mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền con ngời đã từng là vấn đề xuyên suốt của các cuộc đấu tranh
giai cấp, đấu tranh dân tộc trong lịch sử, và cho đến nay nó vẫn là một trong
những vấn đề nổi bật của thời đại chúng ta. Quyền con ngời, dĩ nhiên trớc hết
là quyền cho mỗi cá nhân, quyền đợc khẳng định mình là một chủ thể với
những quyền lợi, nghĩa vụ nh mọi ngời khác. Thế nhng loài ngời đã từng
vạch đôi xã hội, một nửa là đàn ông, nửa kia là đàn bà, trong đó đàn bà đã
từng bị hạn chế hoặc bị loại trừ khỏi những quyền con ngời cơ bản. Chính vì
lẽ đó, vấn đề giải phóng con ngời, đặc biệt là giải phóng phụ nữ luôn đợc các
nhà tử tửụỷng xã hội chủ nghĩa quan tâm và ngày nay nó là vấn đề chung của
toàn nhân loại, bởi lẽ quan tâm đến phụ nữ cũng có nghĩa là quan tâm đến
nguồn lực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài ngời.
Lịch sử xã hội đã chứng minh rằng sự tiến bộ của xã hội sẽ chậm lại
nếu trong xã hội có một bộ phận đông đảo ngời bị áp bức bóc lột, bị hạn chế
hoặc bị loại trừ. Vì vậy vấn đề giải phóng phụ nữ đã đợc đặt ra từ rất lâu. Từ
giữa thế kỷ thứ XIX chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời đã góp phần rất quan trọng
trong việc giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ (mà ngày nay
theo cách gọi của các nhà khoa học hiện đại ở Việt Nam là bình đẳng giới )
nh là một trong những nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải
phóng xã hội, giải phóng con ngời. Đây cũng là một trong những đóng góp vĩ
đại của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với sự phát triển của khoa học giới trên
thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam, phụ nữ luôn
giữ vị trí quan trọng và có những cống hiến to lớn, góp phần xây dựng truyền
thống vẻ vang của dân tộc, đồng thời cũng tạo nên truyền thống của chính
giới mình.
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của phụ nữ, ngay sau khi giành đợc độc
lập năm 1945, Đảng và Nhà nớc ta đã đặc biệt quan tâm và đặt nền móng cho
sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Điều 9 trong bản Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt
Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 đã khẳng định quyền bình đẳng nam nữ. Trải
qua nhiều lần sửa đổi Hiến pháp, song t tởng về bình đẳng giới luôn đợc bổ
sung và hoàn thiện. Tất cả các Hiến pháp từ 1946, 1959, 1980, 1992 đều khẳng
định: phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội. Ngoài ra còn có hàng loạt các văn bản, chỉ thị, nghị quyết khác
khẳng định quyền bình đẳng nam nữ nh Nghị quyết 04 của Bộ Chính trị, Chỉ
thị 37 CT/TW, Chỉ thị 44/CT... Gần đây nhất, sau khi thực hiện thành công
Chiến lợc và Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm
2000, Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chiến lợc quốc gia vì
sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 và Kế hoạch hành động vì sự
tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2005.
Nhìn chung, trong những năm qua việc thực hiện các Chỉ thị, Nghị
quyết của Đảng và Nhà nớc về bình đẳng giới đã đạt đợc những thành tựu b-
ớc đầu rất đáng ghi nhận. Địa vị của ngời phụ nữ Việt Nam ngày càng đợc
khẳng định và đề cao bởi những đóng góp to lớn của họ trong thành tựu
chung của cả nớc và sự quan tâm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tuy nhiên, do cha nhận thức đầy đủ sự khác biệt về giới, cha vận
dụng tiếp thu những thành tựu lý luận quan trọng mà chủ nghĩa Mác - Lênin
đã để lại cho khoa học giới nên sự nghiệp bình đẳng giới vẫn còn một số hạn
chế nhất định. T tởng "trọng nam khinh nữ", nạn ngợc đãi đối với phụ nữ, tác
phong gia trởng, chuyên quyền, độc đoán của không ít đàn ông, sự thiếu bình
đẳng trong việc ra các quyết định lớn nh đầu t sản xuất, định hớng hôn nhân,
nghề nghiệp cho con cái vẫn đang tồn tại ở không ít nơi trong nhiu gia
đình. Maởt khaực xã hội và gia đình cha thực sự nhìn nhận, đánh giá hết những
cống hiến của phụ nữ cũng nh những khó khăn của họ, về mặt nào đó còn
nặng về huy động, khai thác sự đóng góp của phụ nữ mà cha coi trọng đúng
mức việc bồi dỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, tạo điều kiện cho phụ nữ phát
triển, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống. Chính những điều
này đã làm chậm quá trình thực hiện mục tiêu công bằng xã hội và bình đẳng
giới ở nớc ta hiện nay.
Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh hơn nữa công
tác nghiên cứu lý luận về giải phóng phụ nữ một cách thấu đáo từ quan điểm chủ
nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam, góp phần khẳng định và tìm ra những
điều kiện cơ bản, giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện công cuộc giải phóng phụ
nữ, phát huy vai trò phụ nữ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là
nhiệm vụ vừa cơ bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa thời sự cấp bách, đòi hỏi sự nỗ lực
của toàn đảng, toàn dân, trớc hết là các ngành, các cấp, các nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu vấn đề này. Chính thực tế trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài: "Giải
phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến t tởng Hồ Chí Minh,
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nớc ta" làm luận văn
tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề giải phóng phụ nữ từ lâu đã đợc nhiều nhà t tởng và các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm nghiên cứu và đợc đề cập rất
sớm trong nhiều tác phẩm, điển hình nh: "Mác - Ăngghen - Lênin về giải
phóng phụ nữ"; "Ba cuộc cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ" (1976);
"Bác Hồ với sự nghiệp giải phóng phụ nữ" (1990). Ngoài ra còn có những tác
phẩm lý luận quan trọng của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin nh: "Tình cảnh
của giai cấp lao động ở Anh"; "Gia đình thần thánh"; "Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản"; "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của nhà nớc"; "Chủ
nghĩa t bản và lao động nữ"
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ những ngày đầu của cách
mạng cũng giành sự quan tâm thích đáng trong việc đề ra chủ trơng, đờng
lối, chính sách nhằm giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ. Với sự
quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự tài trợ của các tổ chức quốc tế, sự tâm
huyết của các nhà khoa học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn nghiên cứu
phụ nữ đã đợc đặt ra, xem xét và có hớng giải quyết đúng đắn. Nhiều cuộc
Hội thảo khoa học ở các Trung tâm nghiên cứu đã đi vào các khía cạnh khác
nhau về vai trò của phụ nữ nh những công trình: "Thực trạng gia đình Việt
Nam và vai trò của phụ nữ trong đình" (1990); "Gia đình, ngời phụ nữ và
giáo dục gia đình" (1993); "Gia đình Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất
nớc và vấn đề xây dựng con ngời" (1995); "Đánh giá sự tiến bộ của phụ nữ
từ 1985-1995" (1995). Những công trình trên đã chỉ ra thực trạng vai trò của
phụ nữ trong gia đình, ngoài xã hội ở nớc ta, nêu lên những kiến nghị nhằm
thay đổi và bổ sung những chính sách xã hội đối với phụ nữ để họ có điều
kiện phát huy hết vai trò của mình trong sự nghiệp đổi mới. Giáo s Lê Thị
Nhâm Tuyết với quyển "Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại" đã làm nổi bật
vai trò phụ nữ Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, từ buổi đầu
dựng nớc đến những năm 1968.
Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc về vai trò của phụ
nữ trong gia đình nh: "Vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát
triển nhân cách con ngời Việt Nam" do Giáo s Lê Thi làm chủ nhiệm; "Phụ
nữ giới và phát triển" (1996) của tác giả Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc
Hùng; "Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt Nam" (1998) của
Giáo s Lê Thi; "Luận cứ về khoa học cho việc đổi mới chính sách xã hội đối
với phụ nữ và gia đình" do Phó giáo s Trần Thị Vân Anh làm chủ nhiệm. Tất
cả những công trình trên đều phản ánh những thay đổi về vai trò của phụ nữ
trong gia đình và bớc đầu đã có một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò của
phụ nữ trong gia đình và trong công cuộc đổi mới. Ngoài ra còn có các luận văn,
luận án nh "Bình đẳng giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng
hiện nay" (2002) của tác giả Chu Thị Thoa; "Gia đình Việt Nam và vai trò của
ngời phụ nữ trong gia đình hiện nay" của tác giả Dơng Thị Minh; "Học thuyết
Mác - Lênin về phụ nữ và liên hệ với thực tiễn hiện nay ở nớc ta" (2002) của tác
giả Lê Ngọc Hùng... Đó là những tác phẩm, luận văn, luận án bớc đầu đặt cơ sở
lý luận cho việc nghiên cứu phụ nữ và gia đình theo phơng pháp tiếp cận giới -
một phơng pháp nghiên cứu mới mẻ nhng lại rất hiệu quả. Các công trình nghiên
cứu kể trên là những t liệu tham khảo hết sức quan trọng giúp tôi hoàn thành đề
tài luận văn.
Tuy nhiên, hiện nay ở nớc ta, những nghiên cứu chuyên sâu các quan
điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về phụ nữ còn rất ít. Trong th mục
các công trình nghiên cứu và bài viết đã công bố, xuất bản của cán bộ Trung
tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ có rất ít ấn phẩm chuyên bàn
về vấn đề giải phóng phụ nữ. Trớc tình hình đó, tác giả chọn đề tài: "Giải
phóng phụ nữ: từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đến t tởng Hồ Chí Minh,
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nớc ta" với mong
muốn đợc góp một phần công sức nhỏ bé vào sự nỗ lực chung của toàn xã hội
đối với vấn đề giải phóng phụ nữ cả về phơng diện lý luận lẫn thực tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở làm rõ những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về giải phóng phụ nữ,
tác giả luận chứng những điều kiện cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm
giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đợc mục đích đề ra, tác giả luận văn tập trung giải quyết
những nhiệm vụ sau đây:
- Hệ thống hóa, khái quát hóa những quan điểm chủ nghĩa Mác -
Lênin về vấn đề giải phóng phụ nữ và làm rõ sự vận dụng chủ nghĩa Mác -
Lênin về vấn đề giải phóng phụ nữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản Việt Nam.
- Làm rõ thực trạng vấn đề giải phóng phụ nữ ở nớc ta hiện nay.
- Phân tích những điều kiện cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm
thực hiện sự nghiệp giải phóng phụ nữ, tiến tới bình đẳng giới trong tình hình
hiện nay.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tiến trình giải phóng phụ nữ của chủ nghĩa Mác -
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và Đảng ta trong lịch sử cũng nh hiện nay ở Việt
Nam, cả về lý luận và thực tiễn.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề giải
phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới.
- Luận văn sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu: lôgíc và
lịch sử; phân tích và tổng hợp t liệu thực tế để giải quyết nhiệm vụ đặt ra. Tác
giả luận văn cũng đã kế thừa các công cụ phân tích giới để tìm hiểu, phân
tích, lý giải thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.
5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
- Lần đầu tiên vấn đề giải phóng phụ nữ trong lý luận chủ nghĩa Mác
- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và Đảng ta đợc nghiên cứu một cách cơ bản và
có hệ thống. Tác giả luận văn bớc đầu đã kết hợp chặt chẽ quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam với ph-
ơng pháp tiếp cận giới trong xem xét và lý giải vấn đề bình đẳng giới, đây đ-
ợc coi là bớc phát triển lôgíc của quá trình nhận thức, làm sáng tỏ những vấn
đề lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin về giải phóng phụ nữ, thực
hiện bình đẳng giới.
- Luận văn chỉ ra những điều kiện cơ bản và những giải pháp chủ yếu
thực hiện công cuộc giải phóng phụ nữ, tiến tới bình đẳng giới ở Việt Nam
hiện nay.
6. ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Với những đóng góp mới về mặt khoa học trên đây, luận văn góp
phần vào việc nghiên cứu những vấn đề lý luận đối với công cuộc giải phóng
phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới đồng thời cung cấp thêm các cơ sở khoa
học, các căn cứ cho việc hoạch định chiến lợc tổng thể và chính sách cụ thể
vì sự tiến bộ của phụ nữ, thực hiện sự nghiệp giải phóng phụ nữ nhằm phát
huy mọi khả năng sáng tạo của họ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,
giảng dạy lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, giảng dạy về gia đình, về giới
trong hệ thống các trờng Đảng, các trờng đào tạo cán bộ nữ và các trờng
trung cấp lý luận chính trị ở nớc ta.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn đợc kết cấu làm 3 chơng, 7 tiết.
Chương 1
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ
1.1. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN BÀN VỀ ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG
XÃ HỘI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1.1.1. Đòa vò người phụ nữ trong nền sản xuất tư bản chủ nghóa
“Vấn đề giải phóng phụ nữ” từ lâu đã được nhiều nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Có ý
kiến cho rằng, nói đến giải phóng phụ nữ là nói đến đòa vò người phụ nữ
trong xã hội có giai cấp đối kháng. Loại ý kiến khác lại cho rằng, giải phóng
phụ nữ là vấn đề có tính lòch sử nên trong xã hội có giai cấp đối kháng giải
phóng phụ nữ thực chất là bàn về đòa vò người phụ nữ trong xã hội. Còn
trong xã hội xã hội chủ nghóa, giải phóng phụ nữ là đề cập đến vai trò phụ
nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Nhìn chung, mỗi loại ý kiến đều có tính
hợp lý của nó, song một cách hệ thống và khái quát thì các quan niệm trên
đều chưa đạt tới, còn loại bỏ tính phong phú, đa dạng của thuật ngữ này.
Khi bàn về cách mạng Trung Quốc với việc giải phóng phụ nữ vào
năm 1923, Chủ tòch Hồ Chí Minh cho rằng vấn đề giải phóng phụ nữ là:
Quyền bình đẳng về giáo dục, kinh tế, chính trò cho cả đàn ông
cũng như cho cả đàn bà thi hành hệ thống trường học thống nhất,
tức là thành lập trường học, trong đó con trai và con gái cùng học,
trả công như nhau cho sự lao động như nhau. Quyền được nghỉ ngơi
và tiền trợ cấp cho trường hợp đau ốm, có mang [38, tr.11].
Các nhà khoa học xã hội Xô viết trước đây quan niệm rằng:
Vấn đề giải phóng phụ nữ là vấn đề đòa vò người phụ nữ dưới
chủ nghóa tư bản, về những con đường và phương pháp giải phóng
lao động phụ nữ về mặt xã hội và thực hiện sự bình đẳng thực sự
của họ, về sự tham gia của họ vào công cuộc xây dựng chủ nghóa
xã hội và chủ nghóa cộng sản [58, tr.390].
Tổng hợp các ý kiến trên có thể nhận thấy: “Vấn đề giải phóng phụ
nữ” về thực chất là bàn về đòa vò, vai trò của phụ nữ trong xã hội và những
con đường giải phóng phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ trên tất
cả các lónh vực kinh tế, chính trò, văn hóa, xã hội nhằm phát huy vai trò to
lớn của phụ nữ trong gia đình cũng như trong xã hội.
“Đòa vò người phụ nữ” là phức thể các điều kiện kinh tế - xã hội đặc trưng
cho cuộc sống lao động sản xuất và sinh hoạt của phụ nữ trong gia đình và xã
hội. Để khắc họa đòa vò người phụ nữ trong xã hội, nhất là trong xã hội tư bản chủ
nghóa, các nhà kinh điển đã sử dụng hàng loạt các khái niệm khác nhau như “đòa
vò xã hội”; “sự thống trò ”; “sự bất công”; “sự bất bình đẳng xã hội”...
Nói đến đòa vò người phụ nữ trong nền sản xuất tư bản chủ nghóa
C.Mác và Ph.Ăngghen đã tố cáo kiểu bóc lột tư bản chủ nghóa đối với lao
động nữ. Bọn chủ tư bản đã bỏ tiền ra mua sức lao động của phụ nữ và bắt
họ làm việc đến kiệt sức trong điều kiện không đảm bảo vệ sinh dẫn đến
bệnh tật, tử vong. Tỷ lệ mắc bệnh của phụ nữ bao giờ cũng cao hơn nam
giới. C.Mác chỉ rõ: “trong những nghề nghiệp của phụ nữ như bông, len, lụa
và đồ gốm tỷ lệ bình quân chết vì bệnh phổi trong 100 nghìn người đàn bà
là 643 người nhiều hơn so với tỷ lệ đàn ông là 610 người” [34, tr.428].
Như vậy, hội chứng “chết vì lao động quá sức” đã xuất hiện từ cuối
thế kỷ XIX đặc biệt là đối với người phụ nữ, điều này đã được các nhà nghiên
cứu đặt ra câu hỏi lớn: phải chăng với những điều kiện lao động dưới chủ
nghóa tư bản như vậy phụ nữ mới mắc những chứng bệnh hiểm nghèo? Các
ông cũng tìm ra câu trả lời rằng: trong xã hội tư bản chủ nghóa, có thể nói lao
động như nô lệ của phụ nữ đã dẫn đến tình trạng trên. Phụ nữ làm việc lẫn lộn
với đàn ông, họ làm việc hết sức nặng nhọc trong những điều kiện không phù
hợp với sức khỏe và nhân phẩm, C.Mác viết: "Công nhân gồm đàn ông và
đàn bà, người lớn và trẻ em thuộc cả hai giới… trong một số ngành thì ban
đêm đàn bà và nữ thanh niên làm việc lẫn lộn với đàn ông” [34, tr.377].
Bọn chủ tư bản bóc lột sức lao động của phụ nữ bằng cách kéo dài thời
gian lao động của họ trong môi trường thiếu vệ sinh, thiếu không khí. Họ phải
làm việc cật lực trung bình ngày 16 giờ và trong mùa may mặc thì có khi làm
một mạch 30 giờ không nghỉ. Hậu quả của tình trạng trên dẫn đến sức khỏe
suy sụp về tinh thần và thể xác, thậm chí tử vong. Động cơ của nền sản xuất
tư bản chủ nghóa là lợi nhuận, là làm giàu nên họ bất chấp tất cả. C.Mác viết:
Tất cả các nữ công nhân may mặc, nữ công nhân may thời
trang, nữ công nhân may áo và nữ công nhân may thông thường
đều chòu 3 thứ tai họa: lao động quá sức, thiếu không khí và thiếu
ăn… Nếu một nữ công nhân may áo tạo ra được một ít khách hàng,
thì sự cạnh tranh bắt buộc người đó phải làm việc cho đến chết ở
nhà để giữ khách và nhất đònh phải bắt người giúp việc mình cũng
làm quá mức như thế [34, tr.374]
Không những vậy họ còn phải chòu những điều kiện khắc khổ của
cuộc sống, nơi ở rất chật chội, bẩn thỉu, thiếu ánh sáng, thiếu không khí.
C.Mác đã miêu tả họ phải sinh hoạt trong những điều kiện giống thú vật hơn
là giống người: “Tình trạng chen chúc chật chội đến cao độ hầu như nhất
đònh phải dẫn đến chỗ bỏ hết mọi thứ lòch sự, chung đụng một cách bẩn thỉu
về thân thể và về những chức năng của cơ thể, trai gái lõa lồ, đến nỗi tất cả
đều giống như thú vật hơn là giống người” [34, tr.922].
Vào những năm 1844, 1845 C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát hiện ra
một xu hướng chung về việc sử dụng lao động của giới chủ tư bản, đó là
việc bọn chủ tư bản tăng cường tuyển dụng lao động phụ nữ và trẻ em gái,
tất cả là vì mục đích lợi nhuận, vì lao động của đàn bà và trẻ em rẻ hơn lao
động của đàn ông. Đây là sự tính toán tinh vi của giới chủ tư bản nhằm đạt
được lợi ích kinh tế cao nhất. Tính tham lam, bỉ ổi của giai cấp tư sản đã tạo
nên bao nhiêu là bệnh tật. Phụ nữ không thể sinh đẻ, trẻ con tàn tật, đàn ông
yếu đuối xanh xao, chân tay tàn phế, toàn bộ nhiều thế hệ bò hủy hoại, hom
hem yếu đuối, tất cả chỉ là để nhét cho đầy túi của giai cấp tư sản - giai cấp
vỗ ngực là từ bi và không vụ lợi nhưng thực tế chỉ có mục đích duy nhất là
nhét đầy túi với bất cứ giá nào.
Không những thế bọn chủ xưởng tư bản còn dùng những biện pháp hà
khắc tàn khốc nhất để bòn rút những khoản tiền phạt giáng vào đầu công
nhân, cắt xén từng xu, từng nửa xu của những người vô sản xác xơ để làm
tăng thêm lợi nhuận của chúng. “Li-sơ kể lại rằng ông ta nhiều lần thấy
nhiều nữ công nhân có mang gần đẻ vì ngồi nghỉ một lát trong thời gian làm
việc, mà bò phạt 6 pen-ni” [31, tr.72]. Do không khí ngột ngạt của nơi làm
việc và nơi ở, do phải thường xuyên ngồi còng lưng gập ngực, do đồ ăn
không tốt, khó tiêu và chủ yếu là do thời gian lao động quá dài, thiếu không
khí trong sạch nên sức khỏe họ bò tàn phá ghê gớm
Không mấy chốc họ đã thấy mệt mỏi, kiệt sức, suy nhược, ăn
mất ngon, đau vai, đau lưng, đau thắt lưng, nhất là đau đầu; sau đó
là xương sống bò vẹo, hai vai nhô cao và biến dạng, gầy mòn, mắt
sưng, chảy nước mắt và nói chung nhức nhối, cận thò, ho, ngực lép,
khó thở và mọi thứ bệnh phụ nữ [31, tr.589].
Với những đức tính gần như thiên bẩm của phụ nữ “dòu dàng, nết na,
ngoan ngoãn, hiền thục, dễ bảo” đã bò bọn chủ tư bản lợi dụng. C.Mác đã tố
cáo sự lợi dụng, sự bóc lột tinh vi, dã man và tàn bạo của chủ nghóa tư bản.
Phụ nữ phải lao động nặng nhọc trong những điều kiện hết sức khắc khổ, bò
đối xử còn kém hơn cả so với súc vật, họ chẳng có chút đòa vò, vai trò nào
trong xã hội. Chúng ta thấy rõ, ngay ở nước Anh, đất nước của nền đại công
nghiệp phát triển rất sớm nhưng phụ nữ còn phải làm những công việc tốn
nhiều sức lực như kéo thuyền thay cho ngựa. C.Mác đã miêu tả tình cảnh đó
như sau: “để kéo thuyền dọc sông Đào, thỉnh thoảng người ta vẫn còn dùng
phụ nữ thay cho ngựa” [34, tr.568].
Như vậy, dưới chế độ tư hữu, phụ nữ phải chòu đựng một nghòch lý: vai
trò thì lớn nhưng đòa vò thì thấp hèn cả trong gia đình lẫn ngoài xã hội, họ luôn
chòu cảnh bất bình đẳng với nam giới, bò bóc lột, bò tha hóa. Trong từng thời
kỳ lòch sử khác nhau, các hình thức bất bình đẳng tuy có thay đổi nhưng bản
chất thì không thay đổi. Trong các công xưởng tư bản chủ nghóa, phụ nữ phải
chòu bao nỗi nhục nhã, đắng cay, phải lao động cực nhọc từ lúc mang thai cho
đến lúc sinh nở, họ phải cật lực làm việc, thậm chí không được nghỉ cho con
bú và khi con ốm. Với đồng lương ít ỏi không đủ nuôi sống gia đình, việc làm
bấp bênh, nên nhiều phụ nữ khi sinh con vài ba ngày đã phải đến công xưởng
để làm việc trong điều kiện hết sức tồi tệ. Do lao động quá lâu trong một tư
thế nên thân hình nhiều phụ nữ trở nên dò dạng. Bác só Hây ở Lít-dờ, người
thầy thuốc làm việc 18 năm ở bệnh viện cũng đã chứng minh:
Cột sống bò vẹo là thứ tật rất thường gặp ở công nhân công
xưởng; trong một số trường hợp, đó chỉ là hậu quả của lao động
quá sức; trong một số trường hợp khác thì lại là hậu quả của lao
động quá kéo dài đối với một cơ thể bẩm sinh yếu ớt hay vì bồi
dưỡng kém mà suy nhược… Ở đây, những dò tật các loại có thể
thường thấy hơn tật vẹo cột sống; đầu gối cong lõm vào trong, gân
mắc cá thường nhão ra, xương đùi của chân bò vặn cong; đầu to
của những xương đùi ấy đặc biệt bò vặn cong và to ra quá độ,
những bệnh ấy đều đến từ những công xưởng có ngày lao động
quá dài [31, tr.520].
Chính vì lao động quá sức nên không có một người con gái nào vóc
người cao dỏng và đều đặn. Họ đều thấp bé, cằn cỗi, ngực hẹp, hình người
rất khó coi. Ngoài những bệnh tật và biến hình như miêu tả ở trên, một số
công nhân còn bò tàn phế nữa.
Trong tác phẩm: “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” Ph. Ăngghen đã
chỉ ra rằng: lao động của phụ nữ và trẻ em dưới chủ nghóa tư bản là thứ lao
động rẻ mạt, sử dụng nguồn lao động này nhà tư bản thu được món lợi kếch
sù. Các ông chủ tư bản luôn tìm mọi biện pháp để thải hồi nam công nhân và
thu hút lao động của phụ nữ và trẻ em để thế chân họ. Vì vậy trong các công
xưởng tư bản, phụ nữ và trẻ em có khối việc làm, nhưng lại không có việc cho
đàn ông. Chính vì thuê phụ nữ với giá rẻ cùng với những đức tính “thiên bẩm”
(chăm chỉ, dễ bảo…) nên bọn chủ tư bản thích sử dụng đàn bà hơn đàn ông
Ông E… một chủ xưởng cho biết rằng ông ta chỉ toàn dùng
phụ nữ để đứng máy dệt thôi, ông thích sử dụng đàn bà có chồng
rồi, nhất là những người có gia đình mà họ phải nuôi; họ chăm chỉ
hơn và dễ bảo hơn là những người phụ nữ chưa chồng và hơn nữa
họ buộc phải làm việc cật lực để kiếm được những tư liệu sinh
hoạt cần thiết [34, tr.578].
Như vậy, trong giai đoạn chủ nghóa tư bản tự do cạnh tranh cũng như
trong giai đoạn độc quyền chủ nghóa, đòa vò người phụ nữ không có gì thay
đổi, thậm chí còn tồi tệ hơn. Vì muốn cả nhà được ăn no, mặc ấm, bằng một
số tiền hết sức ít ỏi nên chò em hàng ngày phải tính toán chi li, phải đầu tắt
mặt tối với công việc, chỉ có sức lao động của mình là không hề tiếc. Vì vậy
họ sẳn sàng nhận số tiền công hết sức rẻ mạt để kiếm thêm cho bản thân
hoặc gia đình một mẩu bánh mì. Chính vì những đức tính đặc biệt của phụ nữ
đã biến họ thành công cụ, thành nô lệ và làm cho họ ngày càng đau khổ.
1.1.2. Đòa vò người phụ nữ trong hôn nhân và gia đình dưới chế độ tư
bản chủ nghóa
Lónh vực cơ bản và quan trọng nhất của tái sản xuất xã hội là hôn
nhân và gia đình. Nòi giống được duy trì và phát triển, sức người và sức lao
động được nuôi dưỡng, chăm sóc và bảo vệ như thế nào phụ thuộc rất nhiều
vào hôn nhân và gia đình. Gia đình là bức tranh thu nhỏ của xã hội, trong đó
bộc lộ đầy đủ và rõ ràng đòa vò người phụ nữ trong mối tương quan xã hội
với nam giới.
Dưới xã hội tư bản chủ nghóa có hai loại gia đình là gia đình tư sản
và gia đình vô sản, giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất là giai cấp thống
trò và bóc lột giai cấp không có tư liệu sản xuất, điều này được thể hiện
rõ trong gia đình tư sản, nơi mà những người đàn ông nắm giữ vò thế
thống trò kinh tế, đồng thời cũng nắm giữ vò thế thống trò những người
đàn bà không có tư liệu sản xuất. Với tính cách là đơn vò của tế bào xã
hội, gia đình cũng chứa đựng tất cả các mối quan hệ bất công và bất
bình đẳng xã hội. Ph.Ăngghen đã viết: “Trong gia đình, người chồng là
nhà tư sản, người vợ đại biểu cho giai cấp vô sản” [33, tr.116].
Trước khi học thuyết Mác ra đời, vấn đề giải phóng phụ nữ đã được
nhiều nhà tư tưởng quan tâm nghiên cứu, bởi họ không những được tôn vinh
là phái đẹp mà với thiên chức làm vợ, làm mẹ họ còn có vai trò to lớn trong
gia đình và ngoài xã hội. Tuy nhiên, dưới chế độ tư bản chủ nghóa cũng như
dưới các chế độ áp bức, bóc lột khác, phụ nữ phải luôn chòu cảnh bất bình
đẳng với nam giới, họ không có chút đòa vò nào trong hôn nhân và gia đình.
Nghiên cứu lòch sử xã hội loài người, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra
rằng: trong xã hội có giai cấp đối kháng phụ nữ là nạn nhân trực tiếp của sự
áp bức giai cấp và của sự bất bình đẳng trong gia đình và ngoài xã hội. Sự ra
đời của chế độ tư hữu dẫn đến tình trạng áp bức, nô dòch của giai cấp có của
đối với giai cấp không có của, từ đây trong gia đình người phụ nữ trở nên
phụ thuộc hoàn toàn về kinh tế, phải phục tùng tuyệt đối quyền lực của
người chồng và thậm chí người chồng có thể giết vợ cũng chỉ là để thực hiện
quyền lực của mình mà thôi.
Theo sự phát triển của lòch sử xã hội loài người, trong các xã hội dựa
trên chế độ tư hữu, sự biến đổi của các hình thức hôn nhân và gia đình, sự
phụ thuộc của người phụ nữ vào chồng luôn có sự thay đổi nhưng bản chất
không hề thay đổi. Sự thay đổi các hình thức hôn nhân trong xã hội thể hiện
sự tiến bộ của nhân loại nhưng đồng thời cũng chứng minh một thực tế là
đàn bà ngày càng mất đi quyền tự do tính giao kiểu chế độ quần hôn. Trong
chế độ gia trưởng và chế độ tư bản chủ nghóa, người đàn ông có quyền lấy
nhiều vợ, có quyền li dò vợ và có quyền ngoại tình. Luật pháp đã tạo mọi
điều kiện cho đàn ông thả sức sử dụng “những xa xỉ phẩm của lòch sử” miễn
là người đó không dắt tình nhân về nhà mình.
Trong xã hội tư bản chủ nghóa quyền này của người đàn ông được sử
dụng dưới nhiều hình thức khác nhau, với quan niệm coi vợ “chẳng qua chỉ là
một công cụ sản xuất đơn thuần” [32, tr.620], nhưng ngược lại nếu phụ nữ
mắc tội danh này họ sẽ bò trừng phạt nghiêm khắc hơn bất cứ thời đại nào
trước kia. Còn các ông chủ tư bản thì thỏa sức dâm đãng với vợ và con gái
giai cấp vô sản. Ph.Ăngghen vạch trần: “các ngài tư sản chưa thỏa mãn là sẵn
có vợ và con gái của vô sản để dùng, đó là chưa kể chế độ mãi dâm công
khai, các ngài ấy còn lấy việc cắm sừng lẫn nhau làm một thú vui đặc biệt”
[32, tr.620]. Chính tình trạng này đã làm bại hoại đạo đức xã hội, làm trụy lạc
những người phụ nữ nào không may rơi vào hoàn cảnh đó và làm bại hoại
nhân cách toàn thế giới đàn ông.
Ngay trong gia đình dưới chế độ tư bản chủ nghóa, người đàn ông cũng
nắm lấy nguồn cai quản, còn nhiều người đàn bà thì bò nô dòch, bò biến
thành nô lệ cho đàn ông. PhĂngghen đã chỉ rõ những mâu thuẫn tồn tại
trong gia đình dưới chế độ tư hữu, đó là hình thức thu nhỏ của những mặt đối
lập, của những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội có phân chia giai cấp. Người
phụ nữ trong gia đình dưới chế độ tư hữu xét cho cùng chỉ là mẹ của những
đứa con kế thừa chính thức tài sản dòng dõi của chồng, là người quản gia
chính của nhà chồng và là người cai quản các tì thiếp của chồng. Vì vậy
trong xã hội tư bản chủ nghóa chế độ một vợ một chồng chỉ riêng đối với
người đàn bà, chứ không phải đối với đàn ông. Nếu người vợ có muốn vượt
ra ngoài khuôn khổ ấy thì lập tức họ sẽ bò lên án và bò trừng phạt nghiêm
khắc, họ chỉ là một vật để lo việc gia đình, để đẻ con và chỉ là một người
đầy tớ chính trong gia đình.
Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của
nhà nước” khi đề cập đến hôn nhân và gia đình tư sản Ph.Ăngghen đã chỉ ra
rằng: trong tất cả các giai cấp trong lòch sử (loại trừ giai cấp tư sản) - giai cấp
thống trò, việc quyết đònh một cuộc hôn nhân là việc có tính toán lợi hại do
cha mẹ thu xếp. Kể cả trong môi trường đạo Thiên chúa hay đạo Tin lành thì
phụ nữ trong chế độ tư bản đều dựa trên đòa vò giai cấp của đôi bên. Vì vậy:
Hôn nhân luôn luôn là hôn nhân có tính toán… Hôn nhân có
tính toán đó thường thường biến thành sự mại dâm ty tiện nhất - có
khi là của cả đôi bên, nhưng thông thường nhất là về phía người
vợ; nếu ở đây, người đàn bà có khác với gái đó thường chỉ là vì
người đó không bán thể xác mình từng thời gian một như người nữ
công nhân làm thuê bán sức lao động của mình mà là bán mãi
mãi, như người nữ nô lệ [33, tr.112].
Ngay trong đạo Thiên chúa, cha mẹ vẫn tìm vợ cho con, lựa chọn
người vợ xứng đáng và vì thế đã dẫn đến kết quả “làm cho mâu thuẫn chứa
đựng trong chế độ một vợ một chồng phát triển đầy đủ nhất: chế độ hê-ta-ia
về phía người chồng là chế độ hê-ta-ia bừa bãi, về phía vợ, là ngoại tình lu
bù” [33, tr.111]. Hoặc như trong đạo Tin lành, việc người con trai ít nhiều
được lựa chọn vợ trong cùng giai cấp thì chế độ hê-ta-ia của người chồng
được thực hành ít kiên quyết hơn và nạn ngoại tình của người vợ cũng ít
thành lệ hơn. Song kết quả “cũng vẫn chỉ mang lại cho cuộc sống chung một
nỗi buồn nặng tróu mà người ta gọi là hạnh phúc gia đình” [33, tr.112].
Như vậy: hôn nhân và gia đình tư sản chủ yếu dựa trên cơ sở quan hệ
kinh tế bất bình đẳng giữa nam và nữ. Gia đình tư sản chứa đựng và bộc lộ
rõ mối quan hệ thống trò bóc lột của chồng đối với vợ, của đàn ông với đàn
bà, của toàn thể giai cấp đàn ông tư sản đối với giai cấp đàn bà vô sản.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã vạch trần sự ghê sợ quá ư đạo đức giả của hôn
nhân và gia đình tư sản, trong đó người phụ nữ trở thành phương tiện và
công cụ sản xuất, thành kẻ nô lệ của đàn ông. Điều này cũng đã được Lênin
làm rõ vào nửa đầu thế kỷ XX. Ông tố cáo rằng dưới chế độ tư bản chủ
nghóa, phụ nữ, tức một nửa nhân loại luôn bò hai tầng áp bức, ngay ở những
nước cộng hòa tư sản dân chủ nhất phụ nữ vẫn ở trong tình cảnh “một cổ hai
tròng” tức là vẫn bò bất bình đẳng, bò bóc lột và bò nô lệ cùng một lúc trong
xã hội và trong chính gia đình họ.
Năm 1921, Lênin vạch rõ phụ nữ ở những nước tư bản tiên tiến nhất
phải chòu cảnh đọa đày, cảnh bất bình đẳng với nam giới:
Một là họ hoàn toàn không có quyền gì cả, vì pháp luật không
cho họ có quyền bình đẳng với nam giới, hai là - và đây là điều chủ yếu -
họ bò giam hãm trong “chế độ nô lệ gia đình”, họ là những “nô lệ cho gia
đình”, bò nghẹt thở dưới cái gánh những công việc bếp núc nhỏ nhặt nhất,
lam lũ nhất, khổ cực nhất và làm cho mụ người nhất, và nói chung, dưới
cái gánh công việc nội trợ - gia đình cá thể [28, tr.463].
Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã cụ thể hoá các quan
điểm cơ bản của chủ nghóa Mác - Lênin trong hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam - một nước thuộc đòa nửa phong kiến đứng lên đấu tranh giành độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến lên chủ nghóa xã hội. Là dân một nước thuộc đòa,
Nguyễn Ái Quốc cảm nhận rất sâu sắc nổi khổ nhục của người dân mất
nước, đặc biệt là phụ nữ, với xứ thuộc đòa thì mọi thứ tự do, bình đẳng, bác
ái, chân lý, nhân quyền chẳng bao giờ có cả. Giai cấp tư sản thường giương
cao ngọn cờ tự do, bình đẳng, bác ái, nhưng trong thực tế chúng là những kẻ
chà đạp lên tự do, bình đẳng, bác ái. Vì vậy khi đến thăm tượng thần tự do ở
Mỹ, Người đã nhận xét: trong khi người ta tượng trưng tự do và công lý bằng
tượng một người đàn bà thì trong thực tế, họ lại hành hạ những người đàn bà
bằng xương, bằng thòt. Bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của
cách mạng Pháp năm 1789 tuyên bố: “Người ta sinh ra được tự do và bình
đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do bằng bình đẳng và quyền
lợi”. Thế nhưng nước Pháp lại đem quân đi xâm lược, tước đi quyền tự do của
dân tộc Việt Nam. Để tố cáo chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc đã viết
tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp” Người khẳng đònh chế độ thực dân,
tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi.
Bạo lực đó, đem ra đối xử với trẻ con và phụ nữ, lại càng bỉ ổi hơn nữa.
Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân bò áp bức bóc lột thì phụ
nữ ta bò áp bức bóc lột càng nặng nề hơn. Phụ nữ không được hưởng những
thành quả lao động do bàn tay, khối óc của mình làm ra. Công lao của họ rất
lớn nhưng họ không có vò trí xứng đáng ở trong gia đình cũng như ngoài xã
hội. Mỗi khi dân tộc mất độc lập, nhân dân mất tự do thì phụ nữ chòu nhiều
đau khổ hơn ai cả. Chủ nghóa thực dân không từ một hành động bạo ngược
nào để đi áp bức, bóc lột phụ nữ và trẻ em. Nguyễn Ái Quốc miêu tả: những
người phụ nữ bản xứ được coi như súc vật, họ bò đánh đập, bò hành hạ, bò
bóc lột một cách thê thảm. Công việc làm như nhau nhưng tiền lương của
phụ nữ bao giờ cũng thấp hơn nam giới. Sinh đẻ là chức năng của phụ nữ,
nhưng chò em sinh đẻ lại không được nghỉ, thậm chí còn có nguy cơ mất việc
làm. Phụ nữ còn phải nộp sưu cao, thuế nặng, phải mua rượu và thuốc phiện,
nếu không có tiền mua thì phải đi tù.
Dưới chế độ thực dân phụ nữ luôn bò hành hạ, bò làm nhục và bò giết
hại. Bọn thực dân luôn cho mình có quyền được chửi mắng, đánh đập phụ
nữ Việt Nam ở bất cứ chỗ nào họ muốn: “Không một chỗ nào người phụ nữ
thoát khỏi những hành động bạo ngược của bọn người xâm lược... Ngay giữa
chợ Sài Gòn - mà người ta bảo là một thành phố Pháp - những người gác chợ
cũng không ngần ngại dùng roi gân bò, dùi cui đánh người đàn bà bản xứ để
bắt họ tránh cho khỏi nghẽn lối!” [17, tr.5].
Hơn thế nữa, bọn thực dân đã dùng mọi thủ đoạn dã man nhất để gọi
là “trừng phạt” mỗi khi phụ nữ “phạm tội” như: phải mang nặng gông xiềng
đi quét đường vì tội không nộp nổi thuế; bò bắt giam vì tội “vi phạm luật
thương chính” (không mua rượu và thuốc phiện). Có nơi bọn quan cai trò còn
dùng những hình phạt đau đớn nhất đối với phụ nữ như bắt đội đá trên đầu
đứng nắng cả ngày, bắt làm “vật thế chấp”, thậm chí “đổ cả nhựa cao su
nóng bỏng vào bộ phận sinh dục nữ”. Là phụ nữ bản xứ, kể cả những cụ già
80 tuổi, em bé 12,13 tuổi, phụ nữ có thai hay đang cho con bú… đều bò xúc
phạm một cách dã man và tàn bạo. Chủ tòch Hồ Chí Minh đã phải thốt lên:
“Chưa có bao giờ, ở một nước nào, một thời đại nào, người ta lại vi phạm
mọi quyền làm người một cách dã man độc ác đến thế” [17, tr.13].
Dưới chế độ thực dân phụ nữ còn bò giết hại một cách man rợ. Bọn
chúng gồm toàn những tên lưu manh, những bọn người lười biếng, những tên
giết người, đó là những “tinh hoa của những cặn bã, lượm lặt tất cả ở các nước
châu Âu” để đưa đến các nước thuộc đòa. Bọn họ thả những tên sát nhân này
vào trong đám dân thường tội nghiệp để hoành hành theo thú tính tàn bạo của
bọn chúng. Chúng thiêu sống người già, giết chết trẻ em, hãm hiếp phụ nữ,
gây ra bao cảnh tang tóc đau thương. Chủ tòch Hồ Chí Minh đã khái quát một
cách chính xác, đầy đủ về chủ nghóa thực dân: “Người ta nói: chế độ thực dân
là chế độ ăn cướp. Chúng tôi xin nói thêm: Chế độ hãm hiếp đàn bà và giết
người” [17, tr.6].
Như vậy: Chủ nghóa thực dân đã gây ra bao cảnh tang tóc đau thương
cho phụ nữ: bò áp bức bóc lột, bò xúc phạm nhân phẩm, bò hãm hiếp, bò giết hại,
bò tù đày bắt bớ, bò mất quyền tự do, dân chủ và quyền làm người. Chính sách
“Ngu dân” của bọn thực dân đã kìm hãm phụ nữ trong sự dốt nát và lạc hậâu
triền miên. Tất cả những tội ác này toàn bộ chế độ thực dân phải chòu trách
nhiệm trước lòch sử - đây cũng là dự báo thiên tài của Chủ tòch Hồ Chí Minh.
1.2. HỌC THUYẾT MÁC - LÊNIN VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ
1.2.1. Nguồn gốc của sự bất bình đẳng nam nữ
- Nguồn gốc kinh tế
Vào thế kỷ XVII - XVIII, nhiều nhà tư tưởng cho rằng phụ nữ phải bò
lệ thuộc vào đàn ông và là nô lệ của đàn ông, đó là điều tự nhiên vì phụ nữ
có giá trò thấp hơn đàn ông. Điều này đã bò các nhà triết học thời kỳ khai
sáng như Điđơrô, J.Rutxô và đặc biệt là Phuriê phê phán. Theo các nhà tư
tưởng này thì chính sự độc đoán của giai cấp phong kiến cùng với những tệ
nạn là nguyên nhân đẩy người phụ nữ rơi vào hoàn cảnh phải phụ thuộc
nam giới, có vò trí thấp hèn trong gia đình và cả ngoài xã hội.
Để bác bỏ quan niệm cho rằng từ khi có xã hội loài người, đàn bà đã
là nô lệ của đàn ông, sự tồn tại và phát triển của các hình thức gia đình, sự
bất bình đẳng về mặt xã hội giữa nam và nữ hoặc hoàn toàn là do những
yếu tố tự nhiên, sinh học, hoặc hoàn toàn là do yếu tố tôn giáo chi phối…
Chủ nghóa Mác đã khái quát sự biến đổi đòa vò của người phụ nữ qua hai thời
kỳ lòch sử đó là thời kỳ chế độ mẫu quyền và chế độ phụ quyền, đồng thời
đưa ra sự lý giải có căn cứ khoa học và phù hợp với thực tiễn lòch sử về
nguồn gốc của sự bất bình đẳng nam nữ.
Xã hội mẫu hệ được hình thành ngay từ buổi bình minh của xã hội
loài người khi con người đang cố gắng tách ra khỏi các động vật khác. Giai
đoạn này được C.Mác và Ph.Ăngghen gọi là chế độ cộng sản nguyên thủy,
với phương thức sản xuất chủ yếu là hái lượm và trồng trọt. Người đàn bà
giữ vò trí quan trọng trong gia đình, con cái sinh ra chỉ biết có mẹ, mang
huyết thống mẹ và kế thừa tài sản của mẹ. Do tính chất công việc nên phụ
nữ tỏ rõ sự ưu trội và có vai trò nổi bật hơn so với nam giới. Ph.Ăngghen đã
viết: “kinh tế gia đình cộng sản… là cơ sở hiện thực của quyền thống trò của
người đàn bà, cái quyền thống trò phổ biến khắp mọi nơi trong thời nguyên
thủy” [33, tr.83]. Chế độ mẫu quyền đã tồn tại hàng vạn năm trong lòch sử
nhân loại từ suốt thời đại mông muội đến giai đoạn thấp của thời đại dã
man. Theo năm tháng, con người dần dần có kinh nghiệm và có kiến thức
hơn trong công việc tổ chức cuộc sống của mình. Những người thông minh
đã bắt đầu biết cách tích trữ của cải, những người có quyền điều hành đã
dựa vào quyền lực của mình để chiếm đoạt của công thành của riêng. Đây
là quá trình xuất hiện và xác lập chế độ tư hữu.
Sự phát triển lực lượng sản xuất đã làm cho xã hội chuyển từ hái
lượm, trồng trọt sang kinh tế sản xuất với nghề chăn nuôi, săn bắn, năng
suất lao động cao hơn trước. Trong nền sản xuất mới, đàn ông tỏ rõ ưu thế
hơn đàn bà bởi vì tài sản chủ yếu của gia đình lúc này là do họ làm ra. Đây
cũng là thời kỳ mà chế độ phụ quyền bắt đầu đặt những viên gạch đầu tiên
cho sự thống trò của mình. Khi nói về quá trình chuyển đổi này, Ph.Ăngghen
nhận xét: “Sự thay thế mẫu quyền bằng phụ quyền là một trong những cuộc
cách mạng triệt để nhất mà loài người đã trải qua, cuộc cách mạng này đã
đánh dấu sự thất bại có tính chất toàn thế giới của giới nữ” [34, tr.93]. Đàn
ông từ đòa vò thấp kém, phụ thuộc trở thành người có đòa vò cao và nắm
quyền cai quản. Còn đàn bà thì bò hạ cấp, bò nô dòch, biến thành nô lệ cho sự
dâm đãng của đàn ông, thành một công cụ sinh đẻ đơn thuần. Ở đây,
Ph.Ăngghen đã dùng thuật ngữ “cuộc cách mạng” mang tính chất ẩn dụ sâu
sắc nói lên sự thống trò của đàn ông đối với đàn bà. Cuộc cách mạng này
thật “nhẹ nhàng” và rất “dễ dàng” bởi vì hầu như nó không gặp phải một sự
phản kháng mãnh liệt nào từ phía đối thủ, người phụ nữ đã bò đẩy xuống
hàng “nô lệ” một cách rất tự nhiên. Sự kiện này đã khoác cho sự áp bức về
giới một tấm áo hào nhoáng song vô cùng chắc chắn.
Như vậy: sự tan rã của chế độ công hữu nguyên thủy và thay thế nó
bởi chế độ tư hữu cũng kéo theo sự thay đổi của các hình thức gia đình vì
chế độ gia đình hoàn toàn bò quan hệ sở hữu chi phối. Quyền chuyên chế
của người đàn ông một khi được xác lập thì kết quả đầu tiên thể hiện ra
trong hình thức gia đình gia trưởng, trong đó quyền lực hầu như tập trung
tuyệt đối vào người đàn ông, đòa vò người phụ nữ ngày càng thấp kém.
Sang thế kỷ XX, tình trạng bất bình đẳng nam nữ vẫn tiếp tục diễn ra
như đã từng xảy ra trong lòch sử, thậm chí còn có phần sâu sắc và tinh vi
hơn. Bọn chủ tư bản ngày càng sử dụng nhiều thủ đoạn gian xảo để che đậy
bản chất thống trò và bóc lột của nó. Năm 1920, nhân kỷ niệm ngày phụ nữ
lao động quốc tế Lênin đã vạch trần: “sự bất bình đẳng nam nữ về mặt kinh
tế - xã hội là mộït trong những điểm cơ bản của chủ nghóa tư bản”.
Từ việc xác đònh đúng nguồn gốc nảy sinh và phát triển của sự bất bình
đẳng trong quan hệ nam nữ, chủ nghóa Mác đã chỉ ra chính xác nguyên nhân
của sự bất bình đẳng đó là sự áp bức của đàn ông đối với đàn bà về mặt kinh tế.
Ph.Ăngghen đã viết: “tình trạng không bình quyền giữa đôi bên, do những
quan hệ trước kia để lại cho chúng ta, tuyệt nhiên không phải là nguyên nhân,
mà là kết quả của việc áp bức đàn bà về mặt kinh tế” [33, tr.115], và hơn thế nữa
“sự thống trò của đàn ông trong hôn nhân chỉ đơn thuần là kết quả của sự thống trò
của họ về mặt kinh tế, và sẽ tiêu vong cùng với sự thống trò về kinh tế” [33, tr.127].
Như vậy kết luận của chủ nghóa Máùc trong vấn đề này là khi cơ sở kinh tế
của xã hội biến đổi thì tính chất của mối quan hệ nam nữ về mặt xã hội
cũng biến đổi theo.
Về nguyên nhân kinh tếâ - xã hội của sự bất bình đẳng nam nữ, Từ
điển chủ nghóa cộng sản khoa học 1986 có viết:
Nguyên nhân kinh tế - xã hội là cơ sở của sự bất bình đẳng
của người phụ nữ, rằng sự xuất hiện chế độ tư hữu dẫn đến sự phụ
thuộc về mặt kinh tế của người phụ nữ vào người chồng, vào
người cha, còn trong các giai cấp bò bóc lột thì nó đồng thời dẫn
đến sự nô dòch người phụ nữ về mặt giai cấp. Người phụ nữ bò tước
mất những quyền về kinh tế và chính trò, bò nô dòch về tinh thần thì
cũng bò cô lập với xã hội, phạm vi hoạt động của họ bò giới hạn
trong công việc nội trợ trong gia đình [58, tr.391].
Như vậy: cơ sở kinh tế như thế nào thì đặc điểm và tính chất của mối
quan hệ nam nữ cũng như thế ấy. Trong nền kinh tế cộng sản nguyên thủy
do đàn bà nắm giữ kinh tế nên đồng thời cũng nắm quyền cai quản xã hội
và gia đình. Nhưng khi sự thống trò kinh tế của đàn bà bò mất và đàn ông
nắm lấy quyền thống trò thì sự thống trò đó trở nên phổ biến không chỉ trong
nền sản xuất vật chất của xã hội mà cả trong nền tái sản xuất của xã hội,
tức trong hôn nhân và cả gia đình.
- Nguồn gốc nhận thức, văn hóa - xã hội
Không chỉ dừng lại ở nguyên nhân kinh tế - mặc dù đó là nguyên
nhân quyết đònh nhất, chủ nghóa Mác còn chỉ ra các nguyên nhân khác thuộc
về nhận thức chính trò, văn hóa (đặc biệt là phong tục tập quán), tôn giáo đối
với gia đình và sự bất bình đẳng giữa nam và nữ. Việc nhấn mạnh vai trò
quyết đònh của cơ sở kinh tế không có nghóa là xem nhẹ các yếu tố phi kinh
tế mà chúng có sự tác động qua lại lẫn nhau làm tiền đề cho sự phát triển.
Ph.Ăngghen đã nêu rõ quan điểm này như sau:
Chúng tôi coi những điều kiện kinh tế là cái cuối cùng quyết
đònh sự phát triển lòch sử - nhưng chủng tộc cũng là một nhân tố
kinh tế… Sự phát triển về mặt chính trò, pháp luật, triết học, tôn
giáo, văn hóa, nghệ thuật là dựa trên sự phát triển kinh tế. Nhưng
tất cả những sự phát triển đó đều tác động lẫn nhau và cũng tác
động đến cơ sở kinh tế. Hoàn toàn không phải điều kiện kinh tế là
nguyên nhân duy nhất chủ động, còn mọi thứ khác có tác dụng thụ
động. Trái lại, có sự tác động qua lại trên cơ sở tính tất yếu kinh
tế, là một tính tất yếu, xét đến cùng, bao giờ cũng tự vạch ra con
đường đi của nó [32, tr.788].
Trình độ nhận thức, thói quen suy nghó và các phong tục tập quán
phản ánh sự bất bình đẳng kinh tế giữa phụ nữ và nam giới đã ăn sâu bám
chắc trong đầu óc con người thành tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. Những
phong tục tập quán lạc hậu, cổ hủ, đạo đức phong kiến “tam tòng, tứ đức”
được khuyến khích duy trì để trói buộc, đày đọa người phụ nữ, chà đạp lên
tình cảm và nhân phẩm của chò em… dần dần thành thói ứng xử thô bạo của
người đàn ông đối với đàn bà. Đó cũng chính là nguồn gốc nhận thức và
nguồn gốc văn hóa xã hội của sự bất bình đẳng nam nữ. Tư tưởng này dần
dần trở thành quy tắc, thành thông lệ, không cần có luật pháp bảo vệ, nó
vẫn có tác động cưỡng chế, điều chỉnh hành vi ứng xử của người đàn ông
đối với đàn bà. Ngay khi cơ sở kinh tế của sự bất bình đẳng nam nữ đã bò
phá bỏ Ph.Ăngghen viết:
Tính ràng buộc vónh viễn của hôn nhân, thì một phần là kết quả
của các điều kiện kinh tế, trong đó chế độ một vợ một chồng phát
sinh, và phần nữa là một truyền thống của thời kỳ trong đó mối liên
hệ giữa những điều kiện kinh tế ấy với chế độ một vợ một chồng còn
chưa được người ta hiểu một cách đúng đắn và đã bò tôn giáo thổi
phòng lên [33, tr.127].
Không chỉ bò “tôn giáo thổi phòng lên” mà cả tư tưởng và luật pháp
của giai cấp tư sản cũng ra sức bảo vệ cho sự bất bình đẳng nam nữ. Học
thuyết Mác - Lênin chỉ rõ: cùng với nguồn gốc kinh tế, sự thống trò của
người đàn ông đối với đàn bà còn bắt nguồn từ trong nhận thức, niềm tin và
thói quen, phong tục tập quán đã được hình thành từ rất lâu trong lòch sử xã
hội loài người. Sự quan tâm, lo lắng về đời sống của bản thân người phụ nữ
cũng là yếu tố bắt buộc họ phải chấp nhận và cam chòu sự thống trò của người
đàn ông, một khi đời sống kinh tế của họ còn chưa được điều chỉnh thì tất yếu
còn bất bình đẳng. Như vậy theo nhận thức chung của mọi người, nguồn gốc
của bất bình đẳng không chỉ là kết quả của các tác nhân kinh tế mà còn là sản
phẩm của các tác nhân xã hội khác như phong tục tập quán, truyền thống, thói
quen cùng với tư tưởng trọng nam khinh nữ và tàn dư của xã hội cũ để lại.
Điều này được thể hiện rõ thông qua đòa vò của phụ nữ thời kỳ chế độ phong
kiến - thời kỳ để lại những dấu ấn đậm nét của hệ tư tưởng Nho giáo.
Nho giáo ra đời ở Trung Quốc vào thế kỷ VI - V trước Công Nguyên
và được truyền bá vào Việt Nam những năm đầu Công Nguyên. Nho giáo
có những ưu điểm nhất đònh, góp phần quan trọng vào việc tổ chức cuộc
sống xã hội có nề nếp, kỷ cương. Trong giáo dục con người, Nho giáo hướng
vào lòng yêu thương đồng loại, khuyến khích sự say mê trong học tập, tinh
thần phấn đấu vươn lên... Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, Nho giáo cũng
bộc lộ những hạn chế tiêu cực, ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống xã hội ở
Việt Nam. Một trong những hạn chế cơ bản của Nho giáo là tư tưởng trọng
nam khinh nữ, đề cao phụ quyền, đề cao gia trưởng, đề cao người đàn ông
trong gia đình và ngoài xã hội. Giai cấp phong kiến Việt Nam đã sử dụng
các phương tiện khác để biến hệ tư tưởng Nho giáo thành ý thức và hành vi
của mọi người, để duy trì quyền lực đối với phụ nữ. Trong phạm vi quan hệ
giới, tinh thần Nho giáo thể hiện tập trung ở niềm tin là phụ nữ thấp kém
hơn so với nam giới, thể hiện ở yêu cầu đối với phụ nữ là "tam tòng, tứ đức".
Tinh thần này được thể hiện điển hình trong gia đình gia trưởng, phụ nữ
không có vò trí chính thống nào trong xã hội, làng xóm và họ hàng, họ cũng
không có tiếng nói trong gia đình mặc dù là người lao động chính. Vì thế,
hầu hết các tác giả Việt Nam và nước ngoài đều đề cập đến vai trò của Nho
giáo một khi họ bàn đến chủ đề đòa vò của phụ nữ Việt Nam, bởi vì sự thực
hành Nho giáo được coi như là cốt lõi của sự áp bức phụ nữ ở Đông Nam Á
nói chung và Việt Nam nói riêng.
Dưới chế độ phong kiến, quyền hành quốc gia tập trung vào tay vua.
Trong gia đình thì tập trung vào người đàn ông gia trưởng. Người phụ nữ
được coi là tài sản của chồng, vì vậy luật nhà Trần cho phép: đàn ông nếu
có vợ ngoại tình được coi vợ như nô tỳ và được phép cầm bán. Phép nhà Hồ
quy đònh, nếu binh só ra trận mà nhút nhát thì vợ, con, điền sản phải xung
công. Triều đình phong kiến nhà Lý còn có tục bắt cung nữ chết theo vua
hoặc hoàng hậu bằng cách đưa họ lên hỏa thiêu...
Hôn nhân dưới chế độ phong kiến không dựa trên tình yêu mà dựa
trên quyền lợi của dòng họ, tất cả vì mục đích chính trò. Người phụ nữ trở
thành vật đánh đổi, hy sinh cho những mưu đồ của thế lực cầm quyền. Theo
bà Lê Thò Nhâm Tuyết thì các thứ bậc cao trong xã hội đều giành cho hoàng
gia, hoàng tộc, quân đội của triều đình và một tầng lớp trí thức gồm toàn
đàn ông, những người chỉ có nhiệm vụ học hành để ra làm quan. Giai cấp
thống trò đã sử dụng các phương tiện khác nhau để biến hệ tư tưởng Nho
giáo thành công cụ duy trì quyền lực đối với phụ nữ.
Một mạng lưới tinh vi và phức tạp của các lý thuyết Nho giáo đã trói
buộc nhiều thế hệ phụ nữ Việt Nam. Với quan niệm "đàn bà là giống khó
dạy" nên cần phải được giáo huấn, tuyên truyền để nhồi sọ những lý lẽ, tín
điều của chế độ tôn pháp và lễ giáo Khổng Mạnh. Mặt khác, họ còn dùng
cả luật pháp để giam hãm, đọa đày, trừng bò những phụ nữ muốn thoát khỏi
vòng trói buộc trên, dồn phụ nữ vào cuộc sống chật hẹp với đạo tam tòng,
biến họ thành những nô lệ trong gia đình. Luật Gia Long là điển hình của sự