Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm khai thác hiệu quả khu vực ven sông trong các đô thị duyên hải trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.33 MB, 164 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

|

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ KHU VỰC VEN SÔNG

TRONG CAC ĐÔ THI DUYEN HAI TRUNG BO

(AP DUNG CHO THANH PHO DA NANG)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

HÀ NỘI - NĂM

3017


BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HỌC XÂY DỰNG
*
THU

Vi

(TRUONG Ð

~ XAYAY DUNG



i Ly

Lé Thi Ly Na

AY DỰNG
DAI HOOTRUONG

KHOA BAOTAC °

TO CHUC KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN
NHAM KHAI THAC HIEU QUA KHU VUC VEN SONG
TRONG CAC DO THI DUYEN HAI TRUNG BO
(AP DUNG CHO THANH PHO DA NANG)

LUẬN ÁN TIEN SĨ
Chuyên Ngành: Quy hoạch vùng và Đô thị
Mã số : 62.58.01.05
CAN BO HUONG DAN

PGS.TS.NGUYEN NAM Me

Hà Nội- Năm 2017


LỜI CÁM ƠN

cô khoa Đảo tạo Sau đại
học, khoa Kiến trúc và Quy hoạch trường Đại học Xây dựng Hà Nội, các thầy cơ
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quy tha


giáo trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến quý báu qua các kỳ seminar, vả trong q
trình hồn chỉnh luận án. ¡ chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, thầy cô. đồng nghiệp

trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tận tinh, tạo điều
kiện tốt cho tôi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận án.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thay giáo PGS.TS.

Nguyễn Nam đã hết

lịng giúp đỡ và tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận án này.

'Tôi cũng vô cùng biết ơn những chuyên gia trên nhiều lĩnh vực liên quan đến

cơng trình nghiên cứu này, đã cho tơi cơ hội trao đổi phỏng vấn và cả những văn

vô cùng quý giá đối với luận án.
bản thể hiện ý kiến, tư tưở
Dù đã có nhiều có gắng trong q trình thực hiện. song chắc chắn rằng luận
án sẽ không tránh khỏi những thiếu só

dẫn của q thầy cơ và các bạn đồng nghỉ
Xin chân thành cảm ơn.

`

giả rất mong nhận dược sự góp ý. chỉ


LỜI CAM ĐOAN


Toi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa được cơng bố trong các cơng trình khác.

NGHIÊN CỨU SINH


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn .
Lời cam đoan...

Danh mục các hình vẽ

Danh mục các bảng
A.

PHAN MO DA

Is

Tính cấp thiết của đề

2.
3.

Mục đích nghiên cin
Mục tiêu nghiên cứu...

4.


Đối tượng khảo sát

5

Đối tượng nghiên cứu và giới hạn .

Phương pháp nghiên cứu .

6,

a
8.

`Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Những đóng góp mới của luận án...
trúc luận án

9,

B.

c khái niệm chung...
ie

NQI DUNG NGHIEN CUU.

CHUONG

1: TONG QUAN VE TO CHUC KHONG GIAN KIEN TRUC


CANH QUAN KHU VUC VEN SONG TRONG DO THI.

1.1. Khái qt mơ hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan ven sông một
1.1.1. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven s

1.1.2. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sông Châu Giang,

Quảng

Trung Quốc

1.1.3. Tổ chức kiến trúc cảnh quan ven sơng Thames, London, Anh ...

1.2. Tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan ven sông một số đô thị

trong nước

„14


ii

1⁄3. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sơng các đơ thị
Trung Bộ Quảng Bình đến Da Nẵng,

13.1. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sơng Nhật Lệ.

phố Đồng Hới -Quảng Bình ~ đô thị loại II - đô thị đang phát triển
1.3.2. Thực trạng tổ chức iến trúc cảnh quan không gian ven sơng Hiếu, thành phó

đơ thị đang phat trién...

.23

1.3.3. Thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian ven sơng Hương, thành

.26
‹26
1.3.3.1. Lược sử q trình hình thành và phát triển câu trúc đồ thị Huế
1.3.3.2. Tổng quan quá trình hình thành và phát triển kiến trúc cảnh quan ven sông

phố Huế - đô thị di sản...

Hương

Đà Nẵng ~ đô thị phát triển nhanh, năng dong
1.3.4.1. Tổ chức kiến trúc cảnh quan ven sông Hàn. ....

1.3.4.2. Tổng quan về sự hình thành và phát triển khơng gian ven sông Hàn.
1.3.4.3. Tổng quan về phát triển cảnh quan và tô chức kiến trúc cảnh quan ven sông

Hàn - Da Ne

1.4. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan .

1.4.1. Cơng trình nghiên cứu

dựng và dự án đầu tư....
'Xu hướng mới trong tổ chức không gian KTCQ ven sông....


1.4.2. Các đồ án quy hoạch xây

1

i
1.5. Những vấn đề cần nghiên cứu.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HOC TO CHUC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC

CẢNH QUAN VEN SONG TRONG CAC DO THI DUYEN HAI TRUNG BQ

2.1.1.

Lý thuyết về sinh thái cảnh quan

Cơ sởtạo hình khơng gian kiến trúc cảnh quan...
2.1.2.1. Lý thuyết quạt hoạch đồ thị...
2.1.2,

2.1.2.2. Lý thuyết thiết kế đô thị
2.1.2.3.

Lý luận thẩm mỹ vẻ hình ảnh đơ thị (Nhận điện hình ảnh đơ thị, nhân mạnh

quan hệ về hình thé) ctia K, Lynch . .

„42


iii


2.1.2.4. Lý luận về "nơi chấn" của Norberg-Schulz*:

(là lý thuyết nhắn mạnh tính

văn hóa, lịch sử của địa điểm )

2.1.2.5. Các quy luật thụ cảm thị gide
2.1.2.6. Cấu trúc không gian kiến trúc cảnh quan ven sông trong đô thị.....
2.1.3. Lý thuyết về bảo tồn di sản kiến trúc và kiến trúc cảnh quan....

43
45
46
„47

-40
.49
2.1.5. Lý thuyế chất lượng và vị thị
2.16.
Lý thuyế hiệu quả và khả năng áp dụng cho tổ chức không gian kiến trúc
.54
cảnh quan hiệu quả
2.1.4.

Ly thuyét về đô thị nén

2.2. Các yếu tố tác động lên việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven

sông trong các đơ thị Trung Bộ từ Quảng Bình tới Đà
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên

2.2.1.1. Anh hưởng của địa hình, khí hậu, thúy văn

2.2.1.2. Cảnh quan tự nhiên và hệ sinh thái không gian ven sông...

2.2.2. Yếu tố kinh tế
2.2.2.1. Sức hắp dẫn đầu tr của không gian ven sông chảy qua các đô thị Trung Bộ....65
2.2.2.2 Lợi nhuận của nhà đầu tr trong quan hệ với lợi ích cộng đồng...
2.2.2.3. Tiềm năng kinh tế du lịch của không gian ven sôi
2.2.2.4. Tác động của kinh tế dụ lịch lên tổ chức KTCO ven sông
2.2.2.5. Nhà đầu tư và các dự án phát triển KTCQkhông gian ven sông
trên tuyến sông, đoạn chảy qua đô thị).
3. Ảnh hưởng của hệ

(khảo sát

71

thống giao thông và phát triển KTCQ không gian ven sông. 72

2.2.4. Ảnh hưởng của cơ cấu sử dụng đất tới tổ chức kiến trúc cảnh quan không.

gian ven sông

2.2.5. Yếu tố văn hóa - xã hội
3.2.5.1. Yếu tố văn hóa
2.2.5.2. Yếu tổ xã hội.

2.3. Cơ sở đánh giá hiệu quả tổ chức khơng gian KTCQ ven sơng...
2.3.1. Tiêu chí đánh giá hiệu quả về KTCQ ven sông.
2.3.2. Tổng hợp cơ sở đánh giá hiệu quả


2.4. Cơ sở pháp lý


2.5.1. Kinh nghiệm trong nước.
2.5.2. Kinh nghiệm quồ

.91
.9I
.92
.92
-93

CHUONG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP TĨ CHỨC KHƠNG GIAN KIÊN
TRÚC CẢNH QUAN VEN SÔNG TRONG CÁC ĐÔ THỊ TRUNG BỘ.......94
3.1. Quan điểm và nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ ven sông trong các đô

-94
94
.96
3.1.2. Nguyên tắc...
3.2. Đề xuất hệ thống tiêu c| cho đánh giá không gian KTCQ hiệu quả cho các
8
đô thị Trung Bộ
„101
3.3. Đề xuất phân vùng cảnh quan .
„101
3.3.1. Nguyên tắc phân vùng
101
3.3.2. Phân loại giá trị hiệu quả tổng hợp trên các vùng cảnh quan...


thị Trung Bộ
3.1.1. Quan điểm

3.3.3. Đề xuất lựa chọn mơ hình phát triển KTCQ hiệu quả phù hợp với phân vùng.

CQKG ven sông
3.4. Tổ chức không gian KTCQ ven sông trong các đô thị TB.

„101

3.4.1. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ ven sơng trong khu vực có
diém cao .

Giải pháp tổ chức KTCQ vùng cảnh quan chuyên tiếp
3.4.3. Tổ chức không gian KTCQ ven sông trong vùng cảnh quan thượng lưu và hạ
101
lưu ~ vùng ngập nước
3.

3.4.4. Xác định các

tuyển ven sông

liếm nhắn trên tuyến sơng và lựa chọn mơ hìnhtổ chức KTCQ
101

3.4.5. Đề xuất tổ chức nút giao thông tich hop — một điểm nhấn riêng của KTCQ.

„101

không gian ven sông.........
3.5. Áp dụng các lý luận nghiên cứu cho việc tổ chức không gian KTCQ_ ven
sông Hàn thành phố Đà Nẵng..

wld


3.5.1. Nhận điện tổng quát về tổ chức không gian KTCQ ven song Han ~ Ba Ning.
„101

3.5.2. Xác định giá trị tổng hợp của địa điểm. đẻ xuất phân vùng cảnh quan khu vực.

3.5.2.1. Xác định giá trị tổng hợp của địa điểm...
3.5.2.2. Phân vùng cảnh quan không gian ven sông..............
3. 5.2.3. Hinh thái không gian theo phân vùng cảnh quan...

_—.

ất mơ hình phát triển cảnh quan tại mỗi vùng cảnh quan .

3.5.3.1. Đề xuất các mơ hình ứng dụng.................

3.532. Các phương pháp tô chức không gian KTCQ_
quan.

theo phản vùng cảnh
„101

quan hiệu quả.................. 101
3.5.3.3. Các bước thực hiện phân tích kiến trúc cảnh

3.5.4. Sơ đồ cấu trúc không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể.
3.5.4.1. Cấu trúc theo phương ngang.......
3.3.4.2. Cấu trúc theo tuyến đọc...
3.5.4.3. Cdu trúc tông thể

3.6. BẦN LUẬN VẺ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ..
C.KÉT LUẬN, KIÊN NGHỊ..
KẾT LUẬN...
KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi
DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BDS

Bat dong san

CQMT:
CQIN:
CQVS:

Cảnh quan môi trường
Cảnh quan tự nhiên
Cảnh quan ven sông

CSHT:


Cơ sở hạ tầng

ĐCG:

Điểm chuyên gia

DDSH:
HLST:
HST:

Đa dạng sinh học
Hành lang sinh thái
Hệ sinh thái

HTGT:

Hệ thống giao thông.

NC:
KGK
KGKTCQ:
KGVS:

Nghiên
Không
Không
Không

KTCQ:


Kiến trúc cảnh quan

PTBV:

Phát

QCVN:

Quy chuẩn Việt

QH-KT:
TP:
TT:
TB:

cứu
gian
gian kiến trúc cảnh quan
gian ven sông
triển bền vững.
Nam

Quy hoạch kiến trúc
‘Thanh phd
Trung tâm
Trung Bộ

TOD:

Phát triển theo định hướng giao thông công cộng.


VHXH:

'Văn hóa xã hội

VTKT:

Vị thế kinh tế

XD:

Xây dựng


vii
DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.1. Dự án lấp sơng tại Đồng Nai. Nhà hàng 5 tẳng lắn sông Hàn, Đà ệ

Hình 1.2. Dự án nghiên cứu PT ven sơng Hồng ~ Hà Nội (đo CG Hàn Quốc).
Hình 1.3. Sơng trong đơ thị TB khu vực nghiên cứu.
Hình 1.4. KTCQ ven sơng Nhật Lệ- Quảng Bình
Hình 1.5. Sơ đồ

hiện trạng ven sông Han Da Nẵng ngày nay

2.1. KTCQ ven sông nâng cao chất lượng thảm mỹ và giúp hình thành.
Hình
chốn” trong đơ thị
Hình 2.2. Hình chiếu mặt ngưỡng trong khơng gian 2 chiều (a)
Hình 2.3. Hình chiều mặt ngưỡng trong khơng gian 2 chiều (b).

Hình 2.4. Giá trị địa diém (chất lượng và vị thé
Hình2.5. Một số mặt cắt ngang, dọc sơng Hàn
Hình 2.6.a, Sơ đồ vị trí các điểm xói lở, sạt lỡ, bơi lắng sơng Huong.
Hình 2.6.b. Địa hình tự nhiên- khung tự nhiên của đơ thị Hu:

Hình2.8. Phát triên TCKG kiến trúc cảnh quan vens
6
của mỗi thành phản tự nhiên trong hệ sinh thái
trường lên tổ chức không gian KTCQ hiệu quả khu vực ven
69
71
„74
Hình 2.11. Ảnh hưởng của hệ thơng Ơi lên KTCQ ven sơng...
77
Hình 2.12. Cảnh quan ven sơng Hàn.
Hình 2.16. Ảnh hưởng của cơ cấu sử dụng đất KGVS tới lựa chọn mơ hình tơ chức hiệu
quả KTCQ ven sơng
Hình 2.17.Sơ đỗ
KGVSH
Hình 2.18. Sơđồ bí
KGVS Hương

Hình 3.4. Mặt cắt KTCQ ngang sơng đơ thị đang phát triển, đô thị đi sản và đô thị phát

trién nang dong

Hình 3.5. Sơ đồ lựa chọn các mơ hình CQ trong các khu vực ven sơng qua đơ thị
Hình 3.6. Bảng ma trận sự

110

weld

kiến trúc CQVS.

Hình 3.7. Sơ

hợp của địa điểm...

Ö 114


viii

Hình
trưng
Hình
Hình

3.8. Mặt cắt ngang sơng KTCQ đoạn qua trung tâm đơ thị đang phát triển mạnh - đặc
114
hình thai CQ là đường lịng chảo lõm mạnh về phía dưới
.I16
3.9. Tổ chức khơng gian KTCQ ven sơng khu vực có giá trị địa diém A3
3.10. Mặt cắt ngang sông KTCQ đọan qua trung tâm đơ thị đang phát triển mạnh. có.
`

giá trị A3..

trị ở mức A2 - yeu tố bảo tồn CQTN là


chủ đạo..

„H16

116

n mạnh, có
Hình 3.12. Mặt cắt ngang sơng KTCQ đoạn qua trung tâm đơ thi dang pl
nhìn và
tằm
sơng,
bờ
bên
hai
giá trị A2- đặc trung hình thái CQ la đường thẳng nồi CQTN
-H7
góc nhìn được bảo vệ có thé quan sát được CQTN từ nhiều hướn;
gian
khơng
thái
hình
trưng
c

đ
Hình 3.13. Đường biểu diễn đề xuất
giá trị tổng hợp của địa điểm khi có các mức AI. A2, hoặc A3 chiếm ưu thế. Điểm giao
7
nhau là nới đạt được sự cân bằng...
Hình 3.14. TCKG kién tric canh quan VS ving CQ chiết


Hình 3.15, Gì
Hình 316, Giải pháp QHCO kiêu ơ cờ.
Hình 3.17, Giải pháp QHCQ kiểu đan cải - sử dong tại các vùng cảnh quan có hệ sinh thái
120

á

Hình
KGV:
Hình
Hình
Hình

3.20. So dé
3.21. Sơ đỗ phân vùng cảnh quan khơng gian ven
3.22. Hình thái KTCQ bờ Đơng sơng Hàn
3.23, Hình thái cảnh quan bờ Tả

Hình 3.25. Mặt cắt thê hi: ệt
xuất hệ thống
Hình 3.26.

Hình
Hình
Hình
Hình
song

cảnh quan khơng gian chuyên

.136
3.27. Đề xuất cấu trúc không gian theo phương ngang khu vực Trung tâm.
.136
3.28. Các sơ đồ mình họa giải pháp tổ chức KTCQ ven sông Hàn bờ
137
Các so dd minh họa giải pháp tổ chức KTCQ ven sông Hàn bờ Đơn;
3.29.
ven
quả
hiệu
quan
cảnh
3.30. Đề xuất mơ hình tổng thê tỏ chức không gian kiến trúc
„138
Han Da Ning.


ix

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1.1. Phát triển Kiến trúc cảnh quan không gian ven sông Singapore.
Bảng 1.2. Tông quan hiện trạng tổ chức KTCQ đô thị Châu Giang Trung Qu

25

Bang 1.3. KTCQ ven song Thames trong qué trinh phat tri
Bảng 1.4. KTCQ ven sông

Hiéu- Quang Tri (ảnh nguồn internet và của tác giả sưu


tam)

Bang 1.5. Tổ chức Kiến trúc cảnh quan không gian song Huong — Hui
Bang 1.6. Méi quan hệ giữa cấu trúc không gian đô thị với cấu trúc không gian Kiến
32
trúc cảnh quan ven sông.
Bang 2.1. Sơ đồ thành phần và cấu trúc KTCQ ven sông,

Bảng 2.2, Sơ đỏ. KTCQ hiệu quả nhìn từ góc độ kinh tế
Bảng 2.3. Mục đích đến KGVS của du khách và người dân địa phương.
Bảng 2.4. Sơ đồ xác định tính hiệu quả tổng hợp của KTCQ.....
Bảng 3.1.Kết quả mơ hình từ mức đánh giá..

Bảng 3.2. Biểu đỗ giá trị đất của Đà Ning

Bảng 3.3.Biểu đỗ phản ánh mật độ dân cự
Bảng 3.4.Các giải pháp phát triển KTCQ theo phân vùng c
vực ven sông Hải

h quan các địa điểm khu
129

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Sơ đỗ 3.1. Các quan điểm trong tổ chức KGKT cảnh quan ven song TB...

95

ven song TB


-97
126

So dé 3.2. Các quan điểm và nguyên tắc trong tô chức

Sơ đồ 3.3. Sơ đỗ kết nối tuyến du lịch...

kiến trúc cảnh quan không gian


A. PHAN MO DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Các dịng sơng thường là nơi khởi nguồn của sự hình thành các điểm dân cư

nông thôn và đô thị. Quá trình bùng nỗ và phát triển các đơ thị lớn một cách vội vã

xuất phát từ các quan điểm kinh tế thuần tuý thường dẫn đến những hậu quả nghiêm

trọng làm tốn hại tới môi trường, tới hệ thong sinh thái tự nhiên như Starke và

Simonds [100] từng cảnh báo “chứng ía xây dựng, phát triển ơ ạt để rồi tự đặt bẩy,

biến mình thành nạn nhân của chính mình”.

Phát triển khơng bèn vững đã vơ tình

phá đi những giá trị sinh thái. thẩm mỹ tự nhiên, cảnh quan văn hố, truyền thơng


như Forman đã

chỉ ra [84]. Dưới sức ép của phát triển kinh tế, cảnh quan KGVS bị

khai thác triệt để vì mục đích kinh tế. coi nhẹ giá trị mơi trường sinh thái và văn hóa
~ lịch sử...Trong giai đoạn hiện nay, với sự biến đổi khí hậu tồn cầu tác động nhạy.

cảm nhất khu vực cửa sơng ven biển, cảnh quan KGVS. với tư cách là một thành

phần của hệ sinh thái tự nhiên, có vai trị quan trọng hơn bao giờ hết.

Các con sông chảy qua đô thị cần phải được đánh giá lại từ các góc nhìn khác
nhau. Trước đây, chúng ta thường nhìn nhận không gian CQVS như một hệ sinh

thai tự nhiên thuần túy, muốn bảo vệ chúng khỏi bị tác động do con người. Tuy

cần nhận thấy các giá trị của CQTN ven sơng là các tiềm năng kinh tế, ở đó

lại có những quy luật vận động riêng của thị trường và đời sống xã hội..

Đồng sơng gắn với dịng chảy văn hóa, là thành phẩn tự nhiên trong cấu trúc đô

thị, là yếu tố quan trong tạo ra bản sắc đơ thị. Bởi vì, khai thác dịng sơng khơng chỉ
khai thác quỹ đất. mà tạo ra khơng gian văn hóa tác động mạnh đến phát triển và
công bằng xã hội [28].

Hiện nay, mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo tồn CQTN ven sông đang là

vấn đề cấp bách cần giải quyết. Điều đó địi hỏi cần có tầm nhìn tổng thể


tố CQTN ven sơng, coi KGVS là một thành phần quan trọng của hạ tầng xanh, có
tiềm năng kinh tế cần được khai thác, phát triển hiệu quả. Quan điểm của Anita đã

nêu trong Recovering Landscape [78] rất thích hợp ở đây:

“Cẩn xem cảnh quan là

một diễn trình và là một hệ thông sản xuất... ”
Nếu KTCQ các tuyến phó. các trục chính đơ thị được hình thành bởi giá trị của
hệ thống hạ tằng kỹ thuật, do nhu cầu xã hội và quy luật kinh tế thị trường. thì dịng


v
sông với tư cách là hạ tằng xanh cũng phái tuân theo các quy luật đó. Điểm giống

nhau là KTCQ đều được hình thành trên cơ sở tiềm năng khai thác kinh tế dựa vào

hạ tầng kỹ thuật hay hạ tầng xanh. Điểm khác nhau, vì vậy, ở chỗ KTCQ các trục

đường được khống chế bởi các ngưỡng kỹ thuật và xã hội, cịn với các con sơng.
chảy qua đơ thị, KTCQ ven sông phải tuân theo các quy luật của sinh thái cảnh

quan [30].

Miền Trung, đặc biệt là các vùng đất Trung Bộ, tuy không được thiên nhiên ưu

đãi về đất đai và khí hậu nhưng được ban tặng những cảnh quan thiên nhiên tuyệt

đẹp. độc đáo và phong phú. Các con sông trong vất màu xanh da trời bắt nguồn từ


núi chảy thẳng ra biển, là nơi hình thành các đô thị ven sông [36].

Từ khi đất nước mở cửa và hội nhập, các thành phố đô thị ở ven sông vùng

Trung Bộ như Đà Nẵng, Hội An. Huế, Quảng Ngãi, Quảng Bình...đang tìm hướng

phát triển thích hợp. Xác định mũi nhọn phát triển kinh tế là công nghiệp xanh, là

dịch vụ du lịch [4], [60]. Cơ hội phát triển các đô thị vùng Trung Bộ tới các KGVS

trở thành các khu vực có nhiều tiềm năng: vì ở đó cịn quỹ đất phát triển, giá đền bù
thấp, cảnh quan đẹp. điều kiện khí hậu trong lành...đã tạo nên sức hút mạnh mẽ các
đòng vốn đầu tư. Tuy nhiên thực tế cho thấy, CQVS chưa được cải thiện, có khi

được hình thành bởi các dự án. nhưng các dự án chỉ quan tâm tới chất lượng *thẳm
àng nhiều dự án và cơng
mỹ` cục bộ. Vì
ũng
có nguy cơ thiếu kiểm sốt về thẩm
thiếu kết nối với phần cịn lại của đô thị.
Thực tiễn cho thấy các yếu tố văn hóa, xã
chức KTCQ lại chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi

trình kiến trúc ven sông, CQVS cảng
như môi trường và cảng có nguy cơ
hội. thầm mỹ. mơi trường ...trong tơ
các yếu tố phát triển kinh tế. Có thể

nói. KTCỌ là hình ảnh phản ảnh sự phát triển của các hoạt động kinh tế. Chính vì


thế Hoyer trong [78] đã nói:" Phải nhìn cảnh quan khơng gian dưới con mất phát
triển chiến lược". Trong cơ chế thị trường. các nhà đầu tư và các dự án của họ
chính là những thành phần cảnh quan của cảnh quan tổng thể. Các nhả đầu tư, chủ

yếu thường chỉ quan tâm tới hiệu quả kinh tế của dự án, trong khi đó người dân lại
mong muốn hiệu quả về mơi trường. văn hóa. xã hội. Vì vậy nhìn nhận sự phát triển
KTCQ. trong đó có CQVS dưới góc độ kinh tế, mang lại nhiều hiệu quả đáp ứng


được nhiều chủ thể. là một vấn đề quan trọng của KTCQ trong nên kinh tế thị

trường.

Trên thế giới đã có nhiều mơ hình phát triển KTCQ hai bên bờ sơng. Các mơ
hình nảy thích hợp với những điều kiện kinh tế xã hội cụ thể. N?iễu nghiên cứu về
KTCO ven sông thường chú trọng tới các đặc trưng về thẩm mỹ và môi trường,

song trong thực tiễn phát triển của chúng ta, cho thấy cảnh quan ven sông bị thay.
đổi mạnh mẽ hơn bao giờ hết bởi các nhà đầu te. Vì vậy. đề tài “Tổ chức khơng

gian kiến trúc cảnh quan nhằm khai thác hiệu quả khu vực ven sông trong các

đô thị duyên hãi Trung Bộ (Áp dụng cho thành phố Đà (Nẵng) nhằm tìm ra các
giải pháp tổ chức KTCQ ven sông phù hợp với các điều kiện kinh tế, tự nhiên. xã
hội. khai thác hiệu quả tài nguyên để phát triển kinh tế du lịch KGVS bền vững, phù
hợp với đặc trưng cảnh quan và thích ứng với biến đổi khí hậu. Hơn nữa, đề

tài này

cũng phù hợp đến chiến lược phát triển chung của Đà Nẵng với vị thé là trưng tâm,


là đòn bả

là khu vực lan tỏa đối với miền Trung, Tây Nguyên và cả nước như Bộ

Chính trị đã chỉ đạo [4].

Hiện nay đã có nhiều cơng trình đề cập đến KTCQ. liên quan tới mặt nước, sinh

uy nhiên, đặt vấn đề nghiên cứu sâu, dưới góc độ hiệu quả kinh tế đề tìm
kiếm mơ hình tổ chức khơng gian KTCQ nhằm khai thác hiệu quả khu vực ven các
thái

sông chảy qua các đô thị duyên hải Trung Bộ Việt Nam vẫn chưa được đề cập đúng.
mức.Vì vậy, đây là đề
góp mới của luận án.

tài rất cắp thiết,

cóý nghĩa lý luận và thực tiễn. và là đóng.

2. Mục đích nghiên cứu:

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực ven sông trong các đô thi
Trung Bộ nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên tự nhiên ven sông phục vụ

phát triển kinh tế xã hội hướng tới đô thị phát triển bèn vững.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
~Xây dựng cơ sở lý luận cho việc xác định giá trị của địa điểm, làm cơ sở cho.


định hướng tổ chức KTCQ ven sông chảy qua các đô thị Trung Bộ trên quan điểm
hiệu quả tông hợp kinh tế - xã hội - môi trường và hướng tới đô thị phát triển bền

vững. Tích hợp các

KTCQ ven sơng.

yếu tơ khai thác hiệu quả đất đai. tài nguyên trong tổ chức


- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, xây dựng các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả
của các giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu vực ven sông các đô thị TB.
~ Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian KTCQ nhằm khai thác hiệu quả
khu vực ven sông các đô thị duyên hải TB.
~ Đề xuất mơ hình tổ chức KTCQ khơng gian ven sơng hiệu quả cho đô thị Da Nang.

4. Đối tượng khảo sát:

Để giải quyết được những mục tiêu nêu trên, luận án lựa chọn đối tượng khảo
sát trên cơ sở các đặc trưng KTCQ được hình thành ven các sơng tại các đơ thị TB,
dưới góc độ phát triển kinh tế xã hội của đơ thị, tác động tới sự hình thành KTCQ.
không gian ven sông. Mặc dù theo phân chia hành chính địa lý hiện nay, Quảng

Bình và Quảng Trị nằm ngồi dun hải TB, nhưng sơng Nhật Lệ và sơng Hiểu

chảy qua hai hai đơ thị mang tính đặc trưng vùng duyên hải nói chung, nên luậ án
chọn lựa nghiên cứu, phân tích.
Luận án lựa chọn khảo sát KTCQ ven sơng của bồn dịng sơng chảy qua đơ thị
TB: đó là KTCQ khơng gian ven sơng Nhật Lệ, chảy qua đô thị Đồng Hới ~ đô thị
đang phát triển: KTCQ_ không gian ven sông Hiếu (Thạch Hãn) , chảy qua đô thị

Quãng Trị~ đô thị đang phát triển: KTCQ. không gian ven sông Hương, chảy qua
đô thị Huế - đô thị di sản; KTCQ_ không gian Hàn, chảy qua đô thị Đà Nẵng - đô
thị phát triển nhanh và năng động.

KTCQ khơng gian ven sơng của bốn dịng sơng này có những nét đặc trưng.
đại diện cho các mơ hình phát triển kinh tế đơ thị dun hải TB (Xem phụ lục 1.1 va
2.1), hướng tới phát triển kinh tế du lịch. ngồi ra đây là vùng đất có nhiều nét
tương đồng về địa lý, địa chất thủy văn, khí hậu, sinh thái cảnh quan và văn hóa xã

hội.
5. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn
Đắi tượng nghiên cứu: Kiến trúc cảnh quan ven sông của đô thị Trung Bộ.

Giới hạn nghiên cứu:

Về không gian: Các đô thị TB từ Quảng Bình, Quảng

Trị, Thừa Thiên - Huế tới Đà Nẵng, vì đây là vùng địa hình có các sơng bắt nguồn

trực tiếp từ dãy Trường Sơn. đỗ xuống đồng bằng ven biển. Đối tượng khảo sát chỉ
lấy sông chảy qua 4 đơ thị là Quảng Bình, Quảng Trị, Huế và Đà Nẵng với lý do
như đã nêu ở mục 4. Các đô thị duyên hải TB khác như phia Nam

TB lại chịu tác


động của địa hình vùng đất cao Tây nguyên nên hệ thống sông suối ở đây đổ xuống.
các đô thị sẽ có các đặc điểm khác với mục đích nghiên cứu của đề tài.

- Về thời gian: Tới 2030. phù hợp với quy hoạch chung đô thị trong định


hướng phát triển kinh tế xã hội.

6. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập thông tin — tông hợp tài liệu thứ cấp: Trên cơ sở
các tải liệu hiện trạng, phân loại, sơ đồ hóa nhằm làm rõ những yếu tố ảnh hưởng,

tác động tới sự hình thành và phát triển khơng gian KTCQ ven các sông chảy qua
đô thị duyên hải TB. Phương pháp tổng hợp tài liệu và phân tích giúp học kinh
nghiệm và có các kiến thức thực tỉ

về vấn đẻ nghiên cứu giúp phát hiện các mối

quan hệ và các thành phẩn, các quy luật khách quan tiềm ẩn trong đối tượng nghiên

cứu, nhằm nhận thức quá trình biến đổi các thành phần. cấu trúc đối tượng nghiên

cứu tác động lên sự hình thành KTCQ ven sơng và làm sáng tỏ quy luật khách quan

tác động lên đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp thực địa: Quan sát. đo vẽ. chụp ảnh... giúp nhận thức hiện

trạng, làm cơ sở cho q trình tư duy khái qt hóa vấn đề nghiên cứu.

Phương pháp chuyên gia: Những mục tiêu dự kiến, đề xuất ban đầu,
... được thăm đị và góp ý của các chuyên gia bằng các phiếu hỏi-trả lời và các hội
thảo chuyên đề, giúp việc chuyển những suy luận cảm tính sang hình thức lượng
hóa khách quan.
Phương pháp điều tra xã hội học: Dây


là phương pháp quan trọng trong.

xác định các thơng tin sơ cấp của q trình điều tra: dân số. mức thu nhập, trình độ
học vấn, sở thích, nhu cầu, và các thông số liên quan tới cộng đồng, giúp nhận thức

được các nhu cầu xã hội tác động tới

nghiên cứu mang tính khách quan. Làm

rõ các mong muốn của các chủ thể đầu tư, quản lý và các nhu cầu mong muốn của.
các tầng lớp xã hội - chủ thể sử dụng. Đối tượng điều tra thuộc hai nhóm, nhóm

một là nhóm chuyên gia chuyên ngành quy hoạch. nhóm 2 là nhóm cộng đồng trí
thức thơng qua mạng xã hội. Nội dung khảo sát gồm những mục tiêu dự kiến, đề

xuất ban đầu, được thăm dò và góp ý của các chuyên gia bằng các phiếu hỏi-trả lời

và các hội thảo chuyên đề. giúp việc chuyển những suy luận cảm tính sang hình

thức lượng hóa khách quan.


6

Phương pháp ma trận: Là phương pháp phân tích xem xét sự biển động.
của các thành phần đặc trưng bởi các biến số phụ thuộc và biến độc lập. Vi
ho phép tạo ra các dãng thức hoặc bất đẳng
lập được mỗi quan hệ giữa các


thức có tỉnh khách quan, cho phép làm cơ sở tạo lập mơ hình phát triển.
-_ Phương pháp dự báo: Phải xác định được quy luật phát triển dự báo cho
tương lai. kết nối thông tin đa chiều. có sự tương quan phát triển để dự báo.

Phương pháp so sánh: Tiếp cận các đôi tượng riêng biệt, sau đó so sánh

tìm ra những đặc trưng nỗi trội để rút ra những kết luận cần yếu. Có thể so sánh

nhiều đối tượng, thực thể nghiên cứu để từ đó tìm ra giải pháp tơi ưu.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu đã tổng hợp và hệ thống hóa các lý

thuyết liên quan đến việc tổ chức không

gian KTCQ từ các nguồn tài liệu. Bên cạ

các lý thu) ết tổ chức KTCQ nói chung, cái

về tổ chức KTCQ trên cơ sở các

quy luật thắm mỹ.và sinh thái, môi trường. luận án bổ sung thêm cơ sở[ý luận về
tổ chức không gian KTCQ ven sơng được nhìn nhận dưới góc độ kinh tễ - xã

hội và được diễn dạt dưới khái niệm KTCQ hiệu quả theo quan điềm của tác giả
luận án.
Ngồi ra, bd sung, đóng góp phần lý luận tới việc tổ chức không gian KTCQ.

nhằm nâng cao hiệu quả khai thác khu vực ven sông các đô thị Trung Bộ, tạo lập
bản sắc đơ thị và thích ứng với biến đồi khí hậu.

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng cho.
cơng tác QH xây đựng đô thị. nhất là đối với thành phố Đã Nẵng năng động, một

thành phố có sơng Hàn chay qua, được Chính phủ. và nhân dân kỳ vọng; kết quả sẽ
được sử dụng cho các hoạt động tư vấn, giảng dạy. nghiên cứu, định hướng các quy
hoạch chung cho KGVS và làm tải ệu tham khảo cho sinh viên. học viên cao học

và nghiên cứu sinh.

8. Những đóng góp mới của luận án
—_ Xây dựng cơ sở lý luận cho. tô


chức KGKTCQ ven sông hiệu quả .

Để xuất hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả tơ chức không gian KTCQ

—_ Đề xuất các giải pháp tổ chức KGKTCQ ven sông hiệu quả tương ứng.

với đặc trưng từng khu vực.


—_

Đề xuất mơ hình tơ chức KGKTCQ ven sơng phù hợp với giá trị địa

điểm.

—_ Áp dụng cho việc tô chức KGKTCQ thành phố Đà Nẵng trên cơ sở khai


thác hiệu quả không gian ven sông Hàn.

9. Cấu trúc luận án

Luận án gồm 3 chương. không kể phần mở đầu kết luậ

~ Chương 1: Tổng quan về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực

ven sông trong đô thị.

- Chương 2: Cơ sở khoa học về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu
vực ven sông trong các đô thị TB.

~ Chương 3: Để xuất giải pháp tỏ chức không gian KTCQ ven sông trong các

đô thị TB - Áp dụng cho TP Đà Nẵng. Bàn luận vẻ kết quá nghiên cứu.

10. Các khái niệm chung.
~ Cảnh quan: Là một khung cảnh nằm trong phạm vi vùng thị giác của mắt.
‘Theo Encyclopedic Dictionary of Landscape and Urban Planning [80], Oxford
Dictionary of Architecture and Landscape Architecture [79], va Dictionary of
Landscape Architecture and Construction [76] ta c6 thé hiéu Canh quan la mot khu
vực rộng rãi có thẻ nhìn thấy

đặc
nhụ
gơm
đất

trưng có thể nhìn thấy của

núi, đơi, nguồn nước như
cả thám thực vật bản địa:
khác nhau, các tòa nhà và

từ một điểm.

Cảnh quan là bao gồm tất cả các nét

một khu vực bao gôm: các ếu tổ vật lý
sông, hỗ, ao, biển, các yếu tó sóng che
các yếu tổ con người bao gồm các hình
các cầu trúc; các yếu tổ tạm thời như

của địa hình

phú đất bao
thức sử dựng
ánh sáng và

điều kiện thời tiết. Kết hợp cả hai nguôn gốc vật lý tự nhiên và lớp phú văn hóa do
sự hiện diện của con người tạo ra sau nhiều thiên niên Ä, cảnh quan phản ánh lông.

hợp cuộc sông của người dân địa phương và khu vực sống, những điều tạo lên bản
sắc của một địa phương hay cả một quốc gia. 'Theo cách hiểu tống hợp này chúng.
ta nhìn cảnh quan dưới 3 dạng thực thể: cảnh quan tự nhiên, cảnh quan nhân tạo.

cảnh quan hoạt động.

~ Kiến trúc cảnh quan: Theo nghĩa rộng và căn bản nhất: K7CO vừa là Nghệ


thuật vừa là Khoa học để tạo ra nơi chốn thích ứng nhất cho con người [76]. [81]:

cũng theo Từ điển Kiến trúc [79]. Từ điển Kiến trúc & XD [76]. [79]. [82] và những


quan niệm khi lý luận về kiến trúc cảnh quan. cụ thể hơn, ta có thể hiểu K7CỢ là

nghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế, quản lý, bảo tồn và phục chế lại cảnh

quan của khu vực và địa điểm xây dựng của con người. Phạm vì hoạt động của

KTCO liên quan đến thiết kế kiến trúc, thiết kế tổng mặt bằng. phát triển bắt động
sản, bảo tồn và phục chế môi trường, thiết kế đô thị, quy hoạch đô thị, thiết kế các
công viên và các
ngành rộng nhất

khu vực nghỉ ngơi giải trí và bảo tơn di sản. KTCO là chuyên
liên quan đến việc xây dựng môi trường sống cho con người, bao

gỗm cả quy hoạch đô thị, nơng thơn, quy hoạch khơng gian, phân tích xã hội và
thiết kế đô thị... Tuy nhiên, điều khác biệt cơ bản từ khi KTCO ra đời là nó đặt khái

niệm môi trường làm trung tâm nghiên cứu, khác với quan điềm của chuyên ngành

quay hoach thiét ké dé thi, ín trúc lấp con người làm trung tâm. Theo Hàn Tat
Ngạn [39], và một số tác giả khác như J. Stevens Curl [79], Christen Allen [76] ta
có: kiến trúc cảnh quan là nghệ thuật của một quá trình thiết

kế, hoạch định, quản


lý đất đai, là một quá trình sắp xếp các yếu tó tự nhiên và nhân tạo, nhờ việc ứng
dụng kiến thức khoa học, văn hóa, tính đến giữ gìn và khai thác nguồn tài ngun.

với mục đích ci cùng là làm sao sử dụng môi trường cảnh quan phục vụ cho lợi
ích và hạnh phúc của con người. Vậy, KTCQ bao hàm cả nghệ thuật và khoa học.
dưới bàn tay sáng tạo của con người với đầy đủ trách nhiệm với tạo hóa và xã hội.

- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hướng của
con người tác động vào môi trường nhân tạo để cân bằng mối quan hệ giữa yếu tố
thiên nhiên và yếu tố nhân tạo.
- Quy hoạch cảnh quan: Là một phần của công tác tổ chức KTCQ. Theo J. S.

Curb giải thích trong [79]. quy hoạch cảnh quan là một hoạt động liên quan đến việc
tạo nên sự hài hòa giữa việc sử dụng đất và việc bảo vệ các quá trình tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên và văn hóa: là việc tổ chức khơng gian chức năng trên một phạm.
vi rộng, tạo lập mối quan hệ hải hòa giữa các thành phần chức năng, hình khối của

thiên nhiên và nhân tao, là mối quan hệ giữa không gian trống và không gian xây

dựng, nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển của con người. Bộ Xây Dựng Việt Nam
[9]-[10] chi ri 'Qup hoạch cảnh quan là việc tổ chức khơng gian chức năng trên
một phạm vi rộng, trong đó chứa đựng các mỗi quan hệ tương hỗ của các thành

phân chức năng, hình khối của thiên nhiên và nhân tạo”


~ Đơ thị du lịch: Là đơ thị có hoạt động kinh tế đô thị chủ yếu dựa vào các

hoạt động du lịch. Đơ thị du lịch có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trị
quan trọng trong hoạt động của đô thị.


Theo Tổ chức Du lịch Thế giới nói đến mục đích của du lịch bền vững trong
[106]: “Trong tâm của phát triển du lịch bồn vững là đấu tranh cho sự cân bằng
giữa các mục tiêu về kinh tế, xã hội, bảo tần tài ngun mơi trường và văn hóa cộng

đồng trong khi phải tăng cường sự thỏa mãn như cầu ngày càng tăng và đa dạng

của dụ khách. Sự cân bằng này có thê thay đổi theo thời gian, khi có sự thay đổi về
các nguyên tắc xã hội. các điều kiện đảm bảo môi trường sinh thái

và sự phát triển

của khoa học công nghệ. Phương pháp tiếp cân đảm bảo phát triển du lịch bền
vững là: dựa vào sự cân bằng tài nguyên, môi trường với một quy hoạch thống
nhất.”
~ Đô thị bền vững: Đơ thị đạt được các tiêu chí về đảm bảo chất lượng cuộc
sống ngày cảng cao theo xu thể phát triển của xã hội.
~ Không gian mở : Là phân lãnh thổ khơng có cơng trình xây dựng.

~ Khu vực ven sông trong đô thị:

+ Theo chiều dải Là phần lãnh thỏ ven sông theo chiều dài chỉ tính trong giới

hạn đường ranh giới đơ thị đã được xác định trong quy hoạch định hướng phát triển
không gian đơ thị tới 2030.
+ Khu vực ven sơng tính theo chiều rộng như sai

ối với khu vực đã có quy

hoạch: khơng gian mở ven sơng được tính từ chỉ giới xây dựng bên này sông tới chỉ

giới xây dựng bên kia sơng. Đối với khu vực chưa có quy hoạch chỉ tiết, khơng gian
mở ven sơng được tính từ mặt nước ven bờ vào sâu trong bờ 500m (là khoảng c:

ch

chịu tác động mạnh nhất của hệ sinh thái ven sông và cũng là khoảng cách đi bộ

thuận lợi cho con người. Trong giới hạn này sẽ bao gồm cả hành lang thốt lũ). Đối
với khu vực chỉ có một bên sơng có chỉ giới xây dựng. khoảng cách của khơng gian
mở ven sơng được tính từ chỉ giới xây dựng bên này sông tới vùng bờ bên kia sông
cách mép nước 500m.

- Không gian xanh: bao gồm vành đai xanh. tuyến xanh và điểm xanh (công,
viên, hồ nước).


10

+ Vành đai xanh: Là một dạng không gian mở bao gồm cây xanh tự nhiên và

cảnh quan trồng trọt có tác dụng tăng cường sự phát triển của đơ thị.
+ Tuyến xanh: Là một hình thức của khơng gian có dạng tuyến tính, có khả
xanh thành một tuyến liên tục.
năng kết nối các không gian mở. các không gian cây
giúp nâng cao giá trị sử dụng và chất lượng của hệ sinh thái.
trong đô thị,

+ Điểm xanh: Là các khơng gian mở có tổ chức cây xanh nhằm các mục đích

tạo lập các khơng gian cộng


cộng như cơng viên. vườn hoa, hồ nước...

+ Hành lang xanh: có ý nghĩa tương tự như tuyến xanh, nhưng có quy mơ và

chiều rộng lớn hơn khi so sánh về kích thước (so sánh này chỉ có ý nghĩa tương

di ). Tuy nhiên về ý nghĩa kết nối thì có sự khác biệt. Tuyến xanh đẻ chỉ một hình

thai khơng gian có dạng tuyến, trong khi đó hành lang xanh vừa là hình thái khơng

gian có dạng tuyến, vừa có ý nghĩa đáp ứng chức năng liên hệ và kết nối.
- Hạ tầng xanh: Là khả năng của đơ thị có thể sử dụng các yếu tổ tự nhiên

trong đô thị nhằm sử dụng hiệu quả hơn tải nguyên thiên nhiên và an tồn mơi
trường cho con người „ vi dụ làm sao để kết nối được hệ thống cây xanh mặt nước.

nhằm trữ nước, lọc nước, giảm nhiệt độ. khói bụi trong đơ thị... Nhìn chung hạ tầng.
xanh có thể được hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng cơ bản đều là các cơ

sở hạ tầng trong đô thị nhằm giải quyết các vấn đề năng lượng hoặc sinh thái nhằm
tạo dựng một môi trường sống bền vững, giảm thiểu các tác động của biến đổi khí
hậu và các tác động bất lợi do q trình đơ thị hóa gây ra.
- Tăng trưởng xanh: Là một chương trình tồn diện. tạo ra hướng tiếp cận
mới trong tăng trưởng kinh tế.
nuôi dưỡng cuộc sống của con

TTX [a x:

dựng nền kinh tế xanh, giảm phát thải khí nhà kính, khai thác và sử


dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn. tạo ra it chất thải hơn và giảm sự mắt công bằng.

trong xã hội. TTX là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mơ hình tăng
trưởng. nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên

cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến. phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử

dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến

đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế một cách bền vững.
Là kinh tế phát triển trên cơ sở đặc trưng của đô thị.


- Kinh tế du lịch: Loại hình kinh tế dịch vụ tổng hợp tham quan, van chuyé

khách, nhà hàng, khách sạn, chủ yếu là sự hắp dẫn của cảnh quan, văn hóa vả nghỉ
dưỡng.
- Hiệu quả: Theo Từ Điển Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam [57]. hiệu quả là
quan hệ giữa kết quả đạt được và nguồn lực được sử dụng. là đạt được một kết quả
giống nhau nhưng sử dụng ít thời gian, cơng sức và nguồn lực nhất: nghĩa là đạt
để hiểu rõ bản
được kết quả mong muốn với nguồn lực đầu vào thấp nhất.Tuy vị

chất của khái niệm hiệu quả của một hoạt động nào đó như sản xuất, kinh doanh...

cần phân biệt ranh giới giữa khái niệm hiệu quả và kết quả. Qua các quan điểm về

hiệu quả và tính hiệu quả từ lý luận về tính hiệu quả trong kinh tế thị trường của

Smith (1723-1790 trong cuốn An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth
of Nations: 1776, London: Đi tìm bản chất của sự thịnh vượng của các quốc gia),
sau nay là của Marshall (1842 - 1924 trong Principles of Economics, 1890, USA)
(theo Trần Văn Thọ [51]). và Giorgo Ausenda trong On Effectiveness (2003) ly
luận về tính hiệu quả [73] đã nâng tính hiệu quả thành lý luận hệ thống ( system
effectiveness) va di dua ra các chỉ số đánh giá hiệu quả.
- Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế của một qúa trình kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ lợi dụng các nguồn lực đề đạt được mục tiêu đã xác định. .
Hiệu quả kinh tế của các hoạt động là hiệu quả sản xuất kinh doanh là một

phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng

các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu

mà doanh nghiệp đã đề ra. Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất là mỗi

quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu
vào, tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. So sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất
kinh doanh là: H = K

u quả sản xuất kinh doanh:K là kết quả: G là chỉ

phí cho nguồn lực
Cịn so sánh tương đối thì: H = K\G; G (chỉ phí cho nguồn lực đầu vào) cảng
lớn thì H (hiệu quả) sẽ cảng nhỏ. vì K (kết quả mong muốn đạt được) khơng đổi.
Do đó để tính được hiệu quả ta phải tính kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra. Kết
quả có thể là những đại lượng có khả năng cân. đo, đong, lếm được như số sản



12

phẩm tiêu thụ mỗi loại. doanh thu bán hàng. lợi nhuận. thị phần... Như vậy kết quả

sản xuất kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cần phân biệt: //iợư quá xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các

nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội

lao động trong phạm vi toàn xã

hay phạm vi từng khu vực. nâng cao trình độ văn hố, nâng cao mức sống, đảm
bảo

inh mơi trường... Cịn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các
nhằm đạt được các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vỉ toàn bộ nền

dân cũng như trên phạm vỉ từng vùng. từng khu vực của nền kỉnh tế.
- Hiệu quả trước mắt với hiệu quả lâu dài: Tính chất hiệu quả hoạt động ở
các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Xét về tính lâu dài, các chỉ tiêu phản ánh hiệu
kinh

quả của toàn bộ các hoạt động. của chủ thẻ. Xét về tính hiệu quả trước mắt, nó phụ
thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà chủ thể đang theo đuổi. Trên thực tế,

để thực

hiện mục tiêu bao trùm lâu dải của chủ thể các hoạt động là tối da hố lợi nhuận lạ

có rất nhiều chủ thể hiện tại không đặt mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các

mục tiêu nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng.
của chủ thẻ, mở rộng thị trường cả về chiều sâu lẫn chiều

rộng... Do đó, mà các chỉ

tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận là không cao nhưng các chỉ tỉ
các mục tiêu đã đề ra của chủ thê là cao thì chúng ta khơng thé kết luận là chủ thé

đang hoạt động khơng có hiệu quả. mà phải kết luận là chủ thể dang hoạt động có
hiệu qua. Nine vay các chỉ tiêu hiệu quả và tính hiệu quả trước mắt có thể là trái với
các chỉ tiêu hiệu quả lâu dài, nhưng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu
hiệu quả lâu dai.
- Phân lo:
iệu quả: Tùy theo phạm vi. kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra, ta
có các phạm trù hiệu quả khác nhau: hiệu quả kinh tế của chủ thể và hiệu quả kinh
tế - xã hội.
+ Hiệu qủa kinh tế của chủ đầu tư: Khi nói tới doanh nghiệp. người ta

thường quan tâm đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp vì động cơ doanh nghiệp là
lợi nhuận.
+ Higu qua kinh tế tổng hợp: Là phạm trù kinh tế biểu hiện tập hợp của sự
phát triển kinh tế theo cl

phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó tái


×