Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

KHẢO SÁT CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO
KHẢO SÁT CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Môn học : Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

GVHD : ThS. Nguyễn Thị Anh Thư
SVTH : Nhóm 6

TP. Hồ Chí Minh,

Tháng 11, năm 2023


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1

1.1. PHẦN CỨNG.....................................................................................................1
1.1.1. Máy chủ...........................................................................................................1
1.1.2. Máy trạm.........................................................................................................1
1.1.3. Thiết bị mạng...................................................................................................2
1.1.4. Trang thiết bị số hóa và lưu trữ dữ liệu............................................................4
1.1.4.1. Máy in và photocopy....................................................................................4


1.1.4.2. Máy Scan......................................................................................................4
1.2. PHẦN MỀM.......................................................................................................5
1.2.1. Hệ thống phần mềm nền tảng..........................................................................5
1.2.1.1. Trang web chính của trườngLink: />1.2.1.2. Trang web phòng đào tạo link: />1.2.2. Hệ thống phần mềm ứng dụng và dịch vụ.......................................................6
1.2.2.1. Phần mềm chat hỗ trợ (Zalo/messenger) được tích hợp vào trang web........6
1.2.2.2. Trang web hỗ trợ nhập học trực tuyến..........................................................7
1.2.2.3. Trang đăng ký học phần sinh viên................................................................8
1.2.2.4. Các trang mạng xã hội (Facebook/ Instagram/ Tiktok/Youtube)..................8
1.2.2.5. Hệ thống tư vấn sinh viên.............................................................................9
1.2.2.6. Không gian ảo tham quan trực tuyến ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM......10
1.2.2.7. Hệ thống đào tạo trực tuyến UTEx.............................................................10
1.2.2.8. Phần mềm Jitsi............................................................................................11
1.2.2.9. Phịng truyền thơng số................................................................................11
1.2.2.10. Phần mềm Moodle....................................................................................12
1.2.2.11. Phần mềm Google Classroom...................................................................13
1.2.2.12. Trang web hỗ trợ tìm việc.........................................................................14
1.2.2.13. Phần mềm Person Learning Studio (PLS)................................................14
1.2.2.14. Phần mềm Classin....................................................................................14
1.2.2.15. Google Ads...............................................................................................15
1.3. TÀI NGUYÊN MẠNG....................................................................................16
1.3.1. Hệ thống mạng toàn trường...........................................................................16


1.3.1.1. Hệ thống Internet cáp quang.......................................................................16
1.3.1.2. Core switch CISCO NEXUS 7000.............................................................17
1.3.1.3. Firewall FORTINET...................................................................................20
1.3.1.4. Network load balance.................................................................................21
1.3.2. Hệ thống quản trị wifi tại tòa nhà trung tâm..................................................23
1.3.2.1. Bốn đường FTTH.......................................................................................23
1.3.2.2. CISCO CATALYST 4500-E SERIES SWITCH........................................24

1.4. QUẢN TRỊ VÀ BẢO MẬT.............................................................................25
1.4.1. Quản trị hệ thống thông tin............................................................................25
1.4.2. Quản trị và bảo mật.......................................................................................27
1.4.2.1. Thiết bị tường lửa Fortinet..........................................................................27
1.4.2.2. Network Load Balancing và bảo mật..........................................................28
1.4.2.3. An tồn thơng tin, bảo mật dữ liệu với giao thức https...............................28
1.4.2.4. Phân quyền truy cập, đăng nhập hệ thống thơng tin:..................................30
1.4.2.5. Phịng chống virus máy tính, bảo mật cơ sở dữ liệu và an ninh mạng........30
1.4.2.6. Đảm bảo an toàn máy chủ, máy trạm, các thiết bị di động và cơ chế sao lưu,
phục hồi................................................................................................................... 31
1.4.2.7. Đảm bảo an tồn hệ thống mạng máy tính, kết nối Internet........................32
1.4.2.8. Đảm bảo an tồn thơng tin, dữ liệu.............................................................32

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ HẠ
TẦNG THƠNG TIN

33

2.1. Quy trình đăng ký nhập học..............................................................................33
2.1.1. Lưu đồ quy trình đăng ký nhập học...............................................................34
2.2. Quy trình dăng ký mơn học (ĐKMH)...............................................................39
2.2.1. Lưu đồ quy trình chuẩn bị..............................................................................40
2.2.2. Lưu đồ quy trình sinh viên đăng ký học phần................................................43
2.2.3. Lưu đồ quy trình Phịng đào tạo thơng báo huỷ mơn/ hiệu chỉnh mơn của
ĐKMH đợt 1...........................................................................................................49
2.2.4. Lưu đồ quy trình sinh viên hiệu chỉnh học phần đợt 2...................................51
2.3. Quy trình cấp bằng tốt nghiệp...........................................................................57

CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ


63


3.1. Ưu điểm............................................................................................................63
3.2. Nhược điểm......................................................................................................63
3.3. Đề xuất giải pháp..............................................................................................64


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1. Hệ thống máy chủ theo mơ hình Datacenter Tier 2

1

Hình 1-2. Hệ thống máy tính tại các phòng học của trường Đại học Sư phạm kỹ
thuật TPHCM

2

Hình 1-3. Bộ kích sóng wifi TotoLink

2

Hình 1-4. Dây cáp mạng được sử dụng thông dụng tại trường Đại học Sư phạm
kỹ thuật TPHCM

3

Hình 1-5. Hệ thống máy in được sử dụng tại Phòng ban của trường Đại học Sư
phạm kỹ thuật TPHCM


3

Hình 1-6. Hệ thống máy photocopy được sử dụng tại Phòng ban và tại các phòng
thực hành cho sinh viên của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM

4

Hình 1-7. Hệ thống máy scan được sử dụng tại Phòng ban của trường Đại học Sư
phạm kỹ thuật TPHCM

5

Hình 1-8. Hình ảnh trang web của trường

5

Hình 1-9. Trang phịng đào tạo của trường

6

Hình 1-10. Phần mềm Zalo, Messenger hỗ trợ của trường

7

Hình 1-11 Trang học trực tuyến của trường

7

Hình 1-12. Trang đăng ký học phần của sinh viên


8

Hình 1-13. Trang hệ thống tư vấn sinh viên của trường

9

Hình 1-14. Khơng gian tham quan ảo của trường

10

Hình 1-15. Trang đào tạo trực tuyến của trường

10

Hình 1-16. Phần mềm Jitsi

11

Hình 1-17. Phịng truyền thơng số

12

Hình 1-18. Phần mềm Moodle

12

Hình 1-19. Phần mềm Google Classroom

13


Hình 1-20. Trang hỗ trợ việc làm

13

Hình 1-21. Phần mềm Person Learning Studio

14

Hình 1-22. Phần mềm Classin

15

Hình 1-23. Ứng dụng Google Ads

15

Hình 1-24. Cấu tạo và cách hoạt động truyền internet của cáp quang

16

Hình 1-25. Nexus Cisco

18


Hình 1-26. Firewall FortiGate

20

Hình 1-27. Mơ hình Network Load Balancing


21

Hình 1-28. Cáp quang 4 FO

23

Hình 1-29. Cisco Catalyst 4500

24

Hình 1-30. Hệ thống IBM PLEX SYSTEM

25

Hình 1-31. Hệ thống SAN EMC2

26

Hình 1-32.Giao diện sử dụng của IBM SmartCloud Entry

26

Hình 1-33.Thiết bị tường lửa Fortinet

27

Hình 1-34. Netwwork Load Balancing và bảo mật

28


Hình 1-35. Bảo mật thơng tin với https

29

Hình 1-36.Chứng chỉ SSL

29

Hình 1-37. Hai trang web dùng giao thức http…………………………………….65


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.1.

PHẦN CỨNG

1.1.1. Máy chủ
Phòng máy chủ của Trường được đặt tại tòa nhà trung tâm, rộng khoảng 100 m2,
được thiết kế theo mơ hình Datacenter Tier 2, được lắp đặt thiết bị an ninh nhiều
lớp.
Datacenter là một không gian được sử dụng để chứa các hệ thống máy tính và các
thành phần liên quan, chẳng hạn như hệ thống viễn thông và lưu trữ dữ liệu. Theo
đó, mơ hình Datacenter Tier 2 sẽ là một trung tâm dữ liệu có một đường dẫn duy
nhất để cấp nguồn và làm mát cùng một số thành phần dự phịng. Nó có thời gian
hoạt động dự kiến là 99,741% (22 giờ ngừng hoạt động mỗi năm).
Hệ thống máy chủ đảm bảo các vai trò phục vụ cơ bản trong công tác điều hành và
quản lý đào tạo của nhà trường, bao gồm các máy chủ: 01 máy chủ cài đặt website

của trường và phần mềm quản lý thư viện điện tử, 02 máy chủ database và 01 máy
chủ ứng dụng cài đặt hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến.

Hình 1-1. Hệ thống máy chủ theo mơ hình Datacenter Tier 2
1.1.2. Máy trạm
Tồn trường có 705 bộ máy tính phục vụ cho cơng tác điều hành và đào tạo, trong đó
có 456 máy tính kết nối mạng nội bộ và truy cập internet, 01 phòng thực hành mạng,
02 phòng thực hành tin học, 01 phòng ngoại ngữ đa năng, 02 phòng thực hành

Page 1


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

chuyên ngành cơng nghệ thơng tin, 02 phịng thi trắc nghiệm trên máy tính, 01 phịng
học thơng minh kết nối internet.

Hình 1-2. Hệ thống máy tính tại các phịng học của trường Đại học Sư phạm kỹ
thuật TPHCM
1.1.3. Thiết bị mạng
Thiết bị mạng dùng để kết nối các thiết bị trong 1 hoặc nhiều mạng LAN lại với nhau.
Mặt khác, các thiết bị mạng khơng dây và có dây cịn giúp PC, laptop, điện thoại
thơng minh, máy tính bảng... có thể kết nối internet dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Các thiết bị hỗ trợ kết nối mạng internet phổ biến tại trường:
❖ Bộ kích sóng wifi
Đây là thiết bị mạng giúp tăng khoảng cách phát xa hơn từ 1 nguồn phát wifi gốc,
đồng thời giúp tốc độ sóng wifi ln ổn định trong quá trình sử dụng. Nhà trường sử
dụng bộ kích sóng wifi của hãng khác nhau như: TotoLink, Xiaomi.

Page 2



CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Hình 1-3. Bộ kích sóng wifi TotoLink
❖ Thiết bị phát sóng wifi
Sử dụng các thiết bị tạo ra một mạng không dây cục bộ, hoặc WLAN, thường được sử
dụng trong văn phòng của CBCC của trường. Mỗi một điểm truy cập access point là
một trạm truyền và nhận dữ liệu.
❖ Các điểm truy cập
Dễ dàng tìm thấy các điểm truy cập tại các phòng học, phòng LAB qua các thiết bị như
Wireless Access Points (các thiết bị phát sóng wifi), Network Switches (dùng để kết
nối nhiều thiết bị mạng có dây với nhau) và Ethernet Hubs (là kết nối trung gian cho
các thiết bị)
❖ Dây cáp mạng
Dây cáp mạng là loại dây cáp dùng để truyền thông tin kết nối hay truyền internet
giữa các máy tính với nhau tạo ra 1 mạng lưới hồn chỉnh. Có 2 loại cáp mạng được
sử dụng phổ biến trong nhà trường hiện nay đó là cáp đồng và cáp quang.

Page 3


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Hình 1-4. Dây cáp mạng được sử dụng thông dụng tại trường Đại học Sư phạm kỹ
thuật TPHCM
1.1.4. Trang thiết bị số hóa và lưu trữ dữ liệu
1.1.4.1.

Máy in và photocopy


Hình 1-5. Hệ thống máy in được sử dụng tại Phòng ban của trường Đại học Sư
phạm kỹ thuật TPHCM

Page 4


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Hình 1-6. Hệ thống máy photocopy được sử dụng tại Phòng ban và tại các phòng
thực hành cho sinh viên của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM
1.1.4.2.

Máy Scan

Máy Scanner được nhà trường ưu tiên sử dụng thuộc dòng HP hoặc EPSON, hỗ trợ
scan tài liệu có liên quan.
Máy scan HP là một dòng sản phẩm quét tài liệu của hãng công nghệ HP (HewlettPackard). Cách thức hoạt động của máy scan HP cũng tương tự như máy photocopy.
Tức là máy sẽ sử dụng điện tích kép để thu lấy một hình ảnh điện tử của tài liệu và
cho ra một bản khác của tài liệu đó. Thế nhưng, thay vì lấy ra bản in giấy như máy
photocopy, máy sẽ đưa bản in giấy thành dạng file số. Sau khi scan, dạng file có thể
lưu vào CD, ổ cứng trên máy tính dạng file ảnh JPG, PNG hoặc dạng file sách điện tử
PDF. Tiếp đó, file sau khi scan có thể biến đổi văn bản bằng phần mềm OCR (nhận
dạng ký tự bằng quang học) hoặc gửi trực tiếp vào một chương trình fax để truyền dữ
liệu chuyển tài liệu thành văn bản có thể xử lý.
Epson (tên đầy đủ là Seiko Epson Corporation) là thương hiệu đến từ Nhật Bản, ra đời
vào năm 1968. Hiện nay, Epson đã phát triển nhiều mặt hàng khác nhau như: máy in,
máy scan, máy chiếu,… Trong đó, máy scan Epson đã trở thành thiết bị cần thiết và
quan trọng tại các văn phòng làm việc của mỗi cơng ty. Dịng máy qt Epson có độ
bền cao, cơng suất làm việc cao, chất lượng bản qt rõ nét, nhiều tính năng thơng

minh, tiện ích phù hợp cho doanh nghiệp ở những công việc hành chính văn phịng.

Page 5


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Hình 1-7. Hệ thống máy scan được sử dụng tại Phòng ban của trường Đại học Sư
phạm kỹ thuật TPHCM
1.2.

PHẦN MỀM

1.2.1. Hệ thống phần mềm nền tảng
1.2.1.1.

Trang web chính của trườngLink: />
Cung cấp cho sinh viên cũng như người truy cập các thông tin về trường ĐH Sư phạm
Kỹ thuật TP.HCM. Trang web có tích hợp chức năng chat qua messenger và qua zalo.

Hình 1-8. Hình ảnh trang web của trường
1.2.1.2.

Trang web phịng đào tạo link: />
Cung cấp các thơng tin từ Phịng Đào tạo, các thơng tin liên quan đến quá trình học
tập, văn bằng, tốt nghiệp, đề cương học tập,… đến sinh viên trường.
Page 6


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


Trang web có tích hợp chức năng chat qua messenger.

Hình 1-9. Trang phòng đào tạo của trường
1.2.2. Hệ thống phần mềm ứng dụng và dịch vụ
1.2.2.1.

Phần mềm chat hỗ trợ (Zalo/messenger) được tích hợp vào trang web

Zalo là ứng dụng nhắn tin và gọi điện miễn phí hoạt động trên nền tảng di động và
máy tính. Với nhiều tính năng và đặc điểm nổi bật, Zalo dễ dàng đáp ứng nhu cầu liên
lạc thường xuyên nhau. Dưới đây là một số chức năng của Zalo:
● Gọi video và âm thanh miễn phí cho người dùng Zalo khác.
● Ghi âm và gửi tin nhắn thoại lên tới 5 phút.
● Gửi ảnh, video, sticker, GIF, tin nhắn vị trí và nhiều hơn nữa.
● Chia sẻ trạng thái và khoảnh khắc với chức năng Nhật ký.
Trong khi đó, Facebook Messenger là một ứng dụng phần mềm tin nhắn tức thời chia
sẻ giao tiếp qua văn bản và file (tập tin) do Meta phát triển. Được tích hợp trên tính
năng Chat (trị chuyện) của Facebook và được xây dựng trên giao thức MQTT ,
Messenger cho phép người dùng Facebook trò chuyện với bạn bè trên cả di động,
máy tính và trên web. Theo báo cáo của Facebook vào tháng 3 năm 2015, Facebook
Messenger đạt 600 triệu người sử dụng.

Page 7


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Hình 1-10. Phần mềm Zalo, Messenger hỗ trợ của trường
1.2.2.2.


Trang web hỗ trợ nhập học trực tuyến

Link: />Sinh viên sử dụng trang web1 để tiến hành nhập học trực tuyến.

Hình 1-11 Trang học trực tuyến của trường
1.2.2.3.

Trang đăng ký học phần sinh viên

Link: />Sinh viên sử dụng trang web để tiến hành đăng ký học phần môn học.
1

MQTT (Message Queueing Telemetry Transport) là một giao thức mạng kích thước nhỏ (lightweight), hoạt
động theo cơ chế publish - subscribe (tạm dịch: xuất bản - đăng ký) theo tiêu chuẩn ISO (ISO/IEC 20922) và
OASIS mở để truyền tin nhắn giữa các thiết bị.

Page 8


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Hình 1-12. Trang đăng ký học phần của sinh viên
1.2.2.4.

Các trang mạng xã hội (Facebook/ Instagram/ Tiktok/Youtube)

Facebook: />Instagram: />Tiktok: />Youtube: />Bên cạnh trang web, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cịn sử dụng các trang mạng
xã hội để truyền thơng như: Facebook, Instagram, Tiktok, Youtube,…
Facebook


Tiktok

Instagram

Youtube

Page 9


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1.2.2.5.

Hệ thống tư vấn sinh viên

Link: />Trang web để sinh viên có thể sử dụng để đặt câu hỏi tư vấn hỗ trợ.

Hình 1-13. Trang hệ thống tư vấn sinh viên của trường
1.2.2.6.

Không gian ảo tham quan trực tuyến ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Link: />Không gian ảo để người truy cập có thể tham quan trực tuyến trường ĐH Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM.

Page 10


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN


Hình 1-14. Không gian tham quan ảo của trường
1.2.2.7.

Hệ thống đào tạo trực tuyến UTEx

Link: />Sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến UTEx để học tập trực tuyến.

Hình 1-15. Trang đào tạo trực tuyến của trường

Page 11


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1.2.2.8.

Phần mềm Jitsi

Ứng dụng Jitsi Meet là một giải pháp họp trực tuyến miễn phí được phát triển dựa
trên mã nguồn mở cho phép doanh nghiệp chủ động triển khai nhanh chóng phịng
họp online trên hạ tầng riêng thơng qua video với độ phân giải cao và chất lượng âm
thanh rõ ràng. Dữ liệu được mã hóa SSL theo tiêu chuẩn bảo mật cao nhất giúp đảm
bảo tính riêng tư và an tồn thơng tin, dễ dàng thiết lập và tham gia cuộc họp mọi lúc
mọi nơi thông qua đường dẫn website hoặc cài đặt ứng dụng trên điện thoại mà
không yêu cầu người dùng phải đăng ký tài khoản.
Link: />
Hình 1-16. Phần mềm Jitsi
1.2.2.9.


Phịng truyền thơng số

Link: />Phịng truyền thống số ứng dụng công nghệ thực tế ảo bậc nhất, người xem có thể
xem bất cứ đâu và bất cứ thời gian nào trên khơng gian mạng.
Phịng truyền thơng số bao gồm 4 khu vực chính:
❖ Khu vực tổ chức nhân sự
❖ Khu vực trưng bày hoạt động đào tạo

Page 12


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

❖ Khu vực trưng bày hoạt động sinh viên
❖ Khu vực nghiên cứu khoa học, quan hệ quốc tế, kết nối doanh nghiệp

Hình 1-17. Phịng truyền thơng số
1.2.2.10.

Phần mềm Moodle

Moodle được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và
phát triển chính của dự án. Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning
Management System) mã nguồn mở cho phép tạo các khóa học trên mạng Internet
hay các website học tập trực tuyến.
Link: />
Page 13


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN


Hình 1-18. Phần mềm Moodle
1.2.2.11.

Phần mềm Google Classroom

Google Classroom là công cụ miễn phí cho giáo viên và học sinh. Giáo viên có thể tạo
lớp học online, mời sinh viên tham dự, tạo và giao bài tập. Trong Google Classroom,
giáo viên và học sinh có thể thảo luận về bài tập, giáo viên có thể theo dõi tiến độ học
của học sinh.
Tính năng chính của Google Classroom:
⮚ Kết nối giáo viên với học sinh.
⮚ Tạo lớp học và mời người học dễ dàng.
⮚ Giúp giáo viên giao bài tập.
⮚ Tạo điều kiện giao tiếp giữa giáo viên với học sinh.
⮚ Cho phép giáo viên tạo, xem xét và đánh dấu bài tập.
⮚ Cho phép học sinh thấy các bài tập, tài liệu lớp học ở một nơi.
Page 14



×