LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian dài bằng sự giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của
các thày cơ, tơi đã hồn thành luận văn Thạc sỹ chun ngành Cơng nghệ mơi
trường khóa học 2010 - 2012, Trường Đại học Xây dựng với đề tài “Nghiên cứu
áp dụng công nghệ sinh học theo mẻ (SBR) để xử lý nước thải sinh hoạt trong
nhà cao tầng và khu dân cư quy mô tới 10000 người.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ qúy báu và sự chỉ bảo tận tình của thầy
GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, các thày cơ trong bộ mơn cấp thốt nước, Viện Khoa học kỹ thuật
Môi trường, Khoa đào tạo sau đại học Trường đại học Xây dựng Hà Nội. Tôi cũng xin
trân trọng cám ơn Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam(VNCC) đã tạo điều kiện về thời
gian và giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài này khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót. tơi mong nhận được các ý kiến đóng góp để đề tài nghiên
cứu này được hồn thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2010
Học viên
Lại Đức Hiếu
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU .............................................................................................1
1.1 Sự cần thiết của đề tài .........................................................................................1
1.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................2
1.2.1 Cơ sở khoa học .................................................................................................2
1.2.2 Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................3
1.3 Mục tiêu của đề tài ..............................................................................................3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................4
1.5 Giá trị khoa học và những đóng góp của đề tài................................................4
1.5.1 Các phương pháp nghiên cứu .........................................................................4
1.5.2 Giá trị khoa học và những đóng góp của đề tài.............................................5
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG
CƠNG NGHỆ SBR ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUY MƠ TỚI
10000 NGƯỜI ............................................................................................................6
2.1 Khối lượng, thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt của nhà cao tầng,
khu dân cư quy mô tới 10000 dân tại Việt Nam .....................................................6
2.2 Hiện trạng xử lý nước thải quy mô nhỏ tới 10000 người, các nhà cao tầng
tại Việt Nam (mà ở khu vực đó khơng có trạm xử lý nước thải tập trung) .........9
2.3 Việc ứng dụng xử lý nước thải bằng SBR cho các nhà cao tầng và khu đô
thị tới 10000 người tại Việt Nam. ...........................................................................14
2.4 Tình hình tái sử dụng nước thải sau xử lý cho các nhà cao tầng .................16
CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
BẰNG HỆ THỐNG SBR ........................................................................................18
3.1 Giới thiệu công nghệ SBR và SBR cải tiến .....................................................18
3.1.1 Công nghệ SBR ...............................................................................................18
3.1.2 Công nghệ SBR cải tiến (công nghệ C-tech) ................................................23
3.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sử dụng công nghệ SBR và
C-Tech ......................................................................................................................25
3.3 Chế độ vận hành và nhu cầu kiểm sốt q trình.........................................34
3.3.1 Chế độ vận hành và nhu cầu kiểm soát của bể SBR ...................................34
3.3.2 Chế độ vận hành và nhu cầu kiểm soát của bể C-tech ...............................36
3.3.3 Các thiết bị và dụng cụ đo để kiểm sốt q trình vận hành của công
nghệ SBR và C-tech ................................................................................................38
CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ SBR
CHO NHÀ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT .................43
4.1 Đánh giá tính ưu việt và một số hạn chế của cơng nghệ SBR ......................43
4.2 Đề xuất một số tiêu chí kỹ thuật và phạm vi ứng dụng phù hợp cho các nhà
cao tầng, khu dân cư tới 10000 tại Việt Nam........................................................44
4.3 Nghiên cứu áp dụng và triển khai cho dự án tổ hợp chung cư cao tầng
Hattoco .....................................................................................................................48
4.3.1 Giới thiệu dự án .............................................................................................49
4.3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ...............................................................53
4.3.3 Thuyết minh về quy hoạch tổng mặt bằng và kiến trúc cơng trình .........60
4.3.4 Thuyết minh thiết kế hệ thống cấp thoát nước ...........................................63
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................83
5.1 kết luận ...............................................................................................................83
5.2. Kiến nghị một số hướng nghiên cứu ...............................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO. .....................................................................................85
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Tiếng Anh
Tiếng Việt
BOD
Biochemical Oxygen Demand
Nhu cầu oxy sinh hoá
COD
Chemical Oxygen Demand
Nhu cầu oxy hố học
CAS
Convetional Activated Sludge
Q trình xử lý sinh học bùn hoạt
tính truyền thống dạng liên tục.
Cyclic Activated Sludge
Cơng nghệ bùn hoạt tính dạng mẻ
Technology
liên tục
DO
Dissolved Oxygend
Oxy hồ tan
F/M
Food – Microorganism ratio
Tỉ lệ thức ăn cho vi sinh vật
MLSS
Mixed Liquor Suspended Solids
Chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng
MLVSS
Mix Liquid Volatile Suspended Chất rắn lơ lửng bay hơi trong
C-Tech
Solids
bùn lỏng
OD
Oxydation ditch
Mương oxy hố
SBR
Seqencing Batch Reactor
Cơng nghệ bùn hoạt tính dạng mẻ
SVI
Sludge Volume Index
Chỉ số thể tích bùn
SRT
Solid Retention Time
Thời gian lưu bùn
SS
Suspended Solid
Chất rắn lơ lửng
TN
Total Nitrogen
Hàm lượng Nitơ tổng.
TP
Total Phosphorus
Hàm lượng Photpho tổng.
TSS
Total Suspended Solid
Tổng chất rắn lơ lửng.
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam.
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam.
TCXDVN
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
VSV
Vi sinh vật
XLNT
Xử lý nước thải
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1 Lượng chất bẩn một người trong một ngày xả vào hệ thống thoát nước.7
Bảng 2. 2 Khối lượng chất bẩn có trong 1m3 nước thải sinh hoạt ...........................7
Bảng 2. 3Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư .............................................8
Bảng 2. 4 Giá trị các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép
trong nước thải sinh hoạt ..........................................................................................9
Bảng 3. 1 Nguyên tắc quá trình hoạt động của bể C-Tech.....................................32
Bảng 4.3.1.1 Bảng thống kê chỉ tiêu sử dụng đất ...................................................49
Bảng 4.3.1.2 Bảng thống kê quy mô khối đế công cộng........................................50
Bảng 4.3.1.3 Bảng thống kê quy mô khối tháp nhà ở ............................................51
Bảng 4.3.1.4 Bảng tổng hợp mạng lưới giao thông ...............................................52
Bảng 4.3.1.5 Bảng tổng hợp mạng lưới thoát nước mưa .......................................52
Bảng 4.3.1.6 Bảng tổng hợp mạng lưới cấp nước. .................................................52
Bảng 4.3.1.7 Bảng tổng hợp mạng lưới thoát nước thải ........................................53
Bảng 4.3.1.8 Bảng tổng hợp hệ thống cấp điện .....................................................53
Bảng 4.3.2.8 Bảng đánh giá hiện trạng kiến trúc ...................................................56
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.2.1 Bể tự hoại 2 ngăn .................................................................................11
Hình 2.2.2 Luật Johkaso .........................................................................................12
Hình 2.2.3 Cấu tạo và chức năng hoạt động: JKS cải tiến gồm có 5 ngăn (bể)
chính .......................................................................................................................13
Hình 2.3.1 Vận chuyển hệ thống đến cơng trình....................................................16
Hình 2.3.2 Lắp đặt hệ thống ở tầng hầm tòa nhà ...................................................16
Hình 3.1.1 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động .................................................................19
Hình 3.1.2 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động bể C-Tech ...............................................24
Hình 3.2.1 Sơ đồ hoạt động của hệ thống Aeroten hoạt động gián đoạn SBR ......26
Hình 3.2.2 Các giai đoạn hoạt động trong một chu kỳ của bể SBR ......................26
Hình 3.2.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sử dụng cơng nghệ Ctech .........................................................................................................................27
Hình 3.2.4 Sơ đồ dịng nước trong ngăn Selector .................................................29
Hình 3.2.5 Hệ thống phân phối khí ......................................................................30
Hình 3.2.6 Thiết bị xả nước (Decantor) ...............................................................31
Hình 3.2.6
Mặt bằng bể C-Tech điển hình ..........................................................32
Hình 3.2.7
Mặt cắt ngang điển hình bể C-Tech ..................................................33
Hình 3.2.8
Hệ thống tín hiệu điều khiển .............................................................33
Hình 3.3.1
Sơ đồ vận hành và nhu cầu kiểm soát của bể SBR ...........................34
Hình 3.3.2
Chế độ vận hành và nhu cầu kiểm sốt của bể C-tech ......................36
Hình 3.3.3
Sơ đồ điều khiển hệ thống xử lý nước thải .......................................38
Hình 3.3.4
Cơng cụ đo ........................................................................................40
Hình 3.3.5
Sơ đồ điều khiển ................................................................................40
Hình 3.3.6
Thiết bị sục khí ..................................................................................42
Hình 3.3.7
Thiết bị xả nước ................................................................................43
Hình 4.3.1 hình ảnh tổng thể dự án ........................................................................48
Trang 1
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Theo ước tính chính thức dân số thế giới có thể đạt 8 tỷ người vào năm 2025.
Và sự gia tăng dân số tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt
Nam. Theo Tổng cục thống kê dân số trung bình cả nước năm 2011 ước tính 87,84
triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010, bao gồm: Dân số nam 43,47 triệu người,
chiếm 49,5% tổng dân số cả nước, tăng 1,1%; dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm
50,5%, tăng 0,99%. Dân số khu vực thành thị là 26,88 triệu người, chiếm 30,6%
tổng dân số cả nước, tăng 2,5% so với năm 2010; dân số khu vực nơng thơn 60,96
triệu người, chiếm 69,4%, tăng 0,41%. Đó là số liệu mà Tổng cục Thống kê vừa
công bố. Dự báo, trong năm 2012, dân số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 88 triệu người.
Cũng theo Tổng cục Thống kê: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 của
cả nước là 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010. Lực lượng lao động
trong độ tuổi lao động là 46,48 triệu người, tăng 0,12%. Tỷ trọng lao động khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 48,7% năm 2010 xuống 48,0% năm 2011;
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,7% lên 22,4%; khu vực dịch vụ duy trì
ở mức 29,6%. Với tốc độ gia tăng dân số nhanh và mật độ dân số tập trung đông tại
các thành phố lớn dẫn đến nhu cầu thiết yếu về nhà ở, nhà công cộng trong các khu
đô thị tại các thành phố lớn.
Dân số tăng và diện tích ngày càng chật hẹp dẫn đến mật độ dân số ngày càng
cao và nhu cầu thiết yếu là phải xây dựng các nhà cao tầng để đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt của người dân của các khu đô thị. Đi đôi với việc xây dựng những nhà cao tầng
thì phải đảm bảo cả vấn đề bảo vệ mơi trường và tiết kiệm năng lượng trong các toà
nhà chung cư, hỗn hợp cao tầng. Trước đây các toà nhà cao tầng tại các thành phố
lớn và các khu đô thị chỉ sử dụng bể tự hoại đổ ra các cống thành phố gây lãng phí
nguồn nước và khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường.
Hiện nay nhu cầu xây dựng các nhà chung cư, hôn hợp cao tầng ngày càng
nhiều lượng nước sử dụng trong các nhà cao tầng theo đó cũng tăng lên. Để đảm
bảo khơng ảnh hưởng đến môi trường cũng như sử dụng tiết kiệm nguồn nước để
Trang 2
khơng gây lãng phí thì cần thiết phải có một giải pháp xử lý nguồn nước thải trong
nhà cao tầng và tái sử dụng nguồn nước đó.
Trên thế giới đã phát triển hệ thống SBR (Sequencing Batch Reactors) cho
xử lý nước thải nói chung từ năm 1914-1920 nhưng phải đến năm 1950-1960 cơng
nghệ SBR mới phát triển nhanh chóng với những thiết bị gạn nước và điều khiển tự
động. Do có nhiều ưu điểm đặc biệt là phạm vi công suất xử lý rất rộng (từ hàng
trăm đến hàng triệu m3/ngđ) và tiết kiệm diện tích nên cơng nghệ này ngày càng
phổ biến ở Châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ, cũng như Hoa Kỳ. Ở Việt Nam, việc ứng
dụng SBR trong xử lý nước thải công nghiệp đã rất phổ biến nhất là trong lĩnh vực
công nghiệp thực phẩm. Ở các đô thị việc xây dựng các trạm xử lý nước thải mới
chủ yếu trong giai đoạn lập dự án và xây dựng. Tuy nhiên cũng có rất nhiều các nhà
máy với công suất khác nhau đã và đang được xây dựng tại Quảng Ninh, Hà nội,
Vinh, Bắc Ninh, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công nghệ SBR.
Đối với việc áp dụng công nghệ SBR cho các nhà chung cư, hỗn hợp cao tầng
còn khá mới và việc đưa công nghệ này áp dụng cho các nhà cao tầng có khả thi
hay khơng về mặt quản lý, vận hành, sản xuất và hiệu quả của nó về sau cịn nhiều
vấn đề cần xem xét nên việc nghiên cứu vấn đề này là một sự cần thiết để có một
giải pháp trong giai đoạn nước ta đang phát triển cơng nghiệp hố hiện đại hố để
trở thành một nước công nghiệp.
1.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.2.1 Cơ sở khoa học
Công nghệ SBR là cơng nghệ bùn hoạt tính dạng mẻ (Squencing Batch
Reactor-Bùn hoạt tính dạng mẻ) đang áp dụng ở Việt Nam. Trên thế giới và Việt
Nam đã áp dụng công nghệ này để xử lý nước thải cho các khu công nghiệp và khu
đô thị tuy nhiên công nghệ này còn chưa áp dụng được với các tổ khu tổ hợp khách
sạn chung cư cao tầng. Với các khu đô thị tại Việt Nam đã áp dụng nhiều công nghệ
xử lý này và đã góp phần giảm thiểu được ơ nhiễm môi trường. Việc triển khai đối
với tổ hợp khách sạn, chung cư nhà cao tầng, nước sau khi được xử lý trong các khu
đô thị lại được thải ra nguồn tiếp nhận gây thất thoát một lượng nước lớn. Đây là
Trang 3
cơng nghệ xử lý nước thải có nhiều ưu việt có khả năng xử lý được Nitơ cho chất
lượng nước sau xử lý đạt nguồn loại A.
Vì những đặc điểm khác với khu đô thị: như nhiệt độ, độ ẩm khơng khí,
thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt, nhu cầu sử dụng nước ... nên các thông
số công nghệ, các khuyến nghị áp dụng ... trong những nghiên cứu về công nghệ
SBR cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với nhà cao tầng tại Việt Nam.
1.2.2 Cơ sở thực tiễn
Nhu cầu xây dựng các trạm xử lý nước thải cho các nhà cao tầng đang rất cấp
thiết. Theo quy định hiện tại ở Việt Nam tất cả các nhà cao tầng đều phải xử lý
trước khi thải ra nguồn tiếp nhận, và với các nhà tổ hợp cao tầng với lưu lượng
nước thải lớn tới 10000 người việc áp dụng công nghệ SBR các trạm xử lý này mới
đang trong giai đoạn thiết kế và thi cơng vì vậy cần có sự nghiên cứu và đánh giá về
cơng nghệ cũng như quy trình vận hành bảo dưỡng trong điều kiện của Việt Nam.
Công nghệ SBR khắc phục được các nhược điểm của việc sử dụng bể tự hoại thông
thường cho các nhà cao tầng nước thải đầu ra khơng đảm bảo chất lượng, đồng thời
cịn có thể sử dụng lượng nước này vào các mục đích khác như tưới cây cho khu
vực cảnh quan và sử dụng để dội chậu xí trong các nhà cao tầng, sử dụng các thiết
bị hiện đại chuyên dùng cho xử lý nước thải. Cơng nghệ này cịn cho phép thiết kế
trạm xử lý có diện tích chiếm đất nhỏ, phù hợp với các nhà cao tầng tại Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay.
1.3 Mục tiêu của đề tài
Phân tích đánh giá sự khác nhau cơ bản của công nghệ SBR và cơng nghệ áp
dụng trước đó cũng như tính phù hợp đối với nhà cao tầng.
Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý phù hợp cho nhà cao tầng và khu dân cư
quy mô tới 10000 người.
Đề xuất một số tiêu chí kỹ thuật và phạm vi ứng dụng cơng nghệ SBR trong
công nghệ xử lý nước thải, cũng như hướng sử dụng nước thải đă xử lý.
Trang 4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng là các nhà chung cư, nhà tổ hợp cao tầng đứng độc lập, trong các
khu đô thị hoặc các thành phố lớn tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Xử lý nước thải cho các nhà cao tầng
Công nghệ xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính
Nghiên cứu cơng nghệ SBR
Nghiên cứu q trình vận hành và kiểm sốt bể SBR, từ đó đưa ra khả năng ứng
dụng trong các nhà cao tầng tại Việt Nam.
1.5 Giá trị khoa học và những đóng góp của đề tài
1.5.1 Các phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Thu thập thông tin và tài liệu về các nghiên cứu SBR trên thế giới;
- Nghiên cứu các dự án sử dụng SBR trong xử lý nước thải ở Việt Nam;
- Phân tích các thông tin thu thập được để viết luận văn.
* Phương pháp chuyên gia
- Tham khảo và xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia.
* Phương pháp điều tra, khảo sát
-
Điều tra, khảo sát mơt số cơng trình và khu đơ thị có quy mơ dưới
10000 người về q trình hoạt động, quản lý và vận hành. Kiểm tra chất lượng
nước của các cơng trình đó cũng như hướng sử dụng lượng nước sau xử lý.
* Phương pháp so sánh
-
So sánh các công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt từ trước tới này, cũng
như các công nghệ xử lý nước sinh hoạt hiện nay để thấy được ưu nhược điểm
của từng cơng nghệ qua đó nghiên cứu để áp dụng cơng nghệ phù hợp nhất cho
cơng trình.
* Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phân tích, đánh giá cơng nghệ SBR về nhiều mặt như dây chuyền, quá trình vận
hành, quản lý, chất lượng nước…qua đó để rút ra kết luận
Trang 5
1.5.2 Giá trị khoa học và những đóng góp của đề tài
- Góp phần làm giảm thiểu ơ nhiễm môi trường nước vùng, cải thiên môi trường
sống của vùng do xử lý ngay tại các cơng trình cũng như khu vực.
- Tiết kiệm và bảo vệ được nguồn nước sạch do tận dụng được lượng nước thải
sinh hoạt.
- Thử nghiệm hay mở rộng phạm vi áp dụng công nghệ SBR cho các khu nhà ở
, chung cư, các khu đô thị quy mô nhỏ.
Trang 6
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ
SBR ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUY MÔ TỚI 10000 NGƯỜI
2.1 Khối lượng, thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt của nhà cao tầng,
khu dân cư quy mô tới 10000 dân tại Việt Nam
Nước thải sinh hoạt (NTSH) là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các
mục đích sinh hoạt cộng đồng như: tắm, giặt, vệ sinh cá nhân... Được thải ra từ các
cơ quan, trường học, bệnh viện... lượng NTSH của dân cư phụ thuộc vào dân số và
đặc điểm của hệ thống thoát nước. Thành phần của NTSH gồm hai loại:
Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh.
Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt.
Lượng nước thải sinh hoạt trong các nhà cao tầng và khu dân cư được xác định
trên cơ sở nước cấp. Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt của các nhà cao tầng là 250 l/người
ngày.đêm. Đối với các căn hộ cao cấp và các khu đơ thị tại các thành phố lớn thì tiêu
chuẩn là 350 lít/người.ngày đêm. Ngồi ra đối với các khu nhà tổ hợp gồm nhiều chức
năng, các nhà sinh hoạt công cộng tại các khu dân cư thì lượng nước thải sinh hoạt này
có lưu lượng từ 15 đến 25% lượng nước cả tịa nhà, khu đơ thị.
Nồng độ chất hữu cơ trong NTSH dao động trong khoảng 150-450mg/l.
Lượng NTSH dao động trong phạm vi rất lớn, tuỳ thuộc vào mức sống và các thói
quen của người dân. Do vậy tính chất của nước thải sinh hoạt cũng thay đổi theo
từng ngày và giờ. Tuy nhiên sự thay đổi này không thực sự khác biệt lớn về thành
phần tính chất của nước thải nên việc xử lý nước thải sinh hoạt có thể áp dụng
chung cho các cơng trình nhà cao tầng và các khu dân cư với quy mô nhỏ. Lượng
nước thải của khu dân cư được xác định trên cơ sở cấp nước. Với các nước đang
phát triển tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt của khu dân cư, đô thị từ 100-250
l/người.ngày đêm, với các nước phát triển tiêu chuẩn này là 150-500 l/người.ngày
đêm. Ở nước ta hiện nay tiêu chuẩn này dao động từ 120-165 l/người.ngày đêm đối
với khu vực nội đô của đô thị từ cấp III trở lên, cấp đô thị từ cấp IV trở xuống và
khu vực nông thôn tiêu chuẩn này là 60 l/người.ngày đêm. Thông thường tiêu chuẩn
Trang 7
nước thải sinh hoạt lấy từ 90-100% tiêu chuẩn cấp nước. Ngoài ra lượng nước thải
sinh hoạt khu dân cư còn phụ thuộc điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm
khí hậu thời tiết và tập quán sinh hoạt của người dân.
Lượng nước thải sinh hoạt của các cơ sở dịch vụ, cơng trình cơng cộng phụ thuộc
vào loại cơng trình, chức năng, số người tham gia, phụ vụ trong đó.
Trong q trình sinh hoạt, con người xả vào hệ thống thoát nước một lượng chất
bẩn nhất định, phần lớn là các loại cặn, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng.
Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 7957:2008 lượng chất bẩn tính cho
một người dân để xác định nồng độ chất bẩn trong nước thải sinh hoạt có thể xác
định theo bảng sau:
Bảng 2. 1 Lượng chất bẩn một người trong một ngày xả vào hệ thống thoát nước
Các chất
Giá trị, g/người.ngày đêm
Chất lơ lửng SS
60÷65
BOD5 của nước thải chưa lắng
65
BOD5 của nước thải đã lắng
30÷35
Nitơ amơn (N-NH4)
7
Phốt phát (P2O5)
1,7
Clorua (Cl-)
10
Chất hoạt động bề mặt
2÷2,5
Nguồn TCXDVN 7957:2008, bảng 6-4
Theo Imhoffk trong 1m3 nước thải sinh hoạt có khối lượng các chất bẩn như bảng sau:
Bảng 2. 2 Khối lượng chất bẩn có trong 1m3 nước thải sinh hoạt
Chất
Chất bẩn (g/m3)
Khống
Hữu cơ
Tổng cộng
BOD5
Lắng
50
150
200
100
Khơng lắng
25
50
75
50
Hồ tan
375
250
625
150
Cộng tồn bộ
450
450
900
300
Nguồn: Imhoffk, 1972
Trang 8
Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là hàm lượng chất hữu cơ lớn (từ 55 đến
65% tổng lượng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật, trong đó có vi sinh vật gây bệnh.
Đồng thời trong nước thải có chứa nhiều khuẩn phân huỷ chất hữu cơ cần thiết cho
các q trình chuyển hố chất bẩn trong nước. Thành phần nước thải sinh hoạt phụ
thuộc vào tiêu chuẩn cấp nước, đặc điểm hệ thống thoát nước, điều kiện trang thiết
bị vệ sinh… Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được nêu trong
bảng sau:
Bảng 2. 3Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư
Chỉ tiêu
Trong khoảng
Trung bình
Tổng chất rắn (TS), mg/l
350÷1200
720
Chất rắn hồ tan (TDS), mg/l
250÷850
500
Chất rắn lơ lửng (SS), mg/l
100÷350
220
BOD5, mg/l
110-400
220
Tổng Nitơ, mg/l
20÷85
40
Nitơ hữu cơ, mg/l
8÷35
15
Nitơ Amoni, mg/l
12÷50
25
Nitơ Nitrit, mg/l
0÷0,1
0,05
Nitơ Nitrat, mg/l
0,1÷0,4
0,2
Clorua, mg/l
30÷100
50
Độ kiềm, mg CaCO3/l
50÷200
100
Tổng chất béo, mg/l
50÷150
100
Tổng Phốt pho, mg/l
8
Nguồn, Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải đô thị
Nước thải sinh hoạt giàu chất hữu cơ và chất dinh dưỡng, vì vậy nó là nguồn
để các loại vi khuẩn, trong đó có vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong nước thải đô
thị tổng số coliform từ 106 đến 109 MPN/100ml, fecal coliform từ 104 đến 107
MPN/100ml.
Như vậy nước thải sinh hoạt của đô thị, các khu dân cư và các cơ sở dịch vụ,
cơng trình cơng cộng có khối lượng lớn, hàm lượng chất bẩn cao, nhiều vi khuẩn
gây bệnh là một trong những nguồn gây ơ nhiễm chính đối với mơi trường nước.
Trang 9
Để làm cơ sở đánh giá các chất ô nhiễm Bộ tài ngun và mơi trường có quy
định giá trị tối đa của các thông số cho phép của các thông số ô nhiễm nước thải
sinh hoạt khi thải ra môi trường như sau:
Bảng giá trị các thông số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép
trong nước thải sinh hoạt
Bảng 2. 4 Giá trị các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
trong nước thải sinh hoạt
Nguồn QCVN 14:2008/BTNMT
2.2 Hiện trạng xử lý nước thải quy mô nhỏ tới 10000 người, các nhà cao tầng
tại Việt Nam (mà ở khu vực đó khơng có trạm xử lý nước thải tập trung)
Từ khi xuất hiện nhà cao tầng tại Việt Nam việc xử lý nước thải vẫn thiết kế
theo nhà ở thông thường do nước thải của nhà cao tầng vẫn chỉ là nước thải sinh
hoạt nên phương án xử lý nước thải là sử dụng bể tự hoại nhằm xử lý nước thải cục
bộ. Theo tiêu chuẩn 4513-1988 nước thải trong các nhà dân được xử lý bằng bể tự
hoại chủ yếu là quá trình lắng. Sau đó nước thải chảy vào trạm xử lý nước thải của
khu dân cư. việc tính tốn trạm xử lý nước thải của khu dân cư khơng tính đến các
nhà cao tầng. nên việc từ trước đến nay việc sử dụng bể tự hoại để đảm bảo vệ sinh
Trang 10
môi trường là không đảm bảo. và theo quy chuẩn Việt Nam 14-2008 thay thế
TCVN 6772-2000 thì nguồn tiếp nhận với nước thải sinh hoạt chỉ có nguồn loại A
và loại B. do vậy các nhà chung cư, tổ hợp cao tầng bắt buộc phải sử dụng hệ thống
xử lý nước thải cục bộ. Do vậy hiện nay hầu hết các chung cư cao tầng, khách sạn,
trung tâm thương mại vẫn sử dụng phương pháp xử lý nước thải truyền thống là sử
dụng bể tự hoại. Đó là những chung cư, khách sạn được xây dựng theo tiêu chuẩn
xử lý nước thải cũ. Bể tự hoại là cơng trình xử lý nước thải bậc I (xử lý sơ bộ) đồng
thời thực hiện hai chức năng: lắng nước thải và lên men cặn lắng. Bể tự hoại có thể
được chia làm 2 hoặc 3 ngăn. Nước thải vào thời gian lưu lại trong bể từ 1 đến 3
ngày.
Trong bể tự hoại diễn ra quá trình lắng cặn và lên men, phân hủy sinh học kỵ
khí cặn lắng. Các chất hữu cơ có trong nước thải và bùn cặn đã lắng, chủ yếu là các
hydrocacbon, đạm, béo.v..v. được phân hủy bởi các vi khuẩn kỵ khí và các lồi nấm
men. Nhờ vậy cặn lên men, bớt mùi hơi, giảm thể tích. Chất khống khơng tan
chuyển thành chất tan và chất khí (chủ yếu là CH4, CO2, H2S, NH3…).
Cấu tạo: Bể tự hoại thường được xây gạch, bêtông cốt thép, composit.v.v,
mặt bằng có dạng hình chữ nhật hoặc hình trịn.
* Bể tự hoại truyền thống
Bể tự hoại truyền thống thường dùng để xử lý nước thải sinh hoạt cho một
hoặc nhiều hộ gia đình.
Bể tự hoại truyền thống có thể tích 1,5 ÷ 25m3 hoặc thậm chí đến 50m3. Số
ngăn trong bể tự hoại có thể 2 hoặc 3 ngăn. Bể tự hoại có hai ngăn: ngăn thứ nhất có
dung tích 75% tổng dung tích bể, ngăn thứ hai có dung tích bằng 25% dung tích bể;
Bể tự hoại có ba ngăn: ngăn thứ nhất có dung tích 50% dung tích bể, ngăn thứ hai
và ngăn thứ ba có dung tích mỗi ngăn bằng 25% dung tích bể.
Ưu điểm: Giá thành rẻ, hút cặn dễ dàng.
Nhược điểm: Hiệu suất xử lý không cao.
Trang 11
Hình 2.2.1 Bể tự hoại 2 ngăn
Theo quy định hiện nay thì việc sử dụng bể tự hoại đã không phù hợp với các
nhà cao tầng và các khu dân cư với quy mô nhỏ. Các nhà cao tầng, và khu dân cư
quy mô nhỏ hiện này đã áp dụng các công nghệ khác nhau để xử lý nước thải đáp
ứng được tiêu chuẩn đầu ra TC 6772-2000. Các cơng trình hiện nay có thể đáp ứng
được tiêu chuẩn đầu ra là:
Xử lý nước thải bằng bể tự hoại cải tiến BASTAF
Cấu tạo: 5-6 ngăn: gồm 1 ngăn chứa và 2-3 ngăn mỏng dòng hướng lên, tiếp
theo là 2 ngăn lọc kỵ khí (lọc ngược).
Nguyên tắc làm việc: Nước thải được đưa vào ngăn đầu của bể, có vai trị làm ngăn
lắng – lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dịng
nước thải. Nhờ có các vách ngăn hướng dịng ở những ngăn tiếp theo, nước thải
được chuyển động theo hướng từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí
trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động. Các chất bẩn hữu cơ được
các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa làm nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của
chúng. Cũng nhờ các vách ngăn này, cơng trình trở thành một dãy bể phản ứng kỵ
khí được bố trí nối tiếp. Cơ chế tạo dòng chảy hướng của bể tự hoại cải tiến bảo
đảm hiệu suất sử dụng thể tích tối đa, và sự tiếp xúc trực tiếp của dòng nước thải
hướng lên và lớp bùn đáy bể - nơi chứa quần thể các vi khuẩn kỵ khí, cho phép
nâng cao hiệu suất xử lý rõ rệt. Các ngăn lọc kỵ khí phía sau, với vật liệu lọc do
IESE chế tạo, cho phép nâng cao hiệu suất xử lý của bể và tránh rửa trôi bùn cặn
theo nước.
Ưu điểm: Đạt hiệu suất xử lý cao, ổn định hơn so với bể tự hoại truyền thống.
Trang 12
Nhược điểm: Giá thành cao hơn so với bể tự hoại truyền thống 20-30% và
hút cặn khó khăn do bể có nhiều ngăn.
Phạm vi áp dụng: Thường áp dụng cho nhóm hộ gia đình (>10 hộ trở lên).
Xử lý nước thải tại nguồn bằng công nghệ JOHKASOU
- Việc xử lý nước thải bằng công nghệ JOHKASOU được thức hiện như hình sau:
Hình 2.2.2 Luật Johkaso
Nguyên lý làm viêc: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh, nhà tắm, nhà bếp và
máy giặt chảy vào hệ thống JOHKASOU. Chỉ số BOD, Nitơ, Phốtpho trong nước
thải phụ thuộc vào chất lượng cuộc sống và tính chất của cơ sở thải ra. Thơng
thường nước thải sinh hoạt có chỉ số BOD 200mg/l, Nitơ 50mg/l, và Phốtpho 5mg/l.
Tùy tính chất và loại JOHKASOU mà nước thải xử lý có chỉ số BOD nhỏ hơn 20,
10, 5 (mg/l); Nitơ nhỏ hơn 20, 15, 10 (mg/l); Phốtpho nhỏ hơn 1 (mg/l).
Trang 13
Hình 2.2.3 Cấu tạo và chức năng hoạt động: JKS cải tiến gồm có 5 ngăn (bể) chính
- Ngăn thứ nhất (bể lọc kỵ khí): Tiếp nhận nguồn nước thải, sàng lọc các vật
liệu rắn, kích thước lớn (giấy vệ sinh, tóc,...), đất, cát có trong nước thải.
- Ngăn thứ hai (bể lọc kỵ khí): loại trừ các chất rắn lơ lửng bằng quá trình vật
lý và sinh học.
Trang 14
- Ngăn thứ ba (bể lọc màng sinh học): loại trừ BOD, loại trừ Nitơ, photpho
bằng phương pháp màng sinh học.
- Ngăn thứ tư: Bể trữ nước đã xử lý.
- Ngăn thứ năm (bể khử trùng): diệt một số vi khuẩn bằng Clo khơ, thải nước
xử lý ra ngồi.
Ưu điểm: - Dễ lắp đặt, chi phí vận hành thấp
- Tiết kiệm tài nguyên nước: có thể tái sử dụng lại nước cho các cơng
trình cơng cộng, dịch vụ.
- Khơng tốn diện tích đất vì được chơn ngầm
- Bùn lắng được thu gom triệt để.
Nhược điểm: - Phụ thuộc nhiều vào điện năng
Công nghệ được áp dụng như chung cư N-06 khu đô thị mới Dịch Vọng, Từ
Liêm, Hà Nội.
2.3 Việc ứng dụng xử lý nước thải bằng SBR cho các nhà cao tầng và khu đô
thị tới 10000 người tại Việt Nam.
Các tòa nhà, bao gồm các khách sạn, cao ốc, chung cư, khu dân cư cao cấp
với quy mơ nhỏ….có lượng nước thải phát sinh từ các nguồn thải như: tắm giặt, nấu
nướng, chùi rửa nhà, nước thải nhà vệ sinh .v.v có các chỉ danh BOD, COD, SS,
colifom khá cao, cần được xử lý trước khi thải ra mơi trường nhằm giảm thiểu tình
trạng ơ nhiễm mơi trường sống của chúng ta.
Từ trước và đến gần đây, vấn đề xử lý nước thải các tòa nhà bị xem nhẹ,
mang tính chất đối phó. Hầu hết hệ thống xử lý nước thải các tịa nhà nếu có đều cũ
kỹ là lạc hậu. Vì vậy địi hỏi phải xử lý triệt để nước thải để có thể tái sử dụng được
lượng nước sau xử lý. Công nghệ truyền thống thường sử dụng phương án sinh học
Aerotank làm chủ đạo cho xử lý nước thải tòa nhà. Nhược điểm của cơng nghệ
truyền thống là hệ thống địi hỏi diện tích lớn và thường có một số chỉ tiêu khơng
đạt theo quy chuẩn mới ban hành như N,P , BOD, COD. Tại các khu đất giá trị kinh
tế cao phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tốn diện tích thì sẽ khơng kinh tế.
Vậy nên các chủ đầu tư thường phải cân nhắc kỹ càng công nghệ xử lý làm sao mỹ
Trang 15
quan, gọn nhẹ, ít tốn diện tích và đạt chất lượng xả thải đúng quy định của nhà nước
.
Hiện nay có rất nhiều cơng nghệ xử lý nước thải bậc cao được áp dụng để
dần thay thế công nghệ truyền thống
như: AAO&MBR, AO&MBR,
AAO&MBBR, MBBR, MBR, UNITANK, SBR…..tiết kiệm được ½ diện tích sử
dụng, nước thải sau xử lý hồn toàn đạt tiêu chuẩn xã thải do nhà nước ban hành.
Thời gian thi cơng mau chóng, mỹ quan và tránh được mùi do hệ thống phát sinh.
Việc sử dụng các công nghệ xử lý này ngày càng được áp dụng ở Việt Nam, các
cơng trình cao tầng và các khu dân cư chất lượng cao đã áp dụng công nghệ xử lý
nước thải này. Công nghệ SBR cũng đã được áp dụng ở các cơng trình ở Việt Nam,
tuy khơng nhiều nhưng các cơng trình này đã thấy rõ những ưu điểm khi áp dụng
công nghệ bậc cao. Việc xử lý nước thải theo mẻ được sử dụng nhiều biện pháp để
đạt hiệu quả cao và tiết kiệm diện tích. Các biện pháp đó có thể là tăng lượng vi
sinh vật bằng cách thêm các lớp vật liệu dính bám. Đây là công nghệ áp dụng cả hai
phương pháp lọc dính bám và bùn hoạt tính theo mẻ. Với cơng nghệ này việc xử lý
nước thải sẽ đạt chất lượng cao hơn và thời gian xử lý sẽ nhanh hơn. Việc kết hợp
với phương pháp dính bám cũng nhằm giảm việc thiết kế 2 đơn nguyên do sau quá
trình bùn hoạt tính các vi khuẩn sẽ chuyển sang q trình dính bám, các vi khuẩn
dính bám ở gần lớp vật liệu lọc sẽ bị tách và rơi xuống đáy. Một số cơng trình áp
dụng cơng nghệ MBBR được cơng ty Ánh Dương thực hiện đã đem lại hiệu quả
trong việc đảm bảo vệ sinh mơi trường. Cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt tịa nhà
Thơng Tấn xã Việt nam - Số 5 Lý Thường Kiệt - Hà Nội là một ví dụ. Đây là cơng
trình xử lý nước thải sinh hoạt có khơng gian khá chật hẹp, hệ thống bồn composite
được tạo bởi các bồn composite riêng lẻ để tận dụng các khoang của tầng hầm. Các
khoang điều hòa, xử lý kị khí, hiếu khí, khử trùng được tách thành bồn riêng biệt.
Trang 16
Hình 2.3.1 Vận chuyển hệ thống đến cơng trình
Hình 2.3.2 Lắp đặt hệ thống ở tầng hầm tòa nhà
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt này áp dụng công nghệ tiên tiến MBBR để
làm giảm không gian sử dụng vốn đã chật hẹp của tầng hầm tòa nhà.
2.4 Tình hình tái sử dụng nước thải sau xử lý cho các nhà cao tầng
Việc tái sử dụng nguồn nước đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới bằng
nhiều phương pháp và công nghệ khác nhau. Những nước có trữ lượng nước ngọt it,
đã phải tận dụng các nguồn nước như nước mưa, nước thải sinh hoạt sau khi đã xử
lý,...Tại Việt Nam việc tái sử dụng nước thải sinh hoạt cũng chỉ mới bắt đầu tại các
nhà cao tầng và các khu dân cư điều kiện tiện nghi cao. Việc tái sử dụng nguồn
nước thải sinh hoạt vừa góp phần tránh lãng phí nguồn nước và bảo vệ môi trường.
Đây cũng là vấn đề quan tâm trong việc áp dụng cơng nghệ xanh cho các tịa nhà
cao tầng, với việc tiết kiệm được chi phí cho tịa nhà và giảm thiểu ô nhiễm môi
trường.
Trang 17
Đối tượng sử dụng nước thải sau xử lý áp dụng cho các tòa nhà cao tầng và khu
dân cư là các thiết bị vệ sinh không cần tiêu chuẩn nước cao như nước dội bồn cầu,
nước rửa sàn, lau kính, nước rửa xe, nước cho cứu hỏa, nước làm mát các thiết bị
điều hòa như tháp giải nhiệt... các đối tượng này không yêu cầu tiêu chuẩn nước
phải đảm bảo tiêu chuẩn nước sinh hoạt của bộ y tế nhưng cần đảm bảo chất lượng
đạt loại A để khơng có hàm lượng chất nào ảnh hưởng đến vấn đề mơi trường và
các thiết bị của tịa nhà.
Với các đối tượng dùng nước trên thì cơng nghệ SBR là thích hợp cho việc tái
sử dụng nước thải sinh hoạt vì chất lượng nước đầu ra đảm bảo đúng tiểu chuẩn
nước loại B hoặc loại A. Việc sử dụng nguồn nước sau khi xử lý chỉ cần thêm hóa
chất khử trùng để đảm bảo không chứa vi khuẩn gây bệnh là có thể sử dụng được.
Ngồi ra nước sau xử lý cịn có thể tận dụng để rửa đường nơi bộ trong tòa nhà,
tưới cây cho khu vực cảnh quan xung quanh, cũng như cho các thiết bị phun nước
nghệ thuật.
Trang 18
CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỆ
THỐNG SBR
3.1 Giới thiệu công nghệ SBR và SBR cải tiến
3.1.1 Công nghệ SBR
Bể Aeroten hoạt động gián đoạn theo mẻ (Sequencing Batch Reactors -SBR)
được ứng dụng đầu tiên trên thế giới vào những năm 1914-1920. Đến năm 19501960 công nghệ SBR mới phát triển nhanh chóng với những cơng nghệ thiết bị
trong hệ thống gạn nước và điều khiển tự động thích ứng với cơng nghệ SBR, giúp
cho hệ thống SBR cạnh tranh với các cơng nghệ xử lí bùn phổ biến khác. Sự phổ
biến ngày càng tăng của nó ở Châu Âu và Trung Quốc cũng như Hoa Kỳ. Cho đến
nay công nghệ SBR đang được sử dụng thành cơng để xử lí cho 2 loại nước thải đô
thị và nước thải công nghiệp, ngồi ra nó cịn góp phần trong dây chuyền xử lí nước
thải sửa và bột giấy cũng như thuộc da và dệt may
Năm 1983, công nghệ SBR đã được Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ
(EPA) khẳng định là cơng nghệ chỉ có một loại bể hoạt động bùn
Hiện nay, sự phát triển của tự động hóa, khoa học công nghệ, đã giúp công nghệ
SBR phát huy được ưu điểm tối ưu của nó và ứng dụng rộng rãi ở nhiều nơi, đa
dạng về chủng loại các thiết bị, chế độ vận hành như thiết bị gạn nước bề mặt
(Decanter), Thiết bị khuếch tán bề mặt...
Q trình xừ lí được gồm các giai đoạn kỵ khí, và thiếu khí đã loại bỏ được
các chất ô nhiễm trong các quá trình bao gồm cả nitrat hóa, loại bỏ phốt pho. SBR (
sequencing batch reactor): Bể phản ứng theo mẻ là dạng cơng trình xử lí nước thải
dựa trên phương pháp bùn hoạt tính , nhưng 2 giai đoạn sục khí và lắng diễn ra gián
đoạn trong cùng một kết cấu.
Hệ thống SBR là hệ thống dùng để xử lý nước thải sinh học chứa chất hữu cơ
và nitơ cao.
Hệ thống hoạt động liên tục bao gồm quá trình bơm nước thải – phản ứng –
lắng – hút nước thải ra; trong đó q trình phản ứng hay cịn gọi là quá trình tạo hạt
Trang 19
(bùn hạt hiếu khí), q trình này phụ thuộc vào khả năng cấp khí, đặc điểm chất nền
trong nước thải đầu vào.Nói chung, Cơng nghệ SBR đã chứng tỏ được là một hệ
thống xử lý có hiệu quả do trong q trình sử dụng ít tốn năng lượng, dễ dàng kiểm
soát các sự cổ xảy ra, xử lý với lưu lượng thấp, ít tốn diện tích rất phù hợp với
những trạm có cơng suất nhỏ, ngồi ra cơng nghệ SBR có thể xử lý với hàm lượng
chất ơ nhiễm có nồng độ thấp hơn.
Ngun tắc hoạt động
Hình 3.1.1 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động
Các phản ứng xảy ra trong quá trình này là do các vi sinh vật hoại sinh hiếu khí
hoạt động cần có oxi của khơng khí để phân huỷ các chất hữu cơ nhiễm bẩn vào
trong nước.
Theo Eckenfelder W.W và Conon D.J (1961) quá trình phân huỷ hiếu khí nước
thải gồm 3 gai đoạn biểu hiện bằng các phản ứng :
1. Oxi hoá các chất hữu cơ : tốc độ oxi hoá bằng tốc độ tiêu thụ oxi.
enzim
CxHyOz + O2
CO2 + H2O + H
Ở giai đoạn này bùn hoạt tính hình thành và phát triển. Hàm lượng oxi cần cho
vi sinh vật sinh trưởng, đặc biệt ở thời gian đầu tiên thức ăn dinh dưỡng trong nước