Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại công ty cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp sông đà 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.26 MB, 104 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
XÂY DỰNG

Z

9

THU VIEN

z

( TRƯƠNG

ĐẠI HỌC)

XÂY DỰNG

Nguyễn Thị Mai Duyên

NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY
CO PHAN DAU TU DO THI VA KHU CÔNG NGHIỆP
SONG DA 7
\4

df "ly VIENS
NBS ĐỨNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ


Ngành: Quản lý Xây dựng
Chuyên ngành: Quản lý dự án xây dựng
Mã ngành: 60580302 - 2

Cán bộ hướng dẫn: GVC.TS. Nguyễn Minh Đức 4ˆ

Hà Nội - 2015
=

——




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trước đây.
Tác giả luận văn

jPy>— —

Nguyễn Thị Mai Duyên


il

LOI CAM ON
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Xây dựng,
nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng, Khoa Đào tạo

Sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này.
Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn - GVC.TS.

Nguyễn

Minh Đức đã hết lịng ủng hộ và hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Công ty cổ phần Đầu tư đô thị và Khu
công nghiệp Sông Đà 7 đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ
tác giả trong việc thu thập thơng tin, tài liệu trong q trình thực hiện luận van.

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và
động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn
này.
Xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2015
Tác giả luận văn

aie

Nguyễn Thị Mai Duyên


iil

MUC

LUC

0989). 607709 0577... .....ẽ.............. i
LỚI CẢM NT

cá Koc scecsennnopsnstenssroesiennvogarintcversejelaqestipsnevonenesencenesoesseseccesssnens ii

DANH MUC CAC CHU VIET TAT .....c..scssssssssssssssssssessscssessscsscssssenscssccssesnessseessssscesse vi
079)/:8)/0099.(0:ìn/:A2/701575................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................---o°
<< 22 SsEcs£Es£E2EE2SESSEESESsEEsErsersersersersersersse viii

NMED ER AUG) 7 2-contntgigagHkliDiSiilgiiSt0i500lảui0i8t0ãanagãanaguagtstQTRSTNESSCGEpiaatiiixciikSgi46áciã0188 1
1. _ Tính cấp thiét cia d8 tai
.ce c sc se se se sc se se aes 1
2.
Muc dich nghién cttu ctia dé tai....cccceescecssssssssecssesseeseesseeseessessessesssessessessecsess 2
3

Mục tiêu nghiên cứu của 6n

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài.......................----2-2-5 secs+sscsscsee 2

5. .

Phương pháp nghiên cứu của đề tài....................----5-5555 ecrckeckckrxerxererreree 2

6.

Cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài. . . . . . . . . . . .

7.


Kết PID

Marana

KP



eae e......

- 2-6 + se

2

+xerxezcxecse 2

Vea scas ses cand sac caes onesiecssvas¥anevuaadeasoacusdnosstiy 3

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE CHAT LUQNG CONG TAC QUAN LY DU
AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH ...sessssssssssesssssesssssecsssecssssescssscsssseccssnecenseeensees 4
1.1.
LY LUAN CHUNG VE DU AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH........ 4
1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng cơng trình ....................................--««-«
«<< 1.1.2.

Các giai đoạn hình thành và thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình .... 5

1.1.3. Các u cầu của dự án đầu tư xây dựng cơng trình ..........................-----‹2-+: 8


12.
LY LUAN CHUNG VE QUAN LY DU AN DAU TƯ XÂY DUNG CÔNG
HH H772
0721072 02510nccciastteeoaderooengiototikStsarbsivEooatleaclbaoinetsee 8
P21 oRharmiem: ve quan ly dỰ An
co. sen 00.002 126621 150n s20 sreeeiaeeea §
1.2.2. Nội dùng quấn lý dự án:. . .

c2 c2 526721:002 1210016102 4041220111/24004 273 1xekxassske 9

1.2.3. Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình .....
1.2.4. Mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ........................--.----- 24

1.3.
CHAT LUQNG CONG TAC QUAN LY DU ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CONG TRING isssscasscctscstsccacressasascisescsssicscisssistecviesrscisnnisacenaecantien
a iataiaveaaciits 25

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây
đựng cơng tÌT cccsssc66566606166031163461615955854853861513651663553314444S355614550008153E635535801108 27

1.3.3. Đánh giá chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình................. 30


IV

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ
DU AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH TAI CONG TY CO PHAN DAU TƯ
DO THI VA KHU CONG NGHIEP SONG DA 7hosscssesssssssssccsssccssccsnscessscssscsssccnsscensees 34
2.1.

GIGI THIEU VE CONG TY CO PHAN DAU TU DO TH] VA KHU CONG
NGHIÊN SON HÀ 7. . sccnsnnennnnnnnnninsssneeosee.TCTLETDTTIELS laaiaatsesiokilotaadlssaghase 34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triỂn.......................-.
2-52 5+©++xecxe+xezrxerxerseee 34

25190 CƠIcaU CO CHUTE: fs ckastsctenssvesnesvesconiiss
ildssdiebbodTeA dk SANIT
2Ysedei 35
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban............................
- --- <5 5 553 9 19 xe, 37
2518

giun ii

ST...
...

45

2.2.
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐÀU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI
CONG TY CO PHAN DAU TU BO THI VA KHU CONG NGHIEP SONG DA 7 46

2.2.1. Giới thiệu một số dự án của Cơng ty..............
2.2.2. Mơ hình tổ chức quản lý dự án tại Cơng ty

....46
53

2.2.3. Quy trình quản lý dự án tại Cơng ty ..............................-«6 Ăn

ngư 54

2.2.4. Quan ly chat lwong du At.....cesccessesssesssessesssecsessesssesseessecssessecsecssecseeseeneeses 56
2.2.5. Quản lý tiến độ thurc hin du At ....eeccesssesssesssesessecssesssecssecssecssecssecssecesecssee 61
2.2.6. Quản lý chỉ phí dự án...................-¿2£ +S£©+E£2EE££EEEEEEEEEkESEEErxerrxrrrxrrrrerrvee 66

2.3.
DANH GIA THUC TRANG CHAT LUQNG CONG TAC QUAN LY DU
AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH TAI CONG TY CO PHAN DAU TU DO
THI VA KHU CONG NGHIEP SONG DA 7.....cssscsssscssscsssscssccsscccnscesssccnesenseessscensess 68
2.3.1. Những kết quả đạt được về chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây
AUR CO es EL A c1 0c cavenssstesnyasesasssnincenesnesecsnssesvseossnss seassuccssouseavacsessanievecorsses 68
2.3.2. Những tồn tại về chất lượng công tác quản ly dự án đầu tư xây dựng cơng
trÌnH tại CỔHE CY on

cai 560/24 060311216125Ac040153483345586438546143511358135883858583E%
20220 355a 71

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình tại Cơng ty cơ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ
AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH TAI CONG TY CO PHAN DAU TU DO
THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ 7...........................--s°-s<2sseorvseerrseerrssre 77


3.1.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIEN CUA CONG TY CO PHAN
DAU TƯ ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ 7 TRONG THỜI GIAN
TỚI 2:..


3.1.1.

2007155111512 755517 x2x1asebsaZEbssseseessdestesstsessesssasbeseyBS+tS5255S9195Esssosseiisaeesssoeseaoesosoasree T7

Định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư dự án xây dung....... 77

3. L2E ANAC TIES,

cisco NNG.....ốốỐố

78

3.2.
DBE XUAT GIAI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG CONG TAC QUAN
LY DU AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH TAI CONG TY CO PHAN DAU
TƯ ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SONG DA 7...ssssssessssessssesssesssesssessseessseessees 79

5.2.1, Hoàn thiện cơ cầu tổ chỨc............................ccos9csx14/108004x998144210441LaseEkkseiie 80

3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ....................-----2-2 ©2ses+xs+©s+2 82
3.2.3. Đa dạng hóa và hiện đại hóa cơng cụ quản lý dự án...............................------ 84
3.2.4. Giải pháp trong công tác lập kế hoạch, quản lý thực hiện dự án................ 85
3.2.5. Các giải pháp theo nội dung quản lý dự án...................................--««- ««+5< << <<+ 88
3.3.

Kiến nghị với các cơ quan ban ngành có liên quan.................---s--ss
KẾT THÂN


TT

các có

lá con ooriosesonssesoodtieasidaeskestsseoees.estivodstibs 92

TẤT IEU THẤM KHẢO.......................oeoccoicninHnH
HH
na ng00610004650146400006868.6660706 93


Vi

DANH MUC CAC CHU VIET TAT
CL-TCAT
ĐTXD
GPMB
KT-KH
QL TBVT
QLDA
TVGS
Tr
TC-KH
UBND

Chat lượng - Thi cơng an tồn
Đầu tư xây dựng

: Giải phóng mặt bằng


: Kinh tế - Kế hoạch
Quản lý thiết bị vật tư
Quản lý dự án
:_

Tư vấn giám sát

Tài chính — Kế tốn
Tổ chức — Hành chính
:

Uy ban nhan dan


Vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Quy trình quản lý chất lượng dự án........................Hình 1.2: Quy trình quản lý tiến độ thực hiện dự án
Hình 1.3: Quy trình quản lý chi phí thực hiện dự án

Hình 1.4: Hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án...........................--.-¿¿+ 21
Hình 1.5: Hình thức Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án.......................- 23
Hình 1.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trÌnh.¿. . : 1.: .

2906 Ác sec 02 coucg Xà E191 151121501614sexsseesesseeses 27

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần đầu tư Đô thị và khu công nghiệp
Sông Đà 7.2 0
Siên Thị DỆNG sen trên Khát Thực lệ 04 SAA(LvA sa 36

Hình 2.2: Mơ hình tổ chức quản lý dự án tại Cơng ty........................----¿- 2-5 54
Hình 3.1: Sơ đồ các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tại Cơng tý. (hiệu Ra

719

Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức sau khi thay đổi theo để xuắt...........................----2 ccee+cse+ 81


Viii

DANH MUC CAC BANG
Bảng 1.1: Thang điểm đánh giá chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
01111011018 Tớ...


Bảng 2.2: Số lượng cán bộ chuyên môn, kỹ thuật của Công Co

33

45

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu quy hoạch dur dn TT9, TT10.........cccccscssesessssssscsscssssesscseees 49
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu quy hoạch dự án nhà ở cho Cán bộ nhân viên Viện Bỏng Lê
Hữu TYIẮC. . . . . . . . . . . Hee
neo c5 CỂ co E3 Hs đ9 hịy5gk0483ã6 6558 50
Bảng 2.5: Quy trình quản lý dự án tại đơn vị ..........................
--- ¿5 +55 s+sBảng 2.6: Một số dự án kết quả khảo sát thiếu chính xác.....................
-s- s©cs+s+zsczs 58


Bảng 2.7: So sánh tiến độ dự kiến thi công với triển khai thực tế của một số dự án
đã hoàn thànH s21.

2.117.,207...2. 71022: 76x 22x) 8i.c55232.135cisessiese 62

Bảng 2.8: So sánh tiến độ dự kiến thi công với triển khai thực tế của một số dự án
ESPEN TH CD.

271242022271 071225: 151)07LhÊ43v84A163X8858566858y0xA-ssssssslasxsS2
5a, LSE 65

Bảng 2.9: Mức vốn đầu tư dự án.........................-2© e+se+EktEkESEkEEEESEEESEEkEEkrrrkrsrkree 66
Bảng 2.10: Trọng số của các phương diện đánh giá chất lượng công tác quản lý dự
án đầu tư xây dựng cơng frÌnh...............................- cv.
1 115111111 1c erree 70
Bảng 2.11: Kết quả đánh giá chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
S301521511118:1895):1515

ST. TT

nnố

ẽe

eẽ

70


MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Cơng ty Cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7 là một đơn vị
thành viên của Công ty Cổ phần Sông Đà 7. Trong những năm qua, bằng chiến lược

phát triển đúng đắn, Công ty Cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7
đã tự thực hiện đầu tư nhiều dự án, tiêu biểu như: Dự án Nhà ở phục vụ cho cán bộ
cấp Bộ trưởng, trên Bộ trưởng đương chức công tác tại Quốc Hội (khu đô thị mới
Phùng Khoang, Hà Đông, Hà Nội); Dự án nhà ở phục vụ cho cán bộ cấp Thứ
trưởng và tương đương hiện đang đương chức công tác tại các cơ quan của Quốc
hội (khu đô thị mới Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội); Dự án đầu tư xây dựng nhà ở
cho cán bộ nhân viên Viện bỏng Lê Hữu Trác - Học Viện Quân Y; Dự án đầu tư

xây dựng Tòa nhà chung cư cho cán bộ, chiến sỹ thuộc Viện chiến lược và khoa học
công an — Bộ Công an và một số cơ quan khác (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy,
Hà Nội); Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho cán bộ nhân viên Bệnh viện 103 — Học
viện Quân y (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội).

Cơng ty Cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7 đã thu được
những thành tựu trong công tác quản lý, tuy nhiên chất lượng công tác quản lý dự
án đầu tư xây dựng cơng trình tại Cơng ty Cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp
Sông Đà 7 vẫn còn những tồn tại, hạn chế như: phải phê duyệt lại Tổng mức đầu tư,

cơng tác giải phóng mặt bằng chưa đạt hiệu quả, dự án bị chậm tiến độ,... dẫn đến
thời gian thực hiện bị kéo dài đồng thời phát sinh chỉ phí đầu tư làm ảnh hưởng đến
thời gian dự kiến đưa cơng trình vào sử dụng, hiệu quả đầu tư bị giảm sút. Công ty
luôn phải tự hoàn thiện cơ cấu tổ chức, hoạt động đặc biệt là hoạt động chuyên môn
trong lĩnh vực quản lý dự án của mình. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài
luận văn thạc sỹ: “Wâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tr xây dựng


cơng trình tại Cơng ty cỗ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7”
nhằm nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công

tác quản lý dự án tại Công ty cỗ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7.


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về quản lý dự án và thực trạng quản lý dự
án tại Công ty cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7, đẻ đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình cho Cơng ty
3.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng công tác quản lý dự án tại Công ty cỗ
phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7, qua đó tìm giải pháp nâng cao
chất lượng cơng tác quản lý dự án
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
— _ Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình tại Cơng ty cơ phần đầu tư đơ thị và khu công nghiệp Sông Đà 7.
—_

Phạm vi nghiên cứu:
+

Phạm vi về không gian: Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng

của Cơng ty cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7 tại
Miền Bắc.

+

Pham vi vé thời gian: Giai doan tir nam 2011-2014

+ Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể, gồm: phương pháp thống kê, phương
pháp điều tra thu thập số liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, phân
tích, tổng hợp vấn đề, kết hợp các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước.
6.

Cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài

— _ Cơ sở khoa học: Hệ thống lý luận về chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơng trình.
—_

Cơ sở thực tiễn: Cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình của Công


ty cô phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sơng Đà 7.
7.

Kết quả đạt được

Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công tác quản lý dự án tại
các doanh nghiệp.
Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng công tác quản lý dự án của Công ty

cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7. Đưa ra những tồn tại
trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng và nguyên nhân của những tồn tại

đó.
Từ đó đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý
dự án đầu tư xây dựng tại Công ty cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp

Sông Đà 7. Các giải pháp đề xuất là những giải pháp đề xuất là những giải pháp
trực tiếp đối với cơng ty từ hồn thiện về nhận thức đến tổ chức, nội dung và
phương pháp Quản lý dự án đầu tư.


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC
QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH
1.1.

LÝ LUẬN CHUNG VÈẺ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Dự án đầu tư theo cách hiểu chung nhất là một lĩnh vực hoạt động đặc thù,
một nhiệm vụ cần phải thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo

một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thé mới.
Tại khoản 2 điều 3 Luật đầu tư số 67/2014/QH13, “Dự án đâu tư là tập hợp dé
xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh

trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định” [6]
Các dự án đầu tư có những đặc điểm riêng như tính dài hạn và tính rủi ro cao.

Một dự án đầu tư thường có thời gian tồn tai dai nhiều năm, bao gồm thời gian tạo

dựng nên đối tượng đầu tư và thời gian khai thác đối tượng đầu tư (thời gian vận

hành dự án đầu tư). Do đó, dự án đầu tư thường được hình thành và triển khai thực
hiện trong những điều kiện rủi ro bởi tính dài hạn của hoạt động đầu tư.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là những dự án đầu tư phải thông qua hoạt
động xây dựng mới thực hiện được mục đích đầu tư.

Theo khoản 17 điều 3 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13: “Dự án đâu tư xdy
dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiễn hành hoạt

động xây dựng đề xây dựng mới, sửa chữa, cải tao cơng trình xây dựng nhằm phát
triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời
hạn và chỉ phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tr xây dựng, dự án được

thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo
nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây

dung”. [5]
Về phương diện lý luận, dự án đầu tư xây dựng cơng trình được hiểu là các dự
án đầu tư mà đối tượng đầu tư là cơng trình xây dựng, nghĩa là dự án có liên quan
đến hoạt động xây dựng cơ bản như xây dựng nhà cửa, cầu cống, đường sá,... và


không phải tất cả các dự án đầu tư đều có liên quan tới hoạt động xây dựng cơ bản.
Vì thế, đối với những hoạt động đầu tư không liên quan tới hoạt động xây dựng cơ
bản không gọi là dự án đầu tư xây dựng.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm dự án xây dựng mới cơng trình, dự
án sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng. [5]
1.1.2. Các giai đoạn hình thành và thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình


BỊ
Căn cứ vào sự kế tiếp của các hoạt động trong quá trình thực hiện dự án, người

ta chia q trình đó thành những giai đoạn khác nhau. Tổng hợp các giai đoạn đó
chính là chu kỳ của dự án. Nhìn một cách khái quát, chu kỳ của bất kỳ một dự án
nào cũng bao gồm 3 giai đoạn sau đây:
Giai đoạn chuẩn bị dự án:

Đây là giai đoạn đầu tiên, có chức năng chủ yếu là chuẩn bị và thực hiện các
hoạt động cần thiết để dự án ra đời, được định hình rõ về mặt nội dung và tổ chức

cũng như những điều kiện khác. Về bản chất, đây là những hoạt động kế hoạch, xác
lập mục tiêu, chương trình hành động cho tồn bộ q trình thực hiện dự án sau này.
Các hoạt động trong quá trình chuẩn bị dự án có thể được lặp lại theo nhiều vịng,
tùy thuộc tính chất của dự án, thủ tục và quy định của các bên tham gia quá trình
chuẩn bị dự án. Giai đoạn này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc ra quyết định
lựa chọn dự án, phân bổ các nguồn lực có thể huy động cho dự án,... qua đó, có ảnh

hưởng to lớn tới khả năng thành công của dự án sau này. Kết quả của giai đoạn

chuẩn bị dự án là những văn kiện của dự án, ví dụ các bản báo cáo nghiên cứu tiền

khả thi, nghiên cứu khả thi, kế hoạch và các hồ sơ khác của dự án,... Giai đoạn
chuẩn bị dự án thường bắt đầu khi xuất hiện ý tưởng về dự án và kết thúc khi các
văn kiện chính thức của dự án được thông qua, dự án được quyết định thực hiện.
Khơng ít dự án được kết thúc ngay trong giai đoạn chuẩn bị dự án vì ý tưởng về dự
án, khi thuyết minh, không đủ sức thuyết phục, hoặc khơng tìm được phương án

triển khai, thực hiện ý tưởng đó.



Giai đoạn này bao gồm các hoạt động chủ yếu là: Nhận dạng rõ những chủ thể
liên quan tới dự án; Phân tích nhu cầu, các vấn đề cần giải quyết, cơ hội giải quyết

vấn đề và khai thác cơ hội triển khai dự án; Phân tích mối quan hệ giữa dự án với
mục tiêu chung của tổ chức; Xác định mục tiêu của dự án; Xác định đầu ra của dự
án; Xác định đầu vào của dự án; Xác định những tiêu thức quan sát, đánh giá về dự
án và các công cụ định lượng các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án cũng như mục
tiêu, mục đích của dự án; Xác định những “điểm then chốt” của dự án; Phân chia và
sắp xếp các “yếu tố”, các hoạt động của dự án trong mối quan hệ tổng thể của dự
án; Lên danh mục những hoạt động chủ yếu, then chốt của dự án; Xác định những

“mốc” quan trọng trong quá trình thực hiện dự án; Lập những biểu, bảng, sơ đồ
phản ánh các hoạt động của dự án và mối quan hệ kinh tế - kỹ thuật giữa chúng với
nhau; Xây dựng sơ đồ mạng, thể hiện mối quan hệ lôgic (về mặt kỹ thuật công nghệ
và về mặt thời gian) giữa các hoạt động trong dự án; Xác định “đường găng” trong
sơ đồ mạng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động cơ bản, có tầm quan trọng chỉ
phối tồn bộ q trình thực hiện dự án; Chuyên các thông tin từ sơ đồ mạng sang

biểu đồ thể hiện tiến độ của dự án; Thiết lập sơ đồ tổ chức (trước hết là sơ đồ thể
hiện quan hệ quản lý, thể hiện trách nhiệm, nhiệm vụ cũng như quyền hạn, quyền
lợi của các cá nhân tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào dự án).
Giai đoạn thực hiện dự án:

Đây là giai đoạn biến các dự định, ý đồ của dự án do giai đoạn trước đó vạch
ra thành hiện thực. Tuy về bản chất, giai đoạn này có chức năng thi hành, chấp hành
chương trình đã được hoạch định trước, nhưng nó cũng có tác động ngược trở lại,
thể hiện ở chỗ nó đề xuất những thay đổi trong các chương trình do giai đoạn trước
đặt ra. Giai đoạn thực hiện dự án thường bao gồm


các hoạt động mang nặng tính

chất điều hành tác nghiệp, được thực hiện xen kẽ với các hoạt động kiểm tra, giám
sát, đánh giá dự án. Trong thực tiễn, cũng có những dự án mà sau khi thực hiện, hầu

như mục tiêu đã bị thay đổi hoàn toàn do khâu chuẩn bị thiếu chu đáo hoặc do điều
kiện thực hiện dự án đã biến đổi mạnh mẽ, nhu cầu về các đầu ra của dự án khơng
cịn thích hợp nhưng không thể dừng dự án hoặc nếu dừng dự án sẽ gây những bất
lợi lớn về nhiều mặt.


Giai đoạn kết thúc dự án:

Đây là giai đoạn cuối cùng, khi các hoạt động nhằm biến các ý đồ của dự án

thành thực tiễn đã kết thúc, sản phẩm hoặc dịch vụ do dự án cung cấp về cơ bản đã
được tạo ra. Những hoạt động chủ yếu trong giai đoạn này bao gồm các hoạt động

kỹ thuật, tổ chức, hành chính nhằm chấm dứt giai đoạn tạo ra sản phẩm/dịch vụ của
dự án và bàn giao dự án cho chủ dự án hoặc chủ thể thụ hưởng dự án hoặc một cơ
quan nào đó có chức năng tiếp nhận và khai thác dự án.
Ngoài ra, các hoạt động trong giai đoạn kết thúc dự án còn bao gồm cả những
hoạt động liên quan tới việc chuẩn bị cho các bước tiếp theo của dự án, chẳng hạn
như khai thác kết quả của dự án, hoặc kéo dài, mở rộng dự án trong những giai đoạn
tiếp theo, kể cả các nghiên cứu nhằm tiếp tục phát triển dự án, tạo ra những “dự án
sau dự án” trong cùng một đơn vị/ tổ chức hoặc mở rộng sang đơn vị/ tổ chức khác.
Một loại hoạt động thường được đề cập nhiều trong quản lý dự án là các hoạt
động kiểm tra, giám sát, thậm chí được coi như một giai đoạn độc lập, mặc dù các

hoạt động của nó được thực hiện xen kẽ trong các giai đoạn khác. Trong giai đoạn

này, các hoạt động chủ yếu được tiến hành là giám sát, kiểm tra, so sánh thực tiễn

triển khai dự án với những dự kiến ban đầu, phân tích, xác định những ảnh hưởng
của việc thực hiện dự án với mục tiêu của dự án, phân tích, đánh giá những quyết
định, những hoạt động được thực hiện trong quá trình triển khai dự án. Nó cũng bao

gồm cả những quyết định liên quan tới việc sửa đổi, điều chỉnh cả mục tiêu cũng
như những biện pháp cụ thể thực hiện dự án. Các hoạt động trong giai đoạn này
thường được thực hiện xen kẽ với các hoạt động thực hiện dự án (và trong một

chừng mực nhất định, chúng cũng chính là các hoạt động triển khai thực hiện dự án)
nên nhiều người coi 2 giai đoạn này (thực hiện dự án và giám sát, kiểm tra, đánh giá
dự án) chỉ là một giai đoạn trong chu kỳ dự án. Trên thực tế, ngay trong quá trình
chuẩn bị và xây dựng dự án, cũng đã diễn ra nhiều hoạt động đánh giá, kiểm tra,
mặc dù mục tiêu và tính chất của chúng khác với những hoạt động có tính chất
tương tự được thực hiện trong các giai đoạn sau này.


1.1.3. Các yêu cầu của dự án đầu tư xây dựng cơng trình [3]
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình phải tuân theo những định chế pháp luật.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình phải thực hiện trên cơ sở thực hiện nghiêm

chỉnh trình tự dự án đầu tư và xây dựng, nguyên tắc này đảm bảo tính kế hoạch và
hiệu quả trong công tác thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

Phải đảm bảo đúng mục đích, kế hoạch. Tức là phải thực hiện việc đầu tư xây
dựng cơng trình phải đảm bảo đúng kế hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền xét
duyệt.

Việc đầu tư xây dựng cơng trình phải được thực hiện đúng mức độ thực tế

hoàn thành kế hoạch trong phạm vi giá trị dự toán được duyệt. Điều này nhằm đảm
bảo việc giải ngân đúng mục đích, đúng giá trị của cơng trình.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình phải được kiểm tra kiểm sốt nhằm hồn
thành kế hoạch và đưa cơng trình vào sử dụng đảm bảo chất lượng và đúng thời hạn
quy định.
Dự án đầu tư xây dựng phải đảm bảo yêu cầu bền vững, mỹ quan, bảo vệ môi
trường sinh thái, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong xây dựng, áp dụng

công nghệ tiên tiến, bảo đảm chất lượng và thời gian xây dựng với chỉ phí hợp lý,
bảo đảm tiết kiệm, thực hiện bảo hành cơng trình.
12.

LÝ LUAN CHUNG VE QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG CONG

TRINH
1.2.1. Khái niệm về quản lý dự án
Những năm trở lại đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ
thuật và kinh tế xã hội, các nước đều cố gắng nâng cao sức mạnh nhằm theo kịp
cuộc cạnh tranh tồn cầu hóa. Nhu cầu xây dựng theo đó ngày càng tăng cao, đặc
biệt là những cơng trình có quy mơ lớn, kỹ thuật cao, chất lượng tốt. Dự án đã trở
thành phần cơ bản của cuộc sống xã hội. Cùng với xu thế mở rộng quy mô dự án và
sự không ngừng nâng cao về trình độ khoa học cơng nghệ, các nhà đầu tư dự án
cũng yêu cầu ngày càng cao đối với chất lượng dự án. Vì thế, quản lý dự án trở
thành yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của dự án.


Hiện nay có nhiều cách diễn đạt khác nhau của các tác giả khác nhau về khái
niệm quản lý dự án như:
Theo


tác

gid

Garold

D.Oberlender

trong

“Project

Management

For

Engineering and Construction ” thi: “Quan ly du dn là nghệ thuật và khoa học phối
hợp con người, thiết bị, vật tư, tiền bạc, cùng với tiễn độ để hoàn thành một dự án
cụ thê đứng thời hạn trong vịng chỉ phí đã được duyệt”.

[9]

“Quản lý dự án là việc ứng dụng các kiến thức, các kỹ năng, các công cụ và
các kỹ thuật vào các hoạt động dự án để đáp ứng các yêu cẩu của dự án về: phạm

vỉ (nội dung kỹ thuật), chỉ phí, thời gian, chất lượng, ...”. [10]
“Quan ly dự án còn là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực

và giám sát quá trình phát triển của dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đảm
bảo cho dự án hồn thành đúng thời hạn, trong phạm vì ngân sách được duyệt và

đạt được các yêu câu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm

những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép”.

dich vu, bang

[4]

Một cách chung nhất có thể hiểu: quản lý dự án là sự vận dụng lý luận,
phương pháp, quan điểm có tính hệ thống dé tiến hành quản lý có hiệu quả tồn bộ
cơng việc liên quan tới dự án dưới sự ràng buộc về nguồn lực. Để thực hiện mục

tiêu dự án, các nhà đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành,

khống chế và đánh giá tồn bộ q trình từ lức bắt đầu đến lức kết thức dự án, quản
lý dự án được thực hiện trong tất cả các giai đoạn khác nhau của chu trình dự án.

Trên quan điểm quản trị học, quản lý dự án đầu tư có thể được định nghĩa như
sau: Quản lý dự án đầu tư là sự tác động của chủ đầu tư và các chủ thể có liên quan

khác đến q trình lập dự án đầu tư và thực hiện dự án đầu tư bằng ủy nhiệm hoặc
ký kết hợp đồng với các đơn vị thực hiện thông qua sử dụng các công cụ và kỹ thuật
quản lý và mơ hình tổ chức mềm

dẻo, linh hoạt để dự án được thực hiện trong

những ràng buộc về chỉ phí, thời gian và các nguồn lực.
1.2.2. Nội dung quản lý dự án

Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối

với 4 giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án (giai đoạn hình thành;


10

giai đoạn phát triển; giai đoạn thực hiện và quản lý; giai đoạn kết thúc). Mục đích

của nó là từ góc độ quản lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực
hiện tốt mục tiêu dự án như mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất
lượng. Vì thế, làm tốt cơng tác quản lý là một việc có ý nghĩa vơ cùng quan trọng.
Nội dung của quản lý dự án bao gồm: Quản lý phạm vi dự án; Quản lý tiến độ
thực hiện dự án; Quản lý chỉ phí dự án; Quản lý chất lượng dự án; Quản lý nguồn
nhân lực dự án; Quản lý việc trao đổi thông tin dự án; Quản lý rủi ro trong dự án;
Quản lý mua sắm dự án [3]
Quản lý phạm vì dự án: Quản lý phạm vì cơng việc dự án bắt đầu từ khi bắt

đầu khởi động dự án cho đến khi hoàn thành thi công, đưa dự án vào sử dụng. Tiến
hành khống chế q trình quản lý đối với nội dung cơng việc của dự án nhằm thực
hiện mục tiêu dự án.
Quản lý tiễn độ thực hiện dự án: là quá trình quản lý mang tính hệ thống

nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Nó bao gồm
các cơng việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bố trí thời
gian. khống chế thời gian và tiến độ dự án.
Quản lý chỉ phí dự án: là q trình quản lý chỉ phí, giá thành dự án nhằm đảm
bảo hồn thành dự án mà chỉ phí khơng vượt q mức trù bị ban đầu. Nó bao gồm

việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chỉ phí.
Quản lý chất lượng dự án: bao gồm các quá trình và hành động của tổ chức
thực hiện dự án để xác định các chính sách, mục tiêu và trách nhiệm chất lượng để

dự án thỏa mãn các nhu cầu là lý do để dự án thực hiện. Nó bao gồm việc quy
hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chất lượng.
Quản lý nguồn nhân lực dự án: là phương pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi nguời trong dự
án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm các việc như quy hoạch
tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban quản lý dự
án.


11

Quản lý việc trao đổi thông tin dự án: là biện pháp quản lý mang tính hệ

thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức
cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến

độ dự án.
Quản lý rủi ro trong dự án: khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi
ro mà chúng ta không lường trước được. Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang

tính hệ thống nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi không xác định và giảm
thiểu tối đa những nhân tố bắt lợi khơng xác định cho dự án. Nó bao gồm các quá

trình liên quan đến việc xác định, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính tốn rủi ro, xây
dựng đối sách và khống chế rủi ro.
Quản |ý mua sắm dự án: Quản lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý
mang tính hệ thống nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên
ngồi té chức thực hiện dự án. Nó bao gồm quản lý các hoạt động trong quy trình
mua sắm (lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật


liệu); quản lý các mối quan hệ với nhà cung ứng; ngoài ra, quản lý mua sắm dự án
còn bao hàm cả việc quản lý các hợp đồng, đơn đặt hàng đối với bên cung ứng, các

hợp đồng ký kết với chủ đầu tư (nhà tài trợ vốn) của đội dự án và các nghĩa vụ hợp
đồng của đội dự án.
Chu trình sống của mọi dự án xây dựng đều phải chịu sự tác động mạnh mẽ

của 3 điều kiện ràng buộc chặt chẽ.
Thứ nhất là ràng buộc về thời gian, tức là một dự án xây dựng phải có mục
tiêu hợp lý về kỳ hạn của cơng trình xây dựng;
Thứ hai ràng buộc về nguồn lực, tức là một dự án xây dựng phải có được mục

tiêu nhất định về tổng lượng đầu tư;
Thứ ba là ràng buộc về chất lượng, tức là dự án xây dựng phải có mục tiêu xác
định về khả năng sản xuất, trình độ kỹ thuật và hiệu quả sử dụng.
Dựa trên 3 điều kiện ràng buộc trên, tác giả sẽ đi sâu vào phân tích ba nội

dung chính của quản lý dự án như sau:


12

1.2.2.1.

Quản lý chất lượng dự án
Quản lý chất lượng

1. Lập kế hoạch chất

lượng


1. Đầu vào:

- Mô tả sản phẩm

- Các tiêu chuẩn và quy
định
2. Cơng cụ và kỹ
thuật:
- Phân tích chỉ phí/lợi
ích

- Các tiêu chuẩn
- Kinh nghiệm
3. Đầu ra:
- Kế hoạch quản lý chất
lượng:
- Xác định các chỉ tiêu

vận hành

- Danh mục nghiệm thu

- Đầu ra của các quy
trình khác

2. Đảm bảo chất lượng

2. Kiểm tra chất lượng


1. Đầu vào:

1. Đầu vào:

- Kết quả của các biện
pháp quản lý chất lượng

- Kế hoạch quản lý chất

2. Công cụ và kỹ thuật:
- Công cụ kỹ thuật quản

chuẩn nghiệm thu

lý kế hoạch chất lượng

chuẩn nghiệm thu

- Các chỉ tiêu vận hành

- Biểu mẫu kiểm tra chất

lượng

- Xác định các tiêu
- Danh mục các tiêu

2. Công cụ và kỹ thuật:

lượng


- Thanh tra, giám sát,

- Cải tiền chất lượng

- Biểu đồ

3. Đầu ra:

Kiểm tra

- Phân tích xu thế, phân

tích nhân - quả
3. Đầu ra:

- Cải thiện chất lượng
- Quy định nghiệm thu

- Hoàn tất bảng nghiệm

thu như trong danh mục

Hình 1.1: Quy trình quản lý chất lượng dự án
Nói tới chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình, hiện nay thường được
hiểu là chất lượng của dự án được lập, hay là chất lượng hồ sơ dự án. Pháp luật có

các quy định về công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình và
quyết định đầu tư xây dựng cơng trình cũng nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng hồ
sơ dự án.

Quản lý chất lượng dự án có vai trị đảm bảo khách hàng đạt được kết quả theo
thỏa thuận trước. Ngồi ra cịn đảm bảo các nhà tư vấn, các bên cung ứng và nhà
thầu thực hiện xong các công việc của họ thỏa mãn các điều kiện về phạm vi, tiến
độ và ngân sách.

Quản lý chất lượng dự án được thực hiện thông qua một hệ thống các biện
pháp kinh tế, công nghệ, tổ chức,... thông qua một cơ chế nhất định và các tiêu
chuẩn định mức, hệ thống kiểm sốt, các chính sách khuyến khích, ...


13

Theo PM BOK của Viện quản lý dự án (PMI).
bao gồm

thì “Quản 1ý chất lượng dự án

tất cả các hoạt động có định hướng và liên tục mà một tổ chức thực hiện

để xác định đường lối, mục tiêu và trách nhiệm để dự án thỏa mãn được mục tiêu

đã đè ra, nó thiết lập hệ thơng quản lý chất lượng thơng qua đường lối, các quy
trình và các q trình lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm soát

chất lượng”. [11]

Mặc dù các dự án đầu tư xây dựng cơng trình hầu như đều thực hiện đầy đủ
các thủ tục thâm định, phê duyệt, quyết định đầu tư dự án theo yêu cầu, quy định
của pháp luật, nhưng vẫn có khơng ít các dự án trong quá trình triển khai bị kéo dài
thời gian thực hiện, từ đó chỉ phí cũng tăng lên so với tổng mức đầu tư được duyệt,

hoặc chất lượng các dự án bị giảm so với yêu cầu, tiêu chuẩn đề ra. Do đó hiệu quả
đầu tư khơng cao so với kế hoạch, chất lượng dự án bị giảm. Qua đây, chúng ta cần

phải nhìn nhận thật đúng về chất lượng dự án đầu tư xây dựng, để việc đảm bảo và
nâng cao chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình trở thành mục tiêu tổng qt
của cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình từ giai đoạn chuẩn bị tới giai đoạn thực hiện
và kết thúc là cả một q trình dài gồm rất nhiều cơng việc có liên hệ chặt chẽ với
nhau, đo nhiều tổ chức, cá nhân (như chủ đầu tư, các nhà thầu, các nhà tư vấn, các
đối tượng hưởng lợi từ dự án,...) cùng tham gia phối kết hợp thực hiện. Từng công

việc đều cần phải tuân theo các quy định, tiêu chuẩn chất lượng. Nếu một cơng việc
nào đó khơng đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp tới chất lượng của các công việc khác theo các mức độ khác nhau. Khi đó, chất

lượng dự án cũng bị ảnh hưởng theo.
Bên cạnh đó, chất lượng dự án còn cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn khác như
về chỉ phí (chi phí trong mức giới hạn), thời gian hoàn thành theo tiến độ đã lập. Do
vậy, khi đánh giá chất lượng dự án, chúng ta cần đánh giá sự đáp ứng các quy định
tiêu chuẩn theo ba yếu tố: Sự đáp ứng các yêu cầu về chất lượng của công việc
trong dự án; Sự đáp ứng u cầu về giới hạn chỉ phí để hồn thành công việc; và sự
đáp ứng yêu cầu về tiến độ hồn thành các cơng việc của dự án.


14

Ngoài ra, quản lý chất lượng dự án bao gồm các hoạt động quản lý chất lượng
khảo sát, chất lượng nhà thầu thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng cơng
trình và nghiệm thu cơng trình xây dựng,... Khi tiến hành quản lý các hoạt động


trên, công việc trước tiên của Cơng ty đó là kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp của hồ sơ
của các nhà thầu thi cơng xây dựng. Phịng kế hoạch và phịng tổ chức hành chính
sẽ là hai đơn vị trực tiếp phụ trách việc thực hiện công tác đấu thầu tuyển chọn và

ký kết hợp đồng đối với nhà thầu. Đối với công việc lập hồ sơ mời thầu và xét duyệt
các hồ sơ dự thầu do phòng kế hoạch đảm nhận.

1.2.2.2.

Quản lj tiến độ thực hiện dự án
Quản lý thời gian

1. Xác định các hoạt động
1. Đầu vào:

~ Cấu trúc phân chia dự án

- Báo cáo phạm vi thực hiện
dự án
- Cac thông tin của dự án
tương tự
2. Công cụ và kỹ thuật (*) :
- WBS

- WBS của một số dự án

2. Sắp xếp các hoạt động
1. Đầu vào:

3. Ước tính thời gian thực hiện


~ Mô tả sản phẩm

~ Danh sách hoạt động
- Những giả định và yêu cầu về
nguồn lực

~ Danh sách các hoạt động
~ Trình tự thực hiện cơng việc

bắt buộc
- Các nhân tố tác động bên

ngồi
2. Cơng cụ và kỹ thuật (**):

- Phuong pháp sơ đồ mạng

tương tự
3. Đầu ra:

AON
~ Phương pháp sơ đồ mạng
AOA

~ Danh sách hoạt động

- Tính tốn chỉ tiết hỗ trợ

- Cập nhật cấu trúc phân chia

dự án

3. Đầu ra:

- Biều đồ mạng của dự án

~ Cập nhật danh mục hoạt động

J

hoạt động

1. Đầu vào:

- Khả năng sẵn sàng các nguồn
lực

- Thông tin của các dự án trước
2. Công cụ và kỹ thuật :
- Đánh giá của chuyên gia

- Đánh giá tổng thể, tính tốn thời
gian thực hiện

3. Đầu ra:
~ Ước tính thời gian thực hiện
hoạt động

- Cập nhật danh mục hoạt động


|

¥.

4. Xây dựng lịch làm việc
1. Đầu vào:

5. Kiểm sốt lịch trình dự án

- Sơ đồ mạng của dự án

~ Lịch thực hiện dự án, các báo cáo tiến độ, yêu

- Ước tính thời gian thực hiện từng cơng việc

- u cầu về nguồn, mô tả

1. Đầu vào:

cầu thay đổi kế hoạch quản lý thời gian
2. Công cụ và kỹ thuật :

- Những yếu tố hạn chế, giả định
2. Công cụ và kỹ thuật :
- Phan tích tốn học, giảm thời gian thực hiện

- Hệ thống kiểm soát những thay đổi lịch thực

- Phan mềm quản lý dự án
3. Đầu ra:


3. Đầu ra:
~ Cập nhật lịch thực hiện các công việc, điều

cập nhật các nguồn lực yêu cầu

~ Các bài học kinh nghiệm

dự án

- Lịch thực hiện, kế hoạch quản lý thời gian,

hiện cơng việc

- Cách tính độ sai lệch thời gian, phần mềm quản
lý dự án

chỉnh các hoạt động

Hình 1.2: Quy trình quản lý tiến độ thực hiện dự án


15

Ghi chi
(*): WBS la việc phân chia các công việc dự án thành những phân nhỏ hơn để dễ
kiểm soát va quan ly;
(**): Có hai phương pháp chính đề biểu diễn mạng cơng việc. Đó là phương pháp
“đặt cơng việc trên mũi tên ”(AOA — Activitives on Arrow) và phương pháp “đặt tên
công việc trong các nút” (AON-Activitives on Node).

Thực hiện dự án trong phạm vi thời gian đã hoạch định là một trong những
mục tiêu quan trọng nhất của quản lý dự án xây dựng.
Công việc quản lý thời gian và tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng phải

trả lời được các câu hỏi chủ yếu sau:



CAn bao nhiêu thời gian để thực hiện hoàn thành toàn bộ dự án?

— Khi nào bắt đầu?


Khi nào kết thúc mỗi công việc thuộc dự án?



Cần tập trung chỉ đạo những công việc nào (công việc được ưu tiên thực
hiện) để đảm bảo thực hiện hoàn thành đúng hạn dự án như đã hoạch

định?



Những cơng việc nào có thể kéo dài và có thể kéo dài bao lâu mà vẫn

không làm chậm tiến độ thực hiện dự án?
— C6 thé rat ngắn tiến độ thực hiện dự án được khơng? Nếu có thì có thể rút
ngắn thời gian thực hiện những công việc nào và thời gian rút ngắn là bao
lâu?

Đối với các dự án đầu tư xây dựng, cơng tác quản lý thời gian và tiến độ có

vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong trường hợp có u cầu khắt khe về thời gian
hồn thành dự án. Lĩnh vực quản lý này chính là cơ sở cho việc quản lý chỉ phí và
nguồn lực, đồng thời cũng là căn cứ để phối kết hợp các bên có liên quan trong việc
tổ chức thực hiện dự án.
* _ Yêu cầu chung trong công tác quản lý tiến độ thực hiện dự án gồm có:


×