Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Bộ đề ôn thi học sinh giỏi môn ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.15 KB, 61 trang )

BỘ ĐỀ HSG7
Đề số 1.
I.Phần đọc – hiểu:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Hãy sống mỗi ngày như bơng hoa hướng dương
Trong mn nghìn bơng hoa rực rỡ ấy có một bơng hoa tên là hướng dương. Hoa
hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời. Hoa quyết định
nhuộm vàng mình, cũng như ln vươn cao mình hướng về mặt trời mặc cho những lời
đường mật của ong bướm, lời thì thầm của làn gió và sự dịu dàng của mây; mặc cho
những tia nắng chói chang nóng rát chiếu vào hoa vẫn vàng tươi và tràn đầy sức sống.
Hoa hướng dương được tượng trưng cho sự tích cực, vươn lên ln hướng ra ánh
sáng. Chính vì thế mà hoa hướng dương luôn mang màu vàng ấm áp thắp sáng những nơi
tối tăm cho cuộc sống thêm tươi mới và đầy sức sống. Hãy ln nhìn vào điểm tích cực
của cuộc sống, giống như hoa hướng dương ln hướng về phía mặt trời chứ không phải
những đám mây đen.
Trong cuộc sống rồi ai cũng sẽ có lúc cảm thấy cơ đơn, mệt mỏi nhưng bạn hãy
nhớ rằng có khó khăn, nghịch cảnh luôn luôn tồn tại trong cuộc sống này để thử thách
bản lĩnh, nghị lực và ý chí của mỗi chúng ta. Nên hãy luôn hướng về những điều tốt đẹp
như bông hoa hướng dương hướng về mặt trời nhé!
(Nguồn Internet)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Thuyết minh
Câu 2. Câu văn “Nên hãy luôn hướng về những điều tốt đẹp như bông hoa hướng dương
hướng về mặt trời nhé!” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Điệp ngữ
C. Hốn dụ
D. So sánh


Câu 3. Cụm từ “sự tích cực” trong câu “ Hoa hướng dương được tượng trưng cho sự tích
cực, vươn lên ln hướng ra ánh sáng” là loại cụm từ gì?
A. Cụm danh từ
B. Cụm động từ
C. Cụm tính từ
D. Khơng phải là cụm từ
Câu 4. Trong văn bản, hoa hướng dương tượng trưng cho điều gì
A. Màu vàng ấm áp
C. Sự tích cực
B. Sự u buồn
D. Những đám mây đen
Câu 5. Đặc tính của hoa hướng dương là gì?
A. Ln đồng hành cùng đám mây
C. Ln hướng về phía mặt trời
B. Ln quay lưng lại với mặt trời
D. Ln ca hát cùng những vì sao
1


Câu 6. Hình ảnh “ Những đám mây đen” trong câu “Hãy ln nhìn vào điểm tích cực
của cuộc sống, giống như hoa hướng dương ln hướng về phía mặt trời chứ không phải
những đám mây đen.”tượng trưng cho điều gì?
A. Nỗi buồn
C. Niềm vui
B. Những khó khăn, thách thức
D. Sự an ủi, động viên
Câu 7: Câu văn “Hãy luôn nhìn vào điểm tích cực của cuộc sống, giống như hoa hướng
dương ln hướng về phía mặt trời chứ khơng phải những đám mây đen”
Khun chúng ta điều gì?
A. Ln tích cực, hướng đến điều tốt đẹp

C. Ln cầu thị sự tiến bộ.
B. Luôn năng động, tự giác
D. Không nên buồn bã, ủ dột
Câu 8. Qua hình ảnh hoa hướng dương, tác giả muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì?
A. Ln hướng về điều tươi sáng nhất.
B. Hạnh phúc sẽ đến với những người ln hướng về sự tích cực, điều tươi sáng, lạc
quan và mạnh mẽ .
C. Hãy bao dung nhân ái với tất cả mọi người
D. Biết vượt qua nghịch cảnh để đạt thành công.
Câu 9: Phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn văn thứ nhất
của ngữ liệu trên?
Câu 10. Từ phần đọc hiểu hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ về lối
sống tích cực, ln hướng sáng?
II. Phần viết: Phân tích nhân vật Ếch Sộp trong đoạn trích “ Ếch Sộp du xuân” của
nhà văn Nga Sevolov Garsin ?
Ếch Sộp được sinh ra và lớn lên trong một vũng lầy. ở đó lúc nào cũng sẵn ruồi
muỗi, sâu bọ cho nó mặc sức nhấm nháp. Sau khi đã no chán, chú ta vác cái bụng phình
trương lên bờ ngồi sưởi nắng. Thích chí, chú có thể ộp oạp hát ca, ộp oạp chửi bới mà cư
dân chung quanh toàn những bọn như châu chấu, chuồn chuồn, đòng đong, cân cấn...
đều chỉ biết cúi rạp đầu khen hay, khen phải. Tất nhiên, ếch Sộp rất hài lịng với cuộc
sống của mình, và trong thâm tâm, chú ta cịn xem mình như một thứ chúa tể nào đó của
cái xứ sở vùng lầy này nữa kia!
Mùa xuân đã đến, tại xứ sở vùng lầy của ếch Sộp có nhiều giống chim di cư bay
ngang qua hay dừng chân tạm nghỉ. Khác với cư dân bản địa, lũ chim này phần đông
ngang bướng, lại thiếu lịch sự. Cứ mỗi bận nghe ếch Sộp ộp oạp ngâm thơ, ộp oạp ca hát,
chúng nó chẳng những khơng dập đầu khen hay, khen giỏi, mà cịn ngốc mồm ra cười
khiến ếch Sộp tức lộn ruột, bắt buộc chú phải ộp oạp mắng mỏ, ộp oạp chửi bới. Nhưng
lũ chim chẳng những chỉ bỏ ngồi tai, mà cịn họp nhau thành từng tốp la hét suốt đêm:
“ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vung! ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vung!”
2



[…]
Mặc dù chui tọt vào hang sâu, nhưng ếch Sộp cũng để lọt vào tai vài chuyện của
bọn chim di cư. Những câu chuyện đó đã kích thích tính tị mị của ếch Sộp, khiến nó rón
rén ra cửa, rón rén chui vào đám lau sậy ven bờ ngồi nghe lũ chim trời kháo nhau về
những phong cảnh đẹp tuyệt vời ở phương Nam. Quên cả sợ hãi ếch Sộp mở miệng hỏi:
- Ở đấy có nhiều ruồi muỗi như ở đây không, các bác?
Hỏi xong, ếch Sộp mới biết sợ. Rất may là đàn vịt trời này mới hạ cánh xuống đây,
chứ không phải bọn chế giễu giọng ngâm thơ của ếch Sộp và từng bị ếch Sộp mắng mỏ,
chửi bới hôm trước.
- Ruồi muỗi dưới phương Nam ấy à? - Một con trong bọn vịt trời cất giọng khàn
khàn trả lời
- Vô thiên lũng, muốn ăn bao nhiêu cũng có.
- Vơ thiên lũng ư? Phong cảnh thì tuyệt đẹp, khí hậu ln ấm áp, ruồi muỗi thì
nhiều, vơ thiên lũng, vậy đó là thiên đường rồi cịn gì!
Qn cả sợ hãi ếch Sộp nhảy phốc ra bãi cỏ.
- Các bác ơi! Chỗ người nhà với nhau, các bác làm phúc cho em cùng du xuân một
chuyến xuống phương Nam với nhé?
Cả lũ vịt trời rộ lên một trận cười vui vẻ. Con vịt đầu đàn hỏi:
- Mày sẽ bay bằng gì khi khắp mình khơng có một sợi lơng?
Xin đừng cười vội, em sẽ có cách.
Dứt lời, ếch Sộp nhảy ùm xuống nước. Một lống, nó ngoi lên bờ với một chiếc que ngậm
ngang cửa miệng:
- Chỉ cần hai vị trong đàn, mỗi vị lấy mỏ ngậm vào một đầu que, cịn em thì cắn
chặt vào khúc giữa là chúng ta có thể bay xuống phương Nam đúng không?
Cả đàn vịt gật gù khen ếch Sộp thông minh. Tiếp đó, hai con chim khỏe nhất đàn
được chỉ định lập thành cặp hộ tống số một. Mười phút sau, chú ếch Sộp nhà ta được cặp
hộ tống này khiêng đi như khiêng một con lợn, bay xuống phương Nam. Nói đúng ra ếch
Sộp cũng hơi sợ. Nó nhắm nghiền đôi mắt cho khỏi ngợp, lại phải dùng hết sức bình sinh

dồn vào đơi quai hàm cắn chặt vào chiếc que kẻo nhỡ ra thì... hết hơi. Nhưng cái cảm
giác sợ hãi ấy qua đi khá nhanh. Mất độ vài ba phút, ếch Sộp đã có được nhịp tim đập
bình thường. Chú ta mạnh dạn mở mắt, say sưa ngắm nhìn những cánh đồng thẳng cánh
cị bay, những dịng sơng trong xanh cuồn cuộn, những mặt hồ phẳng lặng như gương...
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, đúng thật! ếch Sộp tự nhủ.
Hồng Bình Trọng dịch
(Qua bản tiếng Pháp đăng Tạp chí Lettres Sovietieques N0248)
----------------------------------------------3


Đề số 2.
Phần Đọc – hiểu
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đêm trở gió, 20/1/2022
Gửi danh cầm Đặng Thái Sơn với đôi bàn tay kỳ diệu!
[…]
Từ khi được sinh ra từ cơn cựa mình của Mẹ, cháu đã du hành khắp thế gian.
Những điều ấm áp cho cháu hạnh phúc và cũng có nhiều điều khiến cháu trăn trở.
Cháu băn khoăn: Một con mèo chết gục trước cửa ngơi nhà, mươi phút sau, nó
được hất gọn sang cửa nhà đối diện. Có một ranh giới con người giữ sạch sẽ riêng mình.
Cháu lo lắng: Cũng con phố ấy, ngày hè oi ả, trong khi ai đó nằm điều hồ mát
lạnh, thì dưới gầm cầu, góc chợ tạm... cịn bao người thở nghẹn trong lồng ngực. Có một
ranh giới con người giữ tiện nghi riêng mình.
Cháu hoang mang: Dịng sơng phía thượng nguồn đắp đập làm thuỷ điện, tận dụng
triệt để sức nước, thì dưới hạ lưu, tập quán của một dân tộc bị tước đi, hoặc cảnh quan
của một vùng bị biến đổi. Có một ranh giới con người giữ lợi ích cho riêng mình.
Nhưng hơn ai hết, ông – một nghệ sĩ chọn cho mình cuộc sống khơng biên giới,
hiểu rằng nhìn từ một phía nào đó, mọi ranh giới đều không tồn tại phải không?
Trái đất đang nóng lên. Ở châu Phi, châu Mỹ, châu Âu... mùa hè ngày càng khắc nghiệt.
Năm nào cũng có kỷ lục mới được xác lập về nhiệt độ cao hoặc số ngày nắng nóng kéo

dài. Họ nhà gió lên cơn sốt trong khí quyển, trong đại dương, trên biển băng và khắp các
lục địa.
Có ngọn gió hoảng loạn lao qua những cánh rừng, cuốn theo ngọn lửa tự bùng lên
như mất trí. Amazone, châu Úc, Đơng Nam Á... tiếng rít lên thê thảm của những lồi vật
thét gào.
Có ngọn gió điên cuồng giật cấp 16, 17 – siêu bão chồng siêu bão, lũ lụt, sóng
thần, nhà sụp, người chết, cả một vùng đơ thị, làng mạc bị xố sổ.
Có ngọn gió vần xuống trước người đàn ơng quỳ lạy dịng nước lũ trả lại cho mình
người vợ và đứa con chưa kịp chào đời; chẳng khác nào sự huỷ diệt của chiến tranh,
những đứa trẻ ngơ ngác tìm người thân trong đổ nát. Liệu cịn ranh giới nào cho những
ngơi nhà, vùng miền, quốc gia, phe phái?
Ông đã nghe về tất cả những điều này? Ông cũng biết, trước khủng hoảng khí hậu,
nếu con người khơng hành động, thảm hoạ diệt vong cũng sẽ khơng ranh giới?
( Trích bức thư đạt giải Nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU của Nguyễn Bình
Nguyên, lớp 9A1, THCS Nguyễn Tri Phương (Hà Nội).)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là?
4


A.Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 2. Văn bản trên được viết theo thể loại nào?
A. Viết thư
B. Tuỳ bút
C. Tản văn
D. Kí sự
Câu 3. Trong câu: “Từ khi được sinh ra từ cơn cựa mình của Mẹ, cháu đã du hành khắp
thế gian.” có mấy trạng ngữ ?

A. Một trạng ngữ.
B. Hai trạng ngữ.
C. Ba trạng ngữ.
D. Bốn trạng ngữ
Câu 4. Dấu chấm phẩy trong câu“Có ngọn gió vần xuống trước người đàn ơng quỳ lạy
dịng nước lũ trả lại cho mình người vợ và đứa con chưa kịp chào đời; chẳng khác nào sự
huỷ diệt của chiến tranh, những đứa trẻ ngơ ngác tìm người thân trong đổ nát.” dùng để
làm gì?
A. Nối các vế trong câu ghép
B. Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau
về ý nghĩa, vế sau giải thích theo ý nghĩa cho vế trước.
C. Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc
hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê.
D. Nối các câu với nhau.
Câu 5. Chủ đề của bức thư là gì?
A. Bảo vệ mơi trường trái đất trước khủng hoảng khí hậu.
B. Bảo vệ mơi trường nước trước khủng hoảng khí hậu.
C. Bảo vệ mơi trường biển trước khủng hoảng khí hậu.
D. Bảo vệ mơi trường rừng trước khủng hoảng khí hậu
Câu 6. Biệp pháp tu từ điệp cấu trúc trong đoạn văn sau “Có ngọn gió hoảng loạn………..
cho những ngôi nhà, vùng miền, quốc gia, phe phái?” nhằm nhấn mạnh điều gì ?
A. Sự hăng say của những ngọn gió
B. Sự tàn khốc, huỷ hoại, cuốn đi bao thứ tốt đẹp của những ngọn gió hung dữ hậu quả của khủng hoảng khí hậu.
C. Sự mát mẻ, êm dịu của những ngọn gió
D. Niềm vui, niềm hạnh phúc của những ngọn gió khi mang điều tốt lành cho con
người.
Câu 7. Đoạn văn “Trái đất đang nóng lên. Ở châu Phi, châu Mỹ, châu Âu... mùa hè ngày
càng khắc nghiệt. Năm nào cũng có kỷ lục mới được xác lập về nhiệt độ cao hoặc số ngày
nắng nóng kéo dài. Họ nhà gió lên cơn sốt trong khí quyển, trong đại dương, trên biển
băng và khắp các lục địa” nêu lên thực trạng gì của khủng hoảng khí hậu?

A. Hiệu ứng nhà kính.
B. Tầng ozon bị thủng.
5


C. Nước biển dâng cao.
D. Băng tan ở hai cực.
Câu 8. Thái độ của tác giả trong đoạn trích bức thư như thế nào?
A. Thương cảm, xót xa, đau đớn
B. Bất bình, giận dữ, lo lắng
C. Băn khoăn, lo lắng, hoang mang.
D. Băn khoăn, lo lắng, thờ ơ.
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ trong câu sau: “Có ngọn gió
hoảng loạn lao qua những cánh rừng, cuốn theo ngọn lửa tự bùng lên như mất trí”?
Câu 10. Từ ý của câu văn “Có ngọn gió điên cuồng giật cấp 16, 17 – siêu bão chồng siêu
bão, lũ lụt, sóng thần, nhà sụp, người chết, cả một vùng đơ thị, làng mạc bị xố sổ.”. Hãy
viết đoạn văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng khủng hoảng khí hậu hiện nay?
II. Phần viết:
Phân tích nhân vật Tú Minh trong “ Quả trứng vàng” của nhà văn Tạ Duy Anh?( Ngữ
liệu trang 46 - 48 )
-----------------------------------------------Đề số 3.
I.Phần đọc – hiểu
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Câu chuyện ốc sên
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ:
- Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên
lưng như thế? Thật mệt chết đi được!
- Vì cơ thể chúng ta khơng có xương để chống đỡ, chỉ có thể bị, mà bị cũng khơng
nhanh - Ốc sên mẹ nói.
- Chị sâu róm khơng có xương cũng bị chẳng nhanh, tại sao chị ấy khơng đeo cái

bình vừa nặng vừa cứng đó?
- Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy.
- Nhưng em giun đất cũng khơng có xương, cũng bị chẳng nhanh, cũng khơng biến
hóa được, tại sao em ấy khơng đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?
- Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lịng đất sẽ bảo vệ em ấy.
Ốc sên con bật khóc, nói:
- Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lịng đất cũng khơng
che chở chúng ta.
- Vì vậy chúng ta có cái bình - Ốc sên mẹ an ủi con. Chúng ta không dựa vào trời,
cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta.
6


(Theo: Quà tặng cuộc sống, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh)
Câu 1. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 2. Theo Ốc sên mẹ ai là người bảo vệ chị bướm?
A. Mặt đất
B. Bầu trời
C. Sóng biển
D. Hải cảng
Câu 3. Từ “ chị ấy” trong đoạn trích sau:
"Chị sâu róm khơng có xương cũng bị chẳng nhanh, tại sao chị ấy khơng đeo cái bình vừa
nặng vừa cứng đó?"
V
" ì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
Sử dụng phép liên kết hình thức nào?

A. Phép lặp
C. Phép thế
B. Phép nối
D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa
Câu 4: Dấu hai chấm trong trường hợp sau dùng để làm gì?
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ:
- Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng
như thế? Thật mệt chết đi được! Dùng để làm gì?
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải
thích cho bộ phận đứng trước.
B. Dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết
hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch
ngang.
C. Dùng để dẫn gián tiếp ý nghĩ của nhân vật
D. Dùng để trích dẫn nguyên văn văn bản.
Câu 5. Văn bản sử dụng biện pháp tu từ nào là chủ yếu ?
A. Nhân hố
B. Điệp ngữ
C. Ẩn dụ
D. Nói q
Câu 6. Nội dung chính của văn bản là gì?
A. Chúng ta khơng đủ sức để chống chọi với khó khăn nên phải dựa vào người khác
B. Mỗi người cần tự lực cánh sinh, khơng dựa dẫm ỷ lại.
C. Mỗi người có một cách sống khác nhau tuy nhiên chúng ta nên dựa vào sức mình
là chính, khơng nên q phụ thuộc vào người khác.
D. Chỉ có dựa vào chính mình mới thành cơng trên hành trình cuộc đời.
Câu 7. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?
A. Vì nó khơng được bầu trời bảo vệ như sâu róm, khơng được đất bảo vệ như giun
đất. Ngồi ra ốc sên cịn cảm thấy mình đáng thương vì phải đeo trên mình “cái
bình”.

B. Vì nó khơng đươc ai bảo vệ, yêu thương
7


C. Vì nó lạc mẹ.
D. Vì nó ganh tỵ với Giun đất.
Câu 8. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
A. Khơng ai được lựa chọn nơi mình sống, cách mình sinh ra nên hãy sống theo
cách của mình, ln là chính mình khơng nên so bì, tỵ nạnh với cuộc sống của
người khác.
B. Hãy biết yêu thương người khác.
C. Hãy vị tha, nhân hậu với mn lồi
D. Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ.
Câu 9 : Em có đồng ý với lời động viên của Ốc Sên mẹ khơng? Vì sao?
Câu 10. Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) bàn về chủ đề:
Hãy bước đi trên chính đơi chân của mình?
II.Phần viết:
Có ý kiến cho rằng: “ Văn học đem lại cho con người niềm vui trong sáng trước cái
đẹp của sự sống” . Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ
“Hương sắc mùa thu” của Nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng?
Thuyền gió chở hương mùa thun gió chở hương mùa thu hương mùa thung mùa thu
Chị nắng hôm nay điệu thế
Đi qua dịng sơng cổ tíchi qua dịng sơng cổ tích tích
Áo vàng thơm nức hương hoa
Trái na mở mắt nằm mơ
Lá khô nhớ ngày xưa bé
Nắng trưa lò cò tinh nghịch
Xạc xào trên những lối qua.
Vườn ai nồng nàn chín tới
Lũ chim hái trộm hương mùa

Thị vàng trên cành đang đợi
Tay em với tới hay chưa?

Mùa thu dịu dàng chi lạ!
Đố ai trách móc một câu
Đêm về ánh trăng sáng quá!
Thơm vào giấc ngủ ngọt ngào
Nguyễn Lãm Thắng

---------------------------------------------------Đề số 4.
I. Phần đọc hiểu:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới:
“Quê hương tôi có cây bầu, cây nhị
Tiếng đàn kêu tích tịch tình tang...
Có cơ Tấm náu mình trong quả thị
8


Có người em may túi đúng ba gang.
Q hương tơi có ca dao, tục ngữ,
Ơng trăng trịn thường xuống mọi nhà chơi.
Một đĩa muối cũng mặn tình chồng vợ,
Một dây trầu cũng nhắc chuyện lứa đơi.”
(Trích "Bài thơ q hương"- Nguyễn Bính)
Câu 1.Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả
C. Tự sự
B. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "Ơng trăng trịn thường xuống

mọi nhà chơi"?
A. Nhân hóa
C. Liệt kê
B. Ẩn dụ
D. Nói giảm, nói tránh
Câu 3: Các từ: "Quê hương", "cây bầu", "cây nhị" thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
C. Tính từ
B. Động từ
D. Phó từ
Câu 4: Khổ thơ thứ nhất gợi nhớ đến ba câu chuyện cổ tích nào của Việt Nam?
A. Quả bầu tiên,Tấm Cám, Cây khế.
B. Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh, Sự tích trầu cau.
C.Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa .
D.Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế.
Câu 5: ''Cây bầu, cây nhị'' trong câu đầu của đoạn thơ trên chỉ sự vật nào?
A. Hai loại cây
C. Hai loại sáo
B. Hai loại đàn
D. Hai loại tranh
Câu 6: Tình cảm của tác giả thể hiện như thế nào qua câu thơ "Q hương tơi có ca
dao, tục ngữ"?
A. Yêu mến, trân trọng, tự hào về các sáng tác văn học dân gian (ca dao, tục ngữ) .
B. Niềm tin về những áng ca dao đậm đà ý vị.
C. Vui say trước những câu tục ngữ sâu sắc, ngời sáng trí tuệ Việt Nam.
D. Thích thú về những bài đồng dao của con trẻ .
Câu 7: Từ "mặn"trong câu "Một đĩa muối cũng mặn tình chồng vợ"được dùng theo nghĩa
gốc hay nghĩa chuyển ?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

Câu 8: Hai câu thơ M
" ột đĩa muối cũng mặn tình chồng vợ / Một dây trầu cũng nhắc
chuyện lứa đơi"khẳng định tình cảm gì?
9


A.Tình cảm giữa vợ chồng gắn bó, u thương, mặn nồng, ấm áp.
B. Quan tâm, sẻ chia, đồng cảm.
C. Giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
D. Nhớ nhung, chờ đợi .
Câu 9: Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên?
Câu 10: Từ nội dung phần đọc – hiểu, hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy
nghĩ về chủ đề“Tình yêu quê hương, đất nước là điều không thể thiếu trong mỗi con
người.”
II. Phần viết: Xuân Diệu cho rằng: “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài"
.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến trên qua bài thơ "
Ngụ ngôn mỗi
ngày"
của Đỗ Trung Quân?
Ngồi cùng trang giấy nhỏ
Tôi đi học mỗi ngày
Tôi học cây xương rồng
Trời xanh cùng nắng bão
Tôi học trong nụ hồng
Màu hoa chừng rỏ máu
Tơi học lời ngọn gió
Chẳng bao giờ vu vơ
Tôi học lời của biển
Đừng hạn hẹp bến bờ

Tôi học lời con trẻ
Về thế giới sạch trong
Tôi học lời già cả
Về cuộc sống vơ cùng
Tơi học lời chim chóc
Đang nói về bình minh
Và trong bia mộ đá
Lời răn dạy đời mình.
------------------------------------------------

10


Đề số 5.
I.Phần đọc – hiểu
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
VẾT NỨT VÀ CON KIẾN
Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tơi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên
lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.Bò được một lúc, con kiến chạm phải một
vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tơi tưởng con kiến hoặc là quay
lại, hoặc là sẽ một mình bị qua vết nứt đó. Nhưng khơng. Con kiến đặt chiếc lá ngang
qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ
bên kia, con kiến lại tiếp tục tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.Hình ảnh đó bất chợt
làm tơi nghĩ rằng tại sao mình khơng thể học lồi kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại,
khó khăn của ngày hơm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!
(TheoHạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
A. Biểu cảm
C. Tự sự
B. Nghị luận

D. Miêu tả
Câu 2. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ ba
C. Ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ nhất
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ nổi bật của văn bản?
A. Ẩn dụ
C. Điệp ngữ
B. Nhân hóa
D. So sánh
Câu 4. Nêu hình tượng trung tâm của đoạn trích trên?
A. Con kiến
C. Con kiến và chiếc lá
B. Vết nứt
D. Chiếc lá
Câu 5. Con kiến đã làm gì để vượt qua vết nứt?
A. Con kiến vượt qua chiếc lá bằng cách đặt chiếc lá qua vết nứt sau đó bị lên chiếc
lá.
B. Con kiến đã nhờ gió thổi bay qua vết nứt
C. Con kiến đã nhờ một bạn nhỏ nhấc mình qua vết nứt
D. Con kiến trèo qua một cành cây khô đặt ngang vết nứt để đi qua một cách dễ dàng
Câu 6. Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết nứt”?
A. Hình ảnh “vết nứt” ẩn dụ cho những khó khăn, trở ngại, thách thức mà chúng ta
ln phải đối mặt trong cuộc sống, đó là quy luật tất yếu.
B. Hình ảnh “vết nứt” ẩn dụ cho những con người bị gục ngã khi gặp những khó khăn,
trở ngại trong cuộc sống.
11



C. Hình ảnh “vết nứt” ẩn dụ cho những điều xấu xa mà chúng ta luôn phải đối mặt
trong cuộc sống, đó là quy luật tất yếu.
D. Hình ảnh “vết nứt” ẩn dụ cho những cám dỗ, cạm bẫy mà con người tất yếu sẽ gặp
trong cuộc sống.
Câu 7. Hình ảnh “chiếc lá” tượng trưng cho điều gì?
A.“chiếc lá" tượng trưng cho những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
B. “chiếc lá” tượng trưng cho những chiếc cầu nhỏ để bắc qua vết nứt cho con kiến dễ
dàng vượt qua trở ngại..
C. “chiếc lá” tượng trưng cho những sáng tạo bất ngờ của con người trong cuộc sống
để giải quyết tình thế khó khăn
D. “chiếc lá" tượng trưng cho cách giải quyết thông minh của con kiến (con người)
khi đối mặt với khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Câu 8. Hình ảnh con kiến trong câu chuyện gợi cho em bài học gì?
A. Hình ảnh con kiến đã cho chúng ta một bài học, hãy bình tĩnh, sáng suốt
vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống, khơng nên bng xi, bỏ cuộc.
B. Hình ảnh con kiến đã cho chúng ta một bài học, hãy biết theo đuổi ước mơ, khơng
nên vì một trở ngại nhỏ trước mắt mà đánh mất đi cơ hội khẳng định giá trị của mình
trong cuộc sống.
C.Hình ảnh con kiến đã cho chúng ta một bài học, hãy biến những trở ngại, khó khăn
của ngày hôm nay thành trải nghiệm, là hành trang quý giá cho ngày mai để đạt đến thành
cơng, tươi sáng.
D. Hình ảnh con kiến đã cho chúng ta một bài học, hãy có niềm tin, có nghị lực và
theo đuổi ước mơ chính đáng của mình thì có ngày chúng ta sẽ đạt được thành công.
Câu 9. Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 10 dòng ) nêu bài học được rút ra từ đoạn trích trên?
Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của em về tinh thần vượt khó
khăn, trở ngại của con người trong cuộc sống?
II. Phần viết:
Giáo sư, nhà giáo, nhà lí luận - phê bình văn học Lê Ngọc Trà nhận định rằng:"
Nghệ
thuật bao giờ cũng là tiếng nói tình cảm của con người, là sự tự giãi bày và gửi gắm

tâm tư”. Qua bài thơ “ Dạ khúc cho vầng trăng” của Vũ Duy Thông hãy làm sáng tỏ
nhận định trên?.
Trăng non ngồi cửa sổ
Mảnh mai như lá lúa
Thổi nhẹ thơi là bay
Con ơi ngủ cho say
Để trăng thành chiếc lược
12


Chải nhẹ lên mái tóc
Để trăng thành lưỡi cày
Rạch bầu trời khuya nay
Trăng thấp thống cành cây
Tìm con ngồi của sổ
Cửa nhà mình bé quá
Trăng lặn trước mọi nhà
Vai mẹ thành võng đưa
Theo con vào giấc ngủ
Trăng thành con thuyền nhỏ
Đến bến bờ tình u…
( Trích “ Dạ khúc cho vầng trăng” - Vũ Duy Thơng)
* Chú thích: Vũ Duy Thông (1944-2021), quê Phúc Yên, Vĩnh Phúc, tốt nghiệp khoa
Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, rồi làm báo, từng là biên tập viên, phó phịng, uỷ viên
biên tập Bản tin trong nước của Thơng tấn xã Việt Nam. Ơng từng là Tổng biên tập tạp
chí Diễn đàn Văn nghệ dù chỉ trong một thời gian ngắn.Ông là nhà thơ, nhà báo sắc sảo,
một thi sỹ tài hoa và yêu thương tha thiết với cuộc đời. Tiếng thơ của ông cất lên từ cuộc
sống chiến đấu nóng bỏng của quân và dân ta ở tuyến lửa chống Mỹ. Ông được đánh giá
là nhà thơ nổi tiếng của thế hệ các nhà thơ thời kỳ chống Mỹ.
---------------------------------------------Đề số 6:

I.Phần đọc hiểu:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
THỜI GIAN
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỷ niệm trong tơi
Rơi như tiếng sỏi
trong lịng giếng cạn
Riêng những câu thơ cịn xanh
Riêng những bài hát cịn xanh
Và đơi mắt em như hai giếng nước.
(Theo Văn Cao, cuộc đời và tác phẩm, NXB Văn học, 1996, tr.80)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do
B. Tám chữ
C. Bảy chữ
D. Năm chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là ?
13


A.Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 3. Hai câu thơ “Riêng những câu thơ còn xanh
Riêng những bài hát cịn xanh”
Sử dụng biện pháp tu từ nào?
A.Nhân hố
B. Ẩn dụ

C.Điệp ngữ và ẩn dụ
D. Điệp ngữ và nhân hoá
Câu 4.Cụm từ “những câu thơ”, “những bài hát” trong hai câu thơ 5 và 6 có ý nghĩa gì ?
A. Những điều có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời gian.
B. Những điều bình dị trong cuộc sống.
C. Cái đẹp luôn tiềm ẩn trong cuộc sống của chúng ta.
D. Những điều lớn lao trong cuộc sống
Câu 5. Từ “còn xanh” trong hai câu thơ 5 và 6 diễn tả điều gì?
A. Màu xanh của lá
B. Sự tồn tại mãi mãi với thời gian
C. Cái bình dị của cuộc sống luôn bất diệt
D. Vẻ đẹp của nghệ thuật.
Câu 6. Sự trôi chảy của thời gian làm thay đổi những điều gì?
A. Khơ những chiếc lá, làm lãng qn kỉ niệm (chỉ còn vang vọng như tiếng sỏi rơi
vào lòng giếng cạn)
B. Những câu thơ, những bài hát và đôi mắt em.
C. Những câu thơ, những bài hát
D. Khô những chiếc lá,
Câu 7. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc lá trong câu thơ thứ hai?
A. Biểu tượng về dòng chảy của thời gian, tác động nghiệt ngã của thời gian với
con người và sự sống.
B. Biểu tượng cho thiên nhiên và sự sống.
C. Biểu tượng cho cái đẹp
D. Biểu tượng cho sự vĩnh hằng.
Câu 8. Nêu hiệu quả của phép tu so sánh được sử dụng trong câu thơ “ Đôi mắt em như
hai giếng nước”
A. Ca ngợi vẻ đẹp của đơi mắt – vẻ đẹp của tình yêu.
B. Nhấn mạnh, khẳng định thái độ thách thức chống lại tác động của thời gian.
C. Khẳng định sự bất tử của nghệ thuật.
D. Những sáng tạo nghệ thuật làm giàu đẹp cho tâm hồn con người.

Câu 9. Nêu ý nghĩa của bài thơ? ( Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu)
14


Câu 10. Viết đoạn văn ( Khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ về giá trị của thời gian trong
cuộc sống?
II. Phần viết: Có ý kiến cho rằng “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ”.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng ”
của Nguyễn Thế Hồng Linh?
Ơng ra vườn nhặt nắng
Thơ thẩn suốt buổi chiều
Ơng khơng cịn trí nhớ
Ơng chỉ cịn tình u
Bé khẽ mang chiếc lá
Đặt vào vệt nắng vàng
Ông nhặt lên chiếc nắng
Quẫy nhẹ, mùa thu sang
Đề số 7:
I.Phần đọc – hiểu:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bầu trời trên giàn mướp
(Hữu Thỉnh)
Thu ơi thu ta biết nói thế nào
sương mỏng thế ai mà bình tĩnh được
hứa hẹn bao nhiêu bầu trời trên giàn mướp
lúc hoa vàng thu mới chập chờn thu
ngỡ như không phải vất vả chi nhiều
sau tiếng sấm thế là trời mới mẻ
quả đã buông thủng thẳng xuống bờ ao
ta cứ tưởng đất sinh sôi thật dễ

trời thu xanh và hoa mướp thu vàng
thưa mẹ
những năm bom nơi con khơng thể có
bến phà con đã qua, rừng già con đã ở
gặp vạt lúa nương con cũng viết thư về
nên không dám
15


dù một giây sao nhãng
bầu trời này từng dẫn dắt con đi.
(Theo www.nhavantphcm.com.vn, 20/9/2014)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do
B. Tám chữ
C. Lục bát
D. Năm chữ
Câu 2. Từ “ thủng thẳng” là loại từ nào?
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Từ ghép tổng hợp
Câu 3. Bài thơ có bố cục mấy phần?
A. Ba phần
B. Hai phần
C. Bốn phần
D. Một phần
Câu 4. Tín hiệu đầu tiên của mùa thu được tác giả cảm nhận là hình ảnh nào?
A. Hương ổi
B. Làn sương mỏng

C. Hoa cúc
D. Trời xanh
Câu 5. Bài thơ là lời của ai nói với ai?
A. Con nói với mẹ
B. Cháu nói với bà
B. Anh nói với em
D. Cha nói với con
Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả.
Câu 7. Khung cảnh thiên nhiên của mùa nào được gợi tả qua tác phẩm?
A. Mùa hạ
B. Mùa thu
C. Mùa đông
D. Mùa xuân
Câu 8. Nội dung chính của khổ thơ thứ nhất là gì?
A.Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh bầu trời xanh và giàn
mướp hoa vàng.
B. Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu.
C. Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh giàn mướp hoa vàng.
D. Vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh bầu trời xanh
Câu 9. Viết đoạn văn (5 – 6 câu) cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh thơ: Trời thu
xanh và hoa mướp thu vàng ?
Câu 10. Từ hình ảnh bầu trời trên giàn mướp trong bài thơ, hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của em về giá trị của cuộc sống bình n?
II. Phần viết:
Phân tích đặc điểm nhân Dế Mèn trong đoạn trích “ Tranh hùng với võ sĩ Bọ Ngựa”
( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí” ) của Tơ Hồi?

Tiếng ơng cụ gọi loa vang đài. Ai nấy lặng yên nghe. Bỗng một tiếng đáp vang động :
“Có ta đây!” Rồi anh chàng Bọ Ngựa ban nãy vừa lôi thôi với tôi, nhảy vót lên. Cơ nguy
cho Trũi, vì xem anh chàng Trũi đã có vẻ mệt. Vả lại, thấy Bọ Ngựa ngơng ngáo, nhớ
chuyện ban nãy ở quán hàng, cái bực mình trong tôi tức tốc trở lại. Tôi nhảy phắt lên đài,
quát:
16


Khoan khoan, đây trước đã, Nhớ hẹn chứ?
Bọ ngựa lùi lại rồi “à” một tiếng rõc to, nghênh hai thanh gươm lên – vẫn một điệu tự
cao, tự đại như thế. Lại như lệ trên trường đấu ngày ấy, trước khi vào cuộc, mỗi bên biểu
diễn một vài đường quyền, theo sở trường của mình. Bọ ngựa đứng vươn mình, đi bài
song kiếm. Bóng kiếm loang lống, mù mịt như hoa may điệu bộ khá đẹp mắt. Tôi chẳng
cần đi bài gì hết. Tơi đứng nghiêng người về đằng trước, hếch hai càng lên. Cứ hai càng
ấy, tôi ra oai sức khoẻ, đạp phóng tanh tách liên tiếp một hồi gió tn thành từng luồng
xuống bay tốc cả áo xanh, áo đỏ các cô Cào Cào đứng gần.
Lúc vào đấu, Bọ Ngựa cao nên lợi đòn. Hai gươm hắn bổ xuống đầu tôi chan chát.
Nhưng đầu tôi đầu gỗ lim tơi lựa cách đỡ, khơng vần gì hết. Cịn tơi đoản người, tơi nhè
bụng hắn mà đá, khiến có lúc hắn phải hạ gươm xuống đỡ, mất đà, đâm loạng choạng.
Biết không chém được đầu tôi, hắn liền đổi miwngs ác, co gươm, quặp cổ tôi. Hắn định
lách gươm nghiêng vào khe họng – chỗ hiểm, cuống họng tơi có khe thịt dễ đứt. Thấy thế
nguy, tơi gỡ địn, cúi xuống, thúc nhanh một răng rất sâu vào bụng hắn. Chống người,
Bọ Ngựa nhảy lộn qua lưng tơi. Tơi cũng chỉ đợi có thế . Vừa đúng là càng – lừa vào
miếng võ gia truyền của nhà Dế, tôi lấy tấn, đá hậu đánh phách một đá trời giáng vào
giữa mặt anh chàng. Chàng Bọ Ngựa kiêu ngạo rú lên một tiếng bắn tung lên trời, rơi tọt
ra ngoài võ đài, ngã vào đám đông xôn xao.
---------------------------------------------Đề số 8:
I. Phần đọc – hiểu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Khi mặt trời khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Cịn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn
Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tôi
Và chúng tôi thứ quả ngọt trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh ?
(“ Mẹ và quả” - Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
17
-


A. Tự do
B. Tám chữ
C. Bảy chữ
D. Năm chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A.Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 3.Từ "quả" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tả thực?
A. Câu 1,2
B. Câu 2,3
B. Câu 1,3

D. Câu 1,2
Câu 4. Từ "quả" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tượng trưng?
A. Câu 9, 12
B. Câu 10,11
B. Câu 9,10
D. Câu 11,12
Câu 5. Nghĩa của “trơng” ở dịng thơ Mẹ vẫn trơng vào tay mẹ vun trồng là gì?
A. Sự trơng chờ, niềm tin, hi vọng của mẹ vào những gì mà mẹ đã nhọc nhằn, lam
lũ, chăm sóc, nâng niu. Các con chính là sự trơng chờ của mẹ, thành cơng của
các con chính là thứ “quả” mà mẹ mong chờ nhất.
B. Sự mong mỏi của mẹ vào những đứa con yêu
C. Mẹ mong hái được những quả ngon do tay mẹ vun trồng
D. Các con chính là sự trơng chờ của mẹ, thành cơng của các con chính là thứ
“quả” mà mẹ mong chờ nhất.
Câu 6. Trong hai dòng thơ “Những mùa quả lặn rồi lại mọc - Như mặt trời, khi như mặt
trăng” tác giả đã sử dụng biện pháp tu
A. Nhân hoá
B. So sánh
C. Điệp ngữ và ẩn dụ
D. Điệp ngữ và nhân hoá
Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của hai dịng thơ: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên - Cịn những
bí và bầu thì lớn xuống là gì?
A. Sử dụng từ trái nghĩa.
B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa.
C. Sử dụng thủ pháp miêu tả.
D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.
Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của hai dịng thơ: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên - Cịn những
bí và bầu thì lớn xuống là gì?
A. Sử dụng từ trái nghĩa.
B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa.

C. Sử dụng thủ pháp miêu tả.
D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.
Câu 8. Tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ và ẩn dụ ở hai câu thơ:
“Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh ?”
18


A. Tạo điểm nhấn về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm
trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của mẹ.
B. Tạo nhịp điệu êm ái cho câu thơ.
C. Chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
D. Chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con.
Câu 9. Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 câu) cảm nhận về hai câu thơ:
“Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn
Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tôi”
Câu 10. Từ nội dung khổ thơ, viết đoạn văn ( Khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về
trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ?
II. Phần viết:
Có ý kiến cho rằng “Đọc một câu thơ hay người ta khơng thấy câu thơ chỉ cịn thấy
tình người trong đó”. Hãy khám phá “ Tình người” trong bài thơ “ Lời ru của mẹ”
của Xuân Quỳnh?
Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát
Lúc con nằm ấm áp
Lời ru là tấm chăn
Trong giấc ngủ êm đềm
Lời ru thành giấc mộng

Khi con vừa tỉnh giấc
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muống
Và khi con đến lớp
Lời ru ở cổng trường
Lời ru thành ngọn cỏ
Đón bước bàn chân con
Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
19


Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông.
----------------------------------------Đề số 9.
I.Phần đọc – hiểu
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Xương Rồng và Cúc Biển
Xương Rồng sống ở bãi cát ven biển đã lâu mà chẳng được ai để ý đến. Bông Cúc
Biển thấy lão sống lặng lẽ quá nên xin đến ở chung. Lão hơi khó chịu nhưng vẫn đồng ý.
Một hôm, đàn bướm nọ bay ngang qua, kêu lớn:
- Ôi, bác Xương Rồng nở hoa đẹp quá!
Xương Rồng hồi hộp chờ Cúc Biển lên tiếng nhưng nó chỉ im lặng, mỉm cười. Nhiều
lần được khen, lão vui vẻ ra mặt.
Thời gian trôi qua, hết Xuân đến Hè, hoa Cúc Biển tàn úa. Vài chú ong nhìn thấy
liền cảm thán:

- Thế là đến thời hoa Xương Rồng tàn héo!
Nghe mọi người chê, Xương Rồng liền gân cổ cãi:
- Ta chẳng bao giờ tàn héo cả. Những bông hoa kia là của Cúc Biển đấy!
Cúc Biển chẳng nói gì nhưng khơng cười nữa. Đợi chị gió bay qua, nó xin chị mang
mình theo đến vùng đất khác.
Mùa Xuân đến, bướm ong lại bay qua nhưng chẳng ai còn để ý đến Xương Rồng
nữa. Lão tiếp tục sống những ngày tháng cơ độc như trước.
(Trích từ tập sách Giọt sương chạy trốn của Lê Luynh,
NXB Kim Đồng 2020)
Câu 1.Câu chuyện “Xương Rồng và Cúc Biển” được viết theo thể loại nào?
A. Truyện cổ tích
B. Truyện đồng thoại
C. Truyền thuyết
D. Thần thoại.
Câu 2. Chuyện được kể bằng lời của ai?
A. Lời của nhân vật Xương Rồng.
B. Lời của Cúc Biển.
C. Lời của người kể chuyện.
D. Lời của Xương Rồng và Cúc Biển
Câu 3. Câu văn: “Những bông hoa kia là của Cúc Biển đấy!” có mấy cụm danh từ?
A. Một cụm
C. Ba cụm
B. Hai cụm
D. Bốn cụm
Câu 4. Từ “mùa xuân” trong văn bản được hiểu theo nghĩa gốc, hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
Câu 5. Cúc Biển giúp Xương Rồng không cô độc bằng cách nào?
20




×