Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Tạo động lực làm việc cho viên chức tại bệnh viện hữu nghị việt nam – cu ba đồng hới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

………/………

.…../……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC
TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA
ĐỒNG HỚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

………/………

.…../……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


NGUYỄN THI THU HẰNG
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC
TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA
ĐỒNG HỚI

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN TIẾN HẢI

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của cá nhân dưới sự hướng
dẫn của TS. Trần Tiến Hải. Các số liệu được thể hiện trong luận văn là
trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.
Học viên

Nguyễn Thị Thu Hằng


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính
quốc gia phân viện Huế, các thầy, cô giáo khoa Sau Đại học và đặc biệt các quý
thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt q trình
học tập tại trường, đó chính là nền tảng để giúp Tơi hồn thành luận văn này.

Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Tiến
sĩ Trần Tiến Hải đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện
luận văn.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, các khoa, phòng
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, các bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đã ln tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình hồn thành
luận văn.
Trong q trình nghiên cứu, vì kiến thức có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm
thực tế nên chắc hẳn bài luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
nhận được sự góp ý, nhận xét từ thầy, cô giáo cũng như các bạn bè và đồng nghiệp
để bài luận văn của tơi thêm hồn thiện.
Tơi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài ................................................ 3
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .............................................................. 5
3.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 5
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6
4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 6
4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................... 6
5.1. Phương pháp luận ...................................................................................... 6
5.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ..................................................... 8
6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận ................................................................................ 8
6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn ............................................................................. 8

7. Kết cấu của Luận văn .................................................................................... 8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN
CHỨC NGÀNH Y TẾ ........................................................................................ 9
1.1. Khái niệm động lực và tạo động lực làm việc............................................ 9
1.2. Viên chức ngành y tế và tạo động lực cho viên chức ngành y tế ............. 11
1.3. Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc .......................... 15
1.4. Các biện pháp tạo động lực làm việc cho viên chức ............................... 23
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức................... 32
1.6. Các tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực làm việc của viên chức ....... 37
Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................... 41
Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC
TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐỒNG HỚI .................. 45
2.1. Khái quát về Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới ............. 45


2.2. Tình hình tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị
Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới........................................................................... 54
2.3. Đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện
Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới ........................................................... 83
Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................... 88
Chương 3:........................................................................................................ 89
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN
CHỨC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐỒNG HỚI
TRONG THỜI GIAN TỚI................................................................................ 89
3.1. Định hướng tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị
Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới trong thời gian tới............................................. 89
3.2. Giải pháp tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị
Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới trong thời gian tới ............................................. 90
3.3. Kiến nghị .................................................................................................. 99
Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 101

KẾT LUẬN .................................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 104


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

CKI

Chuyên khoa I

CKII

Chuyên khoa II

CT

DSA

Computed Tomography
(Quét hình cắt lớp dùng máy tính)
Digital subtraction angiography
(Chụp mạch số hóa xóa nền)

Nxb.

Nhà xuất bản


PGS.TS.

Phó Giáo sư Tiến sỹ

TC

Trung cấp

TS.

Tiến sỹ

UBND

Uỷ ban Nhân dân

XQ

X-Quang


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ


Hình 1.1. Tháp nhu cầu của Maslow .............................................................. 16
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Kết quả thực hiện công tác chuyên môn từ năm 2016-2020 ...... 49
Biểu đồ 2.3. Mức độ phù hợp của vị trí cơng việc với trình độ chun mơn của
viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới .................... 66
Biểu đồ 2.4. Mức độ hứng thú, say mê của viên chức với công việc được giao
tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới .................................... 79
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Số lượng viên chức nói chung và viên chức làm cơng tác khám,
chữa bệnh nói riêng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới .. 52
từ năm 2016-2020 ........................................................................................... 52
Bảng 2.2. Cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức làm công tác khám, chữa
bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới từ
năm 2016 – 2020 ............................................................................................. 52
Bảng 2.4. Cơ cấu giới tính viên chức làm công tác khám, chữa bệnh tại Bệnh
viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới từ năm 2016 - 2020.................. 53
Bảng 2.5. Cơ cấu độ tuổi của viên chức làm công tác khám, chữa bệnh ....... 54
Bảng 2.5. Mức độ hài lòng của viên chức về tiền lương ................................ 56
Bảng 2.6. Hệ số phụ cấp chức vụ, trách nhiệm .............................................. 57
Bảng 2.7. Hệ số trình độ cá nhân ................................................................... 61
Bảng 2.8. Mức độ hài lòng của viên chức về tiền thu nhập tăng thêm ........... 62
Bảng 2.9. Mức độ hài lòng của viên chức về chế độ phúc lợi ........................ 63
Bảng 2.10. Mức độ hài lòng của viên chức về công tác khen thưởng ............ 65
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá, phân loại viên chức từ năm 2016-2020 .......... 68
Bảng 2.12. Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của viên chức ................ 81
Bảng 2.13. Viên chức đã nghỉ việc tại Bệnh viện ........................................... 82
Bảng 2.14. Mức độ tin tưởng gắn bó với cơng việc ........................................ 82


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự tồn tại và phát triển của một tổ chức phụ thuộc rất lớn vào việc quản lý, sử
dụng hiệu quả các nguồn lực, trong đó có nhân lực. Đối với hệ thống y tế, nhân lực
có vai trị hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng chăm sóc người
bệnh. Đặc biệt, thời gian gần đây, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn
biễn ngày càng phức tạp trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nhân viên y
tế bệnh viện, những người trực tiếp điều trị, chăm sóc người bệnh bị áp lực nặng nề
do tình trạng quá tải công việc, áp lực tâm lý, trong khi lương, các chế độ đãi ngộ
chưa đủ đáp ứng nhu cầu đời sống hằng ngày. Điều này dẫn đến tình trạng nhân
viên y tế khơng thực sự say mê, tâm huyết với nghề nghiệp, thậm chí có những cư
xử chưa đúng mực với người bệnh như thái độ hững hờ, lạnh nhạt, thiếu trách
nhiệm trong công việc…vấn đề này cũng đã được phản ánh rất nhiều trên các
phương tiện thông tin đại chúng. Một trong những nguyên nhân để xảy ra hiện
tượng như vậy không thể không nhắc đến vấn đề thiếu động lực làm việc.
Theo quan điểm của Frederic Herzberg (1959) trong tác phẩm “The
motivation to work”, động lực làm việc là sự khát khao và tự nguyện của người
tham gia lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt được các mục tiêu
của tổ chức. Động lực làm việc của mỗi cá nhân đều khác nhau, đó là kết quả của
rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con người, trong môi trường sống và
làm việc của con người. Những viên chức có động cơ làm việc cao sẽ cố gắng, nỗ
lực nhiều hơn trong cơng việc, từ đó năng suất, hiệu quả làm việc cũng cao hơn và
ngược lại. Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn lao
động, khai thác hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệu

quả hoạt động của tổ chức. Chính vì những lý do đó mà việc tạo động lực làm việc
cho viên chức nói chung là một nhiệm vụ vô cùng ý nghĩa đối hoạt động của mỗi cơ
quan tổ chức, trong đó có đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế, giúp thúc
đẩy viên chức làm việc hăng say, nhiệt tình, mang hết khả năng của mình để phục
vụ nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công.

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

1


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Có thể nói, viên chức ngành y tế là thành phần quan trọng trong việc cung cấp
các dịch vụ y tế có chất lượng, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân và
đạt được các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến sức khỏe. Đội ngũ viên
chức y tế đa chun ngành, có chun mơn tốt, có khả năng cung cấp các dịch vụ y
tế chất lượng cao và lấy người dân làm trung tâm là vô cùng cần thiết để đáp ứng
nhu cầu y tế đang thay đổi ở Việt Nam hiện nay.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới là bệnh viện đa khoa trung
ương hạng I trực thuộc Bộ Y tế quản lý. Bệnh viện là đơn vị sự nghiệp cơng lập
đóng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, vừa làm chức năng bệnh viện tuyến trung ương,
vừa làm chức năng bệnh viện tuyến tỉnh, tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động
thường xuyên, đồng thời được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ
máy, tuyển dụng viên chức. Với quy mô 944 giường kế hoạch, 1030 giường thực kê
và 800 viên chức, người lao động (trong đó có 673 viên chức, 127 hợp đồng lao
động), tỷ số biên chế nhân viên y tế so với giường bệnh kế hoạch đạt 0,715 là rất
thấp so với mức quy định. Trong những năm gần đây, tình hình nhân lực Bệnh viện
cịn khó khăn hơn do số lượng nhân viên y tế xin thôi việc và chuyển công tác ngày
càng tăng, một trong những nguyên nhân chủ yếu là do thiếu động lực làm việc.

Viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới là nguồn nhân lực
chính phục vụ hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người dân tại địa phương, đóng vai
trị quyết định tới chất lượng dịch vụ y tế của Bệnh viện, vì thể, nếu đội ngũ viên
chức được tạo động lực làm việc tốt sẽ giúp cho Bệnh viện thực hiện tốt hơn sứ
mệnh của mình, đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế của Tỉnh và
của vùng.
Ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề tạo động lực cho viên chức nhưng
chủ yếu ở trong các cơ quan hành chính, cịn trong ngành y thì chưa có nhiều và
cũng có thể tùy theo đặc thù ngành, đối tượng, đặc điểm vùng miền, các yếu tố bên
trong và ngoài cơ quan, đơn vị,… mà mỗi nghiên cứu đều mang tính chất riêng biệt,
chưa được áp dụng rộng rãi. Hiện tại, ở tỉnh Quảng Bình cũng chưa có nghiên cứu
nào về động lực làm việc của viên chức bệnh viện.

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

2


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu: “Tạo động lực làm việc cho viên
chức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới” được thực hiện với mục
đích giúp nhà quản lý có thêm các thơng tin tham khảo để duy trì, phát triển nguồn
nhân lực và có những giải pháp hiệu quả tạo động lực tốt cho nhân viên, đặc biệt là
đối tượng viên chức, góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho người
bệnh tại Bệnh viện.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài
Vấn đề động lực và tạo động lực làm việc cũng đã được quan tâm nghiên cứu
từ sau công cuộc đổi mới đất nước, với phạm vi nghiên cứu từ rộng đến hẹp. Các
nghiên cứu cung cấp tương đối đầy đủ luận cứ khoa học và thực tiễn cho cơng tác

tạo động lực, phát huy tính tích cực sáng tạo và hiệu quả của người lao động nói
chung, đội ngũ cán bộ nhà nước nói riêng. Vấn đề này đã được đề cập trong một số
cuốn sách, bài báo đăng trên tạp chí, cơng trình nghiên cứu liên quan đến công tác
tạo động lực làm việc như:
Sách “Quản lý nguồn nhân lực” (1995), của Paul Hersey và Ken Blanc Hard,
Nxb. chính trị Quốc gia, bàn về vấn đề tạo động lực làm việc từ cách tiếp cận tâm lý
học hành vi. Các tác giả tập trung nhấn mạnh vai trò của việc tạo động lực làm việc,
trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm và đưa ra các ví dụ điển hình giúp nhà quản lý
áp dụng và phân tích, tìm hiểu hành vi của người lao động.
Sách “Quản lý nguồn nhân lực chiến lược trong khu vực công và vận dụng
vào thực tiễn Việt Nam” (2013), của Nguyễn Thị Hồng Hải, Nxb. Lao động, Hà
Nội. Đây là cuốn sách chuyên khảo, được biên soạn trên cơ sở các kết quả nghiên
cứu về quản lý nguồn nhân lực nói chung và quản lý nguồn nhân lực chiến lược
trong khu vực cơng nói riêng của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước; đồng
thời cũng là cuốn sách chuyên khảo đầu tiên đề cập đến nội dung quản lý nguồn
nhân lực chiến lƣợc trong các tổ chức khu vực công và sự vận dụng vào Việt Nam,
đề cập tới cách tiếp cận mới về quản lý nguồn nhân lực trong khu vực cơng, trên cơ
sở đó làm cho đội ngũ công chức thực sự trở thành các chủ thể làm chuyển biến nền

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

3


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

hành chính để có thể thích ứng nhanh nhậy với sự thay đổi của môi trƣờng hoạt
động và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của công dân.
Cuốn sách “Quản lý công” (2015), (sách chuyên khảo) của đồng tác giả TS.
Trần Anh Tuấn và PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải, Nxb. Chính trị quốc gia, đã hệ thống

các khái niệm về động lực làm việc, vai trò của tạo động lực làm việc và phân loại
động lực làm việc trong khu vực công; các học thuyết tiêu biểu về động lực làm
việc.
Bài viết “Bàn về vấn đề khuyến khích, động viên nhân viên trong cơ quan nhà
nước” của Đặng Khắc Ánh, Tạp chí Giáo dục Lý luận đã phân tích yêu cầu khách
quan phải tăng cường động lực làm việc cho nhân viên trong cơ quan nhà nước, chỉ
ra những thuận lợi và khó khăn trong việc tạo động lực trong cơ quan nhà nước so
với doanh nghiệp tư nhân đồng thời chỉ ra một số giải pháp quan trọng để tang
cường động lực làm việc cho người lao động trong các cơ quan nhà nước.
Luận văn Thạc sỹ “Động lực làm việc của viên chức các phòng và trung tâm
thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” (2016), của Nguyễn Thị Tâm, chun ngành
quản lý cơng, Học viện hành chính Quốc gia. Cơng trình nghiên cứu đã phân tích và
đánh giá thực trạng về động lực, các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc và
công tác tạo động lực làm việc cho viên chức, từ đó nhận thấy đây là vấn đề sâu sắc
chưa thể giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến tạo động lực làm việc bởi nhu
cầu và mong muốn của mỗi người, mỗi viên chức là khác nhau, ln biến đổi và
khó kiểm sốt, vì thế gây khó khăn trong vấn đề đo lường động lực làm việc.
Luận văn Thạc sỹ “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ Bác sỹ tại Bệnh viện
đa khoa tỉnh Đắk lắk” (2017), của Hoàng Thị Hiền, chun ngành quản lý cơng,
Học viện hành chính Quốc gia cũng cho thấy mức độ khơng hài lịng của Bác sỹ với
công việc đang đảm nhận chiếm tỷ lệ cao 41,4%, mức lương không đảm bảo chiếm
66,1%, cơ sở vật chất làm việc chưa tốt chiếm 47,1%. Những yếu tố này đã ảnh
hưởng lớn đến động lực làm việc của đội ngũ Bác sỹ tại Bệnh viện.
Luận văn Thạc sỹ “Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện đa
khoa Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn” (2020), của Hồng

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

4



Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Thị Hồng Chinh, chuyên ngành quản lý công, Học viện hành chính Quốc gia đã
phân tích và chỉ ra được hoạt động tạo động lực làm việc là nhân tố vô cùng quan
trọng trong công tác quản lý hiệu suất làm việc, từ đó khẳng định việc đưa ra và
hồn thiện các giải pháp tạo động lực thúc đẩy cho viên chức làm việc là một địi
hỏi mang tính cấp thiết, nhất là đối với viên chức ngành y tế.
Các bài viết, cơng trình nghiên cứu trên đã được các tác giả phân tích, làm rõ
những vấn đề lý luận chung về động lực và tạo động lực làm việc cho viên chức y
tế, góp phần giúp các nhà quản lý, lãnh đạo có được những thơng tin cần thiết làm
cơ sở cho hoạt động quản lý nhân lực, nâng cao chất lượng hoạt động của bệnh
viện. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu về tạo động lực làm việc cho viên chức trong các
đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung cịn rất ít, cũng chưa có đề tài nghiên cứu nào
về tạo động lực làm việc cho viên chức Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba
Đồng Hới nói riêng.
Vì vậy, bản thân tơi tiến hành nghiên cứu này với mong muốn góp phần bổ
sung thơng tin vào các nghiên cứu về động lực làm việc của viên chức tại bệnh viện
nói chung, đồng thời cung cấp thêm thông tin cơ sở tiền đề cho các nghiên cứu về
động lực của viên chức trong các bệnh viện công lập tại Việt Nam nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận chung và thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức
tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, luận văn đề xuất một số giải
pháp nhằm tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện trong thời gian tới, từ
đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động khám, chữa bệnh của Bệnh viện.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về tạo động lực trong tổ
chức.


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

5


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức tại
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, qua đó làm rõ những ưu điểm,
hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trên.
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho viên chức
tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tạo động lực làm việc cho
viên chức làm công tác khám, chữa bệnh (Bác sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y)
tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba Đồng Hới.
+ Về thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập 5 năm từ năm 2016-2020.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, học viên sử dụng các phương pháp sau:
5.1. Phương pháp luận
Đề tài được nghiên cứu trên quan điểm Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ
nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan
điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về tạo
động lực làm việc cho viên chức.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: tiến hành thu thập, nghiên cứu và
kế thừa các kết quả của các nghiên cứu đã có về cơ sở lý luận của việc tạo động lực
làm việc cho viên chức.
+ Phương pháp điều tra xã hội học: để phân tích thực trạng tạo động lực làm
việc cho viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới trong thời
gian qua, kết hợp với việc thu thập nguồn tài liệu thứ cấp, học viên đã tiến hành thu

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

6


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

thập tài liệu sơ cấp về công tác tạo động lực làm việc tại Bệnh viện Hữu nghị Việt
Nam - Cu Ba Đồng Hới bằng phương pháp điều tra xã hội học thông qua Phiếu
khảo sát. Bảng hỏi được đưa ra nhằm mục đích lấy ý kiến của viên chức tại Bệnh
viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới đánh giá công tác tạo động lực làm việc
tại Bệnh viện thơng qua các biện pháp kích thích vật chất, kích thích tinh thần mà
Bệnh viện đang áp dụng. Tổng số Phiếu khảo sát được tiến hành điều tra: 300 phiếu
dành cho các đối tượng là viên chức làm công tác khám, chữa bệnh (bác sỹ, điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y) trong tổng số 673 viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị
Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới. Phiếu được phát đến tận tay viên chức, có hướng dẫn
cụ thể, chia ra 03 phần: phần 1 thông tin về người được khảo sát; phần 2 thông tin
về tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba
Đồng Hới. Tổng số phiếu phát ra: 300 phiếu. Tổng số phiếu thu về: 300 phiếu. Số
phiếu hợp lệ: 300 phiếu. Số phiếu không hợp lệ: 0 phiếu. Kết quả điều tra được học
viên sử dụng phần mềm Microsoft Excel để thống kê, tổng hợp số liệu.
+ Phương pháp phỏng vấn: để tìm hiểu thêm về thực trạng tạo động lực làm
việc cho viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới trong thời

gian qua, đồng thời đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tạo động lực làm việc
cho viên chức tại Bệnh viện. Đối tượng được phỏng vấn là bác sỹ, điều dưỡng, hộ
sinh, kỹ thuật y.
+ Phương pháp thống kê, phân tích: Đề tài đã tiến hành thu thập thông tin về
tạo động lực làm việc của viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba
Đồng Hới do phòng Tổ chức cán bộ và một số phòng chức năng khác của Bệnh
viện cung cấp; đồng thời thu thập thông tin thông qua khảo sát đánh giá của viên
chức về tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp quan sát, so sánh, tổng hợp,…để
thu thập thêm những thông tin phục vụ cho q trình phân tích, đánh giá thực trạng
tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba
Đồng Hới.

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

7


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về động lực, động lực làm việc và tạo
động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng
Hới.
6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Luận văn phản ánh thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh
viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới; phân tích những ưu điểm, hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế.
Trên cơ sở hệ thống lý luận và kết quả phân tích thực trạng, vận dụng lý luận

vào thực tiễn để đề xuất một số giải pháp tạo động lực làm việc cho viên chức tại
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới trong thời gian tới nhằm nâng cao
hiệu quả làm việc, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân
trên địa bàn Tỉnh cũng như các khu vực lân cận.
Kết quả nghiên cứu luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan
quản lý có thẩm quyền bổ sung, hồn thiện chính sách; Tài liệu tham khảo cho các
cơ sở giảng dạy, nghiên cứu về động lực làm việc nói riêng và khoa học quản lý
nguồn nhân lực nói chung.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, luận văn có kết cấu 3 chương như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về tạo động lực cho viên chức
Chương 2. Thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh viện Hữu
nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới.
Chương 3. Định hướng và giải pháp tạo động lực làm việc cho viên chức tại
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới trong thời gian tới.

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

8


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CHO VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ
1.1. Khái niệm động lực và tạo động lực làm việc
Có rất nhiều cách tiếp cận và cách hiểu khác nhau về động lực và động lực
làm việc:
Trong tiếng Anh, thuật ngữ động lực là “motivation” có nguồn gốc từ tiếng

latinh “motus”, một dạng của động từ “movere” với ý nghĩa là chuyển động, thúc
đẩy, ảnh hưởng, phấn chấn.
Theo Guay, Fetal và các cộng sự (2010) thì cho rằng “động lực là lý do để
thực hiện hành vi” [49, tr.711- 735].
Một số tác giả khác như Greenberg và Baron (2003) quan niệm động lực là
một quá trình phản ứng tâm lý tạo ra sự mong muốn, định hướng và duy trì một
hành vi nhằm đạt một mục tiêu nào đó [50, tr.239].
Theo tác giả Christal Batal, “động lực làm việc là một động cơ có ý thức hay
vô thức khơi dậy và hướng hành động vào việc đạt được mục tiêu mong đợi. Từ
định nghĩa này, có thể hiểu động lực làm việc là sự thơi thúc khiến người ta hành
động, vì thế nó có ảnh hưởng rất mạnh đến hành vi con người” [37, tr.06].
Ở Việt Nam, động lực cũng được tiếp nhận ở nhiều góc độ, cụ thể như:
Từ góc độ tâm lý, động lực được hiểu là “cái thúc đẩy hành động, gắn liền
với việc thỏa mãn những nhu cầu của chủ thể, có khả năng khơi dậy tính tích cực
của chủ thể và xác định đúng xu hướng của nó” [38, tr.4].
Từ góc độ quản lý nguồn nhân lực, “động lực làm việc chính là sự khao khát
và tự nguyện của cá nhân nhằm phát huy và hướng nỗ lực của bản thân để đạt được
các mục tiêu cá nhân và mục tiêu của tổ chức” [39, tr.38].
Động lực làm việc là sự thay đổi con người làm việc hăng say, giúp họ phát
huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thách thức khó khăn
để hồn thành công việc một cách tốt nhất. Động lực lý giải cho lý do tại sao một
người lại hành động. Một người có động lực là khi người đó bắt tay vào làm việc

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

9


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi


mà khơng cần có sự cưỡng bức, khi đó họ có thể làm được nhiều hơn điều mà cấp
trên mong chờ ở họ. Động lực làm việc thể hiện dưới nhiều khía cạnh khác nhau
như sự nhiệt tình, chăm chỉ, bền bỉ [42, tr.1].
Tóm lại, mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về động lực làm việc, tuy
nhiên có thể hiểu cơ bản nhất về động lực làm việc như sau: “Động lực làm việc là
những kích thích nhằm thơi thúc, khuyến khích, động viên con người thực hiện hành
vi để đạt được mục tiêu của mình. Động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con
người, tùy vào tâm lý và hoàn cảnh, điều kiện khác nhau mà mỗi người cần có
những biện pháp tạo động lực khác nhau để hành động”.
Tạo động lực làm việc là một trong những vấn đề cần được quan tâm trong
mọi cơ quan, tổ chức. Có nhiều quan điểm khác nhau về tạo động lực làm việc
nhưng đều có điểm chung cơ bản nhất.
Theo tác giả Bùi Anh Tuấn: “Tạo động lực lao động được hiểu là hệ thống
các chính sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm
cho người lao động có động lực trong làm việc” [53, tr.181].
Theo giáo trình quản trị nhân lực của Lê Thanh Hà “tạo động lực làm việc là
tổng hợp các biện pháp và cách ứng xử của tổ chức, của các nhà quản lý nhằm tạo
ra sự khao khát và tự nguyện của người lao động cố gắng phấn đấu để đạt được các
mục tiêu, kết quả nào đó” [41, tr.145].
Để tạo được sự phát triển trong tương lai, tổ chức không thể không quan tâm
đến vấn đề tạo động lực làm việc. Tuy nhiên, tổ chức sẽ phải lựa chọn những vấn đề
ưu tiên giải quyết trước trong phạm vi nguồn lực hạn chế của mình để các phương
pháp tạo động lực làm việc có thể thực hiện được và đạt được mục tiêu của tổ chức.
Các biện pháp tạo động lực làm việc được đặt ra có thể là các địn bẩy kích
thích vật chất và kích thích tinh thần, cịn cách ứng xử của tổ chức được thể hiện ở
việc tổ chức đối xử với người lao động như thế nào.
Như vậy, vấn đề tạo động lực làm việc chủ yếu là vấn đề thuộc về sự chủ
động của tổ chức. Để tạo động lực làm việc cho người lao động, tổ chức phải đưa ra
những chính sách, cách thức triển khai những chính sách đó để người lao động thực


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

10


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

hiện nó một cách tự nguyện và tổ chức phải làm sao để người lao động thực hiện
được những ước mơ, hoài bão, kế hoạch trong tương lai của họ, giúp họ thỏa mãn
nhu cầu, đạt được những lợi ích nhất định.
Tóm lại, từ những quan điểm nêu ở trên ta có thể hiểu “Tạo động lực làm
việc là tổng hợp các biện pháp và cách ứng xử của tổ chức, của nhà quản lý nhằm
tạo ra sự khao khát và tự nguyện của người lao động cố gắng phấn đấu để đạt được
các mục tiêu của tổ chức. Các biện pháp được đặt ra có thể là các địn bẩy kích
thích vật chất và tinh thần, cịn cách ứng xử của tổ chức được thể hiện ở việc tổ
chức đối xử với người lao động như thế nào”.
Một tổ chức chỉ có thể đạt được năng suất cao khi có những nhân viên làm
việc tích cực và sáng tạo. Điều đó phụ thuộc vào cách thức và phương pháp mà
những người quản lý sử dụng để tạo động lực làm việc cho nhân viên.
1.2. Viên chức ngành y tế và tạo động lực cho viên chức ngành y tế
1.2.1. Khái niệm viên chức ngành y tế
Theo Điều 2 Luật Viên chức 2010 định nghĩa: “Viên chức là công dân Việt
Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập
theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật” [46].
Tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật
Viên chức năm 2019, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập được xác định là
viên chức, thay vì là cơng chức như trước đây [45].
Từ định nghĩa trên, viên chức bao gồm những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, phải là công dân Việt Nam.

Thứ hai, về chế độ tuyển dụng: Viên chức phải là người được tuyển dụng
theo vị trí việc làm. Theo đó, căn cứ đầu tiên để tuyển dụng viên chức là vị trí việc
làm. Ngồi ra, Điều 20 Luật Viên chức năm 2010 quy định cụ thể hơn về chế độ
tuyển dụng như sau:“Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu cơng việc,
vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự
nghiệp công lập”.

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

11


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Vị trí việc làm được hiểu là “cơng việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh
nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lí tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người
làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lí viên
chức trong đơn vị sự nghiệp cơng lập”. Vị trí việc làm có thể có một hoặc nhiều
cơng việc, có tính thường xuyên, liên tục chứ không bao gồm những công việc thời
vụ, tạm thời. Để được tuyển dụng vào vị trí việc làm thì phải thơng qua một trong
hai phương thức tuyển dụng Viên chức: thi tuyển hoặc xét tuyển [46].
Thứ ba, về nơi làm việc: Viên chức làm việc tại Đơn vị sự nghiệp công lập.
Đơn vị sự nghiệp công lập theo khoản 1 Điều 9 Luật Viên chức năm 2010 được
hiểu là “…tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp
nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”. Đơn vị sự nghiệp công
lập bao gồm:
- Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện
nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công
lập được giao quyền tự chủ);

- Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực
hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp
công lập chưa được giao quyền tự chủ).
Thứ tư, về thời gian làm việc: Thời gian làm việc của viên chức được tính kể
từ khi được tuyển dụng. Hợp đồng làm việc có hiệu lực cho đến khi chấm dứt hợp
đồng làm việc hoặc đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động.
Thứ năm, về chế độ lao động: Viên chức làm việc theo chế độ Hợp đồng làm
việc và hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật. Điều đó có nghĩa giữa viên chức và bên tuyển dụng có sự thỏa thuận về
vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên… Hợp
đồng làm việc là cơ sở pháp lí để sau này xử lí các việc liên quan đến việc vi phạm
quyền hay các vấn đề khác phát sinh giữa hai bên. Lương của Viên chức được nhận
từ quỹ của đơn vị sự nghiệp công lập nơi họ làm việc chứ không phải từ Nhà nước.

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

12


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Do vậy, tiền lương mà viên chức nhận được phụ thuộc vào sự thỏa thuận của viên
chức và bên tuyển dụng.
Viên chức là người làm việc trong đơn vị sự nghiệp cơng lập. Vì vậy, có thể
hiểu “viên chức ngành y tế là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trị việc
làm, làm công tác khám, chữa bệnh hoặc các công việc khác theo quy định tại đơn
vị sự nghiệp y tế công lập theo chế độ hợp đồng, hưởng lương từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.
Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại, Bộ Chính trị đã ban hành
Nghị quyết số 46-NQ/TW 23-2-2005 “Về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao

sức khỏe nhân dân trong tình hình mới”, trong đó khẳng định “Sức khoẻ là vốn quý
nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ
nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của
Đảng và Nhà nước”. Chính vì vậy, xây dựng một đội ngũ viên chức y tế trong sạch,
vững mạnh, đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức, hết lịng vì
người bệnh, vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho người dân để có một xã hội lành
mạnh phục vụ cho yêu cầu phát triển là một yêu cầu cấp thiết hiện nay.
1.2.2. Đặc điểm của viên chức ngành y tế
Viên chức ngành y tế trước hết là một người Thầy thuốc, vì thế chất lượng
của đội ngũ viên chức được đánh giá trước hết qua các tiêu chuẩn cơ bản của lĩnh
vực y tế, bao gồm: phẩm chất (đức) và năng lực (tài) là hai bộ phận tạo nên cấu trúc
nhân cách của mỗi người viên chức. Tại khoản a, điểm 3 Điều 6 Thông tư liên tịch
số 10/2015/TTLT-BYT-BNV, tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ là
phải hiểu biết quan điểm, chủ trương đường lối của đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước về cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được
định hướng phát triển chuyên môn kỹ thuật, chuyên ngành.
Viên chức ngành y tế có những đặc điểm khác biệt với những đối tượng khác
ở đối tượng lao động, công cụ lao động, sản phẩm lao động.

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

13


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Đối tượng lao động của viên chức ngành y tế là con người. Mỗi bệnh nhân có
điều kiện kinh tế, xã hội đến mặt bằng chuẩn kiến thức đầu vào khác nhau nên tư
tưởng, động cơ trong việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng cũng khác biệt. Đối tượng này

vừa là khách thể vừa là chủ thể của quá trình khám và điều trị. Mỗi người điều trị
có một thế giới quan phức tạp, tác động lên đối tượng đó không phải lúc nào cũng
thu được kết quả như nhau. Người viên chức phải hiểu được đặc điểm của mỗi bệnh
nhân và khơng thể rập khn máy móc như các đối tượng lao động khác. Như vậy,
bản thân đối tượng lao động ở đây là con người đã quyết định tính đặc thù của lao
động y tế.
Cơng cụ lao động của người viên chức ngành y tế là tri thức, chun mơn
nghiệp vụ và nhân cách của mình. Trong đó, tri thức có vai trị quan trọng, nó là
cơng cụ của lao động trí óc và lao động chân tay. Người viên chức y tế phải có trình
độ nhất định để chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân, bằng các phương pháp khám,
chữa bệnh, điều trị phù hợp với từng đối tượng. Mặc khác chuyên môn của người
viên chức ngành y tế ảnh hưởng đến sự sống còn của bệnh nhân và nhân cách người
thầy thuốc, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, thế giới quan, niềm tin của
người bệnh...Ngoài ra, các trang thiết bị, cơ sở vật chất, mơi trường cũng là những
cơng cụ có vai trị hỗ trợ đắc lực trong q trình khám và điều trị của viên chức
ngành y tế.
Bên cạnh đó, những phẩm chất và kỹ năng của một người viên chức y tế cần
có là:
+ Lịng nhân hậu, thương người
+ Sự kiên trì nhẫn nại
+ Sự can đảm (khơng yếu bóng vía, khơng sợ máu, khơng sợ bẩn...)
+ Tính cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực
+ Khả năng giao tiếp tốt, phong thái cởi mở, biết cách tạo sự tin cậy, cảm
thông chia sẻ với bệnh nhân...
+ Khả năng phán đoán tốt, nhạy bén
+ Đôi bàn tay khéo léo

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

14



Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

+ Sức khỏe tốt, đặc biệt là thần kinh vững vàng
1.2.3. Tạo động lực cho viên chức ngành y tế
Từ khái niệm về tạo động lực và viên chức ngành y tế nêu trên, có thể định
nghĩa về tạo động lực cho viên chức ngành y tế như sau:
Tạo động lực cho viên chức ngành y tế là hệ thống các biện pháp, chính sách,
cách ứng xử của các đơn vị y tế tác động đến viên chức nhằm làm cho họ có động
lực trong cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng hơn với cơng việc và nỗ lực phấn đầu để
đạt được các mục tiêu của bản thân và của các đơn vị y tế.
Tạo động lực cho viên chức ngành y tế giúp cho các viên chức y tế phát huy
hết các năng lực, sở trường của mình vào công việc, cống hiến nhiều hơn cho việc
phát triển cộng đồng, bảo đảm có một xã hội mạnh khỏe và phát triển. Việc tạo
động lực cho viên chức ngành y tế vừa được thực hiện theo những nguyên tắc
chung của việc tạo động lực cho người lao động, vừa phải gắn liền với những đặc
điểm riêng có của người nhân viên y tế, hướng vào việc tăng cường y đức, nâng cao
nhận thức về đạo đức nghề nghiệp cho viên chức ngành y tế.
1.3. Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc
1.3.1. Học thuyết về thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow
A.Maslow cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu. Hành vi của
con người chịu sự chi phối của các nhu cầu chưa được thỏa mãn và con người ln
địi hỏi nhiều hơn. Khi một nhu cầu được thỏa mãn, con người lại khát khao nhu
cầu cao hơn.
Lý thuyết của ông đã chỉ ra các nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ vào
mức độ địi hỏi của nó và thứ tự phát sinh của chúng để quy về 5 loại sắp xếp theo
thang bậc từ thấp đến cao.

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi


15


Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi

Hình 1.1. Tháp nhu cầu của Maslow
(1) Nhu cầu sinh lý: đó là những nhu cầu cơ bản của con người bao gồm
những đòi hỏi về ăn, uống, mặc, ở, đi lại...Đây là những nhu cầu thiết yếu đảm
bảo cho con người có thể tồn tại.
(2) Nhu cầu an tồn, an ninh: là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm thân
thể, sự đe dọa mất việc, mất tài sản, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế....
(3) Nhu cầu xã hội: bao gồm sự mong muốn được quan hệ giao lưu gắn kết
với những người khác, sự quan tâm, trao và nhận tình cảm và sự phối hợp hoạt động.
(4) Nhu cầu về sự tôn trọng: bao gồm giá trị bản thân, sự độc lập thành
quả, sự công nhận và tôn trọng từ người khác. Nhu cầu về sự tôn trọng dẫn tới sự
thỏa mãn quyền lực, uy tín, địa vị và lịng tự tin.
(5) Nhu cầu tự thực hiện (tự khẳng định mình): đó là những mong muốn
tiến bộ và tự hồn thiện, phát triển mình, phát huy các tiềm năng của bản thân.
Bên cạnh đó, ơng cũng chia 5 tầng nhu cầu thành 2 cấp bậc:
- Nhu cầu bậc thấp gồm tầng (1) và tầng (2): đây là những nhu cầu được thỏa
mãn từ bên ngoài đó là nhu cầu sinh lý, nhu cầu an tồn/an ninh.
- Nhu cầu bậc cao gồm tầng (3), tầng (4) và tầng (5): là những nhu cầu được
thỏa mãn chủ yếu từ nội tại con người gồm: nhu cầu giao tiếp xã hội, nhu cầu được
tôn trọng và nhu cầu khẳng định mình.
Học thuyết nhu cầu của Maslow đã khai thác tối đa các tiềm năng của người
lao động và đi đến một kết luận rằng: động lực có nguồn gốc từ những nhu cầu cơ
bản của con người, nếu những nhu cầu cơ bản này được thỏa mãn sẽ tạo ra những

Tao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoiTao.dong.luc.lam.viec.cho.vien.chuc.tai.benh.vien.huu.nghi.viet.nam.–.cu.ba.dong.hoi


16


×