Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

(TIỂU LUẬN) tập bài GIẢNG môn CÔNG PHÁP QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.39 KB, 207 trang )

ĐẠI HỌC DUY TÂN
1.1.1.1.

KHOA LUẬT

1.1.1.2.

1.1.1.3.

1.1.1.4.

1.1.1.5.
1.1.1.6.
1.1.1.7.
1.1.1.8.

1.1.1.9.
1.1.1.10.

TẬP BÀI GIẢNG

1.1.1.11.MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
1.1.1.12.
1.1.1.13.
1.1.1.14.
1.1.1.15.
1.1.1.16.
1.1.1.17.

1.1.1.18.


GVTH: ThS. Lê Thị Xuân Phương

1.1.1.19.
1.1.1.20.
1.1.1.21.
1.1.1.22.
1.1.1.23.
1.1.1.24.
1.1.1.25.
1.1.1.26.

Tieu luan

ĐÀ NẴNG, năm 2021


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC.....................................................................7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................11
CHƯƠNG 1. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ NGUỒN CỦA
LUẬT QUỐC TẾ....................................................................................................12
1.1. Khái quát chung về luật quốc tế.......................................................................12
1.1.1. Nguồn gốc hình thành và phát triển của luật quốc tế..............................12
1.1.2. Định nghĩa và đặc điểm của luật quốc tế.................................................16
1.1.3. Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế.....................................................19
1.2. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia................................................20
1.2.1. Học thuyết nhất nguyên luận...................................................................20
1.2.2. Học thuyết nhị nguyên luận.....................................................................20
1.2.3. Quan điểm khoa học luật quốc tế hiện đại...............................................20
1.3. Khái quát chung về nguồn của Luật quốc tế.....................................................22

1.3.1. Khái niệm nguồn của luật quốc tế...........................................................22
1.3.2. Cơ sở pháp lý xác định nguồn của luật quốc tế.......................................23
1.3.3. Phân loại nguồn của luật quốc tế............................................................24
1.4. Một số nguồn cơ bản của luật quốc tế..............................................................24
1.4.1. Điều ước quốc tế......................................................................................24
1.4.2. Tập quán quốc tế......................................................................................27
1.4.3. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.........................29
1.5. Các phương tiện bổ trợ nguồn của luật quốc tế................................................30
1.5.1. Nguyên tắc pháp luật chung.....................................................................31
1.5.2. Án lệ.........................................................................................................32
1.5.3. Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ.................................33
ThS. Lê Thị Xuân Phương

1

Tieu luan


1.5.4. Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia..............................................34
1.5.5. Các học thuyết về luật quốc tế.................................................................35
1.6. Vấn đề pháp điển hóa luật quốc tế....................................................................38
CÂU HỎI ƠN TẬP.................................................................................................40
CHƯƠNG 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ.................47
2.1. Khái quát chung về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế............................47
2.1.1. Định nghĩa các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế................................47
2.1.2. Cơ sở pháp lý của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.....................48
2.1.3. Đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế............................49
2.1.4. Vai trò của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế................................51
2.2. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia....................................52
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền

giữa các quốc gia...............................................................................................52
2.2.3. Nội dung của nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.....53
2.2.3. Ngoại lệ của nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia......54
2.3. Nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ
quốc tế......................................................................................................................54
2.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nguyên tắc không sử dụng vũ lực và
đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế....................................................54
2.3.2. Nội dung của nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực
trong quan hệ quốc tế.........................................................................................56
2.2.3. Ngoại lệ của nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực
trong quan hệ quốc tế.........................................................................................58
2.4. Ngun tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế...................................60
2.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngun tắc hịa bình giải quyết các
tranh chấp quốc tế..............................................................................................60
ThS. Lê Thị Xuân Phương

2

Tieu luan


2.4.2. Nội dung của ngun tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế....61
2.4.3. Các biện pháp hịa bình giải quyết tranh chấp quốc tế...........................62
2.5. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.............63
2.5.1. Lịch sử hình thành ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội bộ của
quốc gia khác.....................................................................................................63
2.5.2. Nội dung của nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc
gia khác..............................................................................................................64
2.5.3. Ngoại lệ của nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc
gia khác..............................................................................................................65

2.6. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác...................................................66
2.6.1. Lịch sử hình thành ngun tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác...........66
2.6.2. Nội dung của nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác....................67
2.7. Nguyên tắc dân tộc tự quyết.............................................................................68
2.7.1. Lịch sử hình thành nguyên tắc dân tộc tự quyết......................................68
2.7.2. Nội dung của nguyên tắc dân tộc tự quyết...............................................68
2.8. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế...........................70
2.8.1. Lịch sử hình thành nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết
quốc tế................................................................................................................70
2.8.2. Nội dung nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế...71
2.8.3. Ngoại lệ của nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc
gia khác..............................................................................................................72
CÂU HỎI ÔN TẬP.................................................................................................73
CHƯƠNG 3. CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ..................................................81
3.1. Khái quát chung về chủ thể của luật quốc tế....................................................81
3.2. Quốc gia............................................................................................................82
ThS. Lê Thị Xuân Phương

3

Tieu luan


3.2.1. Các vấn đề cơ bản về quốc gia trong luật pháp quốc tế..........................82
3.2.2. Công nhận quốc gia trong luật pháp quốc tế...........................................86
3.2.3. Kế thừa quốc gia trong luật pháp quốc tế...............................................88
2.2.4. Quyền và nghĩa vụ của quốc gia trong pháp luật quốc tế.......................91
3.3. Tổ chức quốc tế liên chính phủ.........................................................................93
3.3.1. Khái quát chung về tổ chức quốc tế liên chính phủ.................................93
3.3.2. Địa vị pháp lý của tổ chức quốc tế liên chính phủ...................................94

3.4. Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết............................................95
3.5. Tịa thánh Vatican.............................................................................................97
CÂU HỎI ƠN TẬP.................................................................................................98
CHƯƠNG 4. LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC
TẾ..........................................................................................................................103
4.1. Những vấn đề pháp lý cơ bản về lãnh thổ quốc gia........................................103
4.1.1. Khái quát chung về lãnh thổ quốc gia...................................................103
4.1.2. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.............................................104
4.1.3. Bản chất pháp lý của lãnh thổ quốc gia.................................................108
4.1.4. Vấn đề thay đổi lãnh thổ quốc gia.........................................................111
4.1.5. Vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ........................................................112
4.2. Những vấn đề pháp lý cơ bản về biên giới quốc gia.......................................118
4.2.1. Khái quát chung về biên giới quốc gia..................................................118
4.2.2. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia............................................119
4.2.3. Các kiểu biên giới quốc gia...................................................................120
4.2.4. Phương thức xác định biên giới quốc gia..............................................121
4.2.5. Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia.................................................123
4.3. Việt Nam và vấn đề xác định biên giới quốc gia............................................125
ThS. Lê Thị Xuân Phương

4

Tieu luan


4.4. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia.......................................................129
4.4.1. Nội thuỷ..................................................................................................129
4.4.2. Lãnh hải.................................................................................................139
4.5. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia............................................143
4.5.1. Vùng tiếp giáp lãnh hải..........................................................................143

4.5.2. Vùng đặc quyền kinh tế..........................................................................145
4.5.3. Vùng thềm lục địa..................................................................................147
CÂU HỎI ÔN TẬP...............................................................................................152
CHƯƠNG 5. DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ.............................................160
5.1. Khái quát chung về dân cư trong luật quốc tế................................................160
5.2. Quyền của quốc gia đối với dân cư................................................................161
5.2.1. Quốc tịch................................................................................................161
5.2.2. Bảo hộ công dân....................................................................................169
5.3. Địa vị pháp lý của người nước ngoài..............................................................171
5.3.1. Khái niệm và phân loại về người nước ngoài........................................171
5.3.2. Các chế độ pháp lý của người nước ngoài............................................171
5.3.3. Quyền cư trú của người nước ngồi theo pháp luật quốc tế.................173
CÂU HỎI ƠN TẬP...............................................................................................176
CHƯƠNG 6. LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ............................................181
6.1. Khái quát chung luật ngoại giao và lãnh sự....................................................181
6.1.1. Khái niệm luật ngoại giao và lãnh sự....................................................181
6.1.2. Nguồn của Luật ngoại giao và lãnh sự..................................................182
6.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của luật ngoại giao, lãnh sự.............................183
6.2. Cơ quan đại diện ngoại giao...........................................................................186
ThS. Lê Thị Xuân Phương

5

Tieu luan


6.2.1. Khái niệm cơ quan đại diện ngoại giao.................................................186
6.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đại diện ngoại giao.........................187
6.2.3. Thành viên cơ quan đại diện ngoại giao................................................188
6.2.4. Đoàn ngoại giao.....................................................................................189

6.2.5. Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao....................................................190
6.3. Cơ quan lãnh sự..............................................................................................195
6.3.1. Khái niệm về cơ quan lãnh sự................................................................195
6.3.2. Chức năng của cơ quan lãnh sự............................................................196
6.3.3. Cấp lãnh sự và người đứng đầu cơ quan lãnh sự..................................198
6.3.4. Thành viên của cơ quan lãnh sự............................................................198
6.3.5. Bổ nhiệm lãnh sự....................................................................................199
6.3.6. Kết thúc chức năng lãnh sự....................................................................199
6.3.7. Khu vực lãnh sự.....................................................................................200
6.3.8. Đoàn lãnh sự..........................................................................................200
6.3.9. Quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự..........................................................200
CÂU HỎI ÔN TẬP...............................................................................................202

ThS. Lê Thị Xuân Phương

6

Tieu luan


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
I. MỤC TIÊU GIẢNG DẠY
a. Về kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận chung về hệ thống luật quốc tế
(khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, nguồn pháp lý)
- Giúp cho sinh viên phân biệt sự khác nhau giữa luật quốc tế và luật quốc gia
và mối quan hệ biện chứng giữa hai hệ thống pháp luật này.
- Giúp sinh viên nắm được những vấn đề lý luận cơ bản về quốc gia với tư
cách là chủ thể cơ bản của luật quốc tế.
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận nguồn của Luật

quốc tế và mối quan hệ giữa các loại nguồn.
- Giúp sinh viên nắm vững hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế,
và sự dẫn chiếu của hệ thống nguyên tắc cơ bản này đến toàn bộ hệ thống pháp luật
quốc tế và mối quan hệ quốc tế của các quốc gia.
- Giúp sinh viên nắm chắc kiến thức lý luận chung về luật quốc tế để làm nền
tảng nghiên cứu các vấn đề pháp lý cụ thể của hệ thống pháp luật quốc tế.
- Trang bị cho sinh viên các kiến thức lý luận và pháp lý cơ bản về yếu tố dân
cư trong quan hệ giữa các quốc gia với nhau, những nguyên nhân của tình trạng
nhiều quốc tịch, khơng quốc tịch và hướng giải quyết tình trạng này và những vấn
đề cơ bản về quốc tịch
- Trang bị cho sinh viên các kiến thức pháp luật quốc tế nền tảng về vấn đề
lãnh thổ, biên giới quốc gia, các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán của quốc gia ven biển.
- Giúp cho sinh viên nắm được một cách khái quát và tổng thể về các kiến
thức pháp lý trong điều chỉnh các quan hệ ngoại giao và lãnh sự giữa các quốc gia
và các chủ thể khác, trình tự thiết lập các cơ quan quan hệ đối ngoại ở nước ngoài
và quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, lãnh sự. 
ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


b. Về kỹ năng:
- Sinh viên có kỹ năng nhận diện được các vấn đề pháp lý quốc tế trong hệ
thống các quan hệ tương tác giữa các quốc gia đã, đang và sẽ diễn ra;
- Đánh giá đúng bản chất của các sự biến pháp lý quốc tế, từ đó liên hệ đến
những tác động và ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật và đời sống chính trị - xã hội
của quốc gia;
- Sinh viên hình thành được tư duy pháp lý thông qua việc nghiên cứu các án
lệ quốc tế và đánh giá được mối liên hệ, xu hướng phát triển của pháp luật quốc gia

dựa trên sự phát triển của luật pháp quốc tế;
- Đánh giá đúng về các vấn đề pháp lý quốc tế hiện tại của Việt Nam như vấn
đề biên giới, giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, bảo hộ công dân đối với các
trường hợp lao động ở nước ngồi, ...
- Có kỹ năng lập luận, thuyết trình và làm việc nhóm, về các vấn đề liên quan
tới công pháp quốc tế.
c. Về phẩm chất đạo đức:
Người học có đạo đức, tư cách tốt, có trình độ chun mơn về pháp luật trong
lĩnh vực cơng pháp quốc tế (luật quốc tế), hình thành được quan điểm đúng đắn về
các quan hệ quốc tế từ đó có cách ứng xử phù hợp trong quan hệ quốc tế, quan hệ
xã hội.
II.NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương I: Khái luận chung về luật quốc tế và nguồn của luật quốc tế
Chương II: Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
Chương III: Chủ thể của luật quốc tế
Chương IV: Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế
Chương V: Dân cư trong luật quốc tế
Chương VI: Luật ngoại giao và lãnh sự
Câu hỏi và bài tập
ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Thuyết giảng;
- Đặt vấn đề, câu hỏi, tình huống cho sinh viên tự nghiên cứu hoặc trả lời, trao
đổi trên lớp;
- Thảo luận nhóm;
- Phương pháp so sánh luật học;

- Gợi ý tình huống để sinh viên viết tiểu luận, bước đầu tập nghiên cứu, giải
quyết vấn đề;
IV. HỌC LIỆU
A. HỌC LIỆU BẮT BUỘC
A1. GIÁO TRÌNH
1. Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2017). Giáo trình Cơng pháp quốc tế Quyển 1. TP.HCM, Việt Nam: Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
2. Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Công pháp quốc tế, Nhà xuất bản đại
học quốc gia Hà Nội.
A2. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Công ước Liên hợp quốc về luật biển năm 1982.
2. Công ước năm 1946 về quyền ưu đãi và miễn trừ của Liên hợp quốc.
3.Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao.
4. Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự.
5. Công ước Viên năm 1973 về ngăn ngừa và trừng trị tội phạm chống những
cá nhân được hưởng sự bảo hộ quốc tế.
6. Công ước Viên về kế thừa điều ước quốc tế năm 1978.
7. Công ước Viên về kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ và công nợ quốc gia năm
1983.
8. Hiến chương liên hợp quốc 1945.
ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


9. Tuyên bố năm 1970 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc về các nguyên tắc của
Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với
Hiến chương Liên hợp quốc.
10. Công ước Montevideo ngày 26/12/1933 về quyền và nghĩa vụ của quốc
gia.
B. HỌC LIỆU THAM KHẢO

1. Hugh Thirlway (2019), The Sources of International Law (2nd Edition),
Oxford University Press.
2. Malcolm Shaw, International law, Cambridge University Press, Sixth
edition.
3. Ngô Hữu Phước (2010), Luật quốc tế, NXB chính trị quốc gia.
4. Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết về luật biển, NXB Công
an nhân dân.
5. Nguyễn Hồng Thao (2000), Tịa án cơng lý quốc tế, NXB Chính trị quốc
gia.
6. Nguyễn Minh Tuấn (2006), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế
giới, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng (2012), Giáo trình Luật quốc tế,
NXB Giáo dục Việt Nam.
8. Vũ Dương Huân (2010), Ngoại giao và cơng tác ngoại gia, NXB Chính trị
Quốc gia.

.

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết


Tên viết tắt

Tiếng Anh

tắt
1

UNCLOS Công ước của Liên hợp quốc về United Nations Convention

2

LHQ

3

ICJ

luật biển

on Law of the Sea

Liên hợp quốc

United Nations

Tịa án cơng lý quốc tế

International

Court


of

Justice
4

5

ASEAN

MFN

Hiệp hội các quốc gia Đông Association of South East
Nam Á

Asian Nations

Chế độ đối xử tối huệ quốc

Most famoured nation

(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te


CHƯƠNG 1. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ VÀ
NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
 Mục tiêu cần đạt được của chương:
- Phân biệt được công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế, hiểu được bản chất
của môn công pháp quốc tế là luật quốc tế.
- Nắm được nguồn gốc hình thành và pháp triển của hệ thống pháp luật
quốc tế nói chung và luật quốc tế hiện đại nói riêng.
- Nắm được định nghĩa, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, mối
quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.
- Xác định được các vấn đề cơ bản liên quan đến nguồn của luật quốc tế.
- Nêu và phân tích được vai trị và tầm quan trọng của các nguồn cơ bản
của luật quốc tế.
- Xác định được các nguồn bổ trợ của luật quốc tế, thứ tự áp dụng các
nguồn này trong quan hệ pháp lý quốc tế.
1.1. Khái quát chung về luật quốc tế
1.1.1. Nguồn gốc hình thành và phát triển của luật quốc tế
Trên cơ sở chủ nghĩa Mac-Lenin, khẳng định, sự ra đời của nhà nước và
pháp luật là một hiện tượng khách quan, là sản phẩm tất yếu của một xã hội có
giai cấp. Chính vì vậy, lịch sử hình thành của pháp luật quốc tế cũng khơng nằm
ngồi quy luật phát triển chung của nhà nước và pháp luật 1. Bởi lẽ, nếu khơng có
sự hình thành của nhà nước và pháp luật của mỗi quốc gia sẽ không có sự hình
thành và phát triển của luật pháp quốc tế.
Xét trên phương diện lịch sử, việc hình thành hệ thống pháp luật quốc gia
là tiền đề cho sự ra đời, và phát triển của hệ thống pháp luật quốc tế. Chính sự
xuất hiện của nhà nước và pháp luật ở các khu vực địa lý khác nhau trên thế giới
Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội,
2016, trang 40 - 41.
1

(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te


ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

đã làm phát sinh nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các quốc gia nhằm thiết lập một
mối quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia và hình thành một trật tự chung để
giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến các vấn đề như: phân định biên
giới, lãnh thổ; trao đổi hàng hóa; giải quyết các vấn đề về chiến tranh và hịa
bình, ... Đây là những tiền đề quan trọng làm cơ sở cho sự hình thành và phát
triển hệ thống các quy tắc ứng xử giữa các quốc gia với nhau, hay nói cách khác
luật quốc tế hình thành và phát triển là một tất yếu khách quan của lịch sử, là
một sản phẩm của xã hội có giai cấp và gắng liền với sự hình thành, tồn tại và
phát triển của nhà nước và pháp luật nói chung.2
Tóm lại, có thể khẳng định rằng, nguồn gốc xuất hiện của hệ thống pháp
luật quốc tế chính là nguồn gốc xuất hiện của nhà nước và pháp luật quốc gia.
Có thể khái qt lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế qua 04
giai đoạn sau đây:
(1) Luật quốc tế thời cổ đại
Luật quốc tế thời cổ đại hay còn gọi là luật quốc tế thời kỳ chiếm hữu nơ lệ
được hình thành đầu tiên tại khu vực Lưỡng Hà và Ai Cập, nơi hình thành hai
nền văn minh của thế giới vào khoảng thế kỷ thứ XL (40) đầu thế kỷ thứ XXX
trước cơng ngun. Tiếp theo đó, luật quốc tế được hình thành ở một số nền văn
minh khác của thế giới như Ấn Độ, Trung Quốc ở Phương Đông hay Hy Lạp,
La Mã ở Phương Tây, ... Có thể kể đến một trong những văn bản pháp lý quốc tế
được hình thành sớm nhất trên thế giới là hiệp ước giữa những người cai trị
Lagash và Umma (khu vực Lưỡng Hà) vào khoảng năm 2100 Trước công

nguyên về phân định biên giới giữa các bên.3
Trong giai đoạn này, luật quốc tế được hình thành trên nền tảng kinh tế
thấp kém, mối quan hệ giữa các quốc gia yếu ớt và rời rạc, bị cản trở bởi các
điều kiện tự nhiên và phát triển xã hội còn nhiều hạn chế nên luật quốc tế thời
kỳ này chủ yếu mang tính khu vực, khép kín, tồn tại chủ yếu dưới dạng các luật
2
3

Ngơ Hữu Phước, Luật quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2010, trang 18.
Malcolm Shaw, International law, Cambridge University Press, Sixth edition, p14.
(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

lệ, tập quán về chiến tranh và phân định lãnh thổ. Nhìn chung, trong thời kỳ này,
khoa học luật quốc tế chưa được hình thành. Tuy nhiên việc xuất hiện của một
số chế định cũng cho thấy sự tiến bộ trong nên lập pháp thời kỳ cổ đại. Có thể
kể đến như: tính nhân đạo trong việc quy định cấm dùng thuốc độc và vũ khí
tẩm thuốc độc khi đánh nhau tại vùng La Mã, Hy Lạp, hay quy định “hai nước
giao tranh không giết sứ giả” giữa Trung Quốc và một số quốc gia trong khu
vực.
(2) Luật quốc tế thời kỳ trung đại
Luật quốc tế trong thời kỳ này phản ánh tính chất phức tạp và vơ cùng đa
dạng của xã hội phong kiến, luật quốc tế trong thời kỳ này cũng mang bản chất
phong kiến, phần lớn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Trong thời kỳ này,

việc phân quyền, cát cứ và chiến tranh xảy ra liên miên, cùng với đó tơn giáo
ngày càng phát triển mạnh và ảnh hưởng sâu sắc đến các mối quan hệ và nền
tảng xã hội. Chính vì vậy, tơn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hình
thành các quan hệ quốc tế giữa các quốc gia.
Cũng trong thời kỳ này, nền kinh tế của các quốc gia có sự phát triển hơn
so với giai đoạn trước, chính vì vậy nhu cầu trao đổi hàng hóa đã vượt tra khỏi
khn khổ khu vực, bước đầu hình thành tính liên khu vực, liên quốc gia trong
quan hệ quốc tế. Một số trung tâm luật quốc tế đã được hình thành tại Châu Âu,
Nga, Tây Nam Địa Trung Hải, Ấn Độ, Trung Hoa. Khoa học luật quốc tế trong
thời kỳ này cũng được hình thành với sự xuất hiện của nhiều học giả tiêu biểu
với các tác phẩm pháp lý quốc tế quan trong làm tiền đề cho sự phát triển của
một số nguyên tắc, chế định pháp lý quốc tế hiện tại. Có thể kể đến các tác phẩm
của Hugo Grotius, cha đẻ của Luật quốc tế như: De Jure Belli ac Pacis (1625,
Về quy luật của Chiến tranh và Hịa bình); Mare Liberum (1609, Về Tự do biển
cả).4
(3) Luật quốc tế thời kỳ cận đại
4

Ngô Hữu Phước, Luật quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2010, trang 21 - 22.
(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

Trong thời kỳ này, luật quốc tế có sự phát triển đáng kể, vượt ra ngồi
khn khổ khu vực và liên khu vực và hướng đến việc xây dựng các trật tự

chung của thế giới. Luật quốc tế trong giai đoạn này có sự phát triển rực rỡ,
trong đó, phải kể đến sự ra đời của các nguyên tắc mới về luật quốc tế như:
nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau, … Luật quốc tế trong giai đoạn này cũng phát triển trên 02 phương diện:
luật thực định và khoa học pháp lý quốc tế.
Đáng chú ý hơn, trong giai đoạn này cũng đã đánh dấu sự ra đời của một số
tổ chức quốc tế đầu tiên như: Liên minh điện tín quốc tế (1865), Liên minh bưu
chính thế giới (1879). Điều này cho ta thấy quan hệ giữa các quốc gia trong
cộng đồng quốc tế lúc bấy giờ đã phát triển vượt bậc. Đặt nền móng cho sự phát
triển của các tổ chức quốc tế liên chính phủ sau này, đây cũng là một loại chủ
thể đặc biệt trong luật quốc tế.
Tuy nhiên, đặc trưng cơ bản của luật quốc tế thời kỳ này là luật quốc tế của
các quốc gia tư bản vì chỉ có các quốc gia được gọi là văn minh mới có quyền
tham gia vào các quan hệ quốc tế với tư cách là chủ thể của luật quốc tế. Do đó,
luật quốc tế thời kỳ này vẫn còn tồn tại những học thuyết, những tư tưởng mang
tính chất lạc hậu như chế độ bảo hộ, nô dịch, quyền chiến tranh bị hạn chế
nhưng chưa được ngăn cấm một cách triệt để.
(4) Luật quốc tế thời kỳ hiện đại
Luật quốc tế hiện đại bắt đầu từ những thay đổi sâu sắc trong quan hệ quốc
tế giữa các quốc gia và thành quả của cuộc Cách mạng tháng mười Nga 1917.
Trong gia đoạn này, hàng loạt các quốc gia trên thế giới đứng lên đấu tranh
giành quyền độc lập đã tác động tích cực và ảnh hưởng tiến bộ đến sự phát triển
của luật quốc tế thông qua việc các quốc gia tham gia ngày càng nhiều hơn vào
các diễn đàn, hội nghị, tổ chức quốc tế và ký kết các điều ước quốc tế song
phương đa phương. Cũng trong giai đoạn này, các nguyên tắc cơ bản của luật
quốc tế được các quốc gia xây dựng và ghi nhận trong Hiến chương LHQ.
(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương


Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

Bên cạnh đó, các ngành luật độc lập của pháp luật quốc tế như luật điều
ước quốc tế, Luật ngoại giao lãnh sự, Luật biển quốc tế, Luật hàng không dân
dụng quốc tế, Luật môi trường quốc tế, Luật nhân đạo quốc tế, ... và các nguyên
tắc, quy phạm tiến bộ trước đó ngày càng được cũng cố, hồn thiện, có tính kế
thừa để điều chỉnh các quan hệ quốc tế phát sinh trong thời kỳ mới, đảm bảo hịa
bình, an ninh và tiến bộ của xã hội.5
1.1.2. Định nghĩa và đặc điểm của luật quốc tế
Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng cùng tồn tại và phát triển. Nhà
nước hình thành và phát triển khơng thể thiếu pháp luật. Ngược lại, pháp luật
được ban hành bởi nhà nước. Do đó, khơng có nhà nước thì sẽ khơng có pháp
luật. Các quan hệ xã hội trong một quốc gia được điều chỉnh bởi hệ thống pháp
luật quốc gia còn quan hệ giữa các quốc gia với nhau được điều chỉnh bởi một
hệ thống pháp luật đặc biệt còn gọi là luật quốc tế. Hệ thống pháp luật này tuy
được hình thành và tồn tại độc lập, khác hẳn với trình tự và thẩm quyền lập pháp
của pháp luật quốc gia nhưng nó có quan hệ tác động qua lại với hệ thống pháp
luật quốc gia.
Luật quốc tế được phân chia thành luật xung đột (hay còn gọi là Tư pháp
quốc tế) và cơng pháp quốc tế (hay cịn gọi là luật quốc tế). Trong đó, đối tượng
điều chỉnh của tư pháp quốc tế là các quan hệ dân sự - kinh tế - thương mại,
quan hệ lao động, quan hệ hơn nhân và gia đình mang yếu tố nước ngồi. Ngồi
ra tư pháp quốc tế cịn điều chỉnh các vấn đề liên quan đến thẩm quyền xét xử
của cơ quan tư pháp đối với các lĩnh vực nêu trên. Trong khi đó, cơng pháp quốc
tế, hay luật quốc tế trong khuôn khổ của môn học này điều chỉnh các quan hệ
phát sinh giữa các quốc gia, các quan hệ mang tính liên chính phủ phát sinh
trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, ... giữa các quốc gia và vùng lãnh

thổ với nhau.6

5
6

Ngô Hữu Phước, Luật quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2010, trang 42.
Nguyễn Bá Diến, Giáo trình cơng pháp quốc tế, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014, trang 26-27.
(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

Giống như hầu hết các hệ thống pháp luật khác, hệ thống pháp luật quốc tế
cũng bao gồm một hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật được các chủ
thể của luật quốc tế ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ
xã hội phát sinh trong các quan hệ quốc tế. Xét dưới khía cạnh ban hành pháp
luật, hệ thống pháp luật quốc tế được ban hành bởi các chủ thể của luật quốc tế
mà trước tiên và chính yếu nhất là các quốc gia, bên cạnh đó, luật quốc tế cịn
được ban hành bởi các chủ thể đặc biệt khác bao gồm các tổ chức liên chính phủ
và các dân tộc đang đấu tranh giành quyền độc lập. Ngoài ra, xuất phát từ vai trị
bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ luật quốc tế, việc ban hành hệ thống
pháp luật quốc tế cũng được tiến hành dựa trên nguyên tắc bình đẳng thông qua
các thỏa thuận song phương và đa phương giữa các quốc gia.
Từ đó, có thể đi đến kết luận chung về định nghĩa của luật quốc tế như sau:
“Luật quốc tế là một hệ thống các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật, được
các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng trên cơ sở tự

nguyện và bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các chủ thể của
luật quốc tế trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế”.
Qua đó, luật quốc tế góp phần đóng góp to lớn vào sự hình thành và phát
triển của hệ thống pháp luật trên tồn cầu với các vai trị cụ thể sau đây:
(1) Là công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích của mỗi
chủ thể của luật quốc tế trong quan hệ quốc tế.
(2) Là công cụ, là nhân tố quan trọng nhất để bảo vệ hịa bình và an ninh
quốc tế.
(3) Có vai trị đặc biệt quan trọng đối với phát triển văn minh của nhân loại,
thúc đẩy cộng đồng quốc tế phát triển theo hướng ngày càng văn minh.
(4) Thúc đẩy việc phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế đặc biệt là quan hệ
kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay.
Đặc điểm của Luật quốc tế
(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

Như đã khẳng định, pháp luật quốc tế có những đặc điểm hoàn toàn khác
biệt với hệ thống pháp luật quốc gia, Những nét đặc trưng cơ bản của Luật quốc
tế thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, luật quốc tế được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận, thể hiện sự
thống nhất ý chí của các chủ thể. Điều này xuất phát từ việc chủ thể của luật
quốc tế là các quốc gia, các tổ chức liên chính phủ với địa vị pháp lý quốc tế
ngang nhau, do đó khơng có sự áp đặt, duy ý chí trong việc xây dựng và hình
thành pháp luật. Hệ thống pháp luật quốc tế chỉ thực sự có hiệu lực khi được sự

chấp thuận của các quốc gia thông qua việc ký kết, phê chuẩn, gia nhập các điều
ước quốc tế.
Thứ hai, hệ thống luật quốc tế khơng có hệ thống cơ quan tư pháp như đối
với pháp luật quốc gia. Theo quy chế của các thiết chế tài phán quốc tế như ICJ,
Tòa trọng tài quốc tế, Tòa án luật biển quốc tế, ... tịa án chỉ có thẩm quyền xét
xử khi được sự chấp thuận thẩm quyền của các bên tranh chấp. Nói cách khác,
thẩm quyền của Tịa án chỉ phát sinh dựa trên cơ sở sự đồng ý, chấp thuận rõ
ràng giữa các quốc gia.
Thứ ba, luật quốc tế có hệ thống chế tài đặc biệt, phong phú. Mặc dù hệ
thống pháp luật quốc tế được xây dựng dựa trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các
quốc gia và mối quan hệ giữa các quốc gia là bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
Tuy nhiên, trong trường hợp các chủ thể vi phạm các cam kết và nghĩa vụ quốc
tế thì họ phải gánh chịu những trách nhiệm những trách nhiệm pháp lý tương
ứng, hay nói cách khác là phải chịu những chế tài của luật quốc tế. Các chế tài
của Luật quốc tế thể hiện qua các đặc điểm sau:
(1) Chế tài của luật quốc tế do chính các quốc gia tự thực hiện theo những
cách thức riêng lẻ hoặc tập thể, trong một số trường hợp chế tài của luật quốc tế
được thực hiện bởi các cơ quan tài phán quốc tế. Xuất phát từ việc luật pháp
quốc tế khơng có một cơ quan hành pháp riêng biệt, do đó trong một số trường

(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

hợp việc thực thi pháp luật của luất quốc tế được tiến hành thông qua việc huy

động các lực lượng quân đội từ chính các quốc gia thành viên.
(2) Các chế tài do quốc gia áp dụng trong trường hợp có vi phạm pháp luật
của một chủ thể khác. Các chủ thể của luật quốc tế áp dụng nhiều cách thức,
biện pháp khác nhau để đảm bảo cho việc thực thi hệ thống pháp luật quốc tế.
Bên cạnh các biện pháp mang tính pháp lý, các chủ thể này cịn sử dụng các yếu
tố chính trị - xã hội để tạo sự hiệu quả trong việc thực thi pháp luật quốc tế. Có
thể khái quát cá chế tài của luật quốc tế qua các hình thức chính sau: (i) Chế tài
phi hình sự: cơng khai xin lỗi, cắt đứt quan hệ ngoại giao, cấm vận, ... (ii) Chế
tài hình sự: áp dụng đối với các tội ác chống lại loài người, tội diệt chủng, ... Ví
dụ: Tịa án xét xử tội ác Khmer Đỏ (ECCC) được thành lập tại Campuchia năm
2018 dưới sự bảo trợ của LHQ đã tuyên Pol Pot và các đồng phạm tội diệt
chủng và áp dụng chế tài hình sự đối với một số đối tượng thuộc tổ chức tội
phạm này; (iii) Chế tài quân sự: áp dụng các biện pháp trừng phạt bằng lực
lượng vũ trang đối với các quốc gia vi phạm hịa bình hoặc đe dọa hịa bình.
Điều 42 Hiến chương LHQ quy định: “Hội đồng bảo an có quyền áp dụng mọi
hành động của hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho
việc duy trì hoặc khơi phục hịa bình và an ninh quốc tế.”
1.1.3. Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế
Mỗi ngành luật đều có đối tượng điều chỉnh riêng, trong đó đối tượng điều
chỉnh của từng ngành luật là một hệ thống các quan hệ xã hội nhất định có mối
quan hệ gần gũi và có tính chất giống nhau, đối tượng điều chỉnh của pháp luật
cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để phân chia các ngành luật. Luật
quốc tế là một ngành luật đặc biệt, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
đời sống quốc tế. Có thể khái quát các quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế
bao gồm: quan hệ chính trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội giữa
các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế với nhau, các quan hệ này

(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương


Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

mang tính liên quốc gia, liên chính phủ, phát sinh trong mọi mặt của đời sống
quốc tế.7
Tóm lại, đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế là các quan hệ liên quốc gia,
liên chính phủ giữa các chủ thể của luật quốc tế phát sinh trong quá trình quan
hệ quốc tế giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau ở những cấp độ và khuôn
khổ hợp tác khác nhau trong mọi lĩnh vực về kinh tế, văn hóa, xã hội, ...
1.2. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia
Có nhiều học thuyết khác nhau liên quan đến mối quan hệ giữa luật quốc tế
và luật trong nước: Học thuyết nhất nguyên luận và học thuyết nhị nguyên luận
và quan điểm của khoa học luật quốc tế hiện đại.
1.2.1. Học thuyết nhất nguyên luận
Trường phái này cho rằng luật quốc tế và pháp luật trong nước là hai bộ
phận của một hệ thống pháp luật thống nhất, trong đó bộ phận này phù thuộc
vào bộ phận kia.
Ở trong nội bô của trường phái này lại tồn tại hai quan điểm khác nhau, cụ
thể là: Một nhóm đại biểu cho rằng lật quốc tế phải được đặt lên trên pháp luật
trong nuớc. Ngược lại, một nhóm đại biểu khác thì có quan điểm cho rằng pháp
luật trong nước phải được đặt lên trên luật quốc tế.
1.2.2. Học thuyết nhị nguyên luận
Trường phái này cho rằng luật quốc tế và pháp luật trong nước là hai hệ
thống pháp luật khác nhau, song song cùng tồn tại nhưng biệt lập với nhau.
1.2.3. Quan điểm khoa học luật quốc tế hiện đại
Quan điểm hiện nay, được đa số nhà nghiên cứu luật tán thành cho rằng
luật quốc tế và pháp luật trong nước là hai hệ thống pháp luật khác nhau, song

song cùng tồn tại có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Luật quốc gia có ảnh
hưởng, mang tính quyết định việc hình thành và phát triển của luật quốc tế và
7

Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014, trang 34.
(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

luật quốc tế có tác động tích cực đến sự phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc
gia.
Sự độc lập, khác nhau của luật trong nước và luật quốc tế thể hiện ở các
tiêu chuẩn như đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, trình tự lập pháp,
nguồn và các biện pháp đảm bảo thi hành….của hai hệ thống pháp luật này.
Về quan hệ tác động qua lại lẫn nhau: Cả luật quốc tế và pháp luật trong
nước đều chính là cơng cụ để thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại của quốc
gia.
Đối với luật quốc tế, luật quốc gia có ảnh hưởng rất lớn trong qua trình đám
phán, ký kết các điều ước quốc tế. Trước tiên có thể nói đến trình tự, thủ tục và
thẩm quyền đàm phán. Khi tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế thì điều
ước quốc tế đó phải phù hợp với pháp luật trong nứơc về trình tự, thẩm quyến
đàm phán và ký kết. Do đó, nếu pháp luật quốc gia không rõ ràng và đầy đủ về
vấn đề trình tự, và thẩm quyền đàm phán, ký kết thì sẽ ảnh hưởng đến giá trị
pháp lý của điều ước quốc tế nói riêng và luật quốc tế nói chung. Ngồi ra, nếu
quốc gia đàm phán tốt thì những quy định của pháp luật quốc gia mình có thể

trùng với những quy định của điều ước quốc tế. Lúc đó, luật quốc gia sẽ được
trở thàng những quy phạm pháp lý quốc tế. Ngược lại, luật quốc tế ảnh hưởng
rất lớn đến luật quốc gia. Cụ thể, luật quốc tế khi được xây dựng, các quốc gia
thành viên phải tuân thủ bằng nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế
(pacta sunt servande). Do đó, các quốc gia phải áp dụng luật quốc tế khi trong
quan hệ với chủ thể mà mình đã thỏa thuận với nhau bằng những điều ứơc quốc
tế. Nếu thấy rằng những quy định của điều ứơc quốc tế sẽ có lợi và làm cho hệ
thống pháp luật của quốc gia phát triển, phù hợp với xu thế phát triển của thời
đại thì các quốc gia phải nội luật hóa. Có nghĩa là chuyển hóa các quy định của
điều ứơc quốc tế mà mình là thành viên hoặc những quy định của các điều ước
quốc tế tiến bộ khác thành những quy định của pháp luật trong nước.

(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

Ở Việt Nam, trong thời kỳ hội nhập quốc tế, vấn đề mối quan hệ giữa luật
quốc tế và luật quốc gia và giá trị pháp lý của hai hệ thống pháp luật này đang là
vấn đề mang tính thời sự. Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của rất nhiều
điều ước quốc tế đa phương và song phương. Khi đã tham gia vào điều ước quốc
tế thì Việt Nam phải tuân thủ triệt để nguyên tắc Pacta sunt servanda - một trong
những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Để đảm bảo tuân thủ nguyên
tắc này, Việt Nam đã xây dựng cho mình những quy phạm pháp luật quốc gia về
ký kết và thực hiện điều ứơc quốc tế. Đồng thời, trong các văn bản quy phạm
pháp luật của quốc gia, Việt Nam đã nội luật hóa rất nhiều những quy định tiến

bộ của các điều ứơc quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Đối với những vấn đề
mà Việt Nam không thể nội luật hố được do có sự khác nhau giữa các điều ước
quốc tế và bảo đảm điều chỉnh đối với những quan hệ pháp luật thì một giải
pháp hữu hiệu để tuân thủ nguyên tắc Pacta sunt servanda là quy định trong các
văn bản về giá trị pháp lý của các điều ước quốc tế khi có sự mâu thuẫn với điều
ước quốc tế. Ví dụ : Khi có sự mâu thuẫn giữa điều ước quốc tế với văn bản này
thì áp dụng điều ước quốc tế.
CHƯƠNG 2. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
1.3. Khái quát chung về nguồn của Luật quốc tế
1.3.1. Khái niệm nguồn của luật quốc tế
Nguồn của luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại của luật
quốc tế, chứa đựng các nguyên tắc và các quy phạm pháp lý quốc tế nhằm điều
chỉnh các quan hệ quốc tế do chính các chủ thể xây dựng (ví dụ: điều ước quốc
tế) hoặc thừa nhận (ví dụ: tập quán quốc tế) trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng
nhằm điều chỉnh các quan hệ quốc tế giữa những chủ thể của luật quốc tế. Như
vậy, về cơ bản luật quốc tế được hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận của các
quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế.

(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

Trong khoa học pháp luật quốc tế hiện đại, có nhiều quan điểm khác nhau
về khái niệm nguồn của luật quốc tế. Tuy nhiên, đều nằm trong 02 phạm vi sau
đây:

Theo nghĩa hẹp, nguồn của luật quốc tế là hình thức chứa đựng, ghi nhận
tất cả các nguyên tắc quy phạm pháp lý quốc tế nhằm xác định quyền và nghĩa
vụ pháp lý của các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế khi tham gia vào
các quan hệ quốc tế. Theo đó, luật quốc tế gồm 02 loại nguồn cơ bản bao gồm:
điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.8
Theo nghĩa rộng, và được áp dụng rộng rãi hơn đối với hệ thống pháp luật
quốc tế hiện đại, nguồn của luật quốc tế là tất cả các nguyên tắc, quy phạm mà
các thiết chế tài phán quốc tế và cơ quan có thẩm quyền có thể dựa vào đó để
đưa ra các quyết định pháp lý, các phán quyết quốc tế.9
1.3.2. Cơ sở pháp lý xác định nguồn của luật quốc tế
Đến thời điểm hiện tại việc viện dẫn, áp dụng các loại nguồn của luật quốc
tế hiện tại vẫn dựa trên khoản 1, Điều 38 Quy chế Toà ICJ như điểm bắt đầu
thảo luận về nguồn của luật quốc tế. Trong đó, khoản 1, Điều 38 Quy chế Tồ
ICJ quy định10:
Tịa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh
chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng:
a. Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những nguyên
tắc được các bên đang tranh chấp thừa nhận;
b. Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa
nhận như những quy phạm pháp luật;
c. Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận;

Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Công pháp quốc tế, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, trang 40.
Hugh Thirlway (2019), The Sources of International Law (2nd Edition), Oxford University Press, p 1 - 2.
10
International court of justice (1945), Statute of the International court of justice, Article 38 (1),
/>8
9

(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te


ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

d. Với điều kiện nêu ở Điều 59 quy chế Tòa, các án lệ và các học thuyết
của các chuyên gia có chun mơn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia
khác nhau được coi là phương tiện để xác định các qui phạm pháp luật.
Như vậy, về cơ bản khoản 1, Điều 38 liệt kê khá đầy đủ các nguồn của luật
quốc tế. Ngồi ra, chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế mới được xem là
nguồn chính thống của luật quốc tế,các nhóm còn lại chỉ được xem là phương
tiện bổ trợ nguồn.
1.3.3. Phân loại nguồn của luật quốc tế
Căn cứ vào Điều 38, Quy chế ICJ cũng như hình thức biểu hiện sự tồn tại
của các loại nguồn có thể phân chia nguồn của luật quốc tế thành 02 loại là
nguồn thành văn và nguồn bất thành văn với nội dung chứa đựng các quy phạm
pháp lý quốc tế, điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các quốc gia và các chủ thể
khác của luật quốc tế. Trong đó: nguồn thành văn chính là các nguyên tắc, quy
phạm pháp luật quốc tế chứa đựng trong các điều ước quốc tế song phương và
đa phương được các bên tham gia, ký kết thừa nhận. Nguồn bất thành văn bao
gồm các tập quán quốc tế và các nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc
văn minh thừa nhận.
Ngồi ra, trong q trình thực hiện các chức năng của mình, ICJ và các
thiết chế tài phán quốc tế khác có thể sử dụng các án lệ, các học thuyết của các
chuyên gia có chuyên môn cao, các nguyên tắc pháp luật chung và các hình thức
khác được hình thành trong thực tiễn phát triển của luật quốc tế như các nghị
quyết không bắt buộc của các tổ chức quốc tế, hành vi pháp lý đơn phương của

các quốc gia, ... được xem là những phương tiện bổ trợ nguồn của luật quốc tế.
1.4. Một số nguồn cơ bản của luật quốc tế
1.4.1. Điều ước quốc tế
1.4.1.1. Khái niệm điều ước quốc tế

(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te(TIEU.LUAN).tap.bai.GIANG.mon.CONG.PHAP.QUOC.te

ThS. Lê Thị Xuân Phương

Tieu luan


×