Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn MARKETING QUỐC tế ẢNH HƯỞNG của NHÂN tố văn hóa đến các HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC tế (số 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.01 KB, 20 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
MÔN MARKETING QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN
TỐ VĂN HÓA ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG
MARKETING QUỐC TẾ (SỐ 20)
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Ngô Thị Phương Thảo
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒNG DIỆP
MSSV: 2120120667
Lớp: CCQ2012I

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021
0

Tieu luan


PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hồng Diệp
MSSV: 2120120667
Lớp: CCQ2012I
Khoa: Quản trị kinh doanh
Tên đề tài: Ảnh hưởng của nhân tố văn hóa đến các hoạt động marketing quốc tế (số 20)
STT
1
2


3
4
5
6
7
8

Điểm tối
đa
2,0
0,5
0,5
1,0
8,0
1,0
1,0
1,0

Nội dung
Điểm quá trình nghiên cứu/kiến tập
- Ý thức nghiên cứu & chấp hành
- Kết cấu và nội dung đề tài
- Hình thức trình bày
Điểm thực hiện tiểu luận
Phương pháp trình bày
Nội dung gắn với tên đề tài
Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng
Mơ tả đầy đủ tình hình thực tế của đơn
vị nghiên cứu/kiến tập, phân biệt rõ
sự khác biệt giữa thực tế và lý thuyết

Nhận xét và rút ra bài học kinh
nghiệm có tính thuyết phục
Cộng

Điểm đánh giá thực hiện tiểu luận:

Điểm đạt
được

Ghi chú

2,5
2,5
10

/10

Bằng chữ: … … … … … … …
Ngày
Giảng viên chấm 1
(ký, ghi rõ họ tên)

tháng

năm 2021

Giảng viên chấm 2
(ký, ghi rõ họ tên)

1


Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 3
1. Lý do chọn đề tài: ......................................................................................................3
2. Phạm vi đề tài: ...........................................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu: ..........................................................................................3
4. Kết cầu: ......................................................................................................................3
NỘI DUNG .........................................................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................4
I.

Văn hóa là gì? ............................................................................................................4

II.

Các yếu tố văn hóa .................................................................................................4

III.

Văn hóa tác động như thế nào đến hoạt động Marketing? .....................................5

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VĂN HÓA ĐẾN CÁC HOẠT
ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ CỦA NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC ......................6
I.


Nhật Bản và mơi trường văn hố của Nhật Bản ........................................................6

II.

Hàn Quốc và mơi trường văn hố của Hàn Quốc ..................................................8

III.

So sánh sự khác biệt giữa môi trường văn hoá của 2 nước ..................................11

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VĂN HÓA ĐẾN
CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ ........................................................... 15
KẾT LUẬN .......................................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 19

2

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
- Ngày nay trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang ngày càng xích lại gần nhau hơn
cùng với sự phát triển như vũ bão của các công ty đa quốc gia và xu hướng tồn cầu
hóa, thị trường sản phẩm đã và đang có nhiều thay đổi trong thương mại quốc tế,
nâng cao vai trò của marketing quốc tế. Khác với marketing nội địa, marketing quốc

tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính đến sự can thiệp của các chính quyền, tính đa
dạng của các điều kiện thị trường bên ngoài, những kiến thức về mơi trường tự nhiên
kinh tế chính trị - pháp luật và đặc biệt là những rào cản về văn hóa
- Có thể nói văn hóa ảnh hưởng đến mọi hoạt động marketing, sản phẩm, giá phân
phối, xúc tiến, và những sai lầm truyển thống trong marketing quốc tế thường liên
quan đang các vấn đề về văn hóa. Vậy tại sao văn hóa lại quan trọng đến thế? Và
các nhà marketing đã ứng dụng thế nào trong việc xây dựng chiến lược marketing
của mình? Điều này sẽ được giải đáp thông qua các hoạt động marketing quốc tế.
- Để đánh giá đúng về vai trị của văn hóa trong marketing nói chung và marketing
quốc tế nói riêng, em đã chọn hai quốc gia Nhật Bản và Hàn Quốc để tiến hành phân
tích ảnh hưởng của mơi trường văn hóa đến hoạt động Marketing tại hai đất nước
có nền văn hóa nhiều tương đồng nhưng cũng lắm khác biệt này, đồng thời thực
hiện đi sâu tìm hiểu ảnh hưởng của từng yếu tố văn hóa của từng quốc gia lên “4P”
của hoạt động Marketing Mix bao gồm sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến.
Trong quá trình thực hiện, khơng khỏi tránh được sai sót, em hy vọng nhận được
những lời nhận xét khách quan và góp ý đến từ các giảng viên bộ môn.
2. Phạm vi đề tài:
- Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa đến Marketing Quốc Tế
- Phân tích ảnh hưởng của mơi trường văn hóa đến hoạt động Marketing tại hai đất
nước Hàn Quốc – Nhật Bản
3. Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận kết hợp tổng thể nhiều phương pháp nghiên cứu. Phương pháp luận được
sử dụng trong tiểu luận là những phương pháp cơ bản của khoa học pháp lý bao
gồm phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, lịch sử,
hệ thống, logic, diễn giải
4. Kết cầu:
Gồm 3 chương
- Chương I: Cơ sở lý thuyết
- Chương II: Những nét nổi bật trong văn hóa Nhật – Hàn
- Chương III: Phương thức marketing 4P và cách thâm nhập thị trường Hàn Quốc,

Nhật Bản dựa vào những nét tương đồng và khác biệt về văn hóa.
3

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Văn hóa là gì?
Văn hóa óa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội, là một hệ thống các
giá trị, các cơ cấu, kỹ thuật, thể chế các tư tưởng... được hình thành trong quá trình
hoạt động sáng tạo của con người, được bảo tồn và truyền lại cho các thế hệ sau. Hệ
thống văn hóa có chức năng như là một khuôn mẫu chuẩn mực các hành vi xã hội
II. Các yếu tố văn hóa
- Ngơn ngữ: Ngơn ngữ là sự thể hiện rõ nét nhất của văn hóa vì nó là phương tiện để
truyền đạt thơng tin và ý tưởng. Nếu thơng thạo ngơn ngữ, có 4 lợi ích:
• Trao đổi trực tiếp và hiểu rõ ràng
• Dễ làm việc với đối tác vì chung ngơn ngữ
• Hiểu và đánh giá đúng bản chất
• Hiểu và thích nghi với văn hóa đối tác
Ngược lại sẽ rất khó khăn khi tham gia thị trường nước ngồi
-

Tơn giáo:
• Có nhiều tôn giáo khác nhau như Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo, Khổng giáo
– Lão giáo, Ấn Độ giáo (Hindu).

• Các tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến lối sống, niềm tin, giá trị và thái độ, cách
ứng xử của con người.
• Các tơn giáo cịn ảnh hưởng đến chính trị và mơi trường kinh doanh.
• Các tơn giáo khác nhau, được xây dựng trên nền tảng triết lý khác nhau. Khi
kinh doanh tại đâu, cần nghiên cứu tôn giáo ở đó cũng như đối tác kinh doanh
theo tơn giáo nào?

-

Giá trị và thái độ:
• Gía trị: là những quan niệm làm căn cứ để con người đánh giá đúng sai, tốt
xấu, quan trọng và khơng quan trọng.
• Thái độ: là những khuynh hướng không thay đổi của sự cảm nhận hành xử
theo 1 hướng xác định đối với 1 đối tượng.
Thái độ bắt nguồn từ những giá trị và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh
của con người đặc biệt là kinh doanh quốc tế.
Ví dụ: việc chuộng hàng ngoại hay không chuộng hàng ngoại.

-

Phong tục và cách ứng xử:
• Phong tục là nếp sống, thói quen, là những lề thói trong xã hội hay 1 địa
phương

4

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan



(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

• Cách cư xử là những hành vi được xem là đúng đắn, phù hợp với 1 xã hội
đặc thù
Phong tục thể hiện cách sự vật được làm, còn cách cư xử được dùng để thực hiện
chúng
Mỗi quốc gia, vùng miền đều có phong tục và cách cư xử riêng vì vậy nghiên cứu
vấn đề này thì cơng việc trơi chảy, thuận lợi và ngược lại.
Ví dụ: Quan niệm về thời gian của Mỹ và người phương đông.
-

Các yếu tố vật chất của văn hóa:
Vật chất là những gì con người có thể nhận biết: có sẵn trong tự nhiên hoặc do con
người tạo ra
Khi nghiên cứu văn hóa vật chất, cần:
• Cách làm ra sản vật (khía cạnh kỹ thuật)
• Ai làm, tại sao làm (khía cạnh kinh tế)
Khi đánh giá yếu tố của nền văn hóa, cần:
• Cơ sở hạ tầng kinh tế
• Cơ sở hạ tầng xã hội
• Cơ sở hạ tầng tài chính.

-

Thẩm mỹ: Thị hiếu nghệ thuật của văn hóa (hội họa, kịch nghệ, âm nhạc). Nhiều
khía cạnh thẩm mỹ khác nhau làm cho các nên văn hóa khác nhau

-


Giáo dục: Giáo dục là quá trình hoạt động ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm
bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tri thức về tự nhiên và xã hội, cũng như kỹ năng kỹ
xảo cần thiết trong cuộc sống.

III. Văn hóa tác động như thế nào đến hoạt động Marketing?
-

Văn hóa tác động đến hoạt động marketing

-

Văn hóa ảnh hướng đến 4P
• Product: sự chấp nhận sản phẩm bị ảnh hưởng bởi các tiêu chuẩn thái độ và giá
trị. Ví dụ, ở Việt Nam người ta thường kiêng ăn mực, ăn vịt... vào đầu tháng.

5

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

-

-

• Price: chính sách giá thường bị ảnh hưởng bởi các thái độ văn hố đối với sự
thay đổi thơng qua cái gọi là “giá tâm lý”.

• Place: hệ thống phân phối thường bị ảnh hưởng bởi các chế định xã hội.
• Promotion: chính sách xúc tiến hỗn hợp bị ảnh hưởng sâu sắc bởi vấn đề ngôn
Ảnh hưởng trực tiếp của văn hoá lên hoạt động marketing của doanh nghiệp là tác
động lên chính hành vi của các chủ thể kinh doanh hay hành vi của các nhà hoạt
động thị trường. Những hành vi đó sẽ in dấu lên các biện pháp marketing mà họ
thực hiện. Ví dụ: những quy tắc xã giao, cách nói năng cư xử của một nền văn hố
nào đó mà các nhà hoạt động thị trường chịu ảnh hưởng sẽ đựơc họ mang theo và
sử dụng trong quá trình giao tiếp, đàm phán, thương lượng với khách hàng. Trong
trường hợp này văn hoá đã tác động hay chi phối trực tiếp đến loại công cụ thứ tư
của marketing- công cụ xúc tiến hỗn hợp với ý nghĩa giao tiếp, truyền thông.
So với ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng gián tiếp của văn hoá mang tính thường
xuyên hơn với diện tác động rộng hơn. Các giá trị văn hố được truyền tải thơng
qua các tổ chức như: gia đình, các tổ chức tơn giáo, tổ chức xã hội, trường học, v.v...
từ đó mà ảnh hưởng đến người mua để rồi quyệt định các biện pháp marketing của
người bán. Tác động của văn hoá đến người mua không chỉ tập trung ở nhu cầu
mong muốn của họ mà còn được thể hiện qua thái độ của con người đối với bản
thân mình, đối với người khác, đối với các chủ thể tồn tại trong xã hội, đối với tự
nhiên và vũ trụ... Tất cả những điều đó đều có ảnh hưởng đến các biện pháp
marketing.

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VĂN HÓA ĐẾN CÁC HOẠT
ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ CỦA NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC
I. Nhật Bản và mơi trường văn hố của Nhật Bản
1. Ngơn ngữ:
- Tại Nhật Bản, có 12 ngơn ngữ thuộc họ ngôn ngữ Nhật Bản, một ngôn ngữ bản xứ
không thuộc ngữ hệ Nhật Bản là tiếng Ainu và vài ngoại ngữ như: tiếng Anh, Trung
Quốc...
- Họ ngôn ngữ Nhật Bản gồm 12 ngôn ngữ thành viên đều được người Nhật sử dụng,
tiếng Anh được 70.000 người sử dụng, tiếng Trung Quốc 150000 người dùng và
trên 300.000 dân di cư sử dụng các ngôn ngữ khác: Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan…

2. Tôn giáo:
Nhật là một quốc gia phức tạp nhất thế giới về tôn giáo. Ở đây cùng đồng thời tồn
tại các phong tục tập quán có nguồn gốc và phong cách khác nhau. Vd: Người Nhật
đến lễ ở các đền đạo Shito (thần đạo) vào năm mới, đi thăm các chùa chiền của đạo
phật vào mùa xuân, tặng quà nhau vào diệp lễ noel theo cách của đạo thiên chúa.
Nhưng nghi lễ ma chay lại theo đạo phật, có những người theo một lúc 2-3 đạo, theo
thống kê vào 1995 của cuốn niên giám về hiệp hội văn hóa thì tín đồ của tất cả các
giáo phái cộng lại là 219,83 triệu, gấp đôi dân số lúc bấy giờ của Nhật là 120 triệu.
6

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

3. Giá trị và thái độ:
- Ở người Nhật điển hình, bạn khơng khó để nhận thấy được hai phẩm chất cơ bản là
lòng tự trọng và cung cách chu đáo trong quan hệ giao tiếp.
- Hai yếu tố nữa cũng góp phần tạo nên bản sắc Nhật là “chữ tín và kỷ luật”. Một khi
đã hứa họ sẽ giữ lời bằng mọi giá, nếu cần, kể cả bằng toàn bộ tài sản, thậm chí bằng
mạng sống của chính mình, bởi suy cho cùng, mất lòng tin cuả thân nhân cũng có
nghĩa là khơng cịn chỗ dựa để sống trong khơng gian chung. Cịn về ý thức kỷ luật,
ai cũng thừa nhận dân tộc Nhật là một tấm gương điển hình. Chính nhờ tinh thần kỷ
luật này mà bất chấp sự tàn phá hung hãn, khủng khiếp của động đất và sóng thần
mà các thành phố, cộng đồng dân cư nói chung xã hội Nhật vẫn duy trì được nếp
sinh hoạt trong vòng trật tự
4. Phong tục và cách cư xử:
- Gia đình truyền thống Nhật Bản là một hình mẫu gia trưởng với nhiều thế hệ cùng

sống chung một nhà và có mối quan hệ, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người cùng
huyết thống rất mật thiết. Mỗi thành viên trong gia đình, tùy theo tuổi tác và giới
tính, có một địa vị cũng như trách nhiêm nhất định với gia đình.
- Có ngày càng nhiều gia đình nhỏ ở Nhật (vợ, chồng và 1 hoặc 2 con) người chồng
rất ít thời gian ăn tối với gia đình và chăm lo cho con cái vì cơng viêc. Vợ là người
nắm tiền chi tiêu trong gia đình. Tuy nhiên cả vợ và chồng đều có quỹ riêng cho
hoạt động cá nhân của mình.
5. Yếu tố vật chất của văn hóa:
- Sau khi được hồi phục, từ 1952-1962 kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh. Đăc biệt
1960 - 1973 con gọi là giai đoạn “thần kỳ”. Từ 1970 trở đi, Nhật trở thành một trong
3 trung tâm tài chính cùa thế giới. Trong thời gian gần đây, mặc dù phải đối đầu với
nhiều thảm họa thiên tai... và để mất vị trí phát triển thứ 2 sau Trung Quốc nhưng
Nhật vẫn đươc đánh giá là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng
đầu.
- Ngoài tập trung vào phát triển kinh tế, Nhật còn tập trung vào phát triển các cơ sở
hạ tầng trường hoc, bệnh viên…và đăc biệt là hệ thống giao thông, với hệ thống tàu
cao tốc hiện đại (shinkanhen) nổi tiếng khắp thế giới.
6. Thẩm mỹ:
Thẩm mỹ của người Nhật Bản được thể hiện rất sâu sắc qua các đặc trưng văn hóa
họ như kimono, ẩm thực, lễ hội, âm nhạc, hội họa, nghệ thuật trà đạo, nghệ thuật
cắm hoa… Tất cả cho thấy con người Nhật Bản khá cầu kỳ, tao nhã, thích các lễ
hội sôi động và những đồ vật đầy màu sắc. Họ cũng rất tỉ mỉ và chi tiết trong các
sản phẩm của mình.
7.

Giáo dục:

7

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)


Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Trên cơ sở liên tục và hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhật bản thực hiện chính sách
phi tập trung hóa và phân quyền trong quản lý giáo dục các cấp. Bộ giáo dục Nhật
Bản tập trung thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong hoạch định chính sách,
xây dưng thể chế và ban hành các chuẩn mực giáo dục. Chính quyền, cơ quan giáo
dục địa phương các cơ sở giáo dục có trách nhiệm và quyền hạng rất lớn trong quá
trình quản lý và thực thi hoạt động giáo dục trong quản lý.
II. Hàn Quốc và môi trường văn hố của Hàn Quốc
1. Ngơn ngữ:
Người Hàn Quốc có ngôn ngữ và hệ thống chữ cái duy nhất gọi là Hangeul. Hệ
thống chữ cái này được xây dựng từ năm 1446 bởi vị vua anh minh của triều đại
Joseon – vua Sejong. Là mẫu chữ duy nhất của hệ thống chữ viết mà không bị ảnh
hưởng bởi các mẫu chữ khác. Với 14 phụ âm và 10 nguyên âm cho phép việc ghi
lại bất kỳ một chữ viết hay một âm nào của tiếng Hàn. Vì tương đối đơn giản và có
số lượng giới hạn, hệ thống chữ cái này rất dễ học, nạn mù chữ hầu như không tồn
tại ở Hàn Quốc. Hangeul nổi tiếng thế giới như một hệ thống chữ viết chuẩn, hoàn
hảo và rất phù hợp với thời đại giao tiếp như ngày nay.
2. Tôn giáo:
- Hàn Quốc là một nước đảm bảo tự do tơn giáo. Tại đây, tơn giáo tín ngưỡng và các
hoạt động liên quan được tự do phát triển mạnh mẽ.
- Về mặt lịch sử, người Hàn Quốc sống dưới ảnh hưởng của đạo Shaman, đạo Phật,
đạo Lão, đạo Khổng, và trong lịch sử hiện đại, lòng tin ở đạo Thiên Chúa đã xâm
nhập vào sâu trong đất nước Hàn Quốc với những yếu tố quan trọng có thể làm thay
đổi cảnh quan tinh thần của con người. Nhịp điệu công nghiệp hố nhanh chóng
diễn ra trong vài thập kỷ so với vài trăm năm ở châu Âu, đã gây ra những lo ngại và

xa lạ lớn phá vỡ sự yên bình trong tâm hồn người Hàn Quốc, làm cho họ tìm kiếm
sự bình an trong tơn giáo. Vì vậy, số tín đồ tơn giáo ngày càng đơng, các cơ sở tơn
giáo cũng trở thành các tổ chức xã hội có ảnh hưởng lớn.
- Tính đến năm 2005, Hàn Quốc có 24.970.000 người theo tôn giáo (theo số liệu của
Cục Thống kê quốc gia) chiếm 53,1% dân số. Trong đó, phật giáo chiếm 43%, tin
lành 34.5%, thiên chúa giáo 20.6%, các đạo khác như: nho giáo, hồi giáo, cheondo
giáo… chiếm 1.9%.
3. Giá trị và thái độ:
- Người Hàn Quốc chú trọng hình thức và sĩ diện mạnh, hay Chủ nghĩa hình thức thái
quá. Họ coi trọng chủ nghĩa tự tôn và cái tơi của mình, họ cố gắng làm ra vẻ giàu
có, hiểu biết vì sợ người khác coi thường. Vì vậy họ hay chạy theo mốt và có tính
cạnh tranh cao.
- Người Hàn cũng rất tơn trọng những người có trí thức và những người có vị trí cao
trong xã hội bởi vậy một tập đoàn lớn sẵn sàng trả cho một vị giáo sư đại học vài
ngàn đô cho một ngày giảng bài tại công ty họ, trong khi lương công nhân chỉ 100
8

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

-

-

-


-

-

-

USD ngày. Vì vậy, làm việc với người Hàn Quốc với thương hiệu giáo viên, giáo
sư, giảng viên đều được họ kính trọng hơn.
Người Hàn Quốc thích nghĩ ngơi và giải trí với những trị sinh hoạt tập thể bởi vậy
họ chi khá nhiều tiền vào các trò chơi và những trò tiêu khiển.
Người Hàn Quốc rất nồng hậu và đối xử chu đáo với người quen cũ, hiếu khách
nhưng với người xa lạ thì ho khơng tử tế và không quan tâm. Tư duy hào hiệp và
theo bề rộng. Họ có tính bài ngoại khá cao.
4. Phong tục và cách ứng xử:
Những thay đổi to lớn diễn ra ở châu Á và thế giới nửa sau thế kỷ 20 được cảm nhận
rõ trong lối sống hàng ngày của mỗi người dân Triều Tiên. Các phong tục tập quán
có nhiều thay đổi lớn do q trình hiện đại hố xã hội diễn ra nhanh chóng. Tuy
nhiên, bất chấp những thay đổi này, nhiều người cho rằng, dù cho có rất nhiều nhà
cao tầng nhưng Hàn Quốc vẫn là một trong những quốc gia mạng đạm dấu ấn Nho
giáo nhất trên thế giới. Lối sống truyền thống của quá khứ và các phong tục được
gìn giữ lâu đời vẫn tiếp tục gây ảnh hưởng đối với lối sống hiện đại mà người Hàn
Quốc mới chấp nhận trong thời gian gần đây.
Trong quá khứ, vài thế hệ thường chung sống trong một nhà và các gia đình muốn
có nhiều con để mong có được tình trạng ổn định và an ninh cho gia đình trong
tương lai. Khơng có gì là lạ khi có khoảng 12 người hay đơng hơn thế cùng chung
sống trong một gia đình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, xu hướng chuyển ra
đô thị sống và sự phổ biến của các khu chung cư kiểu mới đồng nghĩa với việc các
cặp vợ chồng mới cưới có khuynh hướng ra ở riêng thay vì sống chung với các thành
viên khác trong gia đình. Khuynh hướng này làm gia tăng số lượng gia đình hạt
nhân ở Hàn Quốc.

Theo truyền thống, người đàn ơng lớn tuổi nhất trong gia đình được coi là người
nắm giữ quyền hành tối cao. Trật tự trong gia đình được duy trì thơng qua ngun
tắc thứ bậc theo đó con cái phải vâng lời cha mẹ, vợ nghe lời chồng và tớ phải nghe
lời chủ. Sự tơn kính người lớn tuổi là một truyền thống lâu đời ở Hàn Quốc.
Cha mẹ là quyền lực tối cao và cần được con cái tôn trọng và vâng lời. Tuy nhiên,
đạo hiếu của một người không chỉ liên quan đến mối quan hệ của người đó với cha
mẹ mình mà còn liên quan đến cách cư xử đối với người khác và cách cư xử trong
xã hội.
Người Hàn Quốc có mối quan hệ rất gắn bó giữa họ hàng và các thành viên trong
họ tộc. Lịng tơn kính tổ tiên là rất quan trọng đối với hệ thống gia tộc. Những lễ
nghi tưởng nhớ đặc biệt dành cho ông bà, cụ kỵ được tiến hành ngay tại nhà vào
ngày giỗ của họ trong khoảng khoảng từ 1 đến 2 giờ sáng. Các thành viên trong gia
tộc thường tranh thủ những buổi tụ họp như thế này để tổ chức cuộc gặp gỡ hàng
năm. Người Hàn Quốc cũng rất tôn trọng lịch sử gia đình
5.

Yếu tố vật chất của văn hóa:

9

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

-

-


-

Hàn Quốc là quốc gia có nền kinh tế phát triển, đứng thứ ba ở châu Á và đứng thứ
10 trên thế giới theo GDP năm 2006. Sau Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc
đã phát triển nhanh chóng, từ một trong những nước nghèo nhất thế giới trở thành
một trong những nước giầu nhất. Cuối thế kỷ 20, Hàn Quốc là một trong những
nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. GDP
(PPP) bình quân đầu người của đất nước đã nhẩy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên
mức kỉ lục 10.000 USD vào năm 1995 và 25.000 USD vào năm 2007.
Bên cạnh những thành công về mặt kinh tế, Hàn Quốc cũng cải thiện rất nhiều cơ
sở hạ tầng xã hội, hệ thơng chăm sóc sức khỏe ngày càng phát triển Số lượng bệnh
viện và nhân viên y tế cũng liên tục gia tăng. Tổng số bệnh viện và phịng khám trên
tồn quốc (tính cả các bệnh viện và phịng khám Đơng y) vào năm 1975 là 11188
nhưng đã tăng lên thành 52914 vào năm 2007. Hệ thống giáo dục được cải cách,
điều kiện vệ sinh, nhà ở được đảm bảo…
Khoa học kỹ thuật tiên tiến, cơ sở hạ tầng tài chính như: hệ thống ngân hàng, bảo
hiểm, dịch vụ… cũng rất phát triển.
6. Thẩm mỹ:
Thẩm mỹ của người Hàn Quốc được thể hiện rất sâu sắc qua các đặc trưng văn hóa
họ như Hanbok, ẩm thực, lễ hội, âm nhạc, hội họa, nghệ thuật gấp giấy, nghệ thuật
thêu… Tất cả cho thấy con người Hàn Quốc khá cầu kỳ, tao nhã, thích các lễ hội
sơi động và những đồ vật đầy màu sắc. Họ cũng rất tỉ mỉ và chi tiết trong các sản
phẩm của mình.

-

-

-


7. Giáo dục
Có thể chia hệ thống giáo dục ở Hàn Quốc thành 5 cấp độ: mẫu giáo, giáo dục bậc
tiểu học, trung học, Cao đẳng, Đại Học và cuối cùng là sau Đại Học.
Nếu là nhân dân Hàn Quốc thì bất cứ ai tùy theo năng lực của bản thân đều có thể
được học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thơng. Và Hàn Quốc đang duy
trì hệ thống giáo dục kiểu đơn tuyến, có nghĩa là chỉ duy trì một hệ thống trường
học mà thơi và Hàn Quốc đang chọn hệ thống hiện hành là 6-3-3-4.
Theo đó, cơ chế trường học của Hàn Quốc là: tiểu học 6 năm, trung học cơ sở 3
năm, trung học phổ thông 3 năm, Đại học 4 năm (trường dạy nghề 2-3 năm). Các
trường đại học cũng đang mở các chương trình thạc sĩ và tiến sĩ từ 2-3 năm.
Ngày nay, Hàn Quốc là một trong số những nước có tỷ lệ mù chữ thấp nhất trên thế
giới (2 %) và tỉ lệ hồn thành các chương trình học hệ cao đẳng khá cao: 58 % người
trưởng thành trong độ tuổi từ 25 đến 34 có bằng đào tạo 2 hoặc 4 năm. Hệ thông
giáo dục được phát triển khắp nơi trên cả nước và theo một tiêu chuẩn chung. Theo
chương trình đánh giá học sinh quốc tế - do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
thế giới (OECD) khởi xướng và chỉ đạo - hiện đang xếp hạng giáo dục khoa học của
Hàn Quốc tốt thứ ba trên thế giới và cao hơn mức trung bình của OECD.

10

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

-


Người dân Hàn Quốc rất coi trong việc học và những người thành công trong học
vấn rất được xem trọng tại quốc gia này. Tuy nhiên áp lực thi cử và học hành cao
cũng đang là một vấn đề đáng báo động trong xã hội.

III. So sánh sự khác biệt giữa mơi trường văn hố của 2 nước
Mỗi một biến số của văn hố có ảnh hưởng khác nhau đến quá trình hoạt động
marketing của doanh nghiệp. Thực tế đã cho thấy, có thể biến số này của văn hố
có ảnh hưởng mạnh mẽ đến một hoạt động nào đó của marketing, cịn biến số khác
lại ít có liên quan hoặc ảnh hưởng khơng đáng kể. Vì thế, việc phân tích sự khác
biệt về văn hóa ảnh hưởng đến 4P trong hoạt động Marketing của Hàn Quốc và
Nhật Bản sẽ được phân tích như sau:
- PRODUCT: Sự chấp nhận sản phẩm bị ảnh hưởng bởi các tiêu chuẩn thái độ và giá
trị.
• Nhật Bản: Thái độ và giá trị thể hiện rõ bởi những yếu tố tạo nên bản sắc
của con người Nhật là ở lòng tự trọng, cung cách chu đáo trong quan hệ giao
tiếp, chữ tín và ý thức kỷ luật. Chính những yếu tố này ảnh hưởng rất nhiều
vào việc chấp nhận sản phẩm ở thị trường Nhật.
o Một ví dụ điển hình là để có thể xuất khẩu hàng hóa vào thị trường
Nhật thì bên phía nhà xuất khẩu phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắc
khe. Nếu xuất khẩu được vào thị trường này thì khi đó nhà xuất khẩu
sẽ là đối tác tin câỵ của Nhật và nếu có sai sót hoặc khơng giữ uy tín
khi làm ăn với người Nhật thì họ sẽ khơng hợp tác ngay lập tức đồng
thời họ sẽ có những hình thức kỷ luật thẳng tay.
o Cụ thể là ở các tiêu chuẩn về nhập khẩu rau vào thị trường Nhật được
quy định rất cụ thể và rõ ràng ở Luật JAS đồng thời Nhật Bản rất thận
trọng đối với các loại côn trùng trên rau như: ruồi hại hoa quả, bọ cánh
cứng trên lá, nấm mốc. Vì thế, khi phát hiện thấy những vùng nào,
những quốc gia nào có biểu hiện các loại sâu bọ trên thì mọi loại rau
tươi và đơng lạnh ở đó sẽ khơng được xuất khẩu vào Nhật Bản. Ngồi
ra, hàng hóa sẽ khơng được phép nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản

nếu khơng có Giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm của Chính phủ nước
xuất khẩu cấp.
o Đặc biệt là khi kiểm tra tại cảng nhập khẩu nếu phát hiện có dấu hiệu
lây nhiễm hay ký sinh trùng trên sản phẩm thì hàng hóa sẽ bị gởi trả
lại người xuất khẩu hoặc bị hủy bỏ tùy theo kết quả kiểm tra.
• Hàn Quốc: hình thức và sĩ diện lại là một phần quan trọng trong thái độ và
giá trị của người Hàn. Họ coi trọng chủ nghĩa tự tơn và cái tơi của mình, họ
cố gắng làm ra vẻ giàu có, hiểu biết vì sợ người khác coi thường. Vì vậy họ
hay chạy theo mốt và có tính cạnh tranh, tư duy hào hiệp nhưng có tính bài
ngoại khá cao. Điển hình cho vấn đề này là hoạt động phẩu thuật thẩm mỹ ở
Hàn Quốc ngày càng trở thành trào lưu không chỉ ở giới trẻ Hàn. Khơng ít
11

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

người Hàn cho rằng: “Xã hội Hàn Quốc đang phát triển nhanh chóng và trong
thời kỳ này, con người trở nên cạnh tranh hơn để đạt được thành công, không
chỉ về tài sản mà đối với phụ nữ, sắc đẹp là một yếu tố giúp họ có thể thành
đạt.”
Vì quan điểm phổ biến đó mà phẫu thuật thẩm mỹ đối với người Hàn là việc
nên làm để dần hoàn thiện bản thân, họ sẽ được mọi người chú ý hơn và được
tôn trọng hơn, dễ thành công hơn trong xã hội.
-

PRICE: Chính sách giá thường bị ảnh hưởng bởi các thái độ văn hố đối với sự

thay đổi thơng qua cái gọi là “giá tâm lý”. Một điều thú vị là ở cả Nhật và Hàn, họ
đều chấp nhận giá theo tâm lý “tiền nào của nấy”. Vì thế, họ sẳn sàng trả giá cao
cho những mặt hàng có chất lượng vì nó cịn tượng trung cho sự thay đổi. Phải nói,
ở Nhật và Hàn sự thay đổi thường xem là tích cực nên hàng thời trang mốt được đặt
giá rất cao vì nó tượng trưng cho sự thay đổi nhưng một điểm khác thú vị khác là
người Nhật lại theo xu hướng sính hàng hiệu giá cao, cịn người Hàn thì chuộng
hàng nội dù giá cao gấp nhiều lần so với hàng ngoại nhập.
• Nhật Bản: Người Nhật với trào lưu nghiện xài hàng thời trang cao cấp đã
tạo nhiều cơ hội lớn cho các hang thời trang cao cấp.
o Đầu thập niên 70, GDP của Nhật tăng trung bình 9.5%/năm với mức
thu nhập đầu người tăng tương đương với Tây Âu. Các hãng thời trang
cao cấp Pháp, Ý và Thụy Sĩ nắm bắt cơ hội và bắt đầu mở các chi
nhánh kinh doanh của mình tại Nhật Bản. Gucci khai trương cửa hàng
đầu tiên tại đất nước mặt trời mọc vào năm 1972 nhằm đáp ứng nhu
cầu xài hàng hiệu của cư dân nước này, và sáu năm sau đó là Louis
Vuitton.Với sự hiện diện của các cửa hàng thời trang cao cấp tại Nhật
Bản, người dân nước này đã bắt đầu có dịp chi tiêu thỏa thích ngay tại
quê nhà trong khi vẫn không ngừng vung tay mua sắm tại các quốc
gia châu Âu.
o Căn bệnh “nghiện mua sắm” của người Nhật đối với các nhãn hàng
cao cấp phương Tây được thể hiện vào thập niên 60-70 với sự tăng
trưởng đáng kinh ngạc về kinh tế, tạo ra một tầng lớp trung lưu mới –
những người có nhu cầu thể hiện sự thành đạt của bản thân. Và cho
đến ngày nay nó đã trở thành thói quen của người Nhật: quần áo, trang
sức hay phụ kiện mà họ mặc trên người càng đắt tiền bao nhiêu thì
đẳng cấp của chủ nhân càng được tơn thêm bấy nhiêu.
• Hàn Quốc: Cịn về người Hàn thì lại có một thói quen mua sắm và chấp nhận
giá cả khác biệt.
o “Kuk-nê-san” là cụm từ rất dễ thấy khi đi mua hàng ở Hàn Quốc. Gốc
Hán của nó là “quốc nội sản”, cịn dịch tiếng Việt đơn giản là “hàng

nội”. Đó có lẽ là một trong những cụm từ gợi lịng tự hào, tình cảm
dân tộc rõ nét nhất đối với người Hàn Quốc.
12

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

o Từ hàng điện tử, quần áo, giày dép, đồ dùng gia đình đến thực phẩm,
người Hàn thường tự hào trưng biển “Kuk-nê-san” như khẳng định
chất lượng và sự tin cậy để hấp dẫn khách hàng. Người mua sẽ rất dễ
dàng mở ví để trả cho một món hàng nội dù nó đắt hơn hàng nhập
khẩu nhiều lần.
o Thịt bị là một ví dụ điển hình của hiện tượng này. Giá thịt bò nội
thường đắt hơn từ ba đến vài chục lần so với thịt bò nhập ngoại. nhưng
khách mua vẫn nườm nượp xếp hàng, nhất là vào các dịp lễ, tết khi
người ta cần hàng sang để làm quà biếu. Họ giải thích rằng thịt bị nội
mềm, bổ, ăn ngọt và hương vị đặc biệt. người Hàn ni bị rất tốn
cơng sức và thời gian vì họ chăn thả và cho bò ăn những thứ bỗ dưỡng
như sâm tươi…thịt bị ngoại do được ni cơng nghiệp, dùng chất
tăng trọng lại được bảo quản lâu ngày nên không thể sánh bằng. Thêm
nữa, nạn bò điên đã làm thịt bò nhập mất thêm điểm về sự an toàn, vệ
sinh thực phẩm.
-

PLACE: Hệ thống phân phối thường bị ảnh hưởng bởi các chế định xã hội.
• Nhật Bản: do mật độ dân cư đơng đúc và kết cấu gia đình nhỏ nên của hàng

bán lẻ chiếm vị trí quan trọng trong xã hội Nhật. Ngồi ra, vì diện tích sinh
hoạt của người Nhật hạn chế nên họ sẽ có xu hướng hạn chế mua đồ dự trữ
nên họ sẽ mua sắm khá thường xuyên, điều này cũng là nguyên nhân hình
thành nên văn hóa mua sắm của người Nhật. Chính những điều này mà những
cửa hàng bán lẻ quy mô nhỏ, nằm ở các vùng đông dân cư và kinh doanh
nhiều loại mặt hàng là kênh phân phối chính trên thị trường Nhật Bản.
o Trong hệ thống phân phối Nhật Bản còn có các cửa hàng bách hố lớn
và các siêu thị cũng làm nhiệm vụ kinh doanh bán lẻ. Tuy nhiên, hiệu
quả kinh doanh của các cửa hàng siêu thị lớn ở Nhật Bản khơng cao
do thiếu tính linh hoạt, nền kinh tế và chi tiêu tiêu dùng giảm sút.
o Hiện nay, Nhật có khoảng hơn 430 ngàn cơ sở bán bn, cứ trung
bình khoảng 34 cơ sở bán bn cho 10.000 dân cư. Nếu tính quan hệ
từ nhà sản xuất đến người bán lẻ, thì trung bình có 2,21 nhà bán buôn
nằm giữa người bán lẻ và nhà sản xuất, cao gấp 2 lần so với con số
0,73 ở Pháp và 1 ở Mỹ. Do đó, một hàng hố ở Nhật thường phải trải
qua nhiều tầng nấc trung gian và phải đi một quãng đường dài hơn.
Trong hệ thống phân phối, các nhà bn rất quan trọng vì họ có quan
hệ mật thiết với các nhà bán lẻ.
o Đặc điểm rất độc đáo trong hệ thống phân phối hàng hoá của Nhật
Bản là sự tồn tại của hệ thống duy trì giá bán lẻ của nhà sản xuất kiểm
sốt giá bán lẻ thơng qua các chính sách chiết khấu hoa hồng và mua
lại hàng hoá.
o Mặt khác, các quan chức Nhật Bản đang cần sự ủng hộ chính trị của
các nhà bán lẻ thì lên tiếng ủng hộ duy trì hệ thống phân phối cũ vì hệ
13

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan



(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

thống này đã được hình thành trong một thời gian dài, đã kết hợp được
các khía cạnh về văn hóa, kinh tế, xã hội của người Nhật Bản vì với
mật độ dân cư đông đúc, các cửa hàng bán lẻ sẽ là điểm mua sắm ưa
thích, khơng phải lái xe đến các vùng ngoại ơ xa xơi, nơi có các siêu
thị lớn.
• Hàn Quốc: hạn chế mua sắm hơn và họ thường mua ở các trung tâm mua
sắm lớn. Trong những năm gần đây mức sống của người dân Hàn ngày càng
được cải thiện thơng qua mức thu nhập bình quân ngày càng gia tăng nhưng
bên cạnh đó, thời gian rãnh rỗi của họ cũng ít dần nên họ khơng có thời gian
cho việc mua sắm.
o Sau khi cơng nghiệp hóa phát triển nhanh chóng vào thập kỷ 60 thế
kỷ trước, người Hàn Quốc bắt đầu có một cuộc sống hết sức bận rộn.
Họ phải hy sinh thời gian ở cùng với gia đình và bạn bè để làm thêm
ngồi giờ, từ đó mất đi một phần cảm giác hạnh phúc. Báo chí nước
ngồi cũng đã xác nhận hiện thực này, tạp chí Forbes của Mỹ năm
2009 cũng từng đưa tin cho biết, Hàn Quốc là nước cần cù nhất thế
giới, thơng thường một nhân viên có thời gian làm việc là 2357
giờ/năm, tức là tính trung bình họ phải làm việc 6,5 giờ/ngày.
o Trong khi đó, người Mỹ thời gian làm việc bình qn chỉ có 1797
giờ/năm. Chính những vấn nạn này mà ở Hàn ngày càng có nhiều
trung tâm mua sắm lớn mọc lên để đáp ứng nhu cầu mua sắm trong
nước, điển hình là trung tâm mua sắm nổi tiếng 39 tầng nằm ở phía
đơng thủ đơ Seoul.
-

PROMOTION: Chính sách xúc tiến hỗn hợp bị ảnh hưởng sâu sắc bởi vấn đề ngơn
ngữ.

• Nhật Bản: Tại Nhật Bản, có 12 ngơn ngữ thuộc họ ngơn ngữ Nhật Bản, một
ngôn ngữ bản xứ không thuộc ngữ hệ Nhật Bản là tiếng Ainu và vài ngoại
ngữ như tiếng Anh, tiếng Trung Quốc được người Nhật sử dụng.
o Không những thế mà Số lượng người khiếm thị và khiếm thính của
Nhật lần lượt à 256.700 và 317.000 (năm 1986). Là quốc gia đông dân
hạng 10 thế giới, lượng người khiếm thính của Nhật cũng thuộc loại
cao nhất thế giới. Chính vì thế mà ở Nhật có nhiều kênh truyền hình
với nhiều thứ tiếng khác nhau để phù hợp với từng địa phương và đặc
biệt là có cả truyền hình danh cho người khiếm thính. Vì vậy việc hoạt
động xúc tiến ở Nhật khá phức tạp trong việc truyền tải ngôn ngữ. Có
những thơng điệp xúc tiến khi truyền tải tới một địa phương nhưng
đơi lúc phải dùng nhiều ngơn ngữ.
• Hàn Quốc: ngôn ngữ và hệ thống chữ cái duy nhất của Hàn Quốc gọi là
Hangeul. Hệ thống chữ cái này được xây dựng từ năm 1446 bởi vị vua anh
14

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

minh của triều đại Joseon - vua Sejong. Là mẫu chữ duy nhất của hệ thống
chữ viết mà không bị ảnh hưởng bởi các mẫu chữ khác. Vì thế hoạt động xúc
tiến ở Hàn đơn giản hơn nhiều từ đó chi phí cho hoạt động xúc tiến cũng ít
tốn kém hơn.
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ VĂN HĨA ĐẾN
CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ
-


-

Chính vì sự khác biệt văn hóa của từng quốc gia, từng khu vực, từng dân tộc…tạo
những thách thức lớn lao cho nhà tiếp thị trong hoạt động marketing quốc tế. Những
hiểu lầm ý nghĩa thơng điệp, hình ảnh của quảng cáo, kiểu mẫu sản phẩm do ngôn
ngữ bất đồng, tập quán kinh doanh khác nhau gây khó khăn cho các doanh nghiệp.
Đặc biệt là việc chuyển thể ngôn ngữ của công ty mẹ đến ngôn ngữ thị trường bản
địa cũng là một điều không kém phần quan trọng và thử thách với các nhà tiếp thị.
Người Trung Quốc rất thích dịch tên thương hiệu qua tiếng mẹ đẻ.
• Kem đánh răng Colgate với cái tên rất “Tây” và cũng rất quen thuộc với
người Việt Nam, nhưng vô cùng lạ lẫm với người Trung Quốc. Nhãn hiệu
Colgate chỉ được nhận biết khi… được nhìn tận mắt màu đỏ quen thuộc.
• Đã từng có thời gian khó khăn khi dịch từ Coca-Cola sang tiếng Trung. Từ
Coca Cola trước tiên được gọi là Ke-kou-ke-la nhưng sau đổi thành ko-kouko-ke (có nghĩa là niềm vui có trong miệng) bởi từ đầu gây hiểu lầm thành
những nghĩa không hay trong tiếng Trung.
Chỉ riêng sự khác biệt về ngôn ngữ đã cho ta thấy được khó khăn mn vàn trong
hoạt động marketing của các doanh nghiệp. Huống chi là sự khác biệt về văn hóa
đem lại. Vì vậy, các doanh nghiệp ln nghiên cứu yếu tố văn hóa đầu tiên khi bước
vào một thị trường mới.

➢ Giải pháp:
- Tuy sự khác biệt về văn hóa ln đem lại sự khó khăn như vậy nhưng khơng vì thế
mà các nhà marketing bỏ cuộc. Mà họ đã xây dựng được các phương pháp khác
nhau để ứng dụng cho các doanh nghiệp giải quyết vấn đề này. Cụ thể như sau:
• Đầu tiên là phương pháp chiến lược marketing thích hợp với đặc điểm
của mỗi thị trường. Như đối với McDonald đối với sản phẩm Hamburger
của mình khi bán Ấn Độ thì sản phẩm này có đặc điểm là chứa 2 miếng thịt
cừu thay cho 2 miếng bị vì hầu hết người ấn độ theo ấn độ giáo xem bò là
vật linh thiêng, khơng bao giờ ăn bị. Nếu lúc này, McDonald khơng nghiên

cứu về văn hóa người Ấn thì liệu họ có tồn tại được trong quốc gia này hay
khơng?
• Tiếp theo là phương pháp tiêu chuẩn hóa chiến lược marketing qua
nhiều thị trường. Chiến dịch toàn cầu “Dove – Vẻ đẹp thực sự” cũng là một
ví dụ tiêu biểu. Nhằm tơn vinh vẻ đẹp tự nhiên, hình ảnh các phụ nữ trung
niên được thể hiện một cách tự nhiên nhất, tức là, hình thể phụ nữ được che
đậy ở mức hạn chế. Trong khi đó, ở các nước Phương Đơng đặc biệt là Việt
15

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Nam, khi phụ nữ chưa đủ tự tin để khoe hình thể “tự nhiên” như các nước
phương Tây, một chiếc váy đen ôm sát được thay thế. Những nghiên cứu về
quảng cáo xun văn hóa cho thấy những thơng điệp quảng cáo ln cố gắng
phản ánh giá trị văn hóa của đối tượng, mà chủ yếu qua chủ đề và cách thực
hiện chiến dịch. Do đó những thơng điệp phải thay đổi tùy theo nền văn hóa
khác nhau. Trong chiến dịch Dove, khơng có phụ nữ nào từ Đơng sang Tây
lại không muốn… đẹp, muốn được khen đẹp và tự tin về vẻ đẹp của mình.
Nhưng mức độ “dám” khoe vẻ đẹp đó khơng phải ở đâu cũng giống nhau. Ở
các nước phương Tây, quảng cáo nhìn chung nhấn mạnh vào khả năng kiểm
soát trong hành động của cá nhân người tiêu dùng, sử dụng yếu tố so sánh,
cạnh tranh, và lời chào mời cũng thẳng thắn hơn. Những câu mời chào thể
hiện cái tôi hoặc sự khác biệt, độc đáo của người tiêu dùng ln có tác động
mạnh hơn ở các nước phương Tây. Và Thương hiệu Dove đã làm khá tốt
trong chiến dịch này trong việc tiêu chuẩn hóa thị trường các nước phương

Tây và phương Đơng. Đó chính là sự thành cơng.
• Cuối cùng là Chiến lược marketing biến đổi văn hóa nhưng văn hóa cốt
lõi khơng thể biến đổi. Ví dụ về KFC sẽ thể hiện rõ chiến lược này. KFC là
cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIED CHICHKEN – Thịt gà rán
Kentucky, sản phẩm của Tập đồn Yum Restaurant Internation (Hoa Kỳ).
Đây là món ăn nhanh và đang trở nên thông dụng với người dân nhiều nước
trên thế giới.
+ Từ năm 1998 khi KFC bắt đầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam, KFC chịu
lỗ trong suốt 7 năm để tạo ra một thói quen một văn hóa tiêu dùng mới cho
người Việt, đặc biệt là giới trẻ. Sự thành công của họ ngày hôm nay cũng
chính từ việc am hiểu yếu tố văn hóa. KFC hiểu rằng, trong khi fast food ở
nước ngoài được coi là sản phẩm của ngành công nghiệp, nhiều công ty
không cần đến mặt bằng quá lớn để kinh doanh, khách hàng chủ yếu mua về.
Song ở Việt Nam, người dân chưa quen với cách kinh doanh này, do đó fast
food Việt Nam vẫn mang tính chất nhà hàng nhưng được phục vụ nhanh.
Việc xây dựng một hệ thống cửa hàng với sự định vị khác biệt với các cửa
hàng truyền thống lấy màu đỏ làm màu chủ đạo, phục vụ chuyên nghiệp thì
KFC đã tạo ra một trào lưu mới trong cách tiêu dùng của người dân Việt
Nam.
+ Đồng thời, bản thân sản phẩm của KFC cũng đã có sự khác biệt để phù hợp
với văn hóa Việt Nam. Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và
hambuger, khi xâm nhập vào Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món
để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị người Việt Nam như: gà giịn khơng
xương, bánh mì mềm, cơm gà gravy, bắp cải trộn Jumbo…Kích thước của
Hambeger cũng thay đổi, trở nên nhỏ hơn thích hợp với vóc dáng nhỏ nhắn
của người Việt Nam. Danh mục sản phẩm được sắp xếp theo nhiều loại giúp
cho ngưịi tiêu dùng dễ chọn lựa thức ăn ưa thích. Danh mục này bao gồm:
gà rán truyền thống, tiện lợi mỗi ngày, phần ăn cho trẻ em, nước giải khát,
16


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

thức ăn nhẹ, thức ăn phụ, kinh tế mỗi ngày, xalach, tráng miệng,… Bên cạnh
đó, một số món mới đã dược tung ra thị trường Việt Nam góp phần làm tăng
thêm sự đa dạng trong danh mục thực đơn, như: bơgơ phi lê, bơgơ tôm, lipton
ice tea, nước Evian…Với việc mở rộng sang các nguyên liệu tôm cá, một số
nước giải khát thay thế sản phẩm nước ngọt Pepsi, KFC tạo sự thích thú và
tị mị cho giới thanh niên, từ đó có thể giảm sự nhàm chán ở nơi khách hàng
khi chỉ độc quyền phục vụ chỉ mỗi món gà. Đặc biệt đối với giới thanh niên
hiện nay luôn thích đi tìm cái mới, cái lạ.
+ Với hướng đi đúng đắn trong hoạt động marketing thì đến năm 2006, KFC
đã có được lợi nhuận. Và Fast Food của KFC đã thực sự thu hút được người
Việt đặc biệt là giới trẻ khơng chỉ vì sự thuận tiện, sang trọng mà KFC đã tạo
nên một trào lưu mới trong giới trẻ, đến KFC khơng chỉ để thưởng thức món
ăn, mà còn thưởng thức một phong cách hiện đại đang phổ biến trên thế giới
làm thay đổi một phần văn hóa ẩm thực của người Việt nhưng cũng giữ gìn
được những giá trị văn hóa cốt lõi của Việt Nam.

17

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan



(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

KẾT LUẬN
-

-

-

-

Văn hoá ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn đề có tính chất chiến lược trong marketing
như: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn các chiến
lược marketing chung, các quyết định về nhiệm vụ mục tiêu tổng quát của doanh
nghiệp và hoạt động marketing khi thâm nhập vào thị trường quốc tế.
Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật, các sách lược, các biện
pháp cụ thể, các thao tác, hành vi cụ thể của nhà hoạt động thị trường trong q trình
làm marketing.
Các giá trị văn hố đặc thù tạo nên phong cách riêng trong nhu cầu hành vi, đặc tính
mua bán của từng nhóm người tiêu dùng trong xã hội. Các giá trị văn hố ấy có thể
được phân biệt theo vùng, loại tín ngưỡng, khu vực địa lý, nhóm dân tộc hay từng
tầng lớp người. Cùng với sự tồn tại của các giá trị văn hoá cơ bản, cốt lõi, truyền
thống gọi là các giá trị văn hố sơ phát cịn có các giá trị văn hố khơng cơ bản, tạm
thời hay là giá trị văn hoá thứ phát. Các giá trị văn hoá cốt lõi được hình thành từ
lâu đời và được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, được củng cố bằng những quy
chế cơ bản của xã hội và có tính bền vững rất cao. Điều này cũng đã quyết định tính
chất bền vững của những tập tính tiêu dùng của người mua chịu ảnh hưởng sâu sắc
của những giá trị văn hố đó. Ngược lại, các giá trị văn hố thứ phát lại dễ có thể
thay đổi hơn, dễđiều chỉnh hơn và tương tự như vậy người ta có thể làm thay đổi,
điều khiển được hành vi tiêu dùng bị quy định bởi các giá trị văn hố này.

Có thể thấy rằng nghiên cứu văn hóa thật sự quan trọng trong hoạt động marketing
quốc tế. Bất kì doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến văn hóa, một con đường
quan trọng để dẫn đến thành công cho rất nhiều doanh nghiệp trong hoạt động
marketing hiện nay như tập đoàn Unilever, KFC…và cả Vinamilk và VietMac.

18

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.MARKETING.QUOC.te.ANH.HUONG.cua.NHAN.to.van.hoa.den.cac.HOAT.DONG.MARKETING.QUOC.te.(so.20)



×