Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng phân tích ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 35 trang )

PHÂN TÍCH NGÀNH


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1

TỔNG QUAN NGÀNH

2

TRIỂN VỌNG NGÀNH

3

XU HƯỚNG ĐẦU TƯ


CHU KỲ KINH TẾ-NGÀNH


TỔNG QUAN NGÀNH
Lịch sử và
các giai đoạn
phát triển
của ngành
Phân tích
cạnh tranh
của ngành

Phân tích
vịng đời của


ngành
PHÂN TÍCH
NGÀNH

Phân tích
mơi trường
kinh doanh
của ngành

Chuỗi giá trị
của ngành
Phân tích
cung cầu và
giá cả của
ngành


TỔNG QUAN NGÀNH

Phân tích các giai đoạn của
lịch sử ngành

Những quốc gia, doanh
nghiệp tác động đến ngành
trong từng giai đoạn

LỊCH SỬ NGÀNH

Những yếu tố tác động đến
ngành: công nghệ, kỹ thuật

hay cuộc cách mạng…

Xu hướng thay đổi trong
những năm gần đây


TỔNG QUAN NGÀNH


TỔNG QUAN NGÀNH

Chú ý:
Đối với một số ngành mới hay những ngành mà thông tin và số
liệu hạn chế hay khơng q quan trọng đến ngành của Việt Nam
thì chỉ nên tổng quan và giới thiệu qua, không cần đi quá sâu.
Nghiên cứu kỹ hơn đối với giai đoạn dấu mốc quan trọng của
ngành => có thể xác định được những yếu tố quan trọng thúc
đẩy ngành đó tăng trưởng hay suy tàn.


TỔNG QUAN NGÀNH
2. Phân tích vịng đời của ngành (industry life cycle)


TỔNG QUAN NGÀNH
Đặc điểm của 4 giai đoạn của vòng đời:
 Giai đoạn mới hình thành
 Có rất ít doanh nghiệp
 Thị trường khơng đối thủ cạnh tranh
 Ít người biết đến ngành

 Giai đoạn tăng trưởng và đi đến trưởng thành
 Tốc độ tăng trưởng giá trị của ngành rất cao
 Doanh nghiêp mới gia nhập ngành tăng
 Doanh nghiệp trong ngành gia tăng đầu tư


TỔNG QUAN NGÀNH
Đặc điểm của 4 giai đoạn của vòng đời:
 Giai đoạn bão hòa
 Tốc độ tăng trưởng của ngành chậm lại hoặc không tăng trưởng
 Tăng trưởng của doanh nghiệp trong ngành cũng khá thấp và phân
hóa cao
 Trong ngành có nhiều hoạt động diễn ra như M&A, doanh nghiệp
chuyển hướng hoạt động lĩnh vực khác
 Giai đoạn suy thoái
 Tăng trưởng giá trị của ngành âm
 Ngành trở nên kém hấp dẫn; các đối thủ mới sẽ khơng cịn xuất
hiện nữa


TỔNG QUAN NGÀNH
Cách xác định vịng đời của ngành
Phân tích toàn bộ lịch sử các giai đoạn của ngành để
xem xét những đặc điểm của ngành trong từng giai đoạn ở
quá khứ.
Kết hợp với những đặc điểm trong 4 giai đoạn của ngành
đã phân tích trên, đánh giá những đặc điểm hiện tại của ngành
 Đó là tiền đề để kết luận ngành đang ở đâu trong vòng đời.
Khi phân tích ngành, cần chú ý đến những ngành liên
quan tác động đến ngành của mình đang phân tích.

VD: Ngành xây dựng thì ngành thép tác động, ngành xi
măng tác động…

Chú ý: Khi phân tích, cần chú ý liên kết đến Việt Nam, nếu chu kỳ nào liên
quan đến Việt Nam thì tập trung viết nhiều hơn, cịn những giai đoạn cịn lại thì
chỉ mang tính chất giới thiệu.


TỔNG QUAN NGÀNH
3. Chuỗi giá trị của ngành

Đầu vào

• Tỷ trọng các yếu tố đầu vào  yếu tố đầu vào chính
• Những quốc gia và doanh nghiệp cung cấp đầu vào chính
• Xu hướng giá của đầu vào, cung cầu của đầu vào, các yếu tố tác
động đến giá đầu vào

Sản xuất

• Những cơng đoạn sản xuất chính trong ngành.
• Những yếu tố chính tác động lớn đến chuỗi giá trị.
• Xu hướng cơng nghệ và kỹ thuật của ngành

Đầu ra

• Nghiên cứu về thị trường đầu ra
• Các kênh phân phối sản phẩm
• Phân tích những quốc gia xuất khẩu chính, nhập khẩu chính



TỔNG QUAN NGÀNH
Ví dụ về chuỗi giá trị của ngành cao su săm lốp:


TỔNG QUAN NGÀNH
3. Chuỗi giá trị của ngành
Chú ý:
• Khi nghiên cứu chuỗi giá trị của thế giới, có nhiều trường
hợp thiếu thơng tin và số liệu thì tập trung vào giới thiệu
tổng quan sơ lược qua.
• Nếu như nhưng sản phẩm của ngành thế giới có liên
quan đến Việt Nam thì cần thực hiện nghiên cứu sâu hơn
và tìm ra các đặc điểm trong từng phân khúc.


TỔNG QUAN NGÀNH
4. Phân tích cung cầu của ngành


TỔNG QUAN NGÀNH
Ví dụ về phân tích cung cầu thép và giá thép


TỔNG QUAN NGÀNH
4. Phân tích cung cầu của ngành
Chú ý:
• Đối với ngành rộng (ngành cấp 1): Nghiên cứu về cung cầu của những
sản phẩm cuối cùng (end user), vì sản phẩm cuối cùng quyết định những
sản phẩm trung gian cịn lại.

• Đối với ngành hẹp (ngành cấp 2,3): Tiến hành nghiên cứu trực tiếp
nguồn cung và nguồn cầu của sản phẩm.
• Đối với những sản phẩm/ dịch vụ có tại Việt Nam, cần chú ý phân tích kỹ
hơn đối với những sản phẩm này, cịn những sản phẩm khơng liên quan,
tác động lớn thì chỉ giới thiệu qua.


TỔNG QUAN NGÀNH
5. Phân tích về triển vọng và xu hướng

Dựa vào phân
tích về vịng đời
sản phẩm,
chuỗi giá trị,
cung cầu của
sản phẩm

Triển vọng
của ngành
trong ngắn
hạn, trung
hạn và dài
hạn

Xu hướng của
ngành thế giới


TỔNG QUAN NGÀNH
6. Phân tích mơi trường kinh doanh

Các cơ quan quản lý ngành, những cơ quan có tác
động lớn đền ngành

Các Luật, Chính sách tác động đến
ngành

Các vấn đề khác có ảnh
hưởng như tự nhiên(El
Nino…) , văn hóa

Các Hiệp
định/Điều
ước quốc tế

Yếu tố nhân
khẩu học …


TỔNG QUAN NGÀNH
6. Phân tích mơi trường kinh doanh
Chú ý:
• Đối với những ngành đặc trưng như: Ngân Hàng, BĐS, Xây Dựng, Chứng
Khốn : Chính sách từ nhà nước là cực kỳ quan trong tác động lớn đến ngành.
• Tùy theo từng ngành mà có cơ quan quản lý chính sách, Luật lệ tác động trong
yếu đến với ngành.
Ví dụ: Ngành xây dựng chịu sự chi phối của:
• Luật Đấu Thầu, Luật Bất Động Sản, Luật Nhà Ở ….
• Bộ Xây Dựng
• Bộ Kế Hoạch Đầu Tư
• Ngân Hàng Nhà Nước



TỔNG QUAN NGÀNH
7. Mức độ cạnh tranh của ngành – Mơ Hình Five - Force


TỔNG QUAN NGÀNH
(1) Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành với nhau
Các yếu tố làm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành:
(1) Sản phẩm ít khác biệt
(2) Số lượng doanh nghiệp trong một ngành lớn
(3) Tốc độ tăng trưởng của ngành chậm
(4) Chi phí chuyển đổi thấp
(5) Chi phí tồn kho cao
(6) Rào cản rời ngành lớn
(7) Ngành có tài sản cố định cao


TỔNG QUAN NGÀNH
(2) Rủi ro từ đối thủ mới gia nhập ngành
Các yếu tố tác động đến rào cản gia nhập ngành:
Rào cản từ
chính phủ

Rào cản
về lợi thế
về quy mơ

Rào
cản vào

ngành

Rào cản
về tài sản
và kỹ thuật

Rào cản
về bản
quyền,
kiến thức


TỔNG QUAN NGÀNH
(3) Rủi ro về sản phẩm thay thế:
Mối đe dọa về sản phẩm thay thế gia tăng khi:
• Chi phí chuyển đổi từ sản phẩm của ngành sang sản phẩm thay thế là thấp
• Sản phẩm thay thế có giá rẻ hơn so với sản phẩm của ngành
• Chất lượng sản phẩm thay thế cao hơn hoặc bằng sản phẩm của ngành
(trường hợp giá bằng nhau)


TỔNG QUAN NGÀNH
(4) Sức mạnh trả giá của nhà cung cấp
Những yếu tố làm gia tăng sức mạnh của nhà cung cấp:
(1) Khả năng tăng giá khi khơng có ảnh hưởng gì về nhu cầu
(2) Có khả năng giảm nguồn cung một cách đột ngột
(3) Các nhà cung cấp có thể kết hợp về nhau để tác động về giá
(4) Ít nhà cung cấp trên thị trường
(5) Sản phẩm của nhà cung cấp có vai trị quan trọng
(6) Nhà cung cấp có thể áp đặt chi phí cao nếu như doanh nghiệp trong ngành

chuyển đổi sang nhà cung cấp khác.
(7) Nhà cung cấp có thể mở rộng sản xuất từ nguồn lực của mình


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×