Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đề xuất phương án thoát nước dạng nông cho các khu đô thị cũ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 112 trang )

I

MỤC LỤC
MỤC LỤC

.............................................................................................................I

MỞ ĐẦU

.............................................................................................................1

1. Sự cần thiết của đề tài.................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................................... 2
3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ ...................................4
1.1. Tình hình thốt nước và xử lý thải các đô thị trên thế giới ..................................... 4
1.1.1. Thoát nước và xử lý nước thải ở Liên Bang Nga. ............................................... 4
1.1.2. Thoát nước và xử lý nước thải ở Đức. ................................................................ 5
1.1.3. Thoát nước và xử lý nước thải tại Nhật Bản ........................................................ 6
1.2. Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải các đô thị ở Việt Nam. ............................ 6
1.2.1. Hiện trạng thốt nước đơ thị trước những năm 1945........................................... 7
1.2.2. Hiện trạng thốt nước đơ thị trước những năm 1954-1975. ................................ 7
1.2.3 Hiện trạng thoát nước đô thị trước những năm 1975- nay .................................. 8
1.3.4. Hiện trạng thoát nước tại thành phố Hà Nội ...................................................... 13

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG ÁN THỐT NƯỚC CHO CÁC
ĐƠ THỊ CŨ VIỆT NAM.................................................................32
2.1. Hệ thống thốt nước cho các đơ thị ........................................................................... 32
2.1.1. Sơ đồ thốt nước đơ thị ...................................................................................... 32


2.1.2. Mơ hình thu gom nước thải và nước mưa đơ thị ............................................... 34
2.2. Hệ thốt nước thải dạng nơng. ................................................................................. 39
2.2.1. Miêu tả hệ thống. ............................................................................................... 39
2.2.2. Mơ hình hoạt động. ............................................................................................ 44


II

2.2.3. Những ưu điểm của hệ thống. ............................................................................ 44
2.2.4. Cấu tạo cống thoát nước, cấu tạo giếng thăm, cấu tạo trạm bơm. ..................... 46
2.2.5. Những khu vực đã áp dụng hệ thống thốt nước dạng nơng. ............................ 52
2.3 Phương pháp tính tốn thiết kế thốt nước thải. ..................................................... 53
2.3.1. Phương pháp xác định lưu lượng. ...................................................................... 53
2.3.2. Tính tốn thuỷ lực .............................................................................................. 54
2.3.3. Độ dốc đặt cống, vận tốc, độ sâu chơn cống...................................................... 55
2.4 Phương pháp tính tốn thiết kế trạm bơm nước thải............................................. 58
2.5. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội các đô thị Cũ ...................................... 58
2.5.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................. 58
2.5.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ..................................................................................... 59
2.6. Tổ chức thoát nước và xử lý nước thải các đô thị Cũ .............................................. 60
2.6.1. Nguyên tắc tổ chức ............................................................................................ 60
2.6.2. Lựa chọn hệ thống thoát nước cho các khu đô thị ............................................. 61
2.7. Đề xuất mơ hình thốt nước thải cho các đơ Cũ ...................................................... 62
2.7.1. Cơ sở lựa chọn hệ thống mạng lưới thu gom. .................................................... 62
2.7.2. Các tiêu chí lựa chọn hệ thống mạng lưới thoát nước ....................................... 63
2.7.3. Đề xuất phương án thốt nước cho các đơ thị Cũ Việt Nam. ............................ 64

CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO
PHƯỜNG KIM LIÊN, TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI.....65
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phường Kim Liên-Trung Tự ........................... 65

3.1.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................. 65
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................... 68
3.2. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật ....................................................................... 70
3.2.1. Hiện trạng hệ thống giao thông.......................................................................... 70
3.2.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước ............................................................................. 70


III

3.2.3. Hiện trạng hệ thống thoát nước.......................................................................... 70
3.2.4. Các vấn đề về môi trường tổng quan ................................................................. 75
3.2.5. Quy hoạch phát triển đến năm 2020 .................................................................. 75
3.2.6. Các giải pháp thu gom nước thải ....................................................................... 78
3.3. Đề xuất phương án thoát nước khu vực Kim Liên- Trung Tự ............................... 78
3.3.1. Cơ sở lựa chọn ................................................................................................... 78
3.3.2. Lựa chọn mạng lưới thốt nước ......................................................................... 78
3.4. Tính tốn thiết kế mạng lưới thốt nước .................................................................. 79
3.4.1. Tính tốn lưu lượng nước thải ............................................................................. 79
3.4.2. Xác định lưu lượng dịch vụ ................................................................................. 80
3.5. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải. .................................................................... 81
3.5.1. Nguyên tắc vạch tuyến ....................................................................................... 81
3.5.2. Phương án vạch tuyến thoát nước khu vực Kim Liên_Trung Tự ...................... 82
3.6. Xác định lưu lượng tính tốn từng đoạn cống. ........................................................ 83
3.6.1. Tính tốn diện tích tiểu khu ............................................................................... 83
3.6.2. Xác định lưu lượng tính tốn cho từng đoạn cống ............................................ 83
3.7. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước ................................................................. 84
3.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội............................................................................. 85
3.8.1. Hiệu quả kinh tế - xã hội .................................................................................... 85
3.8.1.1. Phương án thốt nước dạng nơng. .......................................................... 85
3.8.1.2. Phương án thốt nước truyền thống. ....................................................... 92

3.8.1.3. So sánh hai phương án ............................................................................ 96
3.8.2. Hiệu quả môi trường .......................................................................................... 96

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................99
1. Kết luận ........................................................................................................................ 99


IV

2. Kiến nghị ...................................................................................................................... 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................101
PHỤ LỤC

.........................................................................................................103


V

HÌNH VẼ
Hình 1-1: Sơ đồ thốt nước liên hệ vùng ở ngoại ơ Moscow ................................................ 4
Hình 1-2: Sơ đồ cải tạo và phát triển hệ thống thoát nước Gramburg ................................... 5
Hình 1-3: Hiện trạng hệ thống thốt nước thành phố Hà Nội ............................................. 31
Hình 2-1: Sơ đồ tổ chức thốt nước và xử lý nước thải đơ thị ............................................ 34
Hình 2-2: Sơ đồ hệ thống thốt nước kiểu riêng hồn tồn ................................................. 36
Hình 2-3: Sơ đồ hệ thống thốt nước chung ........................................................................ 37
Hình 2-4: Sơ đồ hệ thống thốt nước kiểu nữa riêng ........................................................... 39
Hình 2-5: Mơ hình thốt nước nơng cho khu chưa quy hoạch ........................................... 40
Hình 2-6: Mơ hình thốt nước nơng cho khu quy hoạch .................................................... 41
Hình 2-7: Sơ đồ thệ thống TN truyền thống và TN dạng nơng ........................................... 42

Hình 2-8: Sơ đồ hệ thống TN dạng nông cho khu quy hoạch và chưa quy hoạch .............. 43
Hình 2-9: Hệ thống thốt nước cịn tồn tại ở một số tuyến phố Hà Nội .............................. 47
Hình 2-10: Sơ đồ thốt nước hiện có ở một số khu đơ thị Việt Nam ................................. 48
Hình 2-11: Phương án cải tạo hệ thống thoát nước tại các tuyến phố ................................. 48
Hình 2-12: Sơ đồ bố trí hệ thống thốt nước tiểu khu ......................................................... 49
Hình 2-13: Cấu tạo hố ga cho mạng lưới cống thốt nước nơng ......................................... 49
Hình 2-14: Cấu tạo hố ga cho mạng lưới cống thốt nước nơng ......................................... 50
Hình 2-15: Cấu tạo hố ga cho mạng lưới cống thốt nước nơng ......................................... 50
Hình 2-16: Trạm bơm nâng sử dụng bơm chìm .................................................................. 51
Hình 2-17: Hệ thống thốt nước dạng nơng ở Bralzin......................................................... 52
Hình 2-18: Hệ thống thốt nước dạng nơng ở Pakistan ...................................................... 53
Hình 2-19: Sơ đồ tính tốn độ sâu chơn ống đầu tiên .......................................................... 56
Hình 2-20: Bản đồ các Các trung tâm phát triển KT Việt Nam .......................................... 59
Hình 3-1: Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 66
Hình 3-2: Mặt bằng vạch tuyến phương án thốt nước truyền thống .................................. 97
Hình 3-3: Mặt bằng vạch tuyến mạng lưới thốt nước dạng nơng ...................................... 98


VI

BẢNG
Bảng 1-1: Một số dự án thoát nước đã và đang đầu tư xây dựng tại Việt Nam .................... 9
Bảng 1-2. Khối lượng thống kê thoát nước dạng hở thành phố Hà Nội .............................. 19
Bảng 1-3. Khối lượng thống kê thoát nước thành phố Hà Nội ............................................ 21
Bảng 2-1: Hệ số khơng điều hồ nước thải .......................................................................... 54
Bảng 3-1: Bảng thống kê tổng lượng mưa cả năm .............................................................. 67
Bảng 3-2: Bảng thống kê về công nghiệp và nông nghiệp .................................................. 69
Bảng 3-3: Bảng thống kê và dự báo GDP............................................................................ 69
Bảng 3-4: Tổng hợp lượng mưa trên địa bàn Hà Nội .......................................................... 72
Bảng 3-5: Diện tích đất sử dụng của khu vực nghiên cứu trong tương lai năm 2020 ......... 77

Bảng 3-6. Dân số của khu vực Kim Liên-Trung Tự ........................................................... 79
Bảng 3-7. Mô đun lưu lượng của từng lưu vực. .................................................................. 81
Bảng 3-8. Bảng khái toán kinh tế phần cống thoát nước thải .............................................. 85
Bảng 3-9. Bảng khái toán kinh tế phần cơng trình trên mạng lưới nước thải ...................... 86
Bảng 3-10. Bảng khái toán kinh tế phần trạm bơm nước thải ............................................. 87
Bảng 3-11. Tổng mức đầu tư cho phương án thốt nước nơng ........................................... 89
Bảng 3-12. Bảng tính chi phí điện năng cho trạm bơm nước thải ....................................... 91
Bảng 3-13. Bảng khái toán kinh tế phần cống thoát nước thải ............................................ 92
Bảng 3-14. Bảng khái toán sơ bộ giếng thăm trên mạng lưới ............................................ 93
Bảng 3-15. Tổng mức đầu tư cho phương án thoát nước truyền thống ............................... 94
Bảng 3-16. Bảng so sánh kinh tế phần mạng lưới ............................................................... 96


VII

PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Bản vẽ thiết kế.
Phụ lục 2 : Tính tốn thủy lực mạng lưới thốt nước.
Phụ lục 3 : Kết quả tính tốn thiết kế trạm bơm.
Phụ lục 4 : Chi phí xây dựng mạng lưới, chi phí quản lý vận hành mạng lưới.


VIII

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
N

Nitơ

P


Photpho

BOD

Nhu cầu ơxy sinh hóa

COD

Nhu cầu ôxy hóa học

SS

Cặn rắn lơ lửng

MLSS

Chất rắn lơ lửng dạng lỏng hỗn hợp

kf

Hệ số thấm

p.a.

trên năm

p.e.

Dân số tương đương


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

KCN

Khu công nghiệp

NMXLNT

Nhà máy xử lý nước thải

WWF

Lưu lượng nước thải mùa mưa

DWF

Lưu lượng nước thải mùa khô

SBR

Bể phản ứng theo mẻ

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

VND


Đồng Việt Nam

US$

Đô la Mỹ

EUR

Đồng Euro

WB

Ngân hàng thế giới

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á

JBIC

Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản

KfW

Kreditanstalt für Wiederaufbau (Ngân hàng Phát triển Đức)

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức


NPV

Giá trị dòng thuần

DWA

Hiệp hội nước và nước thải Đức (trước đây là ATV)

EPA

Tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực kinh tế
cũng như xã hội, bên cạnh đó nảy sinh vấn đề ô nhiễm môi trường và nhiệm vụ bảo
vệ môi trường. Trong chiến lược phát triển bền vững quốc gia bảo vệ môi trường
được đặt ra như một mục tiêu tất yếu song song cùng với quá trình phát triển kinh
tế-xã hội.
Trong các vấn đề về môi trường đô thị thì thốt nước, xử lý nước thải và
quản lý chất thải rắn là một trong những công việc hết sức quan trọng nhằm giảm
thiểu những mặt tiêu cực do q trình đơ thị hố gây ra.
Đầu tư cho thốt nước đơ thị địi hỏi số vốn đầu tư lớn, chi phí quản lý vận
hành hàng năm cũng rất tốn kém, vì vậy cần có những nghiên cứu đầy đủ về lĩnh
vực này nhằm đưa ra phương án tối ưu cho từng điều kiện cụ thể.
Trong các hệ thống hạ tầng đơ thị thì hệ thống mạng lưới thốt nước là một

phần không thể thiếu. Đây là bộ phận quan trọng quyết định đến vấn đề ô nhiễm
môi trường đô thị. Nếu hệ thống mạng lưới cấp nước, hệ thống điện sinh hoạt, hệ
thống thông tin liên lạc… Nhằm phục vụ cho điều kiện sinh hoạt ban đầu của con
người thì ngược lại hệ thống thốt nước và xử lý nước thải đóng một vai trị quan
trọng trong sự phát triển của con người và xã hội.
Trong hệ thống cấp nước sinh hoạt sự khó khăn trong việc cấp nước đến các
hộ gia đình thì mạng lưới thu gom nước thải từ các hộ gia đình về cũng đang là bài
toán nan giải cho xử lý nước thải. Cho dù công nghệ xử lý nước thải hiện đại đến
mức độ nào nhưng nếu không thu gom được nước thải để xử lý thì mọi cơng nghệ
hiện đại chỉ xây dựng trên lý thuyết. Chi phí đầu tư cho thốt nước và xử lý nước
thải nằm phần lớn vào chi phi mạng lưới. Chi phí tuyến cống và các cơng trình trên
mạng chiếm 60% đến 70% chi phí đầu tư xây dựng tồn hệ thống.
Hiện trạng thốt nước của các đơ thị nói chung và các khu đơ thị Cũ nói
riêng đang trong tình trạng manh mún, nước thải từ các hộ gia đình chảy tràn theo
bề mặt đường hoặc rãnh thốt nước mưa sau đó chảy vào cống thốt nước mưa và
thốt ra các ao hồ, sơng suối. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm
nguồn nước mặt, ô nhiễm môi trường đất trầm trọng.


2

Hiện nay, tại Việt Nam đã có 1 số nghiên cứu cùng các dự án đầu tư xây
dựng các công trình thốt nước và vệ sinh nhưng chủ yếu được thực hiện tại các đơ
thị lớn như: dự án thốt nước Thành phố Hà Nội, dự án cải tạo và xây dựng hệ
thống thoát nước Thành phố Vũng Tàu, dự án cải thiện môi trường nước thành phố
Huế, dự án bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, dự án thoát nước và vệ sinh
thành phố Đà Nẵng… Tại các đô thị nhỏ, đặc biệt là các đô thị chưa phát triển vấn
đề xử lý nước thải vẫn còn rất mới mẻ và chưa được quan tâm đúng mức. Hầu hết
nước thải đơ thị trong đó có cả các loại nước thải ô nhiễm nặng như nước thải bệnh
viện hay các nhà máy xí nghiệp nằm trong đơ thị, đều chưa được xử lý trước khi xả

vào các nguồn tiếp nhận xung quanh gây ô nhiễm môi trường.
Mặc dù đã đầu tư một số dự án thu gom và xử lý nước thải với tổng mức đầu
tư lớn, nhưng tất cả các nhà máy xử lý nước thải khi xây dựng xong, khơng có nước
thải để xử lý, đây là một sự lãng phí về tiền của cũng như cơng nghệ đã đầu tư cho
các dự án. Điển hình như trạm xử lý nước thải Đà Lạt công suất thiết kế
7.5000m3/ngđ, nhưng công suất thực hiện tại chỉ đạt tầm 4.000 đến 5.000m3/ngđ.
Nhà máy xử lý nước thải Hạ Long, bao gồm trạm xử lý khu Bãi Cháy thiết kế công
suất 3500m3/ngđ, nhưng hiện nay chỉ đạt được trên dưới 2500m3/ngđ. Trạm xử lý
khu vực Hịn Gai thiết kế cơng suất 7.000m3/ngđ, công suất hiện tại chỉ đạt trên
dưới 60%. Và điển hình trạm xử lý nước thải Vân Trì công suất thiết kế
38.000m3/ngđ nhưng hiện nay xử lý cho nước thải khu công nghiệp Đông Anh và
một số nước thải từ các cụm công nghiệp nhỏ lẽ trên khu vực lân cận. Đấy là một
trong những thực trạng mà các dự án xây dựng trạm xử lý nước thải khơng hoạt
đơng đúng cơng suất. Mạng lưới thu gom thốt nước thải đang gặp quá nhiều khó
khăn và thiếu khả thi trong một số phương án thiết kế đưa ra.
Từ thực tiễn đó, yêu cầu có một nghiên cứu để lựa chọn và đề xuất mơ hình
mạng lưới thu gom nước thải phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội của
các đô thị nước ta, đặc biệt là các đô thị Cũ hiện nay – nơi mà kinh tế phát triển và
các cơng trình xây dựng đã tương đối ổn định, điều kiện sống của người dân ngày
càng đòi hỏi cao hơn.
2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu, tìm hiểu mơ hình thốt nước thải cho các đô thị trên thế giới.


3

- Đề xuất mơ hình thốt nước thải phù hợp cho các khu đô thi Cũ ở Việt
Nam. Nghiên cứu cụ thể cho khu vực Kim Liên – Trung Tự
3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Tổng quan về thốt nước thải cho các đơ thị trên thế giới và các mơ hình đã

áp dụng cho các đô thị tại Việt Nam;
- Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thốt nước tại các đơ thị ở nước ta;
- Nghiên cứu, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và định hướng
quy hoạch phát triển để đưa ra mơ hình thốt nước thải phù hợp cho các đơ thị Cũ;
- Đề xuất mơ hình thốt nước thải cụ thể cho khu vực Kim Liên – Trung Tự,
TP. Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Kế thừa các nghiên cứu đã có về các mơ thốt nước thải cho đô thị trên thế
giới và tại Việt Nam;
- Thu thập thông tin và tài liệu về hiện trạng thoát nước, điều kiện tự nhiên,
đặc điểm kinh tế xã hội tại các đô thị Cũ ở Việt Nam;
- Khảo sát, thu thập các thơng tin về hiện trạng thốt nước và xử lý nước
thải, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, chất lượng nước mặt và nước thải
tại khu vực Kim Liên – Trung Tự;
- Phân tích các thơng tin thu thập được để viết luận văn.


4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ
1.1. Mơ hình thốt nước và xử lý thải các đơ thị trên thế giới
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều dạng hệ thống thoát nước thải, từ hệ thống
mạng hổn hợp, dạng riêng hồn tồn, dạng cống thốt nước chung và nữa riêng. Các
hệ thống thoát nước được phát triển qua các thời kỳ của nó. Phụ thuộc vào thời kỳ
phát triển kinh tế xã hội để xây dựng các hệ thống thoát nước khác nhau.
1.1.1. Thoát nước và xử lý nước thải ở Liên Bang Nga.
Nước Nga có một hệ thống hạ tầng phát triển đồng bộ, hạ tầng thoát nước đã
được trang bị từ những năm 1840-1898, nhưng còn đơn sơ. Tiêu chuẩn cấp nước từ
20-50l/người/ngđ, tỷ lệ người dân được phục vụ thốt nước đơ thị chỉ 9% nhưng đã
có một số cơng trình xử lý nước thải dạng cánh đồng tưới. Từ sau cách mạng tháng

10 Nga đã có tới 1100 đơ thị được trang bị hệ thống cấp thốt nước. Trong đó 65%
đơ thị sử dụng cống chung, còn lại hệ thống riêng và nửa riêng. Có nhiều cơng trình
xử lý nước thải cơng suất lớn trên 1 triệu m3/ngđ. Mơ hình thốt nước liên hệ vùng
đã được áp dụng phổ biến.

Hình 1-1: Sơ đồ thốt nước liên hệ vùng ở ngoại ơ Moscow
1. Thành phố Seleova

2. Thành phố Kalinigrad

3. Thành phố Ivansepka

4. Thành phố Friazino

5. Làng Zaventu Ilitra

6. Làng Momntopka

Tuyến cống dẫn nước thải chính
Trạm bơm, trạm xử lý nước thải


5

1.1.2. Thoát nước và xử lý nước thải ở Đức.
Đức là một trong những nước có nền kinh tế phát triển, với một nền công
nghiệp phát triển đã gây ra ô nhiễm một cách trầm trọng về môi trường. Thành phố
Gamburg có trên 1,75 triệu dân, có dịng sơng Elba chảy qua thành phố. Cơng tác
xây dựng cơng trình thốt nước đã bắt đầu từ những năm 1840 với hệ thống cống
chung. Sau này xây dựng cống thoát nước riêng cho khu vực phát triển. Hệ thống

thoát nước được xây dựng đầy đủ với chiều dài 440km đường cống. Hệ thống bao
gồm 5 trạm xử lý nước thải, 87 trạm bơm, 72 km cống áp lực, 12km cống điu ke và
52 hồ điều hịa.

Hình 1-2: Sơ đồ cải tạo và phát triển hệ thống thoát nước Gramburg
B-Vilgelmeburg

F – Gramburg

H- Niendopf

- Bergedopf

Bc- Phía Đơng

- Trạm xử lý nước thải hiện tại
- Trạm xử lý nước thải đang hoặc sẽ xây dựng
- Ranh giới các lưu vực mà các trạm xử lý phục vụ
- Cửa xã nước
- Cống góp chính hiện trạng hoặc đang xây dựng
- Cống góp chính dự kiến xây dựng
- Trạm bơm hiện có hoặc đang xây dựng
- Trạm bơm dự kiến xây dựng


6

1.1.3. Thoát nước và xử lý nước thải tại Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những nước phát triển công nghiệp rất sớm. Từ những
năm 1583 – 1890 nước này đã xây dựng hệ thống thoát nước và trạm xử lý nước

thải, hiện tại một số cơng trình vẩn được sử dụng. Đồ án quy hoạch tổng thế thoát
nước và xử lý nước thải thành phố Tokyo đã được nghiên cứu và thông báo cho
người dân từ những năm 1908. Đồ án quy hoạch thoát nước tổng thể cho thành phố
Osaka năm 1925, hiện nay đã thực thi và đang hoạt động. Tỷ lệ người dân được sử
dụng hệ thống thoát nước tại các thành phố này đạt 99%. Hệ thống thoát nước thải
chủ yếu dùng cống chung. Nguyên nhân sử dụng hệ thống cống chung bởi một phần
do lịch sử để lại và một phần do quỷ đất chật hẹp nên khơng cho phép xây dựng hai
hệ thống thốt nước trên một đường phố.
1.2. Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải các đơ thị ở Việt Nam.
Có thể nói hệ thống thốt nước đơ thị ở Việt Nam là khâu yếu kém nhất trong hệ
thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Việt Nam. Hầu hết hệ thống thốt nước ở các đơ thị
Việt Nam là hệ thống cống chung, nhiều nơi đã xây dựng gần 100 năm nay, cơng
nghệ kỹ thuật lạc hậu, rất ít được sửa chữa, duy tu, nên xuống cấp rất trầm trọng.
Lịch sử thốt nước của Việt Nam được hình thành theo sự hình thành và phát triển
của hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ta có thể tóm tắt như sau.
Năm 1998 Thành phố Hồ Chí Minh kỹ niệm Sài Gòn 300 năm và năm 2010
thành phố Hà Nội kỹ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Nhưng xét về lịch sử
thốt nước đơ thị thì mạng lưới thốt nước ở Sài Gịn có sớm hơn. Theo các thơng
tin khơng chính thức thì mạng lưới thốt nước ở Sài Gòn bắt đầu được xây dựng từ
1870 ( theo ngày tháng còn gi lại trên một số giếng thăm), cịn mạng lưới thốt
nước Hà Nội được bắt đầu xây dựng vào những năm đầu thế kỹ XX. Đó là mốc thời
điểm khởi đầu của mạng lưới thoát nước ở Việt Nam, song thời kỳ xây dựng khối
lượng tương đối lớn , rộng khắp các thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ, Mỹ Tho.... thì chủ yếu xẩy ra trong
khoảng từ năm 1920 đến 1940.
Khi nghiên cứu quá trình xây dựng hệ thống thốt nước đơ thị ở nước ta, nếu xét
một cách chi tiết thì có thể phân biệt thành các giai đoạn khác nhau như sau:
- Thời kỳ trước 1945.
- Thời kỳ 1954-1975.



7

- Thời kỳ sau 1975 đến nay
1.2.1. Hiện trạng thoát nước đơ thị trước những năm 1945
Mạng lưới thốt nước đơ thị là do người Pháp xây dựng, vì thế tiêu chuẩn
phục vụ có sự phân biệt rõ ràng giữa hai khu vực.
- Khu vực dành cho người Châu Âu
- Khu vực dành cho người Việt Nam
Hệ thống thoát nước trong giai đoạng này là hệ thống thoát nước chung- vừa
thoát nước mưa vừa thoát nước thải. Đối với thoát nước thải thì có sự khác nhau.
- Trong khu vực người Châu Âu thì loại nước thải sinh hoạt cho xã trực tiếp
vào cống còn lại nước phân trước khi xã vào cống được xử lý bằng bể tự hoại rất
hồn chỉnh ( bể tự hoại có ngăn lọc bằng than xỉ hoặc than Cũi).
- Trong khu vực người Việt Nam thì chỉ có nước thải sinh hoạt ( nước xám)
khơng có nước phân vì nói chung trong khu vực này hầu như sử dụng hố xí thùng
( miền Bắc) và xí thấm( Miền Nam) hoặc khơng có hố xí.
Mật độ cống trong khu vực người châu Âu rất cao, khoảng 167-202m/ha.
Ngược lại trong khu vực người Việt Nam rất thấp từ 10-60m/ha, thậm chí có những
khu vực khơng có.
Tiết diện ống trong giai đoạn này nói chung là nhỏ. Chủ yếu thốt nước trong
thành phố có đường kính từ 400-600mm. Từ 800-1000mm rất ít, cịn trên 1000mm
thì gần như khơng có.
Trong thời kỳ này kiểu ống rất đa dạng nhưng ta có thể gom về hai kiểu
chính đó là Cổng vịm và cống trịn.
- Cống vịn có thể xây bằng gạch hoặc kết hợp với bê tông. Loại này đáy
thường bé để thu gom nước thải.
- Cống tròn thường làm bằng bê tơng cốt thép
1.2.2. Hiện trạng thốt nước đơ thị trước những năm 1954-1975.
1.2.2.1 Về định hướng thốt nước cho đô thị.

- Chủ trương chung là áp dụng kiểu hệ thống thốt nước cống riêng hồn
tồn
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu là áp dụng theo tiêu chuẩn của Liên Xô nhưng
bổ sung những nét đặc thù của Việt Nam.
- Nước mưa được tính tốn theo cường độ mưa giới hạn.


8

1.2.2.2 Vấn đề hệ thống thoát nước và xử lý nước thải.
- Đào hồ điều hòa và xây dựng trạm bơm nước mưa.
- Tôn cao nền đường
- Làm lại tuyến cống chính thốt nước thải và trạm bơm nước thải
- Xây cao giếng thăm của cống nước thải trên mức nước có thể bị ngập
- Bổ sung các bể tự hoại cho từng ngôi nhà hay từng đơn nguyên.
1.2.3 Hiện trạng thốt nước đơ thị sau những năm 1975- nay
Hiện nay có trên 32 thành phố và các thị xã trên cả nước đã đầu tư xây dựng hệ
thống thoát nước và xử lý nước thải. Chi phí đầu tư cho thoát nước và xử lý nước
thải với tổng mức đầu tư lớn nên nguồn vốn dành cho hệ thống này chủ yếu là vốn
vay ODA hoặc vốn cho vay khơng hồn lại của các tổ chức phi chính phủ tại Việt
Nam.
Theo số liệu khơng chính thức đến nay thì đã có các dự án đã triển khai và đang
triển khai được tổng hợp trong Bảng 1-1.


9

Bảng 1-1: Một số dự án thoát nước đã và đang đầu tư xây dựng tại Việt Nam
Stt


Tên dự án

Địa điểm

Hệ thống
thu gom

Giai đoạn

Nguồn vốn

Hiện trạng

Chi phí xây

Đơn vị

dự án

dựng (USD)

tài trợ

~ 200 triệu
1

Dự án thốt nước và
mơi trường

Thành phố HN


Chung

1996-2010

OECF

Đã hoàn

USD (đợt 1)

thiện

~ 300 triệu

Nhật Bản

USD (đợt 2)

2

3

4

Dự án thoát nước và
vệ sinh
Dự án thoát nước và
vệ sinh


Tp Hạ Long và Thị
xã Cẩm Phả, tỉnh

Chung

1999-2003

WB

Chung

1997-2005

WB

Riêng

1997-2000

Tp Hồ Chí Minh

Chung

1997-2005

Tp Cần Thơ

Chung

Quảng Ninh

Tp Đà Nẵng

Dự án thoát nước và

Thành phố Việt Trì,

mơi trường

Phú Thọ

thiện mơi trường

Dự án thốt TP Cần
Thơ

Đã hồn
thiện
Đã hồn

Germany

thiện

JBIC

nước
6

thiện


RDB

Dự án thốt nước cải
5

Đã hồn

KfW

33,6 triệu

Đan
Mạch

37

Úc

7

Tây Đức

Đang xây

270,3 triệu

dựng

US$


Đang xây

14 triệu

dựng

EUR

Nhật Bản

Đức


10

7

8

Dự án thốt nước
TX Sóc Trăng

Tp Sóc Trăng

Dự án thốt nước

Tỉnh Bắc Ninh và

Bắc Ninh- Hải


Hải Dương

Chung

KfW

Chung

2005-2010

KfW

Chung

1997-2003

WB

Huy động

~ 7 triệu

để xây dựng EUR
Đang Thi
cơng

Chưa rõ

Đức


Đức

Dương
9

Dự án thốt nước và
mơi trường
Dự án thoát nước và

10

vệ sinh 6 thành phố,
thị xã thuộc tỉnh

11

TP Hải Phịng

Đã hồn

40 triệu

thiện

USD

Thái Ngun, Thanh
Hóa, Nha Trang,

1997-2010


Pleicu, Phan Thiết,

ADB

Đang thiết
kế

Phần Lan

14,5 triệu
USD

Long Xuyên

Dự án Thoát nước

Thị xã Vĩnh Yên,

TP. Vĩnh Yên

Tỉnh Vĩnh Phúc

12

NMXLNT trung tâm Buôn Ma Thuột

13

NMXLNT trung tâm Thái Ngun


14

Dự án thốt nước và

Biên Hịa, Đồng Nai

Chung

2005-2013

JIBIC

Đang đấu

55 triệu

thầu thi

US$

Nhật Bản

Chưa rõ

DANIDA

Chưa rõ

AFD


~91 triệu

Nhật Bản

công
DANIDA

Chung

2005-2015

JICA

Đang hoạt
động
Đang dự án


11

xử lý nước thải TP

USD

Biên Hịa
Dự án Cải thiện mơi
15

trường nước TP

Huế, Khu vực nam

Thành phố Huế

Chung

2005-2015

JICA

Đang thiết

~196 triệu

kế

US$

Nhật Bản

Sông Hương
Đang đấu

Dự án Cải thiện mơi
16

trường nước Nam

Tỉnh Bình Dương


Riêng

2008-2013

JBIC

Bình Dương
Dự án thốt nước và
17

xử lý nước thải KCN
Trà Nóc Cẩn Thơ

thầu thi
cơng

KCN Trà Nóc, Cần
Thơ

Riêng

2008-2015

KfW

Chung

2005-2010

JICA


~120 triệu
USD

Đang thiết

15 triệu

kế

EUR

Nhật Bản

Đức

Dự án thoát nước TP
18

Hạ Long ( thuộc dự

TP Hạ Long, tỉnh

án Bảo vệ Môi

Quảng Ninh

trường TP Hạ Long)

Đang dự án


67 triệu
USD

Nhật Bản


12

Dự án quản lý Nước
thải và Chất thải rắn
tại các tỉnh lỵ 19

Chương trình Miền
Bắc II (Hợp phần
Nước thải)

- Tp. Lạng Sơn, tỉnh
Lạng Sơn;
- Tp. Hịa Bình, tỉnh
Hịa Bình.
- Tp. Sơn La, tỉnh
Sơn La

Chung

2008-2015

KfW


Đang thiết

45 triệu

kế

EUR

Đức


13

1.3.4. Hiện trạng thoát nước tại thành phố Hà Nội
Hà Nội mở rộng có 9 sơng chính: sơng Hồng, sơng Nhuệ, sông Tô Lịch, Cà Lồ,
sông Đuống, sông Cầu Bây, sơng Đáy, sơng Tích và sơng Bùi; các sơng này đều
tham gia vào việc thốt nước cho nơng nghiệp cũng như thốt nước đơ thị. Khu vực
trung tâm thành phố Hà Nội (gồm các quận: Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai
Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy và Hoàng Mai) đã thực hiện xong Dự án thoát
nước giai đoạn 1 và đang triển khai các công tác cho giai đoạn 2 bằng nguồn vốn
JICA. Cịn thành phố Hà Đơng, Sơn Tây và các đơ thị khác thì hệ thống thốt nước
mới chỉ được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách và chưa được đầu tư lớn.
1.3.4.1 Hiện trạng các lưu vực sông
Lưu vực sông Tô Lịch
Lưu vực sông Tô Lịch diện tích khoảng 7759 ha được chia thành 7 lưu vực nhỏ là
Tơ Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu, Hồng Liệt, Yên Sở và hồ Tây gồm toàn bộ các quận
Ba Đình, Đống Đa, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hồng Mai, Tây Hồ, Cầu Giấy và
Thanh Xuân. Hướng chính Của lưu vực là thốt ra sơng Hồng và sơng Nhuệ.
Hiện nay hướng thốt nước chính Của lưu vực sơng Tơ Lịch vẫn thốt tự chảy vào
sơng Nhuệ thơng qua đập Thanh Liệt với lưu lượng 30m3/s và khi mực nước sông

Nhuệ thấp dưới mức +3.5m. Khi mực nước sông Nhuệ cao hơn 3.5m thì dịng chảy
Của lưu vực phải thốt ra sơng Hồng nhờ cụm cơng trình tiêu và trạm bơm Yên Sở.
Tuy nhiên, mực nước sông Nhuệ thường khá cao ngay cả khi khơng mưa, dâng cao
rất nhanh khi có mưa lớn và duy trì mức nước cao nhiều ngày sau khi mưa. Do vậy
để đảm bảo dòng chảy Của lưu vực sơng Tơ Lịch thốt tự chảy vào sơng Nhuệ thì
sơng Nhuệ cần được cải tạo nạo vét để lưu thơng dịng chảy và hạ mực nước.
Cụm cơng trình đầu mối Yên Sở bao gồm trạm bơm Yên Sở công suất 90 m3/s, các
kênh dẫn vào trạm bơm, kênh xả ra sơng Hồng, hệ thống hồ điều hồ n Sở với
tổng diện tích 203 ha được xây dựng từ Dự án Thoát nước Hà Nội để tiêu thoát
nước. Do vậy về lâu dài hướng thốt ra sơng Nhuệ Của Lưu vực sông Tô Lịch được
xem xét là hướng tiêu phụ.
Việc phân chia các tiểu lưu vực trong lưu vực sông Tô Lịch dựa vào điều kiện tự
nhiên và theo các trục sơng nhỏ trong nội thành, đó là các sông Tô Lịch, Lừ, Sét và
Kim Ngưu. Lưu vực sông Tô Lịch bao gồm khu nội thành cũ là quận Ba Đình,
Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa và một phần quận Tây Hồ, huyện Thanh Trì.


14

Các tiểu lưu vực cụ thể như sau:
Lưu vực hồ Tây, W:

9,30 km2

Lưu vực sông Tô Lịch

19.2 km2

Lưu vực sông Lừ:


10,20 km2

- Thượng lưu sông Lừ:

5,87 km2

- Hạ lưu sông Lừ:

4,33 km2

Lưu vực sông Kim Ngưu, K:

17,3 km2

Lưu vực sông Sét, S:

7,10 km2

Lưu vực thốt nước Hồng Liệt, H :

8,10 km2

Lưu vực thốt nước n Sở, Y:

5,50 km2

Lưu vực sơng Tơ Lịch ở giai đoạn 1 Của Dự án thốt nước Hà Nội đã được đầu tư
xây dựng các công trình đầu mối như: hồ điều hịa 3.87m3/s, Trạm bơm Yên Sở
công suất 45m3/s; cải tạo nạo vét, kè bờ 33km cho các sông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim
Ngưu và hồ Trúc Bạch, hồ Tây; cải tạo 30.8 km kênh mương; cải tạo 6 hồ và

120km cống; xây dựng mới 35 km cống. Giai đoạn 2 Dự án thoát nước Hà Nội đến
năm 2012 sẽ cống hóa 29 tuyến kênh, mương với chiều dài là 23,73 km, cải tạo 12
hồ, nâng công suất trạm bơm Yên Sở từ 45m3/s lên 90m3/s và xây dựng mới
21,3km cống. Như vậy về cơ bản lưu vực sông Tô Lịch sẽ được xây dựng và cải tạo
tương đối hoàn chỉnh.
1.3.4.2 Hiện trạng tổ chức thốt nước
Các đơ thị cũng như các xã, hệ thống thốt nước đơ thị ln gắn kết với hệ thống
thốt nước nơng nghiệp, thủy lợi và tiêu thốt lũ. Khu vực đồng bằng thốt nước với
hình thức tự chảy và kết hợp với bơm tiêu khi mực nước sông cao. Các trạm bơm
được xây dựng kết hợp tưới & tiêu nên có thể bơm trực tiếp vào các trục tiêu nội
đồng rồi tự chảy ra sông thông qua các cửa cống dưới đê.
Hệ thống thốt nước đơ thị bao gồm: thoát nước từ nhà dân → hệ thống cống, rãnh
(mạng cấp 3)→ hệ thống kênh, mương (mạng cấp 2)→ tự chảy hoặc bơm ra sơng
(mạng cấp 1).
Hệ thống tiêu thốt nước nông nghiệp gồm: nước tiêu vào hệ thống kênh, mương
kênh nội đồng → Tự chảy hoặc bơm ra sông.
-

Đối với thành phố Hà Nội: nước thoát tự chảy qua hệ thống cống ngầm hoặc

kênh mương vào các sông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu rồi đổ ra sông Nhuệ. Khi


15

mực nước sông Nhuệ cao hơn +3,5m, cửa cống Thanh Liệt đóng lại, nước thốt dồn
về hồ n Sở và được trạm bơm Yên Sở bơm ra sông Hồng.
Khu vực thành phố Hà Đơng: nước thốt tự chảy qua hệ thống cống ngầm

-


hoặc kênh mương rồi đổ vào sông La Khê và sông Nhuệ. Khi mực nước sông Nhuệ
cao hơn +3,5m cần sử dụng các trạm bơm thoát nước cho thành phố Hà Đơng là:
trạm bơm Thanh Bình, Trương Cơng Định, n Phúc, Hà Trì.
1.3.4.3. Hiện trạng hệ thống thốt nước Đơ thị
Hiện tại hệ thống thốt nước các đơ thị đều là hệ thống thốt nước chung, chưa đơ
thị nào có hệ thống thốt nước riêng. Nước mưa tự chảy theo địa hình tự nhiên và
thốt xuống khu vực trũng gần nhất, sau đó chảy ra sơng, suối, kênh tiêu thuỷ lợi.
a)

Các tiểu lưu vực thoát nước

Khu vực trung tâm Thành phố Hà Nội
Khu vực trung tâm Thành phố thuộc lưu vực sông Tô Lịch gồm các quận nội thành
như: quận Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, một phần các quận Thanh
Xuân, Hoàng Mai, Cầu Giấy. Khu vực này có diện tích 7.673,4 ha và chia thành các
lưu vực sau:
 Lưu vực sông Kim Ngưu
Bao gồm một phần quận Hoàn Kiếm, một phần quận Hai Bà Trưng, một phần quận
Hồng Mai với diện tích là 1.730 ha. Hướng thốt chính ra sơng Kim Ngưu, cống tự
chảy.
Lưu vực sông Kim Ngưu bao gồm 6 tiểu lưu vực: K1, K2, K3, K4, K5 & K6 với
diện tích từng tiểu lưu vực như sau:
Tiểu lưu

Diện tích

vực

(ha)


K1

347.4

Mơ tả
Diện tích bao phủ một phần quận Hoàn Kiếm và một phần
quận Hai Bà Trưng, phía Bắc tiếp giáp phố Hàng Chiếu,
phía Đơng giới hạn bởi Sơng Hồng, phía Tây là phố Huế và
phía Nam là phố Trần Khát Chân.

K2

122.2

Diện tích bao phủ một phần quận Hai Bà Trưng, phía Bắc
tiếp giáp Trần Khát Chân, phía Đơng giới hạn bởi đê Sơng
Hồng, phía Tây là thượng lưu Kim Ngưu, và phía Nam là


16

Tiểu lưu

Diện tích

vực

(ha)


Mơ tả
phố Minh Khai.

K3

159.2

Diện tích bao phủ một phần quận Hai Bà Trưng, phía Bắc
tiếp giáp Trần Khát Chân, phía Đơng giới hạn bởi thượng
lưu sơng Kim Ngưu, phía Tây là phố Bạch Mai, và phía
Nam là phố Minh Khai.

K4

125.8

Diện tích bao phủ một phần quận Hồng Mai, phía Bắc tiếp
giáp phố Minh Khai, phía Đơng giới hạn bởi thượng lưu
Kim Ngưu và bắc Yên Sở, và phía Nam là hồ chứa.

K5 &

976

Diện tích bao phủ một phần quận Hồng Mai, phía Bắc tiếp
giáp phố Minh Khai, phía Đơng giới hạn bởi đê Sơng

K6

Hồng, phía Tây là thượng lưu Kim Ngưu.

 Lưu vực sông Lừ
Bao gồm một phần quận Đống Đa, một phần quận Thanh Xuân, một phần quận
Hồng Mai với diện tích là 1.022,6 ha. Hướng thốt chính ra sơng Lừ, cống tự chảy
.
Lưu vực sơng Lừ bao gồm 6 tiểu lưu vực: L1, L2, L3, L4, L5 & L6 với diện tích
từng tiểu lưu vực như sau:
Tiểu lưu

Diện tích

vực

(ha)

L1

215.0

Mơ tả
Diện tích bao phủ một phần quận Đống Đa, phía Bắc tiếp
giáp phố Nguyễn Thái Học, phía Đơng giới hạn bởi phố
Lê Duẩn, phía Tây là phố Tơn Đức Thắng và phía Nam là
phố La Thành.

L2

175.2

Diện tích bao phủ một phần quận Đống Đa và một phần
quận Thanh Xuân, phía Bắc tiếp giáp phố Hồ Đắc Di,

phía Đơng giới hạn bởi sơng Lừ, phía Tây là phố Nguyễn
Lương Bằng và phía Nam là phố Hồng Văn Thái.

L3

92.4

Diện tích bao phủ một phần quận Đống Đa, phía Bắc tiếp
giáp phố La Thành, phía Đơng giới hạn bởi phố Lê Duẩn,
phía Tây là sơng Lừ và phía Nam là phố Phương Mai.


17

Tiểu lưu

Diện tích

vực

(ha)

L4

106.3

Mơ tả
Diện tích bao phủ một phần quận Đống Đa và Thanh
Xuân, phía Bắc tiếp giáp phố Phương Mai, phía Đơng giới
hạn bởi phố Lê Duẩn và phía Nam là phân lũ Lừ-Sét.


L5

75.4

Diện tích bao phủ một phần quận Thanh Xn và Hồng
Mai với phía Đơng giới hạn bởi sơng Lừ.

L6

358.3

Diện tích bao phủ một phần quận Thanh Xn và một
phần quận Hồng Mai, phía đơng và nam được giới hạn
bởi sơng Lừ và phía tây tiếp giáp Tô Lịch.

 Lưu vực sông Sét
Bao gồm một phần quận Hoàn Kiếm, một phần quận Hai Bà Trưng, một phần quận
Hồng Mai với diện tích là 709,8 ha. Hướng thốt chính ra sơng Sét, cống tự chảy .
Lưu vực sơng Sét bao gồm 4 tiểu lưu vực: S1, S2, S3 & S4 với diện tích từng tiểu
lưu vực như sau:
Tiểu lưu

Diện tích

vực

(ha)

S1


217.2

Mơ tả
Bao gồm một phần quận Hồn Kiếm và một phần quận
Hai Bà Trưng, phía bắc giáp phố Thợ Nhuộm, phía đơng
giáp phố Huế, phía tây giáp Lê Duẩn, và phía nam giáp
Đại Cồ Việt.

S2

199.4

Bao gồm một phần quận Hai Bà Trưng và một phần
quận Hồng Mai, phía bắc giáp Đại Cồ Việt, phía đơng
giáp phố Bạch Mai, phía tây giáp đường Giải Phóng, và
phía nam là Phân lũ Lừ-Sét và đường Trương Định.

S3

149.7

Bao gồm quận Hồng Mai, phía bắc giáp phân lũ Lừ-Sét,
phía đơng giáp Trương Định, phía Tây giáp Giải Phóng
và phía nam giáp phố Giáp Nhị.

S4

143.5


Bao gồm một phần quận Hoang Mai, phía bắc và đơng
giáp tiểu lưc vực Kim Ngưu K3 & K4, phía tây giáp
Trương Định và phía Nam giáp phía bắc hồ chứa Yên
Sở.


×