PHÂN TÍCH VĨ MƠ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.
TĂNG TRƯỞNG GDP
II.
TỔNG MỨC BÁN LẺ
III.
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
IV.
CHỈ SỐ PMI
V.
CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (IIP)
VI.
TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP
VII.
LẠM PHÁT
VIII. LÃI SUẤT
IX.
TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG
X.
TĂNG TRƯỞNG HUY ĐỘNG
XI.
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
XII.
TỶ GIÁ
XIII. CÁN CÂN THANH TỐN
XIV. DỊNG VỐN FDI
TĂNG TRƯỞNG GDP
1.1. Định nghĩa về GDP
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước, trong một thời kỳ nhất định.
1.2. Phương pháp tính tốn GDP
1.2.1. Phương pháp chi tiêu
GDP = Y = C + I + G + NX
-
C
I
G
NX
: Chi tiêu tiêu dùng;
: Chi tiêu đầu tư;
: Chi tiêu của chính phủ;
: Xuất khẩu rịng (xuất khẩu - nhập khẩu).
1.2.2. Phương pháp thu nhập.
GDP = W + I + R + II + D + Te
(Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận + khấu hao + thuế tiêu dùng)
TĂNG TRƯỞNG GDP
1.3. Tỷ trọng cấu thành của GDP
Tùy theo phương pháp tính tồn mà tỷ lệ cấu
thành của GDP là khác nhau:
1) Chi tiêu, đầu tư, chi tiêu của chính phủ,
hoạt động xuất nhập khẩu.
2) Hoặc là thu nhập của chính phủ, thu nhập
của người dân, thu nhập của doanh
nghiệp.
3) Theo báo cáo của tổng cục thống kê: Quý,
6 tháng, năm. Phân loại tăng trưởng GDP
thành các yếu tố nhỏ khác như:
(a) Nông, Lâm Ngư Nghiệp;
(b) Công Nghiệp và Xây Dựng;
(c) Dịch vụ.
TĂNG TRƯỞNG GDP
1.4. Một số khái niệm khác
Trong đó:
- GNP: Tổng sản phẩm quốc dân
- Y: Thu nhập quốc dân
- NR: Thu nhập rịng từ các tài sản ở
nước ngồi
- Yd: Thu nhập khả dụng
- NNP: Tổng sản phẩm quốc dân ròng
- Thu nhập cá nhân
TĂNG TRƯỞNG GDP
1.5. GDP của các quốc gia lớn trên thế giới
Tăng trưởng GDP của thế giới
20.0%
15.0%
10.0%
5.0%
4.3%
2.0% 2.2%
2.9%
4.5%
3.8% 4.4% 4.3%
4.3%
1.8%
3.1%
2.5% 2.4% 2.6% 2.5% 2.4% 2.8% 3.0%
2011
2012
-1.7%
0.0%
-5.0%
-10.0%
2000
2001
2002
2003
2004
Mỹ
2005
2006
2007
Trung Quốc
2008
2009
2010
Khu vực Châu Âu
2013
2014
World
2015
2016F 2017F 2018F
TĂNG TRƯỞNG GDP
1.6. Ví dụ về GDP Việt Nam phân theo từng lĩnh vực
TĂNG TRƯỞNG GDP
1.7. Một số chú ý
• Kết quả cơng bố so với kỳ vọng và kế hoạch của tăng trưởng là như thế nào (so với
cùng kỳ, so với kế hoạch …).
• Khi tăng trưởng GDP được cơng bố, xem xét nguyên nhân vì sao GDP tăng hay giảm
dựa vào những thành phần (Nông Lâm Ngư Nghiệp, Công Nghiệp Xây Dựng và Dịch
Vụ) thay đổi như thế nào của GDP.
• Nguồn tham khảo thơng tin: Tổng Cục Thống Kê hay Bloomberg.
TĂNG TRƯỞNG GDP
1.8. Tăng trưởng GDP của Việt Nam và mối tương quan với thị
trường chứng khoán
Tương quan giữa thị trường chỉ số VN-Index và tăng trưởng GDP
9.00%
8.40%
8.00%
7.00%
6.00%
7.34%
400.0%
8.23%
8.48%
350.0%
7.70%
6.68%
6.78%
6.89% 7.08%
6.23%
5.32%
5.00%
5.98%
5.89%
5.03%
5.42%
300.0%
250.0%
200.0%
4.00%
150.0%
3.00%
100.0%
2.00%
50.0%
1.00%
0.0%
0.00%
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Tăng trưởng GDP
2009
2010
2011
Vnindex
2012
2013
2014
2015
-50.0%
TĂNG TRƯỞNG GDP
1.9. Tăng trưởng GDP Việt Nam qua các năm
Tăng trưởng GDP từ 1997-2017
9.0%
8.2%
7.5%
8.0%
6.8%
7.0%
6.2%
5.8%
6.0%
7.5%
7.0%
6.9%
7.1%
6.4%
6.3%
5.7%
6.7%
6.2%
5.4%
6.2%
6.0%
5.2%
6.50%
5.4%
4.8%
5.0%
Suy giảm tăng trưởng trong năm 2016 nhưng dự báo sẽ tăng
trưởng tốt lại trong năm 2017
4.0%
3.0%
2.0%
1.0%
0.0%
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
(Nguồn: GSO, FPTS Research)
2017F
TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
Những yếu tố của tổng mức bán lẻ hàng hóa
CHỈ SỐ PMI
1.1. Định nghĩa về chỉ số PMI
"Chỉ số PMI (Purchasing Managers’ Index™
(PMI™) Việt Nam): Là một chỉ số tổng hợp
được xây dựng để cho một đánh giá khái
quát về hoạt động trong ngành sản xuất của
Việt Nam.
1.2. Yếu tố cấu thành nên PMI
1)
2)
3)
4)
Đơn đặt hàng mới - 0,3
Sản lượng - 0,25
Việc làm - 0,2
Thời gian giao hàng của nhà cung cấp 0,15
5) Tồn kho các mặt hàng đã mua - 0,1
Chú ý xem xét chỉ số PMI : Khi PMI Markit công bố ra chỉ số PMI nếu như có sự thay đổi đột biến
trong chỉ số PMI thì chúng ta cần phải biết nhưng subindex trong trong PMI tăng như thế nào để xác
định triển vọng thị trường trong thời gian tới.
Thông tin chỉ số PMI được cập nhất vào ngày 1 mỗi tháng trên website:
/>
-15.00%
Vnindex
PMI Vietnam
4/1/2016
3/1/2016
2/1/2016
1/1/2016
12/1/2015
11/1/2015
10/1/2015
9/1/2015
8/1/2015
7/1/2015
6/1/2015
5/1/2015
4/1/2015
3/1/2015
2/1/2015
1/1/2015
12/1/2014
11/1/2014
10/1/2014
9/1/2014
8/1/2014
7/1/2014
6/1/2014
5/1/2014
4/1/2014
3/1/2014
2/1/2014
1/1/2014
12/1/2013
11/1/2013
10/1/2013
9/1/2013
8/1/2013
7/1/2013
6/1/2013
CHỈ SỐ PMI
1.3. Sự thay đổi của PMI tác động thế nào đến chỉ số chứng khoán
Chỉ số PMI và chỉ số VN-Index
15.00%
56
10.00%
54
5.00%
52
50
0.00%
48
-5.00%
46
-10.00%
44
42
CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP - IIP
1.1. Khái niệm
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) là tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng sản xuất công nghiệp
tạo ra trong kỳ hiện tại so với khối lượng sản xuất công nghiệp kỳ gốc. Chỉ số sản xuất cơng
nghiệp có thể tính với nhiều kỳ gốc khác nhau tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu.
Cơng thức: �� = ��� ∗ ���
Trong đó:
• IX: Chỉ số sản xuất chung;
• iXn: Chỉ số sản xuất của sản phẩm (hoặc của một ngành) thứ n.
• WXn: Quyền số sản xuất của sản phẩm (hoặc của một ngành) thứ n
CHỈ SỐ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP - IIP
1.2. Mục đích
Chỉ tiêu đánh giá tốc độ phát triển sản xuất ngành công nghiệp hàng tháng, quý, năm.
Chỉ số này thường được tính dựa trên khối lượng sản phẩm sản xuất, nên cịn được gọi
là “chỉ số khối lượng sản phẩm cơng nghiệp”;
IIP là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh khái qt tình hình phát triển tồn ngành cơng
nghiệp nói chung và tốc độ phát triển của từng sản phẩm, nhóm ngành sản phẩm nói
riêng.
Vietnam IIP Quaterly
14.00%
12.00%
10.00%
8.00%
6.00%
4.00%
4/1/2016
2/1/2016
12/1/2015
10/1/2015
8/1/2015
6/1/2015
4/1/2015
2/1/2015
12/1/2014
8/1/2014
10/1/2014
6/1/2014
4/1/2014
2/1/2014
12/1/2013
10/1/2013
8/1/2013
6/1/2013
4/1/2013
2/1/2013
12/1/2012
10/1/2012
8/1/2012
6/1/2012
4/1/2012
2/1/2012
12/1/2011
8/1/2011
6/1/2011
0.00%
10/1/2011
2.00%
CHỈ SỐ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP - IIP
1.3. Ví dụ về công bố IIP tác động đến từng ngành trong thị trường
Chú ý: Vào ngày 28 của cuối tháng. Chỉ số IIP sẽ được tổng cục thống kê công bố, việc
tăng hay giảm của chỉ số tổng IIP này ảnh hưởng khá mạnh đến nhiều ngành cũng như là thị
trường chứng khốn. Do đó cần chú ý những ngành nhỏ bên trong khi mà số liệu tổng được
công bố.
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Xem xét tình hình thành lập
mới và phá sản của doanh nghiệp
1.2. Xem xét xu hướng trong tương
lai của doanh nghiệp
Chú ý: Số liệu này sẽ được công bố hằng tháng trong website của GSO.
TỶ LỆ LẠM PHÁT
1.1. Định nghĩa về lạm phát
Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục
trong mức giá chung trong một thời gian nhất
định.
Hiểu cách khác, Lạm phát cũng có thể được
định nghĩa là sự suy giảm sức mua của đồng
tiền. Trong bối cảnh lạm phát, một đơn vị tiền tệ
mua được ngày càng ít đơn vị hàng hóa và dịch
vụ hơn.
1.2. Cách đo lường
Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh Trước hết các nhà thống kê phải quyết định sử
tế trải qua trong một thời kỳ nhất định, các dụng chỉ số giá nào để phản ánh mức giá.
nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ
lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi
của mức giá chung.
Chỉ số Laspeyres
TỶ LỆ LẠM PHÁT
1.3. Phân loại lạm phát
• Lạm phát vừa phải: Lạm phát vừa phải được
đặc trưng bởi mức giá tăng chậm và nhìn
chung có thể dự đốn trước được vì tương đối
ổn định
• Lạm phát phi mã. Lạm phát trong phạm vi
hai hoặc ba con số một năm thường được gọi
là lạm phát phi mã.
• Siêu lạm phát: Siêu lạm phát là trường hợp
lạm phát đặc biệt cao. Định nghĩa cổ điển về
siêu lạm phát do nhà kinh tế người Mỹ Phillip
Cagan đưa ra là mức lạm phát hàng tháng từ
50% trở lên.
TỶ LỆ LẠM PHÁT
1.4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
TỶ LỆ LẠM PHÁT
1.5. Mối tương quan giữa lạm phát và giá hàng hóa
Giá hàng hóa và chỉ số lạm phát
25.00%
120.0%
100.0%
20.00%
80.0%
60.0%
15.00%
40.0%
10.00%
20.0%
0.0%
5.00%
0.00%
-20.0%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Lạm phát
Commodity Index
-40.0%
TỶ LỆ LẠM PHÁT
1.6. Tác động của lạm phát đến thị
trường chứng khoán
Lạm phát ảnh hưởng gián tiếp đến thị
trường chứng khốn thơng qua tác động:
(1) Giá ngun vật liệu đầu vào gia tăng;
(2) Nguy cơ chi phí lãi vay gia tăng khi mà
chính sách thắc chặt tiền tệ sẽ diễn để
kiềm chế lạm phát;
(3) Sức mua giảm khi mà hàng hóa gia tăng
lên làm cho nhu cầu của khách hàng giảm
có xu hướng chuyển sang sản phẩm thay
thế.
TỶ LỆ LẠM PHÁT
1.7. Tác động của lạm phát đến thị trường chứng khoán
Lạm phát và chỉ số VN-Index
25.00%
400.0%
350.0%
20.00%
300.0%
250.0%
15.00%
200.0%
150.0%
10.00%
100.0%
50.0%
5.00%
0.0%
0.00%
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Lạm phát
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
-50.0%
Vnindex
Lạm phát tác động gián tiếp đến thị trường chứng khoán chủ yếu thông qua kênh
lãi suất
LÃI SUẤT
Lãi suất
Tổng cung
nguồn vốn
Hoạt động
huy động
Chính sách
tiền tệ
Tổng cầu
nguồn vốn
Hoạt động tín dụng
24
LÃI SUẤT
1.1. Khái niệm về lãi suất
Lãi suất hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá
cả của tín dụng.
Trên tầm vĩ mô, lãi suất là công cụ điều tiết
kinh tế vĩ mơ rất có hiệu quả của chính phủ.
Trên tầm vi mô, lãi suất là cơ sở để cho cá
nhân cũng như doanh nghiệp đưa ra các quyết
định của mình như chi tiêu hay để dành gửi
tiết kiệm, đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục
vụ sản xuất kinh doanh hay cho vay hoặc gửi
tiền vào ngân hàng.
1.2. Những yếu tố tác động đến sự thay
đổi của lãi suất
- Ảnh hưởng của cung cầu tiền tệ:
Biểu đồ: Mơ hình cung cầu tiền tệ
25