Tuần :
Ngày soạn:
Tiết :
Ngày dạy :
– 12 – 23
– 12 – 23
ƠN TẬP HỌC KÌ I – HÌNH HỌC ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Hệ thống toàn bộ kiến thức hình học học kì 1, nắm chắc mối liên hệ giữa các hình
bình hành, hình chữ nhât, các đường trong tam giác, định li ta lét.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè
thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đơi, nhóm; trao đổi giữa
thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính tốn.
+ Năng lực giao tiếp tốn học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
+ Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học tốn: sử dụng thước đo góc, thước
thẳng, eke, rèn luyện năng lực vẽ hình.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính các kiến thức
để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách
tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: bài soạn, máy chiếu hoặc bảng phụ về nội dung bài ơn tập, bảng nhóm,
phấn màu.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi,
phiếu bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 01:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Hệ thống, củng cố kiến thức đã học trong chương III, IV chương trình
Tốn 8 phần hình học thông qua các bài tập, ôn tập.
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: Các kiến thức đã học trong chương III, IV.
d) Tổ chức thực hiện:
1
Hoạt động của GV và HS
* GV giao nhiệm vụ học tập 1.
- Nhắc lại các kiến thức về tứ giác, hình
thang, hình chữ nhật, hình bình hành, hình
thoi và hình vng.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 1.
- Hoạt động cá nhân trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời
* Báo cáo thảo luận 1.
NV1, 2, HS đứng tại chỗ phát biểu
* Kết luận nhận định 1.
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt
lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
Nội dung
A. Nhắc lại lý thuyết.
I- Tứ giác
1- Định nghĩa về tứ giác
- Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng
AB, BC , CD, DA
trong đó khơng có hai đoạn thẳng
nào cùng nằm trên một đường thẳng.
- Tứ giác lồi là tứ giác mà hai đỉnh thuộc một cạnh bất kì
ln nằm về một phía của đường thẳng đi qua hai đỉnh
cịn lại.
Cụ thể: Hình 1 là tứ giác lồi, Hình 2 khơng phải là tứ giác
lồi.
2) Tổng các góc của một tứ giác.
0
Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 .
II. Hình thang, hình thang cân.
1) Định nghĩa
Hình thang
Hình thang cân
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy
bằng nhau
2) Tính chất của hình thang cân
- Trong hình thang cân hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. Cụ thể
AD = BC .
- Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. Cụ
AC = BD .
thể
3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Nếu một hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì đó
là hình
thang cân. Cụ thể hình thang ABCD có AC = BD thì
hình thang
ABCD là hình thang cân.
III . Hình bình hành.
1) Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
2) Tính chất
- Trong hình bình hành thì:
+ Các cạnh đối bằng nhau AB = CD và
AD = BC .
à =C
ả ,B
ả =D
ả .
A
+ Cỏc gúc i bng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường:
OA = OC , OB = OD .
3) Dấu hiệu nhận biết
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là một hình bình
hành.
- Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là
một hình bình hành.
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là một hình bình
hành.
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường là một hình bình hành.
IV. Hình chữ nhật
1) Định nghĩa
3
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vng.
2) Tính chất
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt
nhau tại trung điểm mỗi đường.
3) Dấu hiệu nhận biết
- Hình bình hành có 1 góc vng là hình chữ nhật.
- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình
chữ nhật.
Chú ý: Nếu tam giác có một đường trung tuyến bằng nửa
cạnh tương ứng thì tam giác đó là tam giác vng.
V. Hình thoi và hình vng
1) Định nghĩa
- Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
- Hình vng là tứ giác có 4 góc vng và 4 cạnh bằng
nhau.
2) Tính chất
a) Tính chất hình thoi
- Hình thoi cũng là hình bình hành nên có tính chất của
hình bình hành.
- Trong hình thoi, hai đường chéo vng góc với nhau.
- Trong hình thoi, hai đường chéo là tia phân giác của các
góc trong hình thoi.
b) Tính chất hình vng
- Hình vng cũng là hình chữ nhật, hình thoi nên có đầy
đủ các tính chất của hai hình trên.
- Trong một hình vng, hai đường chéo bằng nhau,
vng góc với nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường và là các đường phân giác của các góc hình
vng.
3) Dấu hiệu nhận biết
a) Hình thoi
- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với nhau
là hình thoi.
- Hình bình hành có một đường chéo là tia phân giác của
một góc là hình thoi.
4
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
b) Hình vng
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vng.
- Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với nhau là
hình vng.
- Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác
một góc là hình vng.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2.
- Nhắc lại về định lý Thalès, đường trung
bình của tam giac, tính chất đường phân
giác trong tam giác
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 2.
- Hoạt động cá nhân trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời
* Báo cáo thảo luận 2.
NV1, 2, HS đứng tại chỗ phát biểu
* Kết luận nhận định 2.
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt
lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
A. Nhắc lại lý thuyết.
I- Định lý Talet trong tam giác
- Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam
giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh
đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. (Định lí Thalès
thuận)
- Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và
định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng
tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh cịn lại.
( Định lí Talès đảo)
II. Đường trung bình của tam giác
1) Định nghĩa
- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung
điểm hai cạnh của tam giác.
- Ví dụ: ΔABC có M là trung điểm của AB, N là
trung điểm của
AC .
Khi đó đoạn thẳng MN gọi là
ΔABC .
đường trung bình của
2) Tính chất đường trung bình của tam giác.
- Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ
ba và bằng nửa cạnh đó
- Cụ thể: ΔABC có MN là đường trung bình thì
MN ∥ BC và
MN =
BC
2
III . Tính chất đường phân giác của tam giác
Trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia
cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề
hai đoạn thẳng đó.
5
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
BD
BA
=
CA
Trong ΔABC nếu D Ỵ BC và thỏa mãn DC
µ.
A
thì AD là đường phân giác của
Hoạt động về nhà
- Ơn lại tồn bộ nội dung bài đã học.
- Ơn lại tồn bộ nội dung lý thuyết của học kì I.
- Tiết sau tiếp tục Ôn tập cuối học kỳ 1
Đây là giáo án Ôn tập cuối kỳ 1 phần Hình học 8 sách KNTT tiết thứ nhất, Q thầy
cơ cần thêm giáo án Ơn tập cuối kỳ I ( cả đại và hình ) thì liên hệ zalo: 0985 273 504
6