi đi đôi với sự nghiệp thống nhất Tổ quốc, khẳng định sự nghiệp đánh
đổ chủ nghĩa đế quốc, giUi phóng dân tộc là sự nghiệp của quần chúng nhân dân ở
các nước thuộc địa và phụ thuộc; cuộc cách mạng giUi phóng dân tộc phUi đi theo
con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga, đi theo đường lối của Quốc tế Cộng
sUn.
Cuối tác phẩm, Nguyễn Ái Quốc cịn giới thiệu về Trường Đại học phương
Đơng và thư gWi thanh niên Việt Nam.
Tác phẩm BUn án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc thể hiện tinh

thần cách mạng tiến công, tư tưởng cách mạng triệt để. Tác phẩm đã làm sáng tỏ
thêm quan điểm của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm phong phú thêm chủ
nghĩa Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đó là đóng góp quý báu của Nguyễn Ái
Quốc vào quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào các thuộc địa của đế quốc
Pháp nói chung và là sự chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho việc thành lập một
chính đUng cách mạng ở Việt Nam.
14


2. Về chính trị
2.1 Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
Từ khi khẳng định cách mạng ViêtQNam đi theo con đường cách mạng của
Chủ nghĩa Mác – Lênin, Cách mạng Thánh Mười Nga; tham gia sáng lâ pQ ĐUng
Cơ nQg sUn Pháp, nghiên cứu quy lt Q
hình thành của các đUng công
Q sUn trên thế giới,
Nguyễn Ái Quốc nhâ nQthấy sự cần thiết phUi chuẩn bị chu đáo về đường lối chính trị
của ĐUng kiểu mới theo chủ nghĩa Lênin ở Viêt Q
Nam.
Với tinh thần: Cách mệnh muốn thành cơng trước hết phUi có ĐUng cách
mệnh... ĐUng có vững cách mệnh mới thành cơng, Nguyễn Ái Quốc đã nỗ lực không
ngừng xúc tiến công việc chuẩn bị về mọi mặt để thành lập một đUng cộng sUn ở một
xứ thuộc địa để có thể đUm nhận vị trí lãnh đạo nhân dân Việt Nam đấu tranh giUi
phóng dân tộc.
Sau nhiều lần đề nghị với lãnh đạo Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sUn,
tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến QuUng Châu với danh nghĩa công khai là cán
bộ phiên dịch trong phái bộ Bô-rô-din - cố vấn chính trị của Quốc tế Cộng sUn bên
cạnh chính phủ Tơn Trung Sơn. Ở QuUng Châu khi đó đã có nhóm Tâm tâm xã - tổ
chức yêu nước của những thanh niên Việt Nam cấp tiến trong Việt Nam quang phục
hội thành lập từ năm 1923. Tiếng bom quU cUm của Phạm Hồng Thái - thành viên

của Tâm tâm xã, mưu sát tồn quyền Đơng Dương Mec-lanh ngày 19/6/1924 tại Sa
diện vẫn còn âm vang trong lòng những thanh niên Việt Nam yêu nước.
Từ Moskva, khi đó Nguyễn Ái Quốc đã thấy đây là một “cánh chim báo tin
vui”. Các thành viên tiêu biểu của Tâm tâm xã là Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê
Hồng Phong, Phạm Hồng Thái… Đây là một nhóm thanh niên đầy nhiệt huyết, sẵn
sàng hy sinh vì Tổ quốc nhưng con đường cứu nước của họ chưa xác định được rõ
ràng. Ngay sau khi đến QuUng Châu (11/11/1924), Nguyễn Ái Quốc đã chọn những
hạt nhân đầu tiên cho cách mạng Việt Nam là những thành viên trung kiên của nhóm
Tâm tâm xã trên sự tin tưởng vào bầu nhiệt huyết yêu nước của thế hệ trẻ.
Từ những hạt nhân đầu tiên, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên (1925), sáng lập báo Thanh niên - tờ báo đầu tiên của cách
mạng Việt Nam (21/6/1925), và tổ chức các lớp huấn luyện cán bộ. Nguyễn Ái
Quốc vừa là người tổ chức lớp học, vừa biên soạn tài liệu giUng dạy, vừa là giáo
viên trực tiếp truyền đạt những nội dung học tập. Trong những năm 1924-1927,
15


Người cịn đUm nhiệm và hồn thành tốt nhiệm vụ của một chiến sĩ quốc tế do Quốc
tế Cộng sUn giao phó.
2.2 Xác định cách mạng giải phóng dân tộc
Tác phẩm Đường Cách mênh
Q (1927) của Người là sự chuẩn bị tâ pQtrung và
chu đáo về lý luâ nQchính trị cho ĐUng ta, đăt Q
nền tUng tư tưởng cho đường lối chính
trị của cách mạng Viê tQNam theo con đường xã hôiQchủ nghĩa.
Nội dung các bài giUng của Nguyễn Ái Quốc tại lớp huấn luyện cán bộ ở
QuUng Châu được Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tập hợp lại thành cuốn sách
mỏng với tiêu đề Đường cách mệnh, xuất bUn năm 1927. Với những nội dung khái
quát, Đường cách mệnh là một tác phẩm lý luận lớn thể hiện tinh thần cách mạng
độc lập, tự chủ, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc. Đây không chỉ là cuốn sách giáo

khoa chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam mà nội dung của nó cịn đặt cơ sở
cho việc hình thành đường lối cách mạng giUi phóng dân tộc Việt Nam.
Tác phẩm “Đường cách mệnh” ra đời trong bối cUnh phong trào đấu tranh của
giai cấp vô sUn các nước trên thế giới phát triển mạnh mẽ, phong trào giUi phóng dân
tộc ở trong nước đã xuất hiện nhiều tổ chức yêu nước mang sắc thái chính trị khác
nhau, thực tiễn lịch sW địi hỏi phUi có một tổ chức kiểu mới, có đường lối, tổ chức
đúng đắn, chặt chẽ thì mới lãnh đạo cách mạng đi đến thành cơng. Do đó, Tác phẩm
có ý nghĩa và vai trò như “kim chỉ nam” cho đường lối của cách mạng Việt Nam.
Một trong những nội dung cơ bUn của Tác phẩm đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và
ĐUng ta vận dụng linh hoạt và sâu sắc trong lãnh đạo cách mạng, đó là vấn đề giUi
quyết mối quan hệ dân tộc - giai cấp của cách mạng.
TƯ TƯỞNG CỐT LÕI CỦA VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ
DÂN TỘC – GIAI CẤP
Tác phẩm “Đường Cách mệnh” với vấn đề giUi quyết mối quan hệ dân tộc giai cấp là kết tinh sự thống nhất giữa bUn chất giai cấp cơng nhân, tính dân tộc Việt
Nam và tính nhân loại trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong nghiên cứu và vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng, ĐUng ta luôn nhận thức về sự thống
nhất nói trên. Tác phẩm đã thể hiện rất rõ và sâu sắc tư tưởng của Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc, thực chất là vấn đề giUi phóng và phát triển dân tộc; vấn đề giai cấp,
thực chất là vấn đề giUi phóng các giai cấp, tầng lớp khỏi tình trạng áp bức bóc lột,
đem lại cơm ăn áo mặc, tự do hạnh phúc cho nhân dân.
16


Trong điều kiện đất nước bị xâm lược, vấn đề giai cấp ln được Hồ Chí
Minh đặt trong mối quan hệ biện chứng với vấn đề dân tộc. Lợi ích của giai cấp
thống nhất chặt chẽ với lợi ích dân tộc và lợi ích dân tộc thống nhất với lợi ích quốc
tế. Điều đó có nghĩa là chỉ có giUi phóng dân tộc mới giUi phóng được giai cấp. Hồ
Chí Minh chỉ rõ: “Cách mạng giUi phóng dân tộc phUi phát triển thành cách mạng xã
hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn”(8). Khi đất nước giành được
độc lập rồi thì giUi phóng giai cấp chính là phUi từng bước xoá bỏ nghèo nàn và lạc

hậu, vươn tới xây dựng cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc thật sự cho tất cU mọi
người. Người cho rằng, sau khi giành được độc lập dân tộc rồi, mà nhân dân lao
động vẫn chưa được giUi phóng, “khơng hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gì”(9). Đây là vấn đề nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc - giai cấp thể hiện sâu sắc trong tác phẩm “Đường Cách mệnh”.
2.3 Lãnh đạo cách mạng
Cách mạng muốn thắng lợi phUi có ĐUng lãnh đạo, phUi có lý luâ
n khoa
Q học
dẫn đường và có đường lối, phương pháp cách mạng đúng đắn
Thể hiện tư tưởng này, Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng “trước hết phUi
có ĐUng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc
với các dân tộc bị áp bức và vơ sUn giai cấp mọi nơi”. Hồ Chí Minh giUi thích: “cách
mạng muốn thắng lợi thì phUi có một ĐUng lãnh đạo, ĐUng phUi làm cho quần chúng
giác ngộ vì đâu mà họ bị áp bức bóc lột; phUi dạy cho quần chúng hiểu các quy luật
phát triển của xã hội, để họ nhận rõ mục đích gì mà đấu tranh, chỉ rõ con đường giUi
phóng cho quần chúng...". Vì theo Người: Cách mạng là sự nghiệp của “cU dân
chúng chứ không phUi của một hai người”, nhưng sức mạnh của dân chúng chỉ trở
thành vô địch và “không một quân lính, súng ống nào thắng nổi” khi được giác ngộ,
được tổ chức, được lãnh đạo.
ĐUng cách mạng là ĐUng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tUng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động. Trong Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã mở đầu
bằng một câu theo ý của Lê nin: “Khơng có lý luận cách mệnh, thì khơng có cách
mệnh vận động... chỉ có lý luận cách mệnh tiền phong, ĐUng cách mệnh mới làm nổi
trách nhiệm cách mệnh tiền phong”. Người đã chỉ rõ: “ ĐUng muốn vững thì phUi có
chủ nghĩa làm cốt, trong ĐUng ai cũng phUi hiểu, ai cũng phUi theo chủ nghĩa ấy.
ĐUng mà khơng có chủ nghĩa cũng như người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn
chỉ nam” và Người cho rằng: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng
17



chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lê nin”.
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ rằng: lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”
khơng có nghĩa là giáo điều theo từng câu từng chữ của Mác, của Lê nin, mà như Hồ
Chí Minh nói, là nắm vững tinh thần chủ nghĩa Mác - Lênin, nắm vững lập trường,
quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời tiếp thu những
tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại, tham khUo kinh nghiệm các nước, vận dụng
sáng tạo vào hoàn cUnh cụ thể của Việt Nam để đưa ra đường lối chính sách đúng
đắn cho cách mạng. Với tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã nêu
lên một chuẩn mực cho mọi người cách mạng về sự vận dụng và phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin để giUi quyết thành công vấn đề cách mạng Việt Nam cũng như
cách mạng thế giới đặt ra.
3. Về tổ chức
3.1. Thành lập các hội liện hiệp Việt Nam
Hoạt đông
Q thực tiễn và lý luânQsôi nổi trong phong trào công
Q sUn quốc tế,
Nguyễn Ái Quốc sớm đã nhâ nQthức được vai trị quan trọng của cơng tác tổ chức xây
dựng ĐUng. Người đánh giá cao sức mạnh tổ chức của nhân dân thuôcQđịa sẽ thành
lực lượng khổng lồ chống chủ nghĩa đế quốc.
Tháng 12-1924, tại QuUng Châu, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã tìm hiểu
tình hình, tìm cách tiếp cận, làm việc với nhóm thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm
xã. Người đã nêu lên những thiếu sót trong nhận thức, hành động của nhóm này và
khâm phục tinh thần yêu nước đối với các chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi. Dưới hình
thức mở các lớp bồi dưỡng về chủ nghĩa xã hội khoa học và học thuyết Mác-Lênin,
Cách mạng tháng Mười Nga, Quốc tế Cộng sUn… Nguyễn Ái Quốc đã tạo nên niềm
tin mạnh mẽ cho số thanh niên yêu nước và đưa họ dần đến với chân lý cách mạng.
Tháng 2-1925, Nguyễn Ái Quốc tổ chức một nhóm thanh niên bí mật gồm 9 người
(Lý Thụy, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Lê QuUng Đạt, Lâm Đức
Thụ, Vương Thúc Oánh, Lưu Quốc Long và Lâm Văn Dĩnh). Đây là sự kiện đặc biệt

quan trọng mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển các tổ chức thanh niên
cách mạng theo xu hướng cộng sUn cũng như sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng
sUn ở nước ta.
Tháng 6-1925, “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” với nịng cốt là Cộng
sUn Đồn đã chính thức tuyên bố thành lập và bắt đầu mở rộng các hoạt động, tạo ra
bước ngoặt quan trọng trong phong trào yêu nước của Nhân dân ta, đặc biệt là của
18


thanh niên. Cơ quan ngôn luận của Hội là báo “Thanh niên”, với mục đích truyền bá
chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam và chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho
sự ra đời của ĐUng Cộng sUn Việt Nam. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã đặt
nền tUng đầu tiên để chuẩn bị cho sự ra đời tổ chức thanh niên sau này.
Cuối năm 1925 đầu năm 1926, Nguyễn Ái Quốc cW đồng chí Hồ Tùng Mậu
về Thái Lan để củng cố cơ sở cách mạng của bà con Việt kiều, đồng thời lựa chọn
một số thiếu niên ưu tú là con em Việt kiều yêu nước đang học tại trường Hoa-Anh
học hiệu (của một nhà yêu nước người Trung Quốc) bí mật đưa sang QuUng Châu
đào tạo để chuẩn bị cho đội ngũ kế cận cách mạng sau này và chuẩn bị cho việc xây
dựng Thanh niên cộng sUn Đoàn ở trong nước.
Tuy nhiên, 3 tổ chức cộng sUn lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành Unh hưởng
lẫn nhau, khơng có lợi cho cách mạng. Trong Báo cáo gWi Quốc tế Cộng sUn về
phong trào cách mạng ở An Nam, ngày 5/3/1930, Nguyễn Ái Quốc đã viết: “KhoUng
tháng 5/1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp hội nghị toàn quốc. Đại
biểu Bắc Kỳ đề nghị tổ chức ngay một ĐUng Cộng sUn. Các đại biểu khác đề nghị
sau này hãy tổ chức. Nhóm Bắc Kỳ bỏ hội nghị ra về và tổ chức một đUng (Đơng
Dương). Một số khác, sau đó đã tổ chức một đUng khác (An Nam). Đó là mối bất
hồ đầu tiên. Nhóm Bắc Kỳ tìm hết cách để phá hoại Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên vì họ cho rằng: hội đó q đơng và cơ hội chủ nghĩa nên nó có thể làm lu
mờ Unh hưởng và cơng tác của ĐUng Cộng sUn trong quần chúng. Nhóm An Nam ra
sức giữ cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tiếp tục hoạt động vì họ cho rằng:

Hội có thể lợi dụng để tập họp tầng lớp trí thức và giai cấp tiểu tư sUn. Đó là mối bất
hồ thứ hai. CU hai đều cố thống nhất nhau lại, nhưng càng cố gắng bao nhiêu thì
càng hiểu lầm nhau bấy nhiêu và hố sâu ngăn cách ngày cũng rộng ra bấy
nhiêu”(10)
Sự chia rẽ, mất đoàn kết đã làm phân tán sức mạnh chung của phong trào,
điều này nếu để lâu sẽ khơng có lợi cho cách mạng. u cầu của cách mạng Việt
Nam lúc này phUi thành lập ngay một ĐUng Cộng sUn duy nhất ở Việt Nam để tiếp
tục đưa cách mạng tiến lên.
Nắm được tình hình của cách mạng Đơng Dương, với vai trị là một tổ chức
lãnh đạo phong trào cộng sUn và công nhân quốc tế, Quốc tế Cộng sUn đã chỉ thị cho
những người cộng sUn ở Đông Dương về việc phUi thành lập ngay một ĐUng Cộng

19


sUn. Thư gWi những người cộng sUn Đông Dương ngày 27/10/1929, Quốc tế Cộng
sUn nêu rõ: “Nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cU những người cộng sUn Đông
Dương là thành lập một ĐUng cách mạng có tính chất giai cấp của giai cấp vô sUn,
nghĩa là ĐUng Cộng sUn có tính chất quần chúng ở Đơng Dương. ĐUng đó chỉ có
một và là tổ chức cộng sUn duy nhất ở Đông Dương”(11).

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tác động sâu sắc, phong
trào trào cách mạng Việt Nam chuyển biến nhanh chóng. Từ đầu 1929 đến đầu
1930, có ba tổ chức cộng sUn đã ra đời ở Việt Nam trên cU ba miền. Tuy nhiên, ba tổ
chức cộng sUn đã có biểu hiện phân tán về lực lượng, bài xích lẫn nhau, thiếu thống
nhất về tổ chức. Trước tình hình đó, với tinh thần chủ động, sáng tạo, Nguyễn Ái
Quốc đã kịp thời giUi quyết yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam là thành lập
một đUng cộng sUn. Ngày 23-12-1929, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm về Trung Quốc,
với tư cách là phái viên Quốc tế Cộng sUn- Người triệu tập đại biểu của Đông

Dương Cộng sUn ĐUng và An Nam Cộng sUn ĐUng để thành lập ĐUng, thời gian
diễn ra từ ngày 6-1 đến 8-2-1930. Việc triệu tập Hội nghị hoàn toàn là sáng kiến của
Người, trong thời gian chỉ đạo Người chưa nhận được nghị quyết của Quốc tế cộng
sUn về việc thành lập ĐUng Cộng sUn Đông Dương, bởi nghị quyết tới ngày 28-111929, mới được Quốc tế Cộng sUn thơng qua và khi về đến trong nước thì việc hợp
nhất đã thành cơng. Sau khi chủ trì hồn thành, Người có gWi bUn Báo cáo tới Quốc
tế cộng sUn ngày 18-2-1930 về sự chủ trì của Người đối với sự kiện thành lập ĐUng.
(12)

CHƯƠNG 3. CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ SOẠN
THẢO CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng

20


Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sUn, trước nhu cầu cấp bách và
những mặt hạn chế của phong trào cách mạng trong nước. Ngày 23-121929, Nguyễn Ái Quốc đến Hồng Kông (Trung Quốc) triệu tập các đại
biểu của Đông Dương Cộng sUn ĐUng và An Nam Cộng sUn ĐUng họp tại
CWu Long (Hồng Kông) để tổ chức hội nghị hợp nhất các tổ chứcCộng sUn
thành một chính đUng duy nhất của Việt Nam.
• Thời gian tổ chức: từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930. Sau này ĐUng nghị
quyết lấy ngày 3-2 dương lịch làm ngày kỉ niệm thành lập ĐUng.
• Thành phần tham dự: gồm 2 đại biểu của Đơng Dương Cộng sUn ĐUng
(Trịnh Đình CWu và Nguyễn Đức CUnh), 2 đại biểu của An Nam Cộng sUn
ĐUng (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu) và đại biểu của Quốc tế Cộng
sUn-người chủ trì Hội nghị là Nguyễn Ái Quốc.
• Chương trình của hội nghị:
1. Đại biểu của Quốc tế Cộng sUn nói lý do cuộc hội nghị
2. ThUo luận ý kiến của đại biểu Quốc tế Cộng sUn về:

a) Việc hợp nhất tất cU các nhóm cộng sUn thành một tổ chức chung, tổ
chức này sẽ là ĐUng Cộng sUn chân chính.
b) Kế hoạch thành lập tổ chức đó.
- Để có thể xác định được chiến lược cách mạng và cùng nhau thống nhất
thành một tổ chức chung. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nêu ra năm quan
điểm lớn cần thUo luận và thống nhất
Nội dung hội nghị:
- Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm
cộng sUn ở Đơng Dương.
- Định tên ĐUng là ĐUng Cộng SUn Việt Nam.

21


- ThUo Chính cương và Điều lệ sơ lược.
- Định kế hoạch thức hiện việc thống nhất đất nước.
- CW một ban Trung ương lâm thời…
Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, thông
qua các văn kiện quan trọng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương
vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của
Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thông qua hội nghị đã xác định rõ tơn chỉ mục đích của Đảng: “Lãnh đạo
quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốcchỉ
nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản”.
Đến ngày 24-2-1930, việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành một
chính đảng duy nhất được hoàn thành với Quyết nghị của Lâm thời chấp
ủy Đảng Cộng sản Việt Nam, chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên
đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự chủ trì của Nguyễn
Ái Quốc có giá trị như một Đại hội Đảng. Sau Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc

ra Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Phương hướng và mục tiêu của cách mạng Việt Nam: ĐUng chủ trương làm
“tư sUn dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sUn”.
Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam:
+ Chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho
nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính phủ cơng nơng binh, tổ chức
qn đội cơng nơng.

22


+ Kinh tế: Thủ tiêu các thứ quốc trái, thâu hết các sUn nghiệp lớn của tư bUn
Pháp để giao cho chính phủ cơng nơng binh, thu hết ruộng đất của đế quốc
làm của công và chia cho dân cày nghèo, miễn thuế, thi hành luật lao động.
+ Xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thơng theo
hướng cơng nơng hóa.
Lực lượng cách mạng:
+ ĐUng chủ trương đoàn kết tất cU các giai cấp, các giai tầng, các lực lượng
tiến bộ, các cá nhân yêu nước, trước hết là công nông.
+ Thu phục được đông đUo công nhân, làm cho giai cấp công nhân lãnh đạo
được quần chúng.
+ Thu phục nông dân, dựa vào nông dân nghèo và lãnh đạo họ làm cách
mạng ruộng đất.
+ Lơi kéo tiểu tư sUn, trí thức, trung nơng đi về phía vơ sUn, lợi dụng hoặc
trung lập phú nông, trung và tiểu địa chủ, tư bUn dân tộc. Bộ phận nào đã ra
mặt phUn cách mạng thì phUi đánh đổ.
Lãnh đạo cách mạng:
+ ĐUng là đội tiên phong của giai cấp vô sUn, là người lãnh đạo cách mạng

Việt Nam đấu tranh nhằm giUi phóng cho tồn thể nhân dân bị áp bức.
+ ĐUng phUi thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phUi làm cho giai
cấp mình lãnh đạo được quần chúng.
Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới:
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
+ ĐUng phUi liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sUn thế giới,
nhất là giai cấp vô sUn Pháp.

23


3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
Ý nghĩa Cương lĩnh:
- Cương lĩnh đã phUn ánh đầy đủ những quy luật vận động, phát triển nội
tại, khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu cơ bUn và cấp
bách của nhân dân ta, đồng thời phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
lịch sW mới, là cơ sở cho các đường lối của cách mạng Việt Nam sau này.
- Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác – Lênin vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam, chứng tỏ ngay từ đầu ĐUng đã độc lập,
sáng tạo.
Ý nghĩa sự ra đời của ĐUng
- ĐUng ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của lịch sW cách mạng nước ta,
chấm dứt thời kỳ khủng hoUng về đường lối cứu nước trong những năm
đầu thế kỷ XX, đồng thời khẳng định vị trí lãnh đạo của giai cấp cơng
nhân đối với cách mạng Việt Nam.
- ĐUng ra đời là kết quU tất yếu, khách quan, phù hợp với xu thế thời đại.
- ĐUng ra đời là một sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với tồn bộ q
trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
- Ngay từ khi mới ra đời, ĐUng đã có cương lĩnh chính trị xác định đúng

đắn con đường giUi phóng dân tộc và phương hướng phát triển của cách
mạng Việt Nam

24


×