Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Phòng ngừa tội phạm vi phạm luật hải quan của nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trên địa bàn tỉnh chăm pa sắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.67 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỊ CHÍ MINH

PLO Ay,

độ.

Y

oy

PHYADETH BOUN KHONG

PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM VI PHẠM LUẬT HAI QUAN
CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CHĂM PA SẮC

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật hình sự - tố tụng hình sự.

Mã số: 60.38.01.04

rca

TLTHONG TIN-THU VIRN

TT-Thư vien DH Lut TP HOM

A13210003108

Người hướng dẫn khoa học: Tiễn sỹ Nguyễn Thị Phương Hoa



TP.HỊ CHÍ MINH, NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan: luận văn “Phịng ngừa tội phạm vỉ phạm luật
hải
quan của Nhà nước trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDC
ND Lào”
là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi.
Các số liệu, dữ liệu và một số kiến thức của các tác giả khác trong
luận

văn này được sử dụng trung thực, có dẫn chiếu, tham chiếu day đủ
nguồn theo
quy định của một cơng trình khoa học. Kết quả nghiên cứu được
trình bày
trong luận văn này chưa được cơng bế tại bat ky cơng trình
khoa học nào

khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 07 năm 2013
Học viên thực hiện

PYADETH BOUN KHONG
Học viên lớp 16


Luang Prabeng


Xiangkhouang.
Bolikhamsai

y
Khammouane

Lao People's
Democratic Republic

Sevannol
Salavan
Champossack

Bản đồ của

trí Chăm Pa Sắc

LAVAN.
PROVINCE

ATTAPEU
PROVINCE

THAILAND

CAMBODIA


DANH MUC VIET TAT


CHDCND Lào : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ˆ
CP : Chính phủ

QH: Quốc hội
TTCP: Thủ tướng Chính phủ

BCNTM: Bộ cơng nghiệp - Thương mại

TMXK: Thương mại xuất khẩu
TM :Thương mại
CA : Công an
CAND: Công an nhân dân
LHQ : Luật Hải quan
TP : Tội phạm

TTQLKT: Trật tự quản lý kinh tế
TPXPTTQLKT : Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

CSDT : Cảnh sát điều tra
ANTT: An ninh trật tự

Tội vi phạm LHQ: Tội vi phạm luật hải quan của Nhà nước Cộng hòa

Dân chủ Nhân dân Lào

XPTTQLKT : Xâm phạm trật tự quản lý hinh tế


DANH MUC BANG BIEU


Bang 1.1: Tổng số vụ án và số người phạm tội vi phạm luật hải quan của Nhà
nước CHDCND Lào ở tỉnh Chăm pa sắc (2008 - 2012)
Bảng 1.2: Hệ số tội phạm vi phạm LHQ trên địa bàn Tỉnh Chăm Pa Sắc
Bảng 1.3: Hệ số người phạm tội vi phạm LHQ trên địa bàn Tỉnh Chăm Pa Sắc
Bảng 1.4: So sánh tương quan giữa tội vi phạm LHQ và các tội phạm trong nhóm

tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế ở tỉnh Chăm Pa Sắc (2008 - 2012)
Bảng 1.5: So sánh tương quan giữa tội vi phạm luật hải quan với một số tội xâm

phạm TTQL kinh tế ở tỉnh Chăm Pa Sắc (2008 - 2012)

Bảng 1.6: Cơ cấu về hình phạt chính đối với những người phạm tội vi phạm luật hải
quan ở tỉnh Chăm Pa Sắc (2008 — 2012)

Bảng 1.7: Thống kê địa bàn xảy ra tội phạm vi phạm LHQ ở tỉnh Chăm Pa Sắc
(2008 - 2012)
Biểu đồ 1.1: Thực trạng tình hình tội vi phạm luật hải quan ở tỉnh Chăm Pa Sắc (2008 2012)
Biểu đồ 1.2: Diễn biến tình hình tội phạm vi phạm luật hải quan trên địa bàn tỉnh
Chăm Pa Sắc

Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ % của tội vi phạm LHQ với tổng số tội phạm tại tỉnh Chăm pa

sắc năm 2008 — 2012

Biểu đề 1.4: Tỷ trọng tội vi phạm luật hải quan so với một số các tội XPTTQLKT tại tỉnh
Cham Pa Sic 2008 — 2012


MỤC LỤC

Mở đầu.................................
1.Tính cấp thiết của đề tài
¿che .....-..---2.Tình hình nghiên cứu...............

3

3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài....................-:-------ccsereerrerirre 4

4. Phạm vi nhiên cứu của đề tài và phương pháp nghiên cứu.........................- 5

5.Các vấn đề dự kiến cần giải quyết.......................---cccccccnettiiiiirrrriirrirrirrree 5
niieH
050620s6 5
ssssenee
00000000001610
ghe 00200040001000
6.Bố cục của luận vẫn.......................--csss

CHUONG

1. DAC DIEM PHAP LY VA TINH HiNH TOI PHAM VI

PHAM LUAT HAI QUAN CUA NHA NUOC CONG HOA DAN CHU
NHAN DAN LAO TREN DIA BAN TINH CHĂM PA SẮC .......................... 7
1.1.Đặc điểm pháp lý của tội vi phạm luật hải quan của Nhà nước Cộng hòa
Đân chủ Nhân dân Lào trong Bộ luật hình sự nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân

MEDOsstisssestoncccavecsstgsvvsscovssovesseanssoonlsobetaoonscecsncosvensspesasntsiontecuusdosisoneesonestenssuenel vassssocesovess ea)

1.2.1.Khách thể

1.2.2. Chủ thể...

“8

..0

ID 140160 MLIOH UP...

BF

6.10516001615256, 18044Ä80x11558101665114011616413ảnTkếu 11

6a 2eso 13
RGN! CADE QUI 0022222222222

1.2. Tinh hinh ti pham vi phạm luật hải quan của Nhà nước

Cộng hòa

Dân chú Nhân dâm Lào trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc................................-- 14
N12 1/ĐỊC, LG. 2-222-5-.215110215933195221305421955310s73gtsrl33324210A83404(91n+5449
9872214519219) TÔ

l0

1

1L.

1.2.3. Cơ cấu

1.2.4. Đặc điểm tội phạm học

206

600v
ốc 9

24


CHUONG 2. NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI
PHẠM VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM VI
PHẠM LUẬT HẢI QUAN CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN
DAN LAO TREN DIA BÀN TỈNH CHĂM PA SẮC..................................-‹‹-- 37
2.1. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm vi phạm luật hải
quan của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trên địa bàn tỉnh Chăm

DAI SA 5.00., 211,0/15041065ảex6e4 (p0 210101001011015.00517201-1Eisttie-.ecHd-skoiat ne
2.1.1. Nguyên nhân, điêu kiện chung của tình hình tội phạm

vi phạm

luật

Hải quan của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.......................
. .--‹-+ 38
2.1.2. Nguyên nhân, điều kiện cụ thể của tội phạm vi phạm luật hải quan của

Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào..
2.2. Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm vi phạm luật hải quan

của Nhà nước CHDCND

Lào trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc..................... 54

2.2.1. Những thành công trong hoạt động phòng ngừa tội phạm vi phạm luật
- hải quan của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trên địa bàn tỉnh Chăm

Pa Sắc.
2.2.2. Những hạn chế trong hoạt động phòng ngừa tội phạm vỉ phạm luật hải

quan của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trên địa bàn tỉnh Chăm Pa

CHUONG 3. DỰ BÁO TÌNH HÌNH TOI PHAM VI PHAM LUAT HAI

QUAN CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH CHĂM PA SẮC VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUÁ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM............................-.--..--- --ittiicicc::cceg Suee+ 1


3.1. Dự báo tình hình tội phạm vi phạm

luật hải quan của Nhà nước

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong thời gian tới..............................-------- 61
BRT RCO SO GUE DEO ccasissdeersacccssseneschecsarkensdnsssossnssscslaseoseveast¥soayaesslasestervarucees 62
3.1.2. Các dự báo cụ thể

3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm..

3.2.1. Các biện pháp về chính sách, pháp luật

3.2.2. Các biện pháp về quản lý Nhà nước ..........
3.2.3. Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục.......
3.2.4. Các biện pháp tăng cường phối hợp trong hoạt động phòng ngừa tội

ngùa tội phạm .

Kết luận..


MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian qua, hoạt động vi phạm luật hải quan ở nước CHDCND Lào diễn

biến hết sức phức tạp, có xu hướng tăng cả về quy mơ, chủng loại hàng hóa và hậu qủa
thiệt hại. Vi phạm luật hải quan đã gây ra những tác hại to lớn, không chỉ làm thiệt hại

đến nền kinh tế - xã hội của đất nước mà còn gây mắt ồn định khu vực (giáp biên), ảnh
hưởng đến tình hình an ninh trật tự của cả địa bàn. Nó cản trở việc hoạch định và tổ
chức thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp
pháp của Nhà nước, tổ chức, công dân; tác động xấu đến môi trường cạnh tranh, sự

phát triển lành mạnh của nền kinh tế và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Tội phạm vi phạm luật hải quan thường xảy
ra ở những địa phương có đường biên giới, đặc biệt là những nơi có điều kiện địa lý
thuận lợi.
Trong số các địa phương đó, tỉnh Chăm Pa Sắc là một tỉnh của nước Cộng hịa Dân

chủ Nhân dân Lào có diện tích 15, 415 km, có đường biên giới giáp với các tỉnh miền
Nam cia Lao và còn giáp với các nước láng giềng như: miềm Bắc giáp với tỉnh Sa la văn


có chiều dài 140 km, miền Nam giáp với Vương quốc Cam Pu Chia có chiều dài 242 km,
trong đó có đường bộ 157 km và đường thủy 85 km, miền Đông giáp tỉnh Sê Kong và Át
Ta Pư dài 180 km, miền Tây giáp với Vương quốc Thái Lan có chiều dài 223 km, trong đó

có đường bộ 200 km và đường thủy 23 km.
Tỉnh Chăm Sa Sắc là một tỉnh khác với các tỉnh của Lào như: Chăm Pa Sắc có
Sơng chải qua, bên chái có 4 huyện, bên phải có 5 huyện, có một huyện chiếm các đảo.

Tỉnh Chăm Pa Sắc chia thành 2 phần như: Đồng bằng có điện tích 11.345 km và núi
cao bằng có diện tích 4.070 km, vị chí của tỉnh là trở thành trung tâm kinh tế của các
tỉnh miền Nam Lào.

Tỉnh Chăm Pa Sắc có đường biên giới giáp với đường bộ và đường thủy, có 2 cửa
khẩu quốc tế như: cửa khẩu: Văng.Tâu - Song Méch (Lao - Thái Lan), cửa khâu Nong


Néc Khién - Ta Pên Kiên (Lào - Cam Pu Chia) và một cảng hàng khơng, có 03 cửa

khẩu địa phương như: cửa khẩu Bản May Sinh Săm Phăn đối diện với Bản Lan của
Thái Lan, cửa khẩu Song Ta U đối diện với Bản Nong Seng Thai Lan và vùng tam giác

phát triển tam giác kinh tế Ngọc Thạch (Sam Liêm Mo La Kốt) điểm trung Lào Thái - Cam Pu Chia. Ngồi đó cịn có nhiều nơi đường ra - vào làm cho người mua
bán lợi dụng.

Tình hình tội phạm vi phạm luật hải quan ở tỉnh Chăm Pa Sắc diễn biến phức tạp.
Trước tình hình vi phạm luật hải quan qua biên giới phát triển, các cơ quan bảo vệ

pháp luật của tỉnh đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm đấu tranh, ngăn chặn, bài trừ tệ
mua bán trái phép luật hải quan một cách kiến quyết, coi cuộc đấu tranh này là một
nhân tố có ý nghĩa quyết định để xây dựng chính quyền vững mạnh, lấy lại lòng tin của


nhân dân.
Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, sự nghiệp đổi mới do Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào khởi xướng và lãnh đạo đã giành được những thắng lợi quan

trọng trên nhiều lĩnh vực. Đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước đã
có nhiều khởi sắc, được nhân dân Lào và quốc tế đánh giá cao. Quan hệ kinh tế đối

ngoại, giao lưu quốc tế được mở rộng. Nhiều chủ trương chính sách mới về kinh tế
được ban hành, đáp ứng yêu cầu mở cửa kinh tế của đất nước.

Nước CHDCND Lào đã trở thành thành viên của ASEAN và nhiều tổ chức quốc
tế đã tạo ra môi trường thuận lợi và thúc đây hoạt động xuất, nhập khẩu phát triển.
Luật hải quan của Nhà nước CHDCND

Lào điều chỉnh các hoạt động xuất nhập

khẩu và xuất nhập cảnh. Các hoạt động thương mại này thường chứa đựng các hành vi

gian dối, gian lận và tính chất của các hành vi này ngày càng tỉnh vi và phức tạp, đa dạng.
Tội phạm vi phạm luật hải quan của Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Chăm Pa Sắc
không chỉ phá hoại nền kinh tế, đe dọa việc thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, mà cịn giảm lịng tin của nhân dân. Tình hình tội phạm vi phạm luật
hải quan của Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Chăm Pa Sắc trong những năm gần đây đã tới


mức báo động đang thực sự trở thành mối lo ngại sâu sắc của Đảng và Nhà nước.
Để điều chỉnh các loại tội phạm này Bộ luật hình sự của Nước CHDCND Lào đã

quy định tội *Vi phạm luật hải quan của Nhà nước” trong điều luật này bao gồm nhiều

hành vi như mua lậu, kinh doanh trái phép...

Song song với sự phát triển của hoạt độnh xuất nhập khẩu và xuất nhập cảnh,
hoạt động vi phạm luật hải quan của Nhà nước cũng diễn biến phức tạp, đa dạng với
các chủ đoạn ngày càng tỉnh vi. Vi phạm luật hải quan không chỉ phá hoại nền kinh tế,
đe dọa việc thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ma cịn làm
giảm lịng tin của nhân dân đối với Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước. Tình hình vi
phạm luật hải quan trong những năm gần đây đã tới mức báo động, đang thực sự trở

thành mối lo ngại sâu sắccủa Đảng và Nhà nước. Nước CHDCND Lào cũng đã khẳng

định quan điểm phải coi vi phạm luật hải quan là quốc nạn là kẻ thù nội xâm, là một
trong những thách thức cản trở cơng cuộc đổi mới.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài“Phịng ngừa tội phạm vi phạm luật hải quan

của Nhà nước trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào” là cần thiết để
đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh phát triển kinh tế đất nước, vấn đề mang
tính cấp thiết khơng những về mặt lý luận, mà cịn là địi hỏi thực tiễn, góp phần nâng
cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng ngừa vỉ phạm luật hải quan qua biên giới của tỉnh
Chăm Pa Sắc hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu về phịng ngừa tội vi phạm luật hải quan đã được nhiều người
quan tâm. Tòa án nhân dân tỉnh Chăm Pa Sắc, Sở Hải quan, Sơ Thương mại, Cảnh sát

điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và khu vực của tỉnh Chăm Pa Sắc đã cho in
cuốn sách và bài tổng kết những người vi phạm luật hải quan qua biên giới từ năm
2008 - 2012, đồng chí Boun Yang SÔM PHENG PHÉT Trường Đại học An ninh Lào,
Đăng Quốc Phong Học viện khoa học xã hội (Hà Nội) và đồng chí Nguyễn Thăng

Long Trường Đại học cảnh sát Hà Nội.


Các cơng trình nói trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau để phịng ngừa tội
phạm vi phạm luật hải quan, nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn
diện và có hệ thống cơng tác phòng ngừa tội phạm vi phạm luật hải quan ở tỉnh Chăm
Pa Sắc như các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa các lực lượng bảo vệ pháp luật
của địa phương.

Tại nước CHDCND Lào có nhiều cơng trình nghiên cứu viết về đề tài đấu tranh

phòng chống tội phạm hình sự như là phịng ngừa đấu tranh tội trộm cắp tài sản của
cơng dân, phịng ngừa đấu tranh tội mua bán trái phép chất ma túy...riêng nghiên cứu
đề tài Phòng ngừa tội phạm vỉ phạm luật hải quan của nước CHDCND Lào trên địa bàn
tỉnh Chăm Pa Sắc chưa có cơng trình nào nghiên cứu. Vì vậy, luận văn này nghiên cứu

đề tài không bị trùng lặp, đồng thời đáp ứng được địi hỏi u cầu của tình hình thực
tiễn nhằm làm rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tình hình tội phạm vi phạm luật hải
quan từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp từng bước ngăn chặn, làm giảm và đây lùi tệ
nạn tội phạm vi phạm luật hải quan của Nà nước trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc ra khỏi

đời sống xã hội.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cứu một cách hệ thống tình hình tội phạm vi phạm luật hải

quan của Nhà nước trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc, thực tiễn phòng ngừa loại tội phạm
này của tỉnh Chăm Pa Sắc để đề ra các giải pháp hữu hiệu cho việc phòng ngừa loại tội


phạm này trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc.
Nhiệm vụ nghiên cứu

i

Để đạt được mục đích trên, luận văn đã đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội phạm vi phạm luật
hải quan của Nhà nước.
~ Làm sang tỏ tình hình tội phạm vi phạm luật hải quan của Nhà nước trên địa bàn

tỉnh Chăm Pa Sắc.


- Phân tích đánh giá nguyên nhân, điều kiện của tội phạm vỉ phạm luật hải quan

của Nhà nước trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc.
- Đề xuất các giải pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm luật hải quan của Nhà nước
trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc trong thời gian tới.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài và phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn này nghiên cứu tình hình tội phạm vi phạm luật hải quan của Nhà nước
trong phạm vi không gian là tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lao va trong phạm vi

thời gian là 5 năm, từ năm 2008 đến 2012.
Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Trong khi thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp

nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, nghiên cứu án điền hình.


5. Các vấn đề dự kiến cần giải quyết
Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của khóa luận có ý nghĩa quan trọng đối
với cơng tác phịng ngừa tội phạm vi phạm luật hải quancủa Nhà nước trên địa bàn tỉnh

Chăm Pa Sắc. Việc phòng ngừa tội phạm hiệu quả sẽ giúp thúc đây sự phát triển vững

mạnh kinh tế của tỉnh Chăm Pa Sắc, ổn định trật tự kinh tế, xã hội.
6. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3
chương:
Chương 1. Đặc điểm pháp lý và tình hình tội phạm vi phạm luật hải quan của

Nhà nước CHDCND Lào trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc
Chương

2. Nguyên

nhân điều kiện của tình hình tội phạm

và thực trạng hoạt

động phòng ngừa tội vi phạm LHQ của Nhà nước CHDCND Lào trên địa bàn tỉnh Chăm
Pa Sắc
Chương 3. Dự báo tình hình tội phạm luật hải quan của Nhà nước CHDCND Lào


trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc và các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội
phạm



CHƯƠNG

1

ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VI PHẠM LUẬT
HẢI QUAN CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CHĂM PA SẮC
1.1. Đặc điểm pháp lý của tội vi phạm luật hải quan của Nhà nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào trong Bộ luật hình sự nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào
Tội vi phạm luật hải quan là hành vi lén lút đưa hàng hóa xuất nhập khẩu qua

biên giới trốn tránh hoặc chống lại sự kiểm tra, kiểm soát hải quan bằng cách không đi

qua cửa khẩu, hoặc tuy có đi qua cửa khâu nhưng dùng thủ đoạn bí mật hợp pháp như
trà trộn hàng vi phạm trong các hàng hóa khác có làm thủ tục, cấu tạo chỗ bí mật để

giấu hàng vi phạm...để che dấu hàng hóa, trốn tránh, chống lại sự kiểm tra luật hải
quan, nhằm đạt được lợi ích cuối cùng là thu được lợi nhuận thặng dư siêu ngạch.

Nhiều nước trên thế giới coi hành vi vi phạm luật hải quan là hành vi gian lận
thương mại. Theo Điều 152 Bộ luật hình sự năm 2005 của CHDCND

Lào, vi phạm

luật hải quan là hành vi vi phạm pháp luật hình sự và bị coi là tội phạm. Tội vi phạm

luật hải quan bị áp dụng hình phạt thấp nhất là ba tháng tù, cao nhất là ba năm tù.
Trường hợp chủ hàng giấu diếm hàng hóa hoặc khơng có giấy tờ hợp lệ khi xuất nhập
khẩu hoặc khai báo gian dối khi qua biên giới, nói cách khác, khi chủ hàng vận chuyển


trái phép hàng hóa thì cũng có thể coi là hành vi vi phạm luật hải quan để khởi tố theo

Điều 152 Bộ luật hình sự."
Tương tự như khoa học pháp lý hình sự của Việt Nam, trong khoa học pháp lý
hình sự Lào, các yếu tố cấu thành tội phạm cũng được phân thành bốn nhóm: khách

thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan. Do vậy các yếu tố cấu thành tội phạm vi
phạm luật hải quan gồm có:
1

Bộ luật hình sự năn 2005, tr 55.


Khách thẻ: là trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước đối với hàng hóa qua biên giới.
Tội phạm này xâm phạm lợi ích của nhân dân của Nhà nước. Đối tượng tác động của
tội phạm là các loại tài sản khác nhau, có thể chuyên được như: vàng, bạc gỗ, các đồ
dùng...
Mặt khách quan: hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi vi phạm luật
hải quan của Nhà nước.

Mặt chủ quan: tội phạm này được thực hiện với lỗi có ý, người phạm tội làm trái
quy định, biết rằng hàng hóa vi phạm luật hải quan nhưng trao đổi mua bán để tìm lợi
nhuận từ người khác.

Về chủ thể: là người đủ 15 trở lên có năng lực chịu trách nhiệm hình sự theo luật
định.
1.2.1.Khách thé
Vi phạm luật hải quan là một hành vi trái phép, tức là nằm ngồi sự kiểm sốt của


Nhà nước. Hàng hóa nhập lậu là những mặt hàng Nhà nước cắm xuất, nhập khẩu, han
chế xuất, nhập khẩu hoặc những mặt hàng được phép lưu thông trên thị trường nhưng

người phạm tội đã trốn thuế xuất, nhập khẩu. Hàng hóa nhập lậu, khơng kiểm sóat
được sẽ làm rồi loạn thị trường trong nước, làm sai lệch quan hệ cung cầu, gây suy

thối nền kinh tế nội địa và có thể dẫn đến hậu qủa làm mắt ổn định chính trị, ảnh
hưởng tới an ninh đối ngoại. Đó là lý do để nhà làm luật xác định tội vi phạm luật hải
quan qua biên giới xâm hại trực tiếp đến trật tự quản lý kinh tế. Đó là lý do để nhà làm
luật xác định, tội này là xâm hại đến trật tự quản lý kinh tế.
Trong Bộ luật hình sự năm 2005 bổ sung, sửa đổi năm 2009, tội vi phạm luật hải

quan xếp vào Chương VII các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tức là khách thể

của loại tội phạm này là trật tự quản lý kinh tế. Theo tôi, đây là bước tiến bộ về kỹ
thuật lập pháp hình sự của nước CHDCND Lào bởi những lý do sau:

Thứ nhất, thiệt hại do tội vì phạm luật hải quan gây ra chủ yếu vẫn là lợi ích kinh


tế, cịn thiệt hại về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là những thiệt hại mang tính thứ
phát. Như vậy, việc xếp tội phạm này trong chương các tội xâm phạm trật tự quản lý

kinh tế là hợp lý.
Thứ hai , trong lịch sử lập pháp hình sự nước CHDCND Lào, đã có một thời gian
dài tội vi phạm luật hải quan được xếp cùng với nhóm các tội đầu cơ, mua bán hàng
cấm, làm hàng giả, mua bán hàng giả ... (Pháp lệnh trừng trị các tội vi phạm luật hải

quan, kinh doanh trái phép). Điều này chưa hợp lý, chưa thẻ hiện bản chất đặc trưng
của tội phạm này.


Thứ ba, nghiên cứu luật hình sự của một số nước trên thế giới cho thấy, nhiều
nước cũng coi khách thể của hành vi vi phạm luật hải quan là trật tự quản lý kinh tế.
Trong Bộ luật hình sự năm 1997 của Cộng hịa Nhân dân Trung hoa, tội vi phạm luật

hải quan được quy định từ Điều 151 đến 157 trong Chương ba - tội phá hoại kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa. Nói cách khác, luật hình sự của nước này coi khách thể của
các tội vi phạm luật hải quanlà trật tự quản lý kinh tế. Luật hình sự của Liên Xơ trước

đây, trong một thời gian dài đã quan niệm tộivi phạm luật hải quan thuộc nhóm các tội
xâm phạm an nỉnh quốc gia, trong Bộ luật hình sự năm 1996 của Cộng hòa liên ban

Nga, tộivi phạm luật hải quan được đưa vào nhóm các tội phạm về kinh tế.
Như vậy, Bộ luật hình sự năm 2005 của nước CHDCND Lào coi khách thể của

tội vi phạm luật hải quan là trật tự quản lý kinh tế đã đánh dấu một bước tiến trình hội
nhập của nước Lào vào đời sống quốc tế vì luật hình sự quốc tế cũng coi tội vi phạm

luật hải quan là loại tội phạm có tính chất quốc tế.

1.2.2. Chủ thể
Theo luật Bộ luật hình sự nước CHDCND Lào chủ thể của tội phạm vi phạm luât hải

quan là các thể nhân, không bao gồm pháp nhân và có thể là cơng dân Lào, người nước
ngồi, người khơng có quốc tịch.
Theo Điều 7 Bộ luật hình sự nước CHDCND Lào năm 2005, chủ thể của tội phạm
là người đủ 15 tuổi trở lên có năng lực chịu trách nhiệm hình sự về những hành vi


10


tội phạm rất nghiêm trọng,

có hành vi tái phạm và có hành vi nguy hiểm cho xã hội

theo qui định của pháp luật hình sự”.
Theo Điều 44 Bộ luật hình sự nước CHDCND

Lào năm 2005, qui định về mức

hình phạt đối với người chưa thanh niên phạm tội, trường hợp này căn cứ vào tính chất
mức độ của hành vi phạm tội thi tịa án có thể xử lý người đó thấp hơn luật qui định.
Theo Điều 53 Bộ luật hình sự nước CHDCND

Lào năm 2005, qui định các biện

pháp áp dụng đối với người chưa thanh niên phạm tội, trường hợp người dưới 15 tuổi
khi thực hiện hành vi phạm tội mà nguy hiểm cho xã hội hay có thể áp dụng các biện

pháp sau đây:
1. Cho người thực hiện hành vi phạm tôi phải xin lỗi người bị hại.
2. Bố, mẹ hoặc người bảo hộ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
3.

Giao cho người bảo hộ theo dõi, giáo dục.

4. Giao cho chính quyền ,tổ chức xã hội có liên quan quản lý, theo dõi, giáo dục.
Đối với người chưa thanh niên từ 15 tuổi trỏ lên đến dưới 18 tuổi khi thực hiện
hành vi phạm tội ít nghiêm trọng và nghiêm trọng tịa án có thể áp dụng các biện pháp
nêu trên.


Ngoài điều kiện về độ tuổi, chủ thể của tội vi phạm luật hải quan, phải là người có
năng lực trách nhiệm hình sự. Trong những tội phạm này, người phạm tội nhận thức

được rằng, hành vi vi phạm là nguy hiểm cho xã hội,bị pháp luật nghiêm cấm và còn

điều khiển được hành vi của mình. Việc điều khiển được hành vi thẻ hiện ở chỗ, người
phạm tội đã tìm mọi cách trốn tránh sự kiểm sốt của hải quan, bộ đội biên phịng

và các tơ chức có liên quan để mua bán vỉ phạm luật hải quan.
Trong điều tra hình sự các vụ án vi phạm luật hải quan, việc đánh giá khả năng

nhận thức và khả năng điều khiển hành vi khách quan, phải trên cơ sở xem xét hành vi

Ê Bộ luật hình sự năm 2005 tr 5
2 Bộ luật hình sự năm 2005 tr 16


11

khách quan của ni

có dấu hiệu tội phạm. Khi nghỉ ngờ về khả năng đó, hải quan,

Bộ đội biên phịng, cũng như các cơ quan chức năng khác phải kiểm tra bằng cách
trưng cầu giám định tâm thần.
1.2.3. Mặt khách quan

Tội vi phạm luật hải quan, cũng như bắt kỳ tội phạm khác, khi xảy ra cũng đều có
những biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại thế giới khách quan mà con người có thẻ trực tiếp

nhận biết được. Đó là: hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội, hậu quả nguy hiểm

cho xã hội cũng như mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, các điều kiện bên
ngoài của việc thực hiện hành vi phạm tội như công cụ, phương tiện, chủ đoạn, thời

gian, địa điểm phạm tội...
Hành vi khách quan của tội vi phạm luật hải quan
Hành vi khách quan của tội phạmvi phạm luật hải quan là hành vi mua bán qua biên

giới trái pháp luật hải quan nhằm mục đích kiếm lợi nhuận bất hợp pháp. Như vậy,
hành vi khách quan của tội phạm vỉ phạm luật hải quan đã bao hàm cả hành vi vận
chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.
Mua bán trái phép hàng hóa được thể hiện ở các hành vi như: không khai báo,

khai báo gian dối số lượng, chủng loại hàng hóa, giả mạo giấy tờ, khơng có giấy tờ hợp
lệ của co quan có thẩm quyền, trồn tránh sự kiểm soát của hải quan hay cơ quan quản
lý cửa khẩu quốc gia.
Ngoài ra, các hành vi sau đây cũng bị coi là vi phạm luật hải quan:
Những hành vi không được phép hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo

quyết định số 162/CP ngày 13/10/2003 Chương II của Thủ tướng Chính phủ về quản lý
xuất nhập khẩu, hành cắm nhập khẩu bao gồm: vũ khí đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết
bị quân sự, các loại ma túy hóa chất độc, các loại văn hóa phẩm đồi trụy... Hàng cắm
xuất khẩu bao gồm: vũ khí, đạn dược vật liệu nỏ, trang thiết bị quan sự, đồ cổ, các chất
ma túy gỗ hiểm, các loại sảm phẩm gỗ, song nguyên liệu, các loại động vật và thực vật


12

quý hiếm".

Khác với hành vi khách quan của tộivi phạm luật hải quan, chỉ giới hạn ở việc

chuyển dịch hàng hóa, tiền tệ trái phép qua biên giới với mục đích khác với mục dich
kiếm lợi nhuận bất hợp pháp ở

tội vi phạm luật hải quan. Đây chính là căn cứ khách

quan để phân biệt tội này.
Dầu hiệu qua biên giới

Địa điểm phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của tội vi phạm luật
hải quan. Việc mua bán trái phép luật hải quan phải được tiến hành qua biên giới quốc
gia hay là trung tâm đô thị của nước CHDCND

Lào mới cấu thành tội trên. Qua biên

giới khơng có nghĩa là phải đưa được hàng hóa, mà cịn được hiểu là người phạm tội
đưa hàng hóa tới vùng kiểm soát của hải quan, bộ đội biên phịng và các cơ quan chức
năng, khơng kể đã đưa qua trót lọt hay chưa.

Hàng hóa có thể hàng xuất khâu, cũng có thể hàng nhập khẩu nên cần phân biệt
hai trường hợp:

Đối với hàng nhập khẩu chỉ khi nào những người vi phạm mang hàng hóa với
mục đích mua bán kiếm lợi thì mới cầu thành tội vi phạm luật hải quan. Trường hợp
hàng đã nhập vào nội địa mới bị phát hiện mà chứng minh được việc nhập hàng trái

phép để mua bán kiếm lợi thì cấu thành tộivi phạm luật hải quan, nếu khơng có mục
đích mua bán kiếm lợi thì cấu thành tội vận chuyển trái phép hàng hóa. Trường hợp


hàng hóa mới được tập kết gần đường biên giới quốc gia phía nước láng giềng không
coi là tội vi phạm luật hải quan.

Đốivới hàng xuất khẩu: khi người đưa hàng hóa đến khu vực kiểm soát hải quan,
và các cơ quan chức năng bị phát hiện, thì bị coi là thỏa mãn dấu hiệu và bị coi là phạm

tội vi phạm luật hải quan nếu có mục đích mua bán kiếm lợi hoặc tội vận chuyển hàng
hóa nếu khơng có mục đích này.
4 Quyết định
Ký của Chính phủ số 162/cp, ngày 13/10/2003


13

Hậu quả:
Tội vi phạm luật hải quan là tội phạm có cấu thành hình thức; tội phạm được coi

là hồn thành kể từ thời điểm thực hiện hành vi mua bán, hậu quả không phải là dấu
hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm, nhưng việc xác định hậu quả có ý nghĩa quan

trọng trong việc giải quyết vụ án, trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với người phạm
tội vi phạm luật hải quan.
1.2.4. Mặt chủ quan
Mặt chủ quan của tội vi phạm luật hải quan là mặt bên trong là hoạt động tâm lý

của người phạm tội, gồm ba yếu tó: lỗi, động cơ, và mục đích phạm tội. Lỗi của người
phạm tội vi phạm luật hải quan là lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhậnthức được hành
vi mua bán là nguy hiểm cho xã hội, nhưng vẫn mong muốn thự chiện hành vi đó.
Trong trường hợp người phạm tội thuê người chở hàng hóa vi phạm luật hải quan,
thì phải căn cứ vào ý thức chủ quan để định tội cho chính xác.Thực tiễn cơng tác điều


tra hình sự của hải quan, Bộ đội biên phịng, và Cơng an kinh tế đã giải quyết vấn đề
này như sau: nếu người vận chuyển biết rõ mục đích của người th vận chuyển hàng

hóa là để mua bán kiếm lợi, thì sẽ bị khởi tố về tội vi phạm luật hải quan với vai trò
giúp sức, nếu người vận chuyền khơng biết người th mình có mục đích tránh sự phát

hiện của cán bộ chức năng, và khơng biết việc vận chuyển hàng hóa đó là trái pháp luật
thì lập biên bản thì xử lý vi phạm hành chính trường hợp này những người bị xử lý vi
phạm hành chính thường là những người làm thuê, làm ăn ở cửa khẩu có lý lịch rõ

ràng , vì phạm lần đầu. và được quản lý của ngành công an.
Đối với tội vi phạm luật hải quan trái phép hàn hóa qua biên giới, người phạm
tội biết rõ hành vi của mình là trái pháp luật nhưng vẫn thực hiện. Mục đích phạm tội

khơng phải nhằm thu lợi bất chính. Ví dụ: Ngày 14/12/2009 Cơng an kinh tế phối hợp

với hải quan tỉnh xuống kiểm tra hàng hóa nhập khẩu vi phạm luật hải quan (đồ mỹ
phẩm) ở cây số 08 thuộc huyện Pak Sê, bắt được hàng hóa của cơng ty Khăng Sên 28
két trong xe Pak Sê — Viêng Chăn, đây cũng là vi phạm luật hải quan. Bản án số 126/CA


14
ngày 23/02/2010, qua kiểm tra của cục hải quan và công an kinh tế đã được gặp gỗ quý

hiếm mà Chính phủ đã cắm trong tổng số 0,808 m3 tổng số bị phạt là 43.186.00 kíp các
hàng hóa đó thuộc về Ơng Sn Vơng Khăm Sao 46 tuổi quốc tịch Lào, đối với Khảo
phon là mua cho ông Xuân như vậy Khảo Phon là vi phạm theo Điều 152 của luật hình

sự nước CHDCND Lào về mua bán hàng hóa khơng có giấy tờ, trốn thuế”.

Luật hình sự nước CHDCND Lào khơng quy định động cơ, mục đích là dấu hiệu
bắt buộc của tội phạm vi phạm luật hải quan nhưng việc xem xét động cơ, mục đích có
ý nghĩa quan trọng điều tra hình sự đối với các vụ án vi phạm luật hải quan. Động cơ
của tội vi phạm luật hải quan là vụ lợi, mục đích của người phạm tội là đưa hàng hóa,

trốn tránh sự kiểm sốt đẻ thu được lợi nhuận cao.
1.2. Tình hình tội phạm vi phạm luật hải quan của Nhà nước Cộng hòa Dân
chủ Nhân dân Lào trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc
Theo GS. TS. Võ khánh vinh: “Tình hình tội phạm là một hiện tượng xã hội, pháp

lý — hình sự được thay đổi về mặt lịch sử, mang tính chất giai cấp, bao gồm tổng thể

thống nhát (hệ thống) các tội phạm thực hiện trong một xã hội (quốc gia) nhất định và
trong một khoảng thời gian nhất định”.
PGS. TS. Pham van tinh cho ring: “Tình hình tội phạm là một khách thể nghiên
cứu cơ bản của tội phạm học và là khái niệm dùng để chỉ hiện tượng tâm — sinh lý — xã

hội tiêu cực, có tính lịch sử và lịch sử cụ thể, pháp lý hình sự và giai cấp, được biểu
hiện bằng tổng thể các hành vi phạm tội đã rảy ra và các chủ thể thực hiện các hành vi
đó trong một đơn vị hành chính — lãnh thổ nhất định và trong một đơn vị thời gian
nhất định”.
Như vậy, tình hình tội phạm của một tội phạm cụ thẻ được cấu thành bởi tổng thể

6Bài tổng kết công an kinh
‘ tế số126/CA ngày 23/2/2010
6

:
Phạm văn tỉnh 1993 tình hình tội phạm, những tiêu chí phản ánh và quan điểm đánh giá, kỷ yếu hội thảo khoa
học,Bộ nội vụ 1993, tr 23 - 30



15

các tội phạm xảy ra trên địa bàn nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định. Dĩ

nhiên tình hình tội phạm khơng phải là sự kết hợp ngẫu nhiên, là tổng số toán học các
tội phạm đã thực hiện trong xã hội mà là một tổng thẻ thống nhất biện chứng, là hệ
thống các tội phạm cấu thành nên hiện tượng đó, các yếu tố cấu thành nó có mối liên
hệ lẫn nhau và quyết định lẫn nhau.
Tình hình tội phạm với tư cách là một hiện tượng xã hội, có các đặc điểm về

lượng và các đặc điểm về chất được thể hiện qua các thông số. Trong đó, thơng số về
lượng bao gồm: thực trạng và diễn biến (động thái) của tình hình tội phạm; thơng số về
chất bao gồm: cơ cấu tính chất của tình hình tội phạm. Do đó, tình hình tội phạm vi
phạm luật hải quan trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc cũng được thẻ hiện qua các thông số
về lượng và các thông số về chất bao gồm: thực trạng, diễn biến, cơ cấu, tính chất của

tình hình tội phạm vi phạm luật hải quan ở tỉnh Chăm Pa Sắc.
1.2.1. Thực trạng

Thực trạng của tình hình tội phạm là tổng số các tội phạm cụ thể đã Xảy ra và số
lượng người thực hiện các tội phạm đó trong một khoảng thời gian nhất định, ở một địa

bàn nhất định. Khi xác định số lượng các tội phạm đã thực hiện cần phải tính tổng cộng,
các số lượng sau:
Một là, số lượng các tội phạm và những người phạm tội đã bị phát hiện, điều tra,
truy tố và xét xử về hình sự.

Hai là, số lượng các tội phạm ẩn, tức là số tội phạm đã xảy ra mà chưa bị phát

hiện, chưa bị xử lý về hình sự, chưa có trong thống kê hình sự.

Cần phải xem xét cả số lượng tội phạm rõ và số lượng tội phạm ẩn, bởi vì khơng phải
mọi tội phạm xảy ra trong xã hội đều được các cơ quan chức năng phát hiện, kịp thời

tiến hành điều tra, truy tố, xét xử và được thống kê đầy đủ. Trên thực tếvẫn tồn tại tội
phạm xảy ra nhưng chưa hoặc không bị phát hiện do nhiều nguyên nhân chủ quan,

khách quan khác nhau. Do đó, để có cái nhìn khách quan và tương đối tồn diện về
thực trạng của tình hình tội phạmvi phạm luật hải quan trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc


16

thì cần phải nghiên cứu làm rõ phần hiện, phần an của tình hình tội phạm và cơ số tội
phạm (hay còn gọi là chỉ số tội phạm) của tội phạm vi phạm luật hải quan.
Phân rõ của tình hình tội phạm vi phạm luật hải quan:

Theo số liệu thống kê, từ năm 2008 đến năm 2012 ở tỉnh Chăm Pa Sắc có 1864 vụ
án hình sự về kinh tế xảy ra trong đó, có vụ án vi phạm luật hải quan 44 chiếm 2,36 %

của tổng số các vụ án đã xảy ra. Số liệu thống kê số vụ án vi phạm luật hải quan trong

5 năm thể hiện trong bảng thống kê dưới đây:
Bảng 1.1: Tổng số vụ án vỉ phạm luật hải quan và số người phạm tội ở tỉnh
Chăm Pa Sắc (2008 — 2012)

Tội vi phạm LHQ |

Tổng số tội phạm


Số vụ | Số bị cáo

Năm

Tỷ lệ (%)

Tổng số | Tổngsố | Số vụ án vi | Số bị cáo vi

ánđã | đã xétxử | vụ án đã | bị cáo đã

xét xử

xétxử |

phạm

phạm LHQ

xétxử | LHQ trên | trên tổng số
tổng số vụ

bị cáo

án
1

2

5


4

5

6= (2:4)

7= (3:5)

2008

i

9

393

107

1,78%

1,27%

2009

6

8

376


695

1,59%

1,15%

2010

12

15

370

7I1

3,24%

2,10%

2011

10

13

360

669


2,71%

1,94%

2012

Tung)

14

365

658

2,46%

2,12%

Tổng

44

59

1.864

3.440

2,36%


1,71%

Ngn: Tịa án nhân dân tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2008 — 2012


rể

Biểu đồ 1.1: Thực trạng tình hình tội vi phạm luật hải quan ở tỉnh Chăm Pa Sắc (2008
-2012)

2008

2009

2010

2011

2012

Nguồn: Téa án nhân dân tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2008 - 2012

Như vậy, trong 5 năm trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào đã xét
xử 44 vụ án các tội phạm vi phạm luật hải quan với số người bị kết án là 59 người.

Thực trạng các tội vi phạm LHQ của công dân được thẻ hiện thông qua hệ số tội
phạm. Hệ số tội phạm là chỉ số phản ánh về mức độ của tình hình tội phạm trong
100.000 dân.
Hệ số tội phạm nói chung và hệ số các tội vi phạm LHQ của cơng dân nói riêng


trên địa bàn tỉnh chăm pa sắc được thể hiện qua bảng thống kê sau:


×