BÀI THUYẾT TRÌNH
MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
GVHD: Lê Thị Bích Nga
NHĨM 2
Đinh Thị Như Anh
Hồ Thị Ngọc Anh
Nguyễn Dương Danh
Lâm Phùng Trung Đan
Phan Thị Phượng Linh
Bùi Thị Kim Ngân
Đào Minh Thông
CHỦ ĐỀ
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN,
DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam
2. Xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, hoạt động
có hiệu lực, hiệu quả
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân
với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
III. KẾT LUẬN
IV. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hồ Chí Minh đã thực hiện hóa lý tưởng, lý luận cách
mạng thành hiện thực sinh động.
Người còn tổng kết thực tiễn cách mạng, bổ sung,
phát triển lý luận, tư tưởng cách mạng.
Quan điểm về nhà nước của dân, do dân, vì dân sâu
sắc, là hạt nhân cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh.
I. MỞ ĐẦU
Mang ý nghĩa lịch sử & cung cấp kinh nghiệm quý
báu để tiến hành cải cách bộ máy nhà nước.
II. NỘI DUNG
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam
1. 1. Bản chất giai cấp của nhà nước
Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ,
nhưng khơng phải là “nhà nước tồn dân”,
hiểu theo nghĩa là nhà nước phi giai cấp.
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
một nhà nước mang bản chất giai cấp công
nhân, thể hiện qua 3 phương diện.
II. NỘI DUNG
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân ở Việt Nam
1. 1 Bản chất giai cấp của nhà nước
Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí
và vai trị cầm quyền, củng cố liên
minh cơng - nơng - trí.
Bản chất giai cấp của Nhà nước
Việt Nam thể hiện ở tính định
hướng xã hội chủ nghĩa trong sự
phát triển đất nước.
Bản chất giai cấp công nhân của
Nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của nó là
nguyên tắc tập trung dân chủ.
Bằng đường
lối, quan điểm,
chủ trương
Bằng hoạt
động của các
tổ chức đảng
và đảng viên
Bằng
công tác
kiểm tra
1. 1 Bản chất giai cấp của nhà nước
Bản chất giai cấp cơng nhân của Nhà nước thống
nhất với tính nhân dân và tính dân tộc, thể hiện cụ thể
như sau:
Nhà nước mới ra đời là kết quả của cuộc
đấu tranh lâu dài, gian khổ của nhiều thế
hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc.
Nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời đã
xác định rõ, ln kiên trì, nhất quán mục
tiêu vì quyền lợi của nhân dân, lấy
quyền lợi của dân tộc làm nền tảng.
Nhà nước mới đã đảm đương nhiệm vụ, tổ chức
nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo
vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc.
1. 2 Nhà nước của nhân dân
Là nhà nước mà tất cả mọi quyền lực trong nhà
nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
Nguyên lý địa vị chủ thể
"dân là chủ"
tối cao
Nhân dân
Trong nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi
quyền lực thơng qua 2 hình thức
Dân chủ
trực tiếp
Dân chủ
gián tiếp
1. 2 Nhà nước của nhân dân
Dân chủ trực tiếp: Hình thức dân chủ trong đó
nhân dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên
quan đến vận mệnh của quốc gia, dân tộc và
quyền lợi của dân chúng.
Dân chủ gián tiếp: Hình thức dân chủ được sử dụng
rộng rãi nhằm thực thi quyền lực của nhân dân.
Quyền lực
nhà nước là
"thừa ủy
quyền" của
nhân dân,
do dân ủy
thác và
nắm mọi
quyền lực.
Dân có quyền
kiểm sốt, phê
bình nhà nước,
bãi miễn
những đại biểu
mà họ đã lựa
chọn, bầu ra và có quyền
giải tán những
thiết chế quyền
lực mà họ đã
lập nên.
Luật pháp dân
chủ & công cụ
quyền lực của
nhân dân, phản
ánh được ý
nguyện và bảo
vệ quyền lợi
của dân chúng.
1. 3 Nhà nước do nhân dân
Nhà nước do nhân dân trước hết là nhà nước do
nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
Nhà nước do nhân dân cịn có nghĩa “dân làm chủ”,
xác định vị thế của nhân dân đối với quyền lực nhà
nước, nhấn mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân
với tư cách là người chủ.
Nhà nước do nhân dân cần coi trọng việc giáo dục nhân
dân, đồng thời nhân dân cũng phải tự giác phấn đấu để
có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình.
1. 4 Nhà nước vì nhân dân
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và
nguyện vọng của nhân dân, khơng có đặc quyền
đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm , chính.
Theo Hồ Chí Minh, thước đo một Nhà nước vì dân là
phải được lịng dân. Cán bộ vừa là đày tớ, nhưng
đồng thời phải vừa là người lãnh đạo nhân dân.
Để làm người thay mặt nhân dân phải gồm đủ cả
đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.
2. Xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả
2.1 Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
Hồ Chí Minh ln chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý
cho Nhà nước Việt Nam mới, thể hiện trong bản Yêu sách của
nhân dân An Nam gửi đến Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919.
Khi trở thành người đứng đầu, Bác càng quan tâm sâu sắc hơn
việc bảo đảm cho Nhà nước được tổ chức và vận hành phù
hợp với pháp luật.
2.1 Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
3/9/1945
Hồ Chí Minh đã đề nghị: “Chúng ta phải có một
hiến pháp dân chủ. Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức
càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế
độ phổ thông đầu phiếu”
6/1/1946
Lần đầu tiên trong lịch sử của dân tộc Việt Nam &
lần đầu tiên ở Đông Nam Á, tất cả mọi người dân từ
18 tuổi trở lên, không phân biệt nam nữ, giàu nghèo,
dân tộc, đảng phái, tôn giáo… đều đi bỏ phiếu bầu
những đại biểu của mình tham gia Quốc hội.
2/3/1946
Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã
họp phiên đầu tiên, lập ra các tổ chức, bộ máy và các
chức vụ chính thức của Nhà nước. Hồ Chí Minh được
bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên.
2.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật
Nhà nước quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng quan
trọng nhất là quản lý bằng Hiến pháp và bằng pháp luật nói chung.
Ln chú trọng xây dựng hệ thống
luật pháp dân chủ, hiện đại.
Đưa pháp luật vào trong cuộc
sống, bảo đảm cho pháp luật được
thi hành, có cơ chế giám sát việc thi
hành pháp luật.
Pháp luật là công cụ quyền lực của
nhân dân, phải “làm sao cho nhân
dân biết hưởng quyền dân chủ,
biết dùng quyền dân chủ của
mình, dám nói, dám làm”
Nâng cao dân trí, phát huy tính tích
cực chính trị của nhân dân, làm cho
nhân dân có ý thức chính trị.
Khuyến khích nhân dân phê
bình, giám sát cơng việc của
Nhà nước, giám sát q trình
Nhà nước thực thi pháp luật.
Bác là một tấm gương sáng về sống
và làm việc theo Hiến pháp và pháp
luật. Người tự giác khép mình vào kỷ
luật, vào việc gương mẫu chấp hành
Hiến pháp và pháp luật.
2.3 Pháp quyền nhân nghĩa
“Pháp quyền nhân nghĩa” tức là trước hết Nhà nước
phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền
con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người.
Chú trọng quyền của cơng dân nói chung, đồng thời
cũng chú trọng đến quyền của những nhóm người
cụ thể như phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, v.v..
Nhất quán quan điểm kiên quyết đấu tranh
cho quyền con người. Đó là nền tảng pháp lý để
bảo vệ và thực thi các quyền con người đó một
cách triệt để.
Trong pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật có tính
nhân văn, khuyến thiện. Xây dựng và thi hành
pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của xã
hội và các giá trị đạo đức thấm sâu vào trong
mọi quy định của pháp luật.
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
3.1 Kiểm soát quyền lực nhà nước
Tính tất yếu để đảm bảo tất cả quyền lực thuộc về tay nhân dân lao động thì cần phải
kiểm sốt quyền lực nhà nước
Về hình thức:
Vai trị, trách nhiệm của Đảng
Chấp hành nghiêm chính sách, đường lối của Đảng
Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát
Kiểm sốt quyền lực của nhân dân
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
3.2 Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
Đặc quyền, đặc lợi: cậy quyền, cậy thế; hách dịch, lạm
quyền; lợi dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân
Tham ơ, lãng phí, quan liêu
“Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”
Những căn bệnh gây mất đoàn kết, gây rối
cho cơng tác, làm mất uy tín của Chính phủ
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
3.2 Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
Phòng, chống tiêu cực trong NN
Một là, nâng cao trình độ dân chủ, thực hành dân chủ rộng rãi, phát huy cao độ quyền
làm chủ của nhân dân.
Hai là, pháp luật của NN, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công tác kiểm tra phải
thường xuyên.
Ba là, phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội là cần thiết, song việc gì
cũng xử phạt thì lại khơng đúng.
Bốn là, thực hiện nêu gương, phê bình và tự phê bình.
Năm là, phát huy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến chống lại tiêu cực
trong con người, trong xh và trong bộ máy NN.
4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân với xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
4.1 Kết quả đạt được
Vai trò và quyền làm chủ của nhân dân được củng cố, phát huy, bảo đảm và lan tỏa tinh thần
tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Hiến pháp được xác định giữ vị trí tối thượng trong hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội; mọi văn bản quy phạm pháp luật phải phù hợp và không được trái với Hiến pháp
Cơng tác phịng ngừa và đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng đạt được nhiều kết quả.
Phòng ngừa và đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, làm trong sạch bộ máy của Đảng và Nhà
nước là một nhiệm vụ tất yếu được đặt ra
4.2 Những hạn chế và yếu kém
Một là, các giá trị của nền dân chủ XHCN đã được phát huy
nhưng chưa xứng tầm với yêu cầu của nhà nước pháp quyền
XHCN
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
VỀ
XÂY
DỰNG
Hai là, cơng cuộc đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống
chính trị cịn nhiều hạn chế
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
Ba là, đối với nguyên tắc Đảng lãnh đạo thì sự lãnh đạo của
Đảng chưa đáp ứng yêu cầu
của quá trình
đổi mới
VIỆT
NAM:
4.3 Nguyên nhân của những hạn chế và yếu kém
Xuất phát điểm về kinh tế - xã hội thấp cùng những ảnh hưởng nặng nề của cơ chế
quản lý kế hoạch hoá tập trung, bao cấp áp dụng trong một thời gian dài đã tác động
khơng nhỏ đến q trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước XHCN ở Việt Nam.
Nhiều vấn đề lý luận về Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN chưa được nghiên cứu
một cách cơ bản và có hệ thống, chưa xác định rõ vai trị của Nhà nước trong nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN
Công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chưa ổn định nên
việc bố trí, sử dụng cơng chức vẫn theo tình huống, bị động.
4.4 Những phương hướng cơ bản tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta
Tăng cường dân chủ XHCN: Đổi mới về nhận thức và hành động về mối quan hệ giữa Nhà nước
và cơng dân
2.
TƯ
TƯỞNG
HỒ
CHÍ
Đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước: về vai trò, chức năng của Nhà nước
MINH
VỀ
XÂY
DỰNG
Để phát huy tốt nhất quyền
làm chủ của
nhân dân,
Nhà nước
phải làm tốt
chức năng kiến tạo phát triển
CHỦ
NGHĨA
XÃ
HỘI
Ở
Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo hướng chuyên nghiệp,
hiệu quả trong các hoạt động lập pháp, giám sát và quyết định những
VIỆT
NAM:
vấn đề quan trọng của đất
nước
4.4 Những phương hướng cơ bản tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
VỀ
XÂY
DỰNG
Thứ nhất, xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời,
đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn
CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở
định, lấy quyền và lợi ích hợp pháp của người
dân
Thứ hai, xây dựng nền tư pháp Việt Nam VIỆT
chun nghiệp,
NAM:
hiện đại, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Là một nhà nước do toàn thể nhân dân lập nên
Là một nhà nước hoàn toàn hợp hiến và hợp pháp
Là nhà nước mà quyền lực bắt nguồn từ nhân dân, do nhân
dân ủy thác
Là một nhà nước lấy quyền và lợi của nhân dân, lấy sự tự do
và hạnh phúc của nhân dân làm nhiệm vụ hoạt động và làm
lý do tồn tại của mình
III. KẾT LUẬN
Là nhà nước có phương thức tổ chức quyền lực hợp lý, khoa
học, đảm bảo quyền lực nhà nước luôn thống nhất thuộc về
một chủ thể duy nhất là nhân dân
Là một nhà nước có Quốc hội thể hiện tính dân chủ, tính
nhân dân và tính dân tộc sâu sắc
Là nhà nước coi trọng tính "tự quản", tự chịu trách nhiệm
trước pháp luật của chính quyền địa phương
Là nhà nước kết hợp hài hòa giữa đạo đức và pháp luật trong
cả quá trình xây dựng và thực thi pháp luật
III. KẾT LUẬN
Không phải là nhà nước vĩnh cửu, bất biến, trái lại đó là nhà
nước ln vận động và phát triển để phục vụ ngày càng tốt
hơn quyền và lợi ích của nhân dân
Chứa đựng tính pháp quyền, và thực chất chính là tư tưởng
về Nhà nước pháp quyền
Thể hiện sự cam kết về sự công bằng, tự do và phát triển của
nhân dân Việt Nam
III. KẾT LUẬN
Có những giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với cách mạng
Việt Nam