Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

TIỀU LUẬN môn KINH tế PHÁT TRIỂN đề tài tác ĐỘNG của vốn CON NGƯỜI lên TĂNG TRƯỞNG KINH tế các nước ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.73 KB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
--------------------------------------

TIỀU LUẬN
MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI LÊN TĂNG

TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN
Nhóm: 11
Lớp: KTE406.3
Giảng viên:

Hà Nội ngày 21 tháng 11 năm 2022

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11
STT
Họ và tên
1 Nguyễn Đăng Hoàn

MSSV
2014410054

2
3
4
5
6


7
8
9

Nguyễn Thị Mai
Lê Thị Thảo
Nguyễn Thị Vân Anh
Phạm Quỳnh Hương
Lê Hương Giang
Tống Tùng Lâm
Chu Đình Châu
Bùi Duy Tân

2014410094
2014410126
2014410008
2014410066
2014410030
2014410075
2014410014
2011410081

10
11

Vũ Thị Ngọc Thành
Hoàng Thị Minh Ngọc

2011410084
1914410153


2

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11..............................................................2
DANH MỤC VIẾT TẮT.........................................................................................5
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH..............................................................................6
MỞ ĐẦU...................................................................................................................7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI
LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN....................................8
1.1. Vốn con người........................................................................................................8
1.1.1. Khái niệm vốn con người..................................................................................8
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của vốn con người..........................................................8
1.1.3. Các yếu tố tác động lên vốn con người.............................................................9
1.1.4. Các tiêu chí phản ánh và đo lường vốn con người..........................................11
1.2. Tăng trưởng kinh tế..............................................................................................11
1.2.1. Vai trò của vốn trong tăng trưởng kinh tế.......................................................11
1.3. Tổng quan nghiên cứu.........................................................................................15
1.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới.......................................................................15
1.3.2. Một số nghiên cứu trong nước.........................................................................15

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỐN CON NGƯỜI VÀ TĂNG TRƯỞNG......17
2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế các nước ASEAN................................................17
2.1.1. Giai đoạn 2008 – 2013....................................................................................17
2.1.2. Giai đoạn 2015 – 2019....................................................................................18
2.1.3. Giai đoạn 2019 – 2020....................................................................................18
2.2. Thực trạng vốn con người ở các nước ASEAN...................................................19


CHƯƠNG 3. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................22
3.1. Xác định các nhân tố ảnh hưởng và xây dựng giả thuyết...................................22
3.1.1. Mối quan hệ giữa tỷ lệ nhập học và tăng trưởng kinh tế.................................22
3.1.2. Mối quan hệ giữa tuổi thọ trung bình và tăng trưởng kinh tế..........................22
3.1.3. Mối quan hệ giữa lao động và tăng trưởng kinh tế.........................................22
3.1.4. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế......................................23
3.2. Đo lường và mã hóa biến.....................................................................................23
3

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


3.3. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................24
3.3.1. Mẫu nghiên cứu...............................................................................................24
3.3.2. Xây dựng hệ số tương quan.............................................................................24
3.3.3. Mơ hình nghiên cứu.........................................................................................25
3.4. Kết quả hồi quy.....................................................................................................27
3.4.1. Mơ hình Pooled OLS.......................................................................................27
3.4.2. Mơ hình ảnh hưởng cố định FEM...................................................................28
3.4.3. Mơ hình ngẫu nhiên REM...............................................................................29
3.5. Kiểm định..............................................................................................................31
3.5.1. Kiểm định lựa chọn mơ hình...........................................................................31
3.5.2. Kiểm định tự tương quan.................................................................................32
3.5.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi..............................................................32
3.5.4. Kiểm định đa cộng tuyến.................................................................................32
3.6. Khắc phục mơ hình..............................................................................................33

CHƯƠNG 4. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP.......................................................35
KẾT LUẬN............................................................................................................39

DANH MỤC THAM KHẢO................................................................................40
PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ, DATA LƯỢNG VÀ KẾT QUẢ CHẠY
LƯỢNG..................................................................................................................42

4

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

Từ viết tắt
GDP
ASEAN
FDI

DANH MỤC VIẾT TẮT
Gross Domestic Product
Association of South East Asian
Nations
Foreign Direct Investment

Diễn giải

Tổng sản phẩm quốc nội
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài

5


TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH

Bảng 1: Tỷ lệ biết đọc và biết viết của lao động từ 15 tuổi trở lên ở các quốc gia khu vực
ASEAN năm 2018...........................................................................................................21
Bảng 2: Tỷ lệ lao động có kỹ năng của các nước ASEAN năm 2018..............................22
Bảng 3: Tổng hợp và giải thích biến được mã hóa...........................................................24
Bảng 4: Mơ tả thống kê bộ dữ liệu của mơ hình...............................................................25
Bảng 5: Kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS................................................................28
Bảng 6: Kết quả hồi quy mơ hình FEM............................................................................29
Bảng 7: Kết quả hồi quy mơ hình REM...........................................................................30
Bảng 8: Kết quả hồi quy chuẩn mạnh Robust cho mơ hình REM....................................34
Bảng 9: Dữ liệu cho mơ hình hồi quy..............................................................................42

6

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

MỞ ĐẦU
Vốn con người (human capital) từ lâu được xác định là tài sản của mỗi quốc gia và là

một trong bốn nguồn lực tạo ra tăng trưởng kinh tế bên cạnh nguồn tài nguyên thiên
nhiên, tư bản hiện vật và tri thức cơng nghệ. Từ khi có sự phát triển vượt bậc của khoa
học kỹ thuật cùng với sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, vốn con người càng trở thành
đối tượng ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển đất nước. Nguồn vốn con người
được xem là nguồn vốn rất quan trọng với các công ty bởi vì được tính vào giá trị của họ,
và hình thành nên vốn vơ hình của quốc gia. Vốn con người đóng vai trị ngày càng quan
trọng trong q trình tăng trưởng kinh tế. 
Hiện nay, những nước đang phát triển như một số quốc gia trong khu vực ASEAN
cũng đang chú trọng đến việc phát triển vốn con người nhiều hơn. Nhiều nghiên cứu đã
khẳng định vốn con người tác động tích cực và là một trong những yếu tố quyết định
năng suất lao động, cải thiện tình trạng việc làm, tăng thu nhập và thường được đo lường
thông qua tỷ lệ đăng ký nhập học tiểu học, tuổi thọ trung bình của người dân, sức khỏe
lao động,...
Để khẳng định tầm quan trọng của vốn con người trong việc tăng trưởng kinh tế,
nghiên cứu này đã ứng dụng mơ hình tăng tác động ngẫu nhiên để phân tích “Tác động
của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế các nước khu vực ASEAN”





Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu này hướng tới mục tiêu thực hiện đầy đủ,
chặt chẽ các bước tiến hành một nghiên cứu định lượng cơ bản để phân tích tác
động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN và đưa ra
kiến nghị giải pháp. 
Đối tượng nghiên cứu: vốn con người và mức độ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh
tế
Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: từ năm 2001-2020
- Không gian: Các nước ASEAN


7

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI

LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN.
1.1. Vốn con người.
1.1.1. Khái niệm vốn con người.
“Nguồn vốn con người” (Human Capital) đã được đề cập bởi nhà kinh tế học
Adam Smith (1776), tuy nhiên khái niệm này vẫn còn quá xa lạ khi các nhà kinh tế học
thời bấy giờ thường chỉ chú trọng đến hai yếu tố đầu vào trong sản xuất là vốn tư bản và
máy móc thiết bị. Có nhiều định nghĩa khác nhau về nguồn vốn con người. Vào những
năm 60 của thế kỷ XX, Mincer (1958), Becker (1964) và Schultz (1961) được coi là
những người đã khởi đầu cho sự quan tâm đến khái niệm vốn con người, họ cho rằng yếu
tố hình thành nên vốn con người là kỹ năng và tri thức mà người lao động thu nhận được.
Sau đó, vốn con người được Westphalen (1999), Rastogi (2002) khái quát hóa thành kiến
thức, năng lực, thái độ và hành vi trong một cá nhân. Theo quan điểm của Florin và
Schultze(2000), vốn con người có thể được phát triển thơng qua đào tạo và giáo dục
chính thức nhằm bổ sung và cập nhật khả năng để cá nhân làm tốt hơn xã hội Theo Tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, vốn con người là kiến thức, kỹ năng, năng lực
và những thuộc tính tiềm tàng trong mỗi cá nhân.
Tựu trung lại, vốn con người là kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và sức khỏe của
con người được hình thành và tích lũy từ q trình học tập, rèn luyện, trải nghiệm và đúc
kết trong mỗi con người cho thấy vốn con người là vơ hình, lượng vốn con người không

thể xác định một cách trực tiếp giống như vốn vật chất, do đó việc đo lường vốn con
người phải được xác định một cách gián tiếp.
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của vốn con người.

Vốn con người có một số đặc trưng cơ bản.
Thứ nhất, vốn con người bao hàm nhiều yếu tố khó có tách biệt bao gồm kiến
thức, kỹ năng, khả năng (sức khỏe, tâm lý, …). Vốn con người trước hết thuộc về mỗi cá
nhân con người; có yếu tố mang tính bẩm sinh (năng khiếu, di truyền, …) có yếu tố hình
8

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

thành, biến đổi trong quá trình học tập, rèn luyện hay hình thành và phát triển trong quá
trình sinh trưởng, hoạt động của con người…
Thứ hai, mặc dù vốn con người thuộc về cá nhân con người, nhưng không phải
lúc nào cá nhân con người cũng có thể kiểm sốt được q trình tích lũy và các cách thức
để tích lũy và sử dụng nó. Trong những năm đầu cuộc đời, các quyết định liên quan đến
vốn con người không do chủ nhân của nó mà do những người xung quanh như cha mẹ,
thầy cô giáo quyết định thông qua các chương trình giáo dục. Đến khi con người trưởng
thành, có thể tự chủ và độc lập trong cuộc sống, thì họ có quyền quyết định q trình đầu
tư vào vốn con người của mình, những ảnh hưởng từ xã hội và các khuôn khổ thể chế
được thực thi tại nơi họ sinh sống sẽ tiếp tục tác động đến quá trình hình thành vốn con
người của mỗi cá nhân.
Thứ ba, vốn con người có cả mặt lượng và mặt chất. Mặc dù chúng ta dễ dàng
định lượng được số năm đi học của mỗi cá nhân, nhưng đầu tư vào vốn con người lại
khơng đồng nhất về chất. Ví dụ, những người có bằng đại học Harvard có thể có mức vốn

con người cao hơn những người tốt nghiệp ở các trường đại học ít tên tuổi hơn. Hoặc
cùng theo học một chương trình đào tạo nhưng khả năng nhận thức và tiếp thu của mỗi cá
nhân là khác nhau, do đó lượng vốn con người cũng có thể khác nhau.
Thứ tư, vốn con người vừa có tính cá nhân, vừa có tính cộng đồng. Kiến thức có
thể mang tính cộng đồng nếu con người sử dụng chúng trong nhiều hoạt động và nếu
chúng được truyền từ người này sang người khác một cách dễ dàng mà không làm giảm
nhiều giá trị. Ngược lại, vốn con người mang tính cá biệt nếu người ta chỉ sử dụng nó
trong một số ít hoạt động, ví dụ như người lao động không thể đem kinh nghiệm, kỹ năng
học hỏi được từ doanh nghiệp này sang ứng dụng tại một doanh nghiệp khác do đặc thù
chuyên môn mỗi nơi khác nhau, do đó vốn con người mà anh ta tích lũy được trở nên mất
giá trị 
Thứ năm, vốn con người có hiệu ứng lan tỏa. Ta có thể hiểu hiệu ứng này theo
nghĩa là với khả năng nhất định, mỗi cá nhân có thể làm việc năng suất hơn trong một
mơi trường có mức vốn con người cao. Đặc trưng này của vốn con người giải thích cho
ngun nhân hình thành cũng như vai trò quyết định của những trung tâm tập trung vốn
con người cao, như các trường đại học, các thành phố, trung tâm nghiên cứu hay tổ hợp
các hãng công nghệ cao. Những “trung tâm” này có tác động rất mạnh mẽ đối với sự phát
triển và tiến bộ của kiến thức, công nghệ và tăng trưởng kinh tế 
Thứ sáu, vốn con người mang tính “bản địa”. Vì vốn con người là kiến thức, kỹ
năng, khả năng nên nó được hình thành và phát triển trong những điều kiện địa lý, kinh
tế, văn hóa, xã hội cụ thể. Vì vậy, vốn con người mang tính bản địa và cũng vì thế mà
vốn con người có thể phù hợp và phát huy được ở điều kiện này mà không phù hợp hay
không phát huy được ở môi trường khác.

9

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN



TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

1.1.3. Các yếu tố tác động lên vốn con người.

Vốn con người vừa có tính bẩm sinh vừa là kết quả của q trình tích lũy, đầu tư;
vừa có tính cá nhân, vừa có tính cộng đồng nên vốn con người chịu ảnh hưởng của nhiều
yếu tố. Khi xem xét vốn con người ở những khía cạnh khác nhau thì sẽ có những yếu tố
ảnh hưởng khác nhau. Ví dụ ở khía cạnh “kỹ năng”, các yếu tố ảnh hưởng được đề cập
đến là quá trình học tập, luyện tập, thực hành, đầu tư phát triển kỹ năng, yếu tố bẩm sinh
liên quan đến kỹ năng, môi trường thực hành kỹ năng. Hay ở khía cạnh “kiến thức” các
yếu tố ảnh hưởng được đề cập chủ yếu là quá trình tích lũy, thời gian đi học, mơi trường
giáo dục, hệ thống giáo dục, khả năng tiếp cận giáo dục, chi phí hay đầu tư cho giáo dục
của cá nhân, gia đình, xã hội,… Cịn ở khía cạnh khả năng (như sức khỏe) các yếu tố ảnh
hưởng thường được đề cập là di truyền, môi trường cư trú, hệ thống chăm sóc sức khỏe,
chế độ dinh dưỡng;.. Tổn quát lại, có thể phân chia theo một số nhóm yếu tố tác động cỏ
bản như sau:


Các yếu tố liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học như di truyền, những yếu tố này
tác động rất mạnh mẽ đến khía cạnh sức khỏe thể chất. Ví dụ, sự khác biệt về các
số đo phản ánh sức khỏe thông qua các chỉ số cơ thể bình quân (như chiều cao, sức
bền cơ bắp) giữa nam và nữ, giữa người da đen và da trắng…



Các yếu tố có tính văn hóa - xã hội cụ thể là các thiết chế văn hóa-xã hội, quan hệ
cộng đồng, tơn giáo tác động hình thành và duy trì các tập quán, thói quen, giá trị
đạo đức, tiêu chuẩn hành vi, trạng thái tâm lý tình cảm khác nhau ảnh hưởng đến
năng lực, kỹ năng của mỗi con người và của cả cộng đồng;




Các yếu tố về vật chất, cơ sở hạ tầng như các cơng trình và phương tiện giao thông,
cơ sở và thiết bị y tế, giáo dục, hạ tầng và phương tiện thông tin, nhà ở liên quan
trực tiếp đến các điều kiện để các cá nhân tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục. Dịch
vụ tế đóng vai trị quan trọng trong q trình hình thành vốn con người, bởi nó
cung cấp sức khỏe và dinh dưỡng để tạo nên một cơ thể khỏe mạnh, có sức sống, từ
đó giúp con người hấp thụ được lượng kiến thức và kỹ năng từ trường học.



Các yếu tố kinh tế, chính trị, chính sách, thể chế là nhóm yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đến cách thức tổ chức nhà nước, tổ chức và quản lý xã hội, quy định các tiêu
chuẩn hành vi, định hướng phát triển vốn nhân lực/vốn con người, đảm bảo các
điều kiện đầu tư phát triển vốn con người thông qua các chiến lược, chính sách
khám chữa bệnh, phát triển giáo dục, đào tạo kỹ năng, thay đổi các thiết chế văn
hóa, kinh tế, xã hội khi cần thiết.



Các yếu tố liên quan gia đình hay cá nhân như điều kiện tài chính, cơ hội đầu tư,
mơi trường hình thành và phát triển của mỗi cá nhân, khả năng tiếp thu của mỗi cá
nhân, thực tế cho thấy người (cha mẹ) có trình độ học vấn cao đầu tư nhiều hơn
cho việc giáo dục con cái, gia đình khá giả đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhiều hơn
10

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN



TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

gia đình có hồn cảnh khó khăn. Tuy vậy, chất lượng lao động khơng chỉ phụ thuộc
vào hồn cảnh gia đình mà cịn do ý chí, khả năng tiếp thu và học hỏi của mỗi con
người.


Các yếu tố liên quan đến giáo dục – đào tạo: Giáo dục, đào tạo có vai trị đặc biệt
quan trọng đối với phát triển vốn con người; cung cấp kiến thức, kỹ năng, nâng cao
trình độ, hồn thiện phẩm chất một cách tồn diện cho con người trong tồn bộ q
trình sinh sống, làm việc. Mặc dù vốn con người là tổng hòa các yếu tố thuộc về cá
nhân con người như kiến thức, kỹ năng, khả năng (sức khỏe, tâm lý,…). Nhưng
thực tế những yếu tố này đều có thể hình thành, phát triển, bị ảnh hưởng trực tiếp
hay gián tiếp thông qua q trình giáo dục - đào tạo
1.1.4. Các tiêu chí phản ánh và đo lường vốn con người.

Vốn con người bao gồm nhiều yếu tố và có thể tiếp cận thơng qua nhiều khía
cạnh. Các học giả đã xem xét vốn con người thơng qua nhiều tiêu chí khác nhau như
dựa trên giáo dục, chi phí giáo dục hay thu nhập của lao động nhằm xây dựng nhiều
thước đo vốn con người như tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ nhập học các cấp, tỷ lệ học
sinh-giáo viên, chi phí giáo dục.
Adam Smith xem xét vốn con người thông qua chi tiêu đầu tư giáo dục và đào
tạo; Becker xem xét thơng qua chi phí giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, kiến thức, sức
khỏe, khoảng cách giới tính và “kỹ năng hữu ích”.
Trong nghiên cứu của Đinh Phi Hổ và Từ Đức Hoàng (2016) tác giả đo lường
vốn con người thông qua các biến: số năm đi học, bình quân đầu người của lực lượng
lao động, chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục và y tế. Kết quả của nghiên cứu
chỉ ra sự ảnh hưởng của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế Đồng bằng Sông Cửu
Long thông qua các chỉ tiêu đo lường vốn con người như trên.
Theo OECD vốn con người được phản ánh thông qua khả năng giao tiếp, khả

năng số học, kỹ năng logic, khả năng tự thấu hiểu, khả năng tự học, tự điều tiết bản
thân, khả năng đánh giá sự việc, khả năng thấu hiểu người khác, khả năng làm việc
nhóm và khả năng lãnh đạo.
Ở phạm vi rộng hơn Hakeem và Oluitan (2012) cho rằng tích lũy vốn con
người thường được phân tách vốn con người vào cả vốn nhân lực trong giáo dục và
vốn nhân lực sức khỏe. Hai loại vốn con người như vậy đã được tìm thấy có tác động
khác nhau và cơ chế truyền dẫn về tăng trưởng và phát triển.
Kế thừa từ những nghiên cứu đi trước, nhằm khái quát vốn con người ở Việt
Nam, đề tài này đo lường vốn con người thông qua yếu tố giáo dục, sức khỏe và dân
số lao động.
11

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

1.2. Tăng trưởng kinh tế.
1.2.1. Vai trò của vốn trong tăng trưởng kinh tế.
Nói chung, đầu tư vào vốn con người mang lại những lợi ích to lớn và có tầm ảnh
hưởng sâu rộng. Ở cấp độ cá nhân, có trình độ giáo dục cao đồng nghĩa với sức khỏe tốt
hơn, cơ hội kinh tế nhiều hơn và quyền tự chủ lớn hơn, đặc biệt là đối với người phụ nữ.
Ở cấp độ quốc gia và vùng lãnh thổ, dân số có trình độ giáo dục cao được coi là yếu tố cơ
bản dẫn đến tiến bộ kỹ thuật và phát triển kinh tế- xã hội (Lutz, 2001)
1.2.1.1. Vốn con người trong các lý thuyết kinh tế truyền thống và hiện đại.

Trong lịch sử phát triển kinh tế học, đã có nhiều nhà kinh tế nổi tiếng quan tâm
đến vốn con người và vai trò của giáo dục. Adam Smith chú ý tới tầm quan trọng của
giáo dục theo hai phương diện: một là “Giáo dục có thể là một cách thức tốt nhằm chống

lại sự khốn cùng do phân công lao động liên tục gây ra”, và hai là giáo dục đóng vai trị
quan trọng trong việc tạo ra sự hài hòa xã hội. Alfred Marshall lại coi giáo dục là một loại
đầu tư quốc gia và ủng hộ giáo dục nhằm cải tiến kỹ thuật. Ông chỉ ra rằng mặc dù giáo
dục cơ bản ít mang lại lợi ích trực tiếp đối với tiến bộ kỹ thuật, nhưng nó khiến con người
trở nên thơng minh hơn, đáng tin cậy hơn trong những công việc thông thường. Karl
Marx chia sẻ những quan điểm truyền thống này khi ông viết giáo dục có vai trị chủ chốt
trong việc thúc đẩy hịa bình và hài hịa xã hội, cải thiện bản thân và trong q trình tạo ra
của cải.
Tuy nhiên, chính Schultz (1961) mới là một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên
coi giáo dục như một khoản đầu tư vào con người và nó cũng có tác động như một loại
vốn - “vốn con người”. Ông rất chú trọng đến những vấn đề chính sách liên quan đến đầu
tư vào con người và cho rằng việc loại bỏ đi những rào cản đối với đầu tư vào vốn con
người sẽ mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Có thể kết luận rằng Schultz là nhà tiên phong
và người khởi xướng cho ít nhất hai loại nghiên cứu: Một là những phân tích chi phí - lợi
ích của giáo dục; và hai là nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và vốn con người.
Cho đến những năm 70 của thế kỷ XX, lý thuyết vốn con người đã thống trị trong
các tài liệu nghiên cứu về giáo dục và phát triển kinh tế. Quan điểm của lý thuyết này là:
những người có số năm đi học nhiều hơn thì đồng thời có cơng việc tốt hơn và tiền lương
cao hơn. Theo đó, nếu chênh lệch thu nhập phản ánh năng suất lao động cá nhân, thì một
cộng đồng càng đơng người có trình độ giáo dục cao sẽ có năng suất kinh tế tổng hợp
càng lớn, kết quả là nền kinh tế quốc gia tăng trưởng (Liu và các tác giả khác, 1993).

12

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


Ngoài những tác động trực tiếp của vốn con người đến năng suất lao động, rõ ràng
là đầu tư vào vốn con người nói chung và đầu tư vào giáo dục nói riêng cịn có nhiều ảnh
hưởng sâu rộng hơn. Những ảnh hưởng này thậm chí bao gồm lợi ích của giáo dục tích
lũy trực tiếp cho các cá nhân. Có thể nói, giáo dục vừa mang lại lợi ích tiêu dùng trước
mắt lẫn tác động lâu dài đối với độ thỏa dụng của cả cuộc đời. Những chính sách làm gia
tăng vốn con người cũng có ý nghĩa với cả xã hội. Cung cấp giáo dục công cộng sẽ có tác
động đến sức khỏe cộng đồng, tỷ lệ tội phạm, môi trường, việc nuôi dạy con cái… Tất cả
những lợi ích sâu rộng này cuối cùng đều đưa đến phát triển kinh tế, qua đó cho thấy cái
nhìn rộng lớn hơn về vai trò của giáo dục (Temple, 2001)
Theo quan điểm tổng quát của Lucas, 1988, vốn con người đóng góp vào tăng
trưởng kinh tế theo 2 cách thức. Trước hết, vốn con người bao hàm trong mỗi cá thể sẽ
làm tăng năng suất cá nhân, dẫn đến tăng năng suất chung và tăng trưởng kinh tế. Thứ
hai, vốn con người bao hàm trong mỗi các thể sẽ làm tăng năng suất cá nhân, dẫn đến
tăng năng suất chung và tăng trưởng kinh tế. Hai cách thức này được gọi là các hiệu ứng
“nội sinh” và “ngoại sinh” của vốn con người. Hiệu ứng nội sinh của giáo dục bao gồm:
(a) gia tăng năng suất lao động cá nhân trong việc sản xuất các loại hàng hóa và dịch vụ;
(b) gia tăng năng suất lao động cá nhân trong việc sản xuất thêm vốn con người; (c) giảm
thời gian làm việc tại nhà của nữ giới và tăng chất lượng sản phẩm; (d) thay đổi giá trị
của thời gian nghỉ ngơi thơng qua tác động của nó vào mức tiền lương. Còn các hiệu ứng
ngoại sinh của giáo dục bao gồm sự tác động vào (1) trình độ con cái, (2) năng suất lao
động trong gia đình, (3) sức khỏe cá nhân, (4) sức khỏe của các thành viên trong gia đình,
(5) giảm tỷ lệ sinh, (6) hiệu quả lựa chọn tiêu dùng, (7) hiệu quả tìm kiếm thị trường lao
động, (8) hiệu quả lựa chọn hôn nhân, (9) tỷ lệ tiết kiệm. (10) giảm tội phạm. (11) liên kết
xã hội, và (12) thay đổi công nghệ. 
1.2.1.2. Vốn con người trong các mơ hình kinh tế hiện đại.
Vốn con người đóng những vai trị khác nhau trong các lý thuyết tăng trưởng kinh
tế hiện đại khác nhau. Với mô hình tăng trưởng tân cổ điển, vốn con người khơng được
nhắc đến trong quá trình sản xuất. Nhưng trong các mơ hình tăng trưởng nội sinh, thì vốn
con người lại đóng vai trị trung tâm. Aghion và Hewitt (1998) nhận thấy: dựa trên vai trò
của vốn con người trong mỗi mơ hình, thì có thể chia các mơ hình tăng trưởng nội sinh

thành hai nhánh lớn. Ở nhánh thứ nhất, khái niệm của vốn được mở rộng để bao gồm cả
vốn con người. Trong những mơ hình kiểu này, tăng trưởng bền vững có được nhờ sự
tích lũy vốn con người theo thời gian (Lucas, 1988). Ở nhánh thứ hai, sự tăng trưởng
được quy về mức vốn con người hiện có, coi đây chính là động lực tạo ra sự cải tiến công
nghệ và tăng trưởng bền vững (Romer, 1990).

13

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

Trong số các mơ hình chuẩn hóa đề cao vai trị trung tâm của vốn con người với
tăng trưởng, thì mơ hình của Lucas (1988) có tầm ảnh hưởng lớn nhất. Trong mơ hình
này, mức sản lượng là một hàm của mức vốn con người. Tuy nhiên, thuật ngữ vốn con
người" của Lucas gần gũi với kiến thức chung của nhân loại hay của một nền kinh tế hơn
là những kỹ năng con người có được thơng qua giáo dục.
Một lớp mơ hình khác nhấn mạnh vào những động lực mà các hãng sản xuất kinh
doanh có để tạo ra ý tưởng mới. Các mơ hình tăng trưởng nội sinh dựa trên phân tích về
R&D (nghiên cứu và triển khai), mà điển hình là mơ hình của Romer (1990), đưa đến kết
quả là tốc độ tăng trưởng bền vững phần nào phụ thuộc vào mức vốn con người. Giả thiết
cơ bản ở đây là vốn con người là nhân tố đầu vào cơ bản trong quá trình tạo ra ý tưởng
mới. Trên thực tế, trong nhiều mơ hình tăng trưởng nội sinh, vốn con người phải đạt trên
một ngưỡng nhất định để có thể tạo ra sự thay đổi cơng nghệ.
Khi so sánh hai loại mơ hình tăng trưởng, chúng ta có thể thấy rằng: nghiên cứu
của Lucas đơn thuần là một mơ hình tích lũy kiến thức nhưng nó dễ phân tích hơn; cịn
các giả thiết bỏ buộc lại rất cần thiết để có thể đi đến kết quả của Romer là tốc độ tăng
trưởng dài hạn phụ thuộc vào mức vốn con người (Jones, 1995). Nhưng ngay cả với

những giả thiết tổng quát hơn, thì sự gia tăng mức vốn con người có thể đưa đến sự gia
tăng đáng kể trong mức sản lượng, thông qua sự gia tăng tốc độ tăng trưởng trong một
thời kỳ.
1.2.1.3. Vốn con người trong thực tiễn tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Một nguồn nhân lực đơng đảo có trình độ cao đã trở thành điều kiện tiên quyết cho
sự phát triển kinh tế - xã hội ở các quốc gia công nghiệp phát triển. Sự yếu kém về trình
độ của lực lượng lao động sẽ mau chóng trở thành gánh nặng kinh tế do tinh phi hiệu quả
và phi năng suất. Bởi vậy, để có thể tiến bộ, tăng trưởng và thậm chí để tồn tại được, thì
một xã hội ngày nay phải là một “xã hội có học vấn” (Okoh, 1980). Tầm quan trọng của
nền tảng học vấn và giáo dục đối với phát triển kinh tế được thể hiện rõ nét qua tốc độ
phục hồi nhanh chóng của Tây Âu cùng với Kế hoạch Marshall thời hậu chiến. Sự khôi
phục và phát triển kinh tế thần kỳ của Nhật Bản sau chiến tranh phần lớn là nhờ những
biện pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vật chất cùng tài ngun thiên nhiên ít ỏi và
nguồn nhân lực có trình độ cao (Waines, 1963).
Tương tự như vậy, vấn đề cơ bản của hầu hết các nước đang phát triển không phải
nghèo tài nguyên thiên nhiên mà là thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cao. Các nước
nghèo từng cho rằng tốc độ tăng trưởng hoàn toàn phụ thuộc vào mức vốn vật chất mà họ
14

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

có thể tích lũy hoặc thu hút được. Hậu quả là họ ra sức tìm kiếm các nguồn lực tài chính
từ bên ngồi nhằm bổ sung vào nguồn đầu tư ít ỏi trong nước có được từ thặng dư ngân
sách trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Nhưng khả năng sử dụng vốn một cách
hiệu quả lại phụ thuộc vào trình độ của nguồn nhân lực (Waines, 1963). Do đó, (Okoh,

1980) khẳng định rằng nhiệm vụ trước tiên của các nước đang phát triển phải là xây dựng
và tích lũy vốn con người. Ơng cho rằng tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các quốc gia
này “phụ thuộc vào hai yếu tố: vốn và lực lượng lao động được đào tạo. Hầu hết các nước
đang phát triển khơng có đủ lượng vốn phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, nhưng họ có sẵn
nguồn nhân lực và có thể bắt đầu bằng việc đào tạo nguồn lực này” (Okoh, 1980). Điều
này đã trở thành lời khuyên dùng trong trường hợp các “thần kỳ” Đông Á. Tilak (2002)
đã mô tả sự phát triển kinh tế ở Đông Á là sự phát triển có được nhờ “nguồn nhân lực".
Nói như vậy khơng có nghĩa các nhân tố khác khơng quan trọng đối với tăng trưởng,
nhưng dường như đầu tư vào vốn con người đã trở thành động lực cơ bản cho sự phát
triển ở các nền kinh tế Đông Á.
1.3. Tổng quan nghiên cứu.
1.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới.
Isola và Alani (2005) đã nghiên cứu về tác động của nguồn nhân lực lên tăng
trưởng kinh tế tại Nigeria, dựa trên các yếu tố về sức khỏe và giáo dục: Số người lớn biết
chữ, tuổi thọ bình quân, nguồn vốn đầu tư, tăng trưởng người lao động, và biến phụ thuộc
là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP giai đoạn 1982 đến 2005 đã chỉ ra chỉ có yếu tố số người
lớn biết chữ có tác động tới tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa 5%.Tác động của số người
biết chữ mang dấu (+) cho thấy việc càng nhiều người biết chữ sẽ làm cho tăng sự phát
triển kinh tế. Trong khi đó ở mức ý nghĩa 10% có thêm yếu tố tuổi thọ trung bình và
nguồn vốn đầu tư có tác động tới tăng trưởng kinh tế. Điều này cho thấy tuổi thọ và
nguồn vốn đầu tư có tác động yếu hơn so với tác động của số người lớn biết chữ.
Nghiên cứu của Hanushek (2013) đã chỉ ra các nhân tố số người lớn biết chữ và
tuổi thọ bình qn đều có tác động lên thu nhập bình quân của các nước châu Mỹ La tinh,
châu Phi, Nam Á và Trung Đông ở mức ý nghĩa 5%.
Hanushek and Woessmann (2012) đã nghiên cứu với kỹ năng nhận thức và số năm
đi học để đánh giá nguồn lực con người lên tăng trưởng kinh tế. Kết quả cho thấy chỉ có
yếu tố số năm đi học trung bình có tác động lên tăng trưởng kinh tế.
1.3.2. Một số nghiên cứu trong nước.
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu thực tiễn liên quan đến đề tài phát
triển nguồn nhân lực, hiện nay trong nước cũng có rất nhiều đề tài đi sâu vào lĩnh vực

này, cụ thể như:
15

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

“Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực” của Mai Quốc Chánh và Trần Xuân Cầu. Tác
giả đã đưa ra quan điểm của mình về khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực, khái niệm phát
triển nguồn nhân lực. Theo đó, tác giả khẳng định phát triển chất lượng nguồn nhân lực là
yếu tố quan trọng nhất trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực.
Vũ Bá Thể trong quyển sách: “Phát huy nguồn lực con người để cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam”, Nhà xuất bản Lao động – Xã
hội, Hà Nội năm 2005. Tác giả đã nêu lên những thực trạng NNL ở nước ta trong những
năm qua đã làm rõ thực trạng số lượng và chất lượng NNL nước ta hiện nay, trong đó tập
trung phân tích những ưu điểm, hạn chế và xu hướng phát triển của NNL Việt Nam trong
bối cảnh phát triển kinh tế xã hội của nước ta; đồng thời rút ra những thành tựu, hạn chế
và những nguyên nhân của chúng. Từ đó có những định hướng và những giải pháp phát
huy nguồn lực con người để phục vụ cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa trong thời gian tới.
Lê Văn Khoa, 2008, với đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống
KBNN” đề tài nghiên cứu về chiến lược phát triển nguồn nhân lực với đối tượng và phạm
vi là cả hệ thống KBNN. Đề tài phân tích, đánh giá được thực trạng về chất lượng nguồn
nhân lực của hệ thống KBNN Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp vĩ mơ nhằm nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực của toàn hệ thống KBNN.
Bài báo khoa học: “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực” của
Võ Xuân Tiến, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Bài báo này làm sáng tỏ nội
dung: Nguồn nhân lực là nguồn lực quý giá nhất của các tổ chức, đơn vị là yếu tố quyết
định sự thành bại của họ trong tương lai. Bởi vậy, các tổ chức và đơn vị ln tìm cách để

duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình. Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất
nhằm thực hiện mục tiêu trên là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Qua đó, bài báo đã
làm rõ các nội dung của phát triển nguồn nhân lực và được tham khảo để xây dựng hệ
thống cơ sở lý luận cho đề tài.
Ngồi ra cịn có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, các bài viết đăng
tải trên trên nhiều tạp chí khác nhau như: “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, của
Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân; “Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn
nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” của Trương Thị Minh
Sâm, Viện Khoa học và Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Trung tâm Khoa học
Xã hội và Nhân văn Quốc gia; “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước” của Nguyễn Thanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
16

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

Minh…Các cơng trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong việc cung
cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành, các vùng
của nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỐN CON NGƯỜI VÀ TĂNG TRƯỞNG.
2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế các nước ASEAN
2.1.1. Giai đoạn 2008 – 2013

Hình 1: Tình hình tăng trưởng kinh tế các nước ASEAN giai đoạn 2018 - 1023
Nguồn: Ban thư ký ASEAN và Tổng cục thống kê
Khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 đã khiến tốc độ tăng trưởng GDP của

các nước ASEAN trồi sụt mạnh trong khoảng thời gian từ năm 2008 - 2011. Ít có nước
nào trong khu vực có được sự ổn định trong giai đoạn này.
Trường hợp ổn định nhất trong ASEAN là Indonesia với tốc độ tăng trưởng của 3
năm ở mức 6,2% vào năm 2010, 6,5% vào năm 2011 và khoảng 6,1% vào năm 2012.
Trước đó, ngay cả năm tệ hại nhất của kinh tế thế giới là năm 2009 thì tăng trưởng GDP
của Indonesia cũng chỉ giảm xuống mức 4,6%.
Trường hợp trải qua nhiều sóng gió nhất có lẽ là Thái Lan, với mức thụt lùi -2,3%
vào năm 2009 và mức tăng trưởng gần như bằng 0 hồi năm 2011. Xen kẽ giữa các năm
đó, Thái Lan đạt được tốc độ tăng trưởng bùng nổ năm 2010 với 7,8%.
Malaysia cùng chịu chung số phận với tốc độ tăng trưởng GDP giảm liên tục trong
3 năm này. Nước này cũng chứng kiến sự suy giảm điểm tăng trưởng từ 7,2% (năm
17

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

2010) xuống cịn 5,1% năm2011. Philippines cũng có tăng trưởng trồi sụt đáng đáng kể ở
mức 7,6% năm 2010, nhưng lại tụt xuống 3,7% vào năm 2011.
Về Việt Nam, GDP của Việt Nam đã có bước tăng trưởng khá đều kể từ năm 2008
với tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2008-2013 là 5.7% và giá trị bình quân đạt 131
triệu USD/năm. Việt Nam đứng thứ 4 trong khu vực xét theo tốc độ tăng trưởng, nhưng
về mặt quy mô GDP, Việt Nam chỉ đứng thứ 6/10 nước Asean. GDP hiện hành của Việt
Nam tương đối thấp so với các nước Asean nhưng chênh lệch này ngày càng được thu
hẹp đáng kể trong những năm gần đây. Năm 2005, khối lượng GDP của Việt Nam chỉ
bằng 1/3 Thái Lan, gần 1/2 Singapore, gần 1/5 Inđônêxia nhưng đến năm 2013 con số
này đã được cải thiện đáng kể: đã bằng 1/2 Thái Lan, trên 1/2 Singapore.
Tăng trưởng GDP các nước cịn lại có ASEAN cũng có những diễn biến tương tự,

tuy nhiên, xét về tổng thể đến hết năm 2011, các nước ASEAN đã vượt qua những ảnh
hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008.
2.1.2. Giai đoạn 2015 – 2019.

Báo cáo hội nhập ASEAN năm 2019 được công bố hôm 27/11, ASEAN đã trở
thành nền kinh tế lớn thứ 5 trên thế giới với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 3
nghìn tỷ USD năm 2018, một sự gia tăng đáng kể so với vị trí là nền kinh tế thứ 7 của thế
giới cách đây 5 năm.
Mặc dù nền kinh tế toàn cầu ngày càng diễn biến phức tạp và có nhiều sự khơng
chắc chắn, hiệu quả kinh tế chung của khối ASEAN vẫn đầy hứa hẹn, với thương mại
khu vực có tổng trị giá 2,8 nghìn tỷ USD năm 2018, tăng 23,9% so với con số năm 2015
là 2,3 nghìn tỷ USD. Khu vực này đã thu hút 154,7 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào năm 2018 - mức cao nhất trong lịch sử và tăng 30,4% so với dòng vốn đầu tư
nước ngoài trị giá 118,7 tỷ USD trong năm 2015.
2.1.3. Giai đoạn 2019 – 2020.

ASEAN là nền kinh tế lớn thứ ba châu Á (với GDP năm 2020 đạt 2,9 nghìn tỷ
USD), xếp sau Trung Quốc (với 15,5 nghìn tỷ USD) và Nhật Bản (5,1 nghìn tỷ USD) và
khu vực cũng được dự đốn đến năm 2030 có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ năm thế
giới, theo Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA).
ASEAN cũng là nơi có một số thị trường phát triển nhanh nhất, với tầng lớp trung
lưu tăng nhanh và cơ sở sản xuất được thiết lập sẽ tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng tiêu dùng
và đầu tư trong những năm tới. Tăng trưởng kinh tế trung bình của ASEAN là 4,6% ghi
nhận trong thập kỷ qua (2010 - 2020), vượt q mức trung bình tồn cầu là 3,1%. Năm
2020, dịch bệnh Covid diễn ra gây sụt giảm nghiêm trọng nền kinh tế toàn cầu. 
18

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN



TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

Hình 2: Tăng trưởng GDP của 6 nước ASEAN năm 2020
Ảnh: ASEAN 6 Urbanist
Theo đó, nền kinh tế Philippines suy giảm 9,5% trong năm 2020. 
Năm 2020, nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng âm 6,1%, mức giảm mạnh nhất kể từ
năm 1998 là thời điểm xảy ra khủng hoảng tài chính Châu Á.
Nền kinh tế Malaysia tăng trưởng âm 5,6% và khơng vượt qua được bẫy thu nhập
trung bình trong năm 2020. Năm 2019, GDP của Malaysia đạt 364 tỉ USD, GDP bình
quân đầu người đạt hơn 11.000 USD. Tuy nhiên, năm 2020 do ảnh hưởng dịch bệnh
COVID-19 dẫn đến tăng trưởng âm khiến GDP của Malaysia giảm xuống khoảng 336 tỉ
USD (nguồn IMF), GDP đầu người theo đó cũng bị kéo giảm xuống cịn 10.192 USD.
Nền kinh tế có GDP bình qn đầu người cao nhất trong nhóm là Singapore điều
chỉnh tăng trưởng GDP từ âm 5,8% xuống âm 5,4 %, GDP qui đổi từ đôla Singapore
sang đôla Mỹ (tỉ lệ qui đổi 1 USD = 1,34 SGD) ước tính đạt 350 tỉ USD.
Nền kinh tế Indonesia tăng trưởng âm 2,07% năm 2020, GDP giảm còn khoảng
1.053 tỉ USD, GDP bình quân đầu người giảm xuống mức 3.911 USD (nguồn: Indonesia
BPS).
Việt Nam là nền kinh tế duy nhất trong nhóm ASEAN 6 tăng trưởng dương
trong năm 2020 với mức 2,91%, theo đó GDP quốc gia tăng lên 343 tỉ USD, GDP
bình quân trên đầu người đạt khoảng 3.521 USD. 
2.2. Thực trạng vốn con người ở các nước ASEAN.

19

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN



TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

Bảng 1: Tỷ lệ biết đọc và biết viết của lao động từ 15 tuổi trở lên ở các quốc gia khu vực

ASEAN năm 2018

Quốc gia

Tỷ lệ biết đọc, biết viết (%)
Nam

Nữ

Brunei

98.05

96

Campuchia

86

75

Indonesia

97

94


Laos

90

79

Malaysia

96

94

Myanma

80

72

Philippines

98

98

Singapore

99

96


Thailand

95

92

Vietnam

96

94

Nguồn: Worldbank
Tỷ lệ biết đọc và biết viết của lao động từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam đạt mức khá
cao (96% đối với lao động nam và 94% đối vối lao động nữ) so vổi các quốc gia trong
khu vực. Trong khi đó tỷ lệ biết đọc biết viết của lao động 15 tuổi trở lên ở Singapore đạt
mức cao nhất trong khu vực với tỷ lệ biết chữ ở lao động nam đạt 99% và ở lao động nữ
là 96%; tiếp theo là Brunei có tỷ lệ biết chữ của lao động từ 15 tuổi trở lên đạt mức cao
thứ hai trong khu vực với tỷ lệ biết chữ ở lao động nam là 98,05% và 96% đối với lao
động nữ. Tỷ lệ biết đọc và biết viết của lao động từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam bằng với
tỷ lệ biết đọc và biết viết của lao động từ 15 tuổi trở lên ở Malaysia, cao hơn cả tỷ lệ biết
đọc và biết viết của lao động từ 15 tuổi trở lên ở Thái Lan, Lào, Campuchia và Myanma.

20

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN



TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

Bảng 2: Tỷ lệ lao động có kỹ năng của các nước ASEAN năm 2018

Nguồn: ILO
Qua bảng trên cho thấy nhìn chung lao động ở các nước ASEAN có kỹ năng lao
động trung bình chiếm tỷ lệ cao, kỹ năng lao động đạt mức cao chiếm tỷ lệ thấp. Riêng
Việt Nam, mức kỹ năng trung bình của lao động chiếm 53,88%, xếp vị tri thứ hai sau
Thái Lạn; tỷ lệ lao động có mức kỷ năng cao cịn chiếm tỷ lệ thấp chỉ đạt 25,25%, trong
khi Singapore có mức cao nhất là 58,69%. 
Theo đánh giá của ngân hàhg thế giới thì Việt Nam đang rất thiếu lao động có trình độ
tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam cũng
thấp hơn nhiều so với các nưốc trong khu vực. Cũng theo thỏa thuận vê' công nhận tay
nghê' tương đương của các nước ASEAN thì kể từ năm 2015, lao động của tám ngành
nghê được tự do di chuyển trong khu vực. Tuy nhiên, do trình độ phát triển khơng đồng
đều nên hiện nay lao động có tay nghề và kỹ năng cao trong khu vực chủ yếu di chuyển
đến Singapore, Malaysia và Thái Lan.

21

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

CHƯƠNG 3. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Xác định các nhân tố ảnh hưởng và xây dựng giả thuyết.
3.1.1. Mối quan hệ giữa tỷ lệ nhập học và tăng trưởng kinh tế.
Theo Sethi, Mishra, và Bhujabal (2019) tỷ lệ đăng ký nhập học tiểu học bất kể tuổi

tác, dân số của nhóm tuổi chính thức tương ứng với trình độ học vấn thể hiện. Giáo dục
tiểu học cung cấp cho con người những kỹ năng cơ bản nhất về sự hiểu biết về tốn học,
kỹ năng nghe nói đọc viết, đặt nhưng viên gạch đầu tiên trong xây dựng vốn con người.
Trong nghiên cứu này, các tác giả cũng xác định mối quan hệ đồng biến giữa tỷ lệ nhập
học tiểu học là biến độc lập, tương tự như nghiên cứu của Hakeem và Oluitan (2012).
Nhóm tác giả đã nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn con người trong mối liên hệ với tăng
trưởng kinh tế của các nước đang phát triển.
Giả thuyết H1: Tỷ lệ đăng ký nhập học tiểu học có tác động đồng biến với tăng
trưởng kinh tế.
3.1.2. Mối quan hệ giữa tuổi thọ trung bình và tăng trưởng kinh tế.

Theo Hakeem và Oluitan (2012) thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa tuổi thọ trung
bình và tăng trưởng kinh tế thơng qua tiết kiệm và chi tiêu. Nhóm tác giả xác định được
rằng tuổi thọ trung bình của lao động tăng sẽ hữu ích hơn cho cả vốn con người và tăng
trưởng kinh tế. Bởi vì tăng tuổi thọ của lao động sẽ giúp quá trình sản xuất của nguồn
nhân lực cho nền kinh tế sẽ tăng lên. Một trong những nghiên cứu đề cập đến tác động
này là Awan và Kamran (2017), khẳng định rằng trong ngắn hạn và dài hạn tuổi thọ của
lao động có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế của Pakistan. Trong nghiên cứu này,
nhóm tác giả sử dụng biến tuổi thọ trung bình của lao động nhằm phản ánh sức khỏe của
lao động, hay phản ánh khía cạnh sức khỏe trong vốn con người nói chung.
Giả thuyết H2: Tuổi thọ của dân số có tác động đồng biến với tăng trưởng kinh tế.
3.1.3. Mối quan hệ giữa lao động và tăng trưởng kinh tế.

Sự tăng lên của lao động dẫn đến mức thấp hơn trong sự phát triển vốn con người
là kết luận của Arif và Khan (2019) trong nghiên cứu liên quan đến vốn con người. Theo
World Bank, định nghĩa tổng dân số trong độ tuổi từ 15 – 64. Dân số dựa trên thực tế tính
tất cả cư dân và quốc tịch khác. Biến này được tác giả đo lường qua số lượng lao động,
dữ liệu được thu thập từ Worldbank và được lấy Logarit. 
Giả thuyết H3: Dân số lao động có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế.


22

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

3.1.4. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế.

Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinhtế (thông qua chỉ tiêu GDP) đã được nghiên
cứu rộng rãi, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển, nơi đón nhận luồng vốn FDI và
coi đó là bộ phận vốn quan trọng trong phát triển kinh tế. 
Chakraborty & Basu (2002) khi nghiên cứu trường hợp của Ấn Độ trong giai đoạn
1975 - 1997 cho thấy có mối quan hệ tích cực FDI lên GDP, vốn FDI có xu hướng làm
giảm chi phí lao động từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giống với kết luận của
Borensztein và cộng sự (1998) trước đó. Kết quả tương tự cũng được Li và Liu (2005)
tìm thấy khi nghiên cứu dữ liệu bảng của 84 quốc gia trong giai đoạn 1970 –1999. Các
tác giả kết luận, FDI khơng nhữngcó tác động trực tiếp mà cịn có tương tác với nguồn
lao động, gây ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế. 
Giả thuyết H4: Đầu tư trực tiếp nước ngoàii FDI tác động tích cực lên tăng
trưởng kinh tế.
3.2. Đo lường và mã hóa biến.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu đã nêu ở chương 1, nhóm tác giả lựa
chọn sử dụng trong nghiên cứu để đánh giá tăng trưởng của các nước ASEAN là logarit
của GDP của các nước qua các năm được mã hóa là lnGDP.
Nhóm tác giả cũng đã đề cập những chỉ tiêu đo lường các biến của các nghiên cứu
liên quan. Dưới đây nhóm tổng hợp và mã hóa các biến đề đưa vào mơ hình.
Bảng 3: Tổng hợp và giải thích biến được mã hóa
Biến

Biến phụ
thuộc 

Biến độc
lập

Nhân tố
Tăng trưởng
kinh tế
Vốn con
người

Vốn

Biến

Mã hóa

Logarit GDP

LnGDPit

Tỷ lệ đăng ký nhập
học tiểu học
Tuổi thọ trung bình
của người dân
Lực lượng lao động
Đầu tư trực tiếp từ
nước ngoài


Kỳ
vọng

Đơn vị
Triệu
USD

LIFEit

+

%

LABOURit

+

Năm

ENROLLRATEit

-

FDIit

+

Người
Triệu
USD


Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp

23

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

3.3. Phương pháp nghiên cứu.
3.3.1. Mẫu nghiên cứu.
Dữ liệu bao gồm GDP hằng năm, tỷ lệ đăng ký nhập học tiểu học, tuổi thọ trung
bình của người dân, lực lượng lao động và vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của 9 nước
đang phát triển tại ASEAN lần lượt là: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia,
Myanmar, Philippines, Thái Lan, Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2001 – 2020. Tăng
trưởng kinh tế hay lnGDP được tính tốn bằng lấy logarit của GDP hàng năm các quốc
gia lấy từ World Bank. Các biến độc lập tỷ lệ đăng ký nhập học tiểu học, tuổi thọ trung
bình của người dân, lực lượng lao động và đầu tư trước tiếp từ nước ngoài cũng được thu
thập từ World Bank.
Bảng 4: Mô tả thống kê bộ dữ liệu của mơ hình
lnGDPit

LIFEit

180

180


180

180

180

Giá trị trung bình

11.09852

70.16373

3.22×107

106.9257

4790.687

Độ lệch chuẩn

1.692758

4.778115

3.43×107

8.154674

5806.215


Giá trị nhỏ nhất

7.472033

59.335

161470

90.14

-4845.36

Giá trị lớn nhất

13.92803

77.344

1.36×108

131.937

25120.73

Skewness

0.2429837

-0.5194511


1.537362

0.939205

1.464663

Kurtosis

1.825893

2.178821

4.712729

3.756458

4.727326

Tên biến
Số quan sát

LABOURit ENROLLRATEit

FDIit

Nguồn: Tổng hợp từ phần mềm Stata
3.3.2. Xây dựng hệ số tương quan.

Xác định mối quan hệ tương quan giữa các biến bằng cách tính hệ số tương quan
tương quan từng phần r 


Trong đó: 
N: số quan sát
X i , Y i là giá trị các biến

X,Y là giá trị trung bình biến
24

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN


TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN

Nếu giá trị r > 0 thì quan hệ giữa hai biến là tương quan thuận, r <0 thì quan hệ
giữa hai biến là tương quan nghịch. Giá trị của r(r≤1) biểu thị cường độ quan hệ, nếu | r |
tiến gần đến 1 thì hai biến có mối quan hệ tương quan chặt chẽ, nếu |r | càng xa 1 thì mối
quan hệ càng lỏng lẻo và nếu |r | ~ 0 thì hai biến khơng có mối quan hệ tuyến tính.
|r| > 0,8 tương quan mạnh
|r| = 0,4 tương quan trung bình
|r | < 0,4 tương quan yếu
|r | càng lớn tương quan giữa các biến càng chặt
3.3.3. Mơ hình nghiên cứu
3.3.3.1. Mơ hình ảnh hưởng cố định FEM.

Mơ hình hồi qui dữ liệu bảng có dạng như sau:
Y ¿ =Ci + βX ¿ +u¿

Với i, t∈N
: hệ số góc với nhân tố X

Yit: là biến phụ thuộc của quốc gia i vào năm t
Xit: là biến độc lập của quốc gia i vào năm t
uit: là phần dư
Hệ số chặn C là hệ số chặn của mỗi quốc gia, do những đặc điểm khác nhau của
mỗi quốc gia
i

Với giả định mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng các
biến giải thích, phương pháp FEM (mơ hình các ảnh hưởng cố định) phân tích mối tương
quan này giữa các phần dư của mối thực tế với biến giải thích qua đó kiểm soát và tách
ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (khơng đổi theo thời gian) ra khỏi biến giải thích
để chúng ta có thể ước lượng những hảnh hưởng thực của biến giải thích lên biến phụ
thuộc.
3.3.3.2. Mơ hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên REM.

Điểm khác biệt giữa mơ hình ảnh hưởng nghiên cứu ngẫu nhiên và mơ hình ảnh
hưởng cố định được thể hiện ở sự biến động giữa các thực thể. Nếu sự biến động giữa các
thực thể có tương quan đến biến độc lập - biến giải thích trong mơ hình ảnh hưởng cố
định thì trong mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên sự biến động giữa các thực thể được giả sử
là ngẫu nhiên và không tương quan đến biến giải thích. Chính vì vậy, nếu có sự khác biệt
giữa các thực thể có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thì REM sẽ thích hợp hơn so với
FEM. Trong đó phần dư của mỗi thực thể (khơng tương quan với biến giải thích) được
xem là biến giải thích mới.
25

TIEU LUAN MOI download : moi nhat
TIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEANTIEU.LUAN.mon.KINH.te.PHAT.TRIEN.de.tai.tac.DONG.cua.von.CON.NGUOI.len.TANG.TRUONG.KINH.te.cac.nuoc.ASEAN



×