Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

NHỮNG tác ĐỘNG của THỰC TRẠNG SINH VIÊN đi làm THÊM tới kết QUẢ học tập tại TRƯỜNG đại học HOA SEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.98 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI.HỌC.HOA.SEN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
[NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH
VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN]
GVHD: TRƯƠNG KIỀU TRINH
MƠN: DẪN NHẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
LỚP: DC203DV01 - 2600
NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 4
THÀNH VIÊN:
1. Lương Tấn Cường - 2193946
2. Trần Thị Lụa - 2199240
3. Đoàn Thị Nguyên Sa - 2185600
4. Trần Huỳnh Phương Thảo - 22000050
5. Lê Viết Thịnh - 22011732
6. Phạm Thanh Trà - 22000616
7. Nguyễn Bảo Vy - 22000151

HỌC KỲ 20.2A

Tieu luan


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI.HỌC.HOA.SEN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
[NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH
VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP


TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN]
GVHD: TRƯƠNG KIỀU TRINH
MƠN: DẪN NHẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 4
STT

Họ và tên

MSSV

Đóng
góp

1

Lương Tấn Cường

2193946

100%

2

Trần Thị Lụa

2199240

100%

3


Đồn Thị Ngun Sa

2185600

100%

4

Trần Huỳnh Phương Thảo 22000050

100%

5

Lê Viết Thịnh

22011732

100%

6

Phạm Thanh Trà

22000616

100%

7


Nguyễn Bảo Vy

22000151

100%

HỌC KỲ 20.2A

Tieu luan

Ký tên
xác nhận


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................... i
TÓM TẮT..........................................................................................................................ii
I.

PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Đối tượng nghiên cứu và lý do chọn đề tài...............................................................1
1.1.

Đối tượng nghiên cứu........................................................................................1

1.2.


Lý do chọn đề tài................................................................................................1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................................2
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.............................................................3
3.1.

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................3

3.2.

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................4

4. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu........................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................5
5.1.

Nghiên cứu định tính..........................................................................................5

5.2.

Nghiên cứu định lượng.......................................................................................5

6. Bố cục của cơng trình nghiên cứu.............................................................................6
II.

PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................7

1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu................................................................................7
1.1.


Cơ sở lý thuyết...................................................................................................7

1.2.

Thực trạng về đề tài nghiên cứu.........................................................................8

2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................8
2.1.

Lập bảng hịi......................................................................................................8

2.2.

Phân tích dữ liệu..............................................................................................11

3. Đánh giá kết quả phân tích......................................................................................12
4. Đề xuất một số giải pháp cho đề tài nghiên cứu......................................................12
III.

PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................14

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................iii

i

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


TÓM TẮT
Việc làm thêm hiện nay là một mối quan tâm lớn của sinh viên. Với nghiên cứu về
“NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT
QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN”, chúng tơi mong muốn tìm ra
những yếu tổ của việc làm thêm ảnh hưởng tới sinh viên và mức độ ảnh hưởng của chúng
đến kết quả học tập của sinh viên.
Mặc dù, việc làm thêm có ảnh hưởng một phần đến kết quả học tập khi sinh viên dành
quá nhiều thời gian để đi làm thêm, sức khỏe có thể giảm sút dẫn đến không tập trung vào
việc học. Song, không thể phủ nhận rằng việc làm thêm cũng mang lại nhiều lợi ích cho
sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm cuối. Một công việc làm thêm cho phép sinh viên có
những trải nghiệm thực tế, có thể áp dụng kiến thức đã học vào công việc thực tiễn. Đồng
thời sinh viên cũng có thể tích lũy thêm những kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng mới mà
môi trường giáo dục khơng thể cung cấp đầy đủ cho các bạn.
Vì vậy, thông qua đề tài nghiên cứu này, chúng tôi cũng đưa ra một số giải pháp, giúp cho
các bạn sinh viên có thể tối ưu được những lợi ích của việc đi làm thêm, nhưng vẫn cân
bằng được với việc học tập.

ii

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

I.

PHẦN MỞ ĐẦU


1.

Đối tượng nghiên cứu và lý do chọn đề tài

I.1.

Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đến kết quả học tập từ thực trạng sinh viên trường
Đại học Hoa Sen đi làm thêm.
I.2.

Lý do chọn đề tài

Ngày nay, với sự phát triển hiện đại của công nghệ 4.0, nhiều công ty với quy mô lớn nhỏ
khác nhau đã được thành lập khắp mọi nơi. Chính vì điều đó việc tuyển dụng nhân viên là
một trong những việc được đẩy mạnh nhất. Không chỉ tuyển dụng nhân viên làm việc
tồn thời gian mà cịn tuyển dụng cả những nhân viên “part time”. Định nghĩa “part time”
đã có ở các nước phương Tây rất sớm. Dù chỉ mới có ở Việt Nam được gần một thập kỷ,
“part time” đã trở thành một từ khóa phổ biến trên mạng xã hội, các diễn đàn, các trang
báo và cơng cụ tìm kiếm việc làm online. Để làm những người có nhu cầu tìm việc làm
chú ý hơn thì trên các bài báo, trang tin tức hoặc ngay cả tờ rơi đa số đều được ghi “việc
làm bán thời gian”, “part time”.
Việc làm bán thời gian xuất hiện như một cơ hội để sinh viên, học sinh có thể tận dụng
thời gian và tăng thêm thu nhập. Ngoài ra, sinh viên cịn muốn tham gia vào những cơng
việc khác nhau để thu nhập thêm kinh nghiệm cho bản thân, muốn được học hỏi và giao
lưu, được liên tục đổi mới và trải nghiệm môi trường làm việc để phục vụ cho công việc
tương lai của bản thân họ. Từ đó việc làm thêm trở thành một lợi ích, được yêu thích hơn
là đơn thuần chỉ là một cách kiếm thêm tiền.
Công cụ Internet ngày một phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Công việc làm thêm bán

thời gian đánh mạnh vào tầng lớp sinh viên và học sinh mạnh hơn những tầng lớp khác
hơn bao giờ hết. Ngoài lý do muốn kiếm thêm thu nhập hàng tháng thì tầng lớp này có
một tinh thần làm việc năng động, linh hoạt và nhiệt tình.
1

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

Nếu khơng có định hướng đúng đắn về cơng việc đi làm thêm và mục tiêu để tích lũy kinh
nghiệm cho công việc tương lai mà chỉ chú trọng về những mục đích kiếm tiền mà quên
đi nhiệm vụ chính là việc học. Không sắp xếp và phân bố được thời gian giữa việc đi làm
thêm và việc học sẽ làm kết quả học tập giảm sút, ảnh hưởng đến sức khỏe, đạo đức và lối
sống của sinh viên. Chúng ta có thể xem việc làm thêm như là một con dao hai lưỡi. Vấn
đề được đặt ra là làm thế nào để sinh viên đi làm thêm có thể kiếm thêm thu nhập, có cơ
hội gặp gỡ giao tiếp với mọi người, hồn thiện bản thân hơn mà khơng bị ảnh hưởng tiêu
cực đến việc học tập, đạo đức và lối sống.
Là những sinh viên, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã chọn đề tài “NHỮNG TÁC ĐỘNG
CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN” với mục đích thơng qua đề tài nghiên cứu có thể đưa ra
một số định hướng cho các bạn sinh viên trường Hoa Sen trong việc lựa chọn làm thêm,
đưa ra những giải pháp nhằm giúp họ cân bằng giữa việc làm thêm và việc học, để việc
làm thêm thực sự giúp được cho việc học tập của sinh viên, hồn thiện chính bản thân họ
và làm hành trang để bước tiếp trên con đường tương lai.
2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề


Việc làm thêm đối vói sinh viên sẽ mang lại nhiều lợi ích nếu sinh viên khơng q lạm
dụng nó dẫn đến nhiều hệ lụy, nguyên nhân đó xuất phát từ việc sắp xếp thời gian học đi
đôi với làm không phù hợp, thời gian đi làm nhiều hơn đi học và chủ yếu là do tâm lí ham
kiếm tiền mà bỏ bê việc học tập, làm bài, thi cử của sinh viên. Nguyên nhân là thời gian
đi làm nhiều hơn đi học và chủ yếu là không biết sắp xếp thời gian biểu nên dẫn đến việc
bị ảnh hưởng kết quả học tập của một số sinh viên.
Theo một kết quả khảo sát tại Đại học Cần Thơ, có (50,3%) sinh viên trả lời là có đi làm
thêm trong thời gian học trong tổng số 400 sinh viên được khảo sát. Trong đó có 172 sinh
viên nam chiếm tỷ lệ (43%), 228 sinh viên nữ chiếm tỷ lệ (57%). Độ lệch giữa kết quả
học tập trung bình giữa sinh viên đi làm thêm và khơng đi làm thêm là 0,092. Từ đó đã
chỉ ra những ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khi họ đi làm thêm. Nguyên
nhân được xác định là vì sự thiếu hiệu quả, và thiếu chuyên nghiệp trong việc sắp xếp thời
2

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

gian cá nhân đã gây ra những thực trạng tiêu cực dẫn đến kết quả học tập của sinh viên
không như mong muốn (Duy và cộng sự, 2016).
Ở nghiên cứu của Tessema và cộng sự (2014), nhiều trường đã khuyến khích sinh viên đi
làm thêm trong một khoảng thời gian. Họ chỉ ra rằng, sinh viên đi làm thêm 1-10 giờ
trong một tuần sẽ có kết quả học tập cao hơn những nhóm cịn lại như làm việc 11-20 giờ,
21-30 giờ, trên 31 giờ hay thậm chí là nhóm sinh viên khơng đi làm thêm. Mặc dù sinh
viên có thể đi làm thêm nhiều giờ, nhưng cần phải cân bằng giữa công việc và học tập, để
việc làm thêm không ảnh hưởng đến quá trình trải nghiệm giáo dục của sinh viên.
Với những phân tích dựa trên đặc điểm kinh tế khu vực và đời sống của sinh viên Đại học
Hoa Sen, nghiên cứu khoa học của chúng tôi sẽ (1) tập trung vào nhóm đối tượng nghiên

cứu là sinh viên trường Đại học Hoa Sen, thành phố Hồ Chí Minh; (2) phân tích, đánh giá
những yếu tố tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Hoa Sen và
(3) đề xuất những giải pháp phù hợp cho sinh viên Hoa Sen có nhu cầu vừa học vừa làm.
3.

Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

3.1.

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích những thực trạng sinh viên đi làm thêm tác động đến kết quả học tập và phân
tích nhu cầu đi làm thêm của sinh viên trường đại học Hoa Sen nhằm đưa ra số liệu và
giải pháp giúp sinh viên tìm được công việc phù hợp
Đối với xã hội: làm cho mọi gia đình quan tân hơn với thế hệ trẻ ngày nay; phải có sự
quản lí và phối hợp với Nhà trường thật tốt nhằm tạo cho sinh viên có cái nhìn tích cực
giữa việc học và việc đi làm thêm. Tạo cơ hội cho sinh viên thực hành, sáng tạo và phát
huy tối đa nguồn trí óc dồi dào trong mỗi cá nhân...
Đối với Nhà trường: giảng dạy lý thuyết, kiến thức kết hợp với thực tiễn, thực hành giúp
cho sinh viên có mơi trường học tập rộng mở và nhiều cơ hội để có thể hiểu biết sâu hơn
về công việc ngành nghề

3

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


Đối với sinh viên: Chỉ ra những mặt tích cực và tiêu cực của việc vừa đi làm đi học và
cho sinh viên lựa chọn công việc, sắp xếp thời gian biểu sao cho hợp lí. Giúp sinh viên
định hướng nghề nghiệp của mình một cách đúng đắn, giúp sinh viên chủ động và tự chủ
những gì mình làm và có thể giải quyết vấn đề một cách khéo léo
3.2.

Phạm vi nghiên cứu

Về mặt không gian: Nghiên cứu thực hiện nhắm đến các bạn sinh viên đang học tập tại
trường Đại học Hoa Sen.
Về mặt thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 10 tuần của học kỳ 20.2A
của năm học 2020-2021.
Về mặt nội dung: Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích, đánh giá của thực trạng sinh
viên đi làm thêm ảnh hưởng tới kết quả học tập.
4.

Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

Đã có rất nhiều nghiên cứu trước đây lựa chọn nghiên cứu về vấn đề đi làm thêm của sinh
viên. Các nghiên cứu đều thực hiện ở nhiều khu vực địa lý, nhiều đối tượng sinh viên các
trường đại học, nhiều thời điểm khác nhau. Các nghiên cứu đều đưa ra được những lý do
mà sinh viên lựa chọn vừa học vừa làm và đánh giá ảnh hưởng của việc làm thêm đối với
kết quả học tập của họ.
Tuy nhiên, chưa có những nghiên cứu được thực hiện trong khu vực thành phố Hồ Chí
Minh. Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm văn hóa – tài chính lớn của Việt Nam, ở
đây thu hút được rất nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Điều này tạo nên sự đa
dạng việc làm và nhu cầu của thị trường lao động cũng cao hơn. Đặc biệt là sự phát triển
của mơ hình làm việc bán thời gian, phù hợp cho các bạn sinh viên, giúp cho các bạn có
cơ hội trải nghiệm thực tế, được áp dụng các kiến thực đã học vào thực tiễn. Dù có nhiều
ưu điểm để thu hút sinh viên đi làm thêm, nhưng cũng cần nhìn nhận lại một vài vấn đề

cịn hạn chế, Chẳng hạn, cơng việc có ảnh hưởng đến thời gian, sức khỏe của sinh viên,
dẫn đến việc mất tập trung vào việc học của họ. Do đó, để có những đánh giá khách quan
4

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

về thực trạng sinh viên đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập, chúng tôi đã thực hiện
nghiên cứu này đối với sinh viên trường Đại học Hoa Sen, một trường đại học có mặt trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Thơng qua những nghiên cứu này, có thể đưa ra những đặc điểm về môi trường sống, đặc
điểm thị trường lao động, v.v. là cơ sở để nhiều nghiên cứu tương tự nhắm đến đối tượng
sinh viên ở các trường đại học khác nhau của Thành phố Hồ Chí Minh.
5.

Phương pháp nghiên cứu

Với đề tài “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM
TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN”, chúng tôi thực hiện
đồng thời cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.
5.1.

Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính hướng đến“việc thăm dị, mơ tả và giải thích dựa trên những
phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc đẩy, dự định, hành vi hay thái
độ. Nghiên cứu này tập trung phản ánh tính chất, đặc điểm của vấn đề. Mục đích là giúp

trả lời các câu hỏi nghiên cứu bằng những dữ liệu mạng tính chất giải thích, minh chứng
cho kết quả nghiên cứu”được tìm ra.
Tuy vậy, các kết quả này không được“chứng thực bằng các mơ hình kinh tế lượng hay mơ
hình tốn học như trong nghiên cứu định lượng. Đây là phương pháp có vẻ dễ dàng để sử
dụng nhưng khơng dễ dàng thuyết phục vì yếu tố này phụ thuộc rất lớn vào trình độ, năng
lực tư duy và lí luận của người nghiên cứu; khác với nghiên cứu định lượng là phụ thuộc
vào kết quả sau khi chạy các mơ hình.”
Với việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tinh đề tài nghiên cứu này, chúng tơi cần
tìm hiểu rõ những đặc điểm, tính chất của một cơng việc làm thêm. Từ đó đưa ra những
nguyên nhân sinh viên lựa chọn làm thêm và những yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả
học tập.
5.2.

Nghiên cứu định lượng
5

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

Nghiên cứu định lượng cho phép việc“đo lường trên các đối tượng nghiên cứu. Có thể
hiểu rằng, phương pháp này áp dụng đối với những vấn đề có thể được quy đổi, diễn tả
bằng con số. Sau đó, bằng nhiều các phương pháp khác nhau để lượng hóa, so sánh, thống
kê, v.v. Từ đó, có thể phản ánh và diễn giải các môi quán hệ giữa các nhân tố, các biến
với nhau. Việc sử dụng các mơ hình kinh tế lượng, mơ hình tốn là bắt buộc khi sử dụng
phương pháp nghiên cứu này.”
Sau khi thu thập được“những yếu tố của việc làm thêm tác động đến kết quả học tập của
sinh viên từ nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng cần phải lượng hóa chúng để

phân tích, thống kê, mô tả các dữ liệu. Kết quả nhằm đưa ra mức độ ảnh hưởng của từng
yếu tố đến điểm số của sinh viên như thế nào, từ đó có những giải pháp phù hợp giúp sinh
viên đi làm thêm có những cải thiện về kết quả học tập.”
6.

Bố cục của cơng trình nghiên cứu

Để thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã xây dựng một bố cực gồm 4 nội dung:
Nội dung 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Nội dung 2: Phương pháp nghiên cứu
Nội dung 3: Đánh giá kêt quả phân tích
Nội dung 4: Đề xuất một số giải pháp cho đề tài nghiên cứu

6

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

II.

PHẦN NỘI DUNG

1.

Tổng quan về đề tài nghiên cứu

1.1.


Cơ sở lý thuyết

Hiện nay, công việc làm thêm đang là một trong những công việc được quan tâm nhiều
nhất trong thị trường lao động hiện nay. Sinh viên ngày càng có xu hướng lựa chọn vừa đi
làm vừa đi học. Khái niệm cơng việc làm thêm đã có từ lâu và đã có nhiều nghiên cứu về
vấn đề này, nhất là ở đối tượng sinh viên.
Trong nghiên cứu của Duy và cộng sự (2016), đã đề cập đến khái niệm làm thêm (parttime job). Đây là“một dạng lao động được thực hiện vài giờ trên một tuần, ít hơn so với
hình thức làm việc toàn thời gian. Người đi làm được xem là người làm việc bán thời gian
nếu họ thường làm việc ít hơn 30 hay 35 giờ hàng tuần. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế,
số lượng người làm việc bán thời gian đang gia tăng từ ¼ đến ½ trong 20 năm vừa qua ở
hầu hết các quốc gia phát triển.”Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc đi làm bán thời gian,
bao gồm sở thích làm thêm, tìm kiếm thêm nguồn thu nhập hay khơng tìm được việc làm
trọn thời gian.
Cũng trong nghiên cứu này, Duy và cộng sự (2016) đã chỉ ra một vài yếu tố ảnh hưởng
đến nhu cầu làm thêm của người lao động. Có thể kể đến như:
-

Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: Điều này ảnh hưởng đến sự dịch chuyển

trong“tỷ lệ lao động làm thêm từ ngắn hạn đến trung hạn. Mặt khác, ở môi trường các
hoạt động kinh tế suy giảm hoặc tỷ lệ thất nghiệp tăng, người lao động có thể xem xét
việc đi làm thêm là một giải pháp bù đắp lại cho công việc trọn thời gian (Duy và cộng
sự, 2016).”
-

Tổ chức thị trường lao động: Sự ra đời của luật pháp có thể tác động đến“nhu

cầu đi làm thêm của người lao động. Thứ nhất, một vài điều luật ảnh hưởng trực tiếp lên
hệ thống thời gian thông qua việc cấm sử dụng người đi làm thêm. Thứ hai, chúng có thể

ảnh hưởng gián tiếp lên người lao động thơng qua chính sách tiền lượng, hệ thống an sinh
xã hội, hệ thống lợi ích và thuế. Yếu tố thứ ba của luật có thể làm chuyển đổi lao động
7

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

bán thời gian sang lao động trọn thời gian là để ổn định cá nhân và cuộc sống (Duy và
cộng sự, 2016).”
-

Các yếu tố cấu trúc khác: Việc gia tăng sự tham gia của phụ nữ đã“xảy ra động

thời với sự gia tăng tỷ lệ việc làm bán thời gian ở nhiều quốc gia. Người đi làm thêm
được xem là cách chính để tăng cường vai trị của nũ trong thị trường lao động. Lý do văn
hóa và xã hội, như việc phân chia trách nhiệm trọng gia đình, kết hợp với các lý do tổ
chức khác đã giải thích một phần tại sao phụ nữ thường bị từ chối công việc bán thời gian
so với nam (Duy và cộng sự, 2016). ”
1.2.

Thực trạng về đề tài nghiên cứu

Hiện nay, đối lượng lao động Việt Nam“chiếm số lượng đông ở độ tuổi rất trẻ, từ 18 đến
23 tuổi. Phần lớn đối tượng này là sinh viên theo học các trường Cao đẳng, Đại học Việt
Nam. Đây được xem là lực lượng lao động vừa có tri thức vừa có sức khỏe lao động chân
tay. Vì vậy, sinh viên có thể làm thêm ở bất kỳ ngành nghề nào. Ngày càng có nhiều hình
thức làm thêm hiện nay như làm việc bán thời gian, làm việc tại nhà hay làm trả lương

theo sản phẩm. Do đó, sinh viên có thể“lựa chọn công việc phù hợp với nhu cầu của bản
thân.”
Phần lớn thời gian sinh viên dành cho việc học và nghiên cứu tại trường. Song, cũng có
nhiều bạn lựa chọn cơng việc làm thêm bên ngoài vào những giờ rảnh rỗi. Một mặt, sinh
viên có thể va chạm với thực tế, học hỏi nhiều kinh nghiệm và kỹ năng. Mặt khác, họ có
thêm một khoản thu nhập đều đặn mỗi tháng, giúp trang trải chi phí sinh hoạt, học tập hay
các nhu cầu khác.”
Chính vì vậy, nhu cầu tuyển dụng lao động đối với sinh viên đã tăng lên đáng kể. Đặc biệt
là ở các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp lớn
nhỏ và tạo ra một thị trường việc làm sinh viên sơi động, cạnh tranh.
2.

Phương pháp nghiên cứu

2.1.

Lập bảng hịi

8

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

Bảng hỏi là cách thức nhanh nhất để chúng tôi có thể thu thập nhiều dữ liệu nhất, giúp
cho việc phân tích và đánh giá đề tài một cách chuẩn xác hơn. Chúng tôi thực hiện việc
lập bảng hỏi và thu thập dữ liệu thông qua công cụ Google.
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI

KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Vấn đề đi làm thêm là một vấn đề rất được quan tâm hiện nay, nhất là đối với các bạn
sinh viên. Qua bảng khảo sát này, chúng tôi mong muốn hiểu rõ được những ảnh
hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên. Câu trả lời của các bạn
là hỗ trợ lớn cho nhóm trong việc thực hiện đề tài này.
1. Bạn là …
 Nam
 Nữ
 Khác…
2. Bạn là sinh viên …
 Năm nhất
 Năm hai
 Năm ba
 Năm tư
 Khác…
3. Bạn học khoa nào?
 Khoa Kinh tế và Quản trị
 Khoa Ngoại ngữ
 Khoa Công nghệ thông tin
 Khoa Du lịch
 Khoa Thiết kế và Nghệ thuật
 Khoa Khoa học xã hội
4. Bạn có đi làm thêm khơng?
 Có
 Khơng
_____________________________________
Sinh viên có đi làm thêm
9

Tieu luan

NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

1. Bạn đi làm thêm bao nhiêu giờ/tuần?
 2-12 giờ
 13-24 giờ
 25-30 giờ
2. Điều gì bạn quan tâm khi bắt đầu tìm cơng việc làm thêm
 Lương cao
 Kinh nghiệm
 Môi trường việc làm
 Cơ hội phát triển bản thân
 Khác…
3. Hiện tại bạn đang làm cơng việc gì
 Gia sư
 Nhân viên phục vụ
 Cộng tác viên
 Tự kinh doanh
 Khác…
4. Theo bạn, đi làm thêm có ảnh hưởng đến việc học khơng?
 Có
 Khơng
5. Đi làm thêm ảnh hưởng đến việc học như thế nào?
 Lên lớp buồn ngủ, không tập trung
 Không sắp xếp được thời gian làm bài tập ở nhà
 Chậm tiến độ nộp deadline
 Khác…
6. Đi làm giúp bạn áp dụng kiến thức vào thực tiễn hay khơng?

 Có
 Khơng
7. Bạn có thêm kinh nghiệm, kiến thức mới khi đi làm thêm hay khơng?
 Có
 Khơng
8. Điểm số tích lũy (GPI) của bạn hiện nay là bao nhiêu?
.......................................................................................................................

10

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

9. Theo bạn, sinh viên có nên đi làm thêm khơng?
 Có
 Khơng
10. Bạn có thể chia sẻ một số kinh nghiệm để cân bằng giữa việc đi làm thêm và
việc học cho sinh viên không?
.......................................................................................................................
_____________________________________
Sinh viên không đi làm thêm
1. Điểm số tích lũy (GPI) của bạn hiện nay là bao nhiêu?
.......................................................................................................................
_____________________________________
Câu trả lời của bạn đã được ghi lại và mọi thông tin của bạn sẽ được giữ bí mất. Cảm
ơn bạn đã tham gia khảo sát của chúng tơi.
2.2.


Phân tích dữ liệu

Sau khi khảo sát, chúng tơi sẽ có bảng dữ liệu về tất cả các thơng tin cần khảo sát. Việc
tổng hợp và lập bảng tần số tần suất giúp chúng ta có thể nhìn thấy sự khác biệt của từng
câu hỏi của đối tượng khảo sát. Sau đó chúng ta sẽ phân tích và tính tốn để đưa ra các
con số thích hợp. Từ đó đưa ra kết quả chính xác nhất và có các biện pháp phù hợp để giải
quyết các vấn đề của nghiên cứu.
2.2.1.

Phân tích định tính

Các câu hỏi định tính được sử dụng trong bảng hỏi như: Bạn là nam/nữ, Bạn là sinh viên
năm nhất/hai/ba/tư, Bạn học khoa nào, Bạn có đi làm thêm khơng, … là những câu hỏi
định tính. Những câu hỏi này cho phép chúng tôi biết được những đặc điểm, tính chất của
đối tượng và vấn đề đang nghiên cứu.
2.2.2.

Phân tích định lượng

Các câu hỏi định lượng được sử dụng trong bảng hỏi là Bạn đi làm thêm bao nhiêu giờ/
tuần, Điểm số tích lũy của bạn hiện nay là bao nhiêu. Các câu hỏi này cho phép chúng tôi
đưa ra đánh giá đâu là thời gian mà sinh viên dành cho việc đi làm thêm. Đồng thời, cùng
11

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


với việc lập bảng tần số, tần suất của các yếu tố trong kết quả định tính, giúp đánh giá
mức độ ảnh hưởng của chúng đến kết quả học tập của sinh viên.
3.

Đánh giá kết quả phân tích

Sau khi đưa ra kết quả phân tích, chúng tơi sẽ có câu trả lời cho câu hỏi “Ảnh hưởng của
công việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Hoa Sen”, đưa ra những
yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất tới việc học của họ.“Việc đi làm thêm còn ảnh hưởng đến
sức khỏe của phần lớn sinh viên. Một số sinh viên do đi làm thêm bởi tính chất của công
việc và số giờ làm thêm gây cho họ bị phân tâm, khó tập trung và đảm bảo được việc học.
Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cịn cho thấy sự chênh lệch điểm số giữa sinh viên có đi làm
thêm và sinh viên không đi làm thêm.”
Từ kết quả này, có thể đề xuất một vài giải pháp giúp sinh viên có thể cân bằng được việc
làm thêm và việc học.
4.

Đề xuất một số giải pháp cho đề tài nghiên cứu

Từ kết quả nghiên cứu, một số đề xuất giúp sinh viên có thể cân bằng được việc học và
việc đi làm thêm như sau:
Đối với nhà trường: Trung tâm hỗ trợ sinh viên có thể giới thiệu và tư vấn những công
việc làm thêm trong phạm vi trường học hoặc các đối tác có liên kết với nhà trường cho
những sinh viên có nhu cầu; để họ yên tâm hơn với cơng việc và nhà tuyển dụng vì không
phải lo lắng bị lợi dụng hay lừa gạt. Đồng thời, Nhà trường có thể quản lý, kiểm tra và
theo dõi chặt chẽ tình hình làm thêm của sinh viên. Bên cạnh đó, cũng cần hướng dẫn sinh
viên năm nhất lập kế hoạch sử dụng quỹ thời gian ngoài giờ học để có thể tối ưu được
việc làm thêm và việc học.
Đối với doanh nghiệp:“Các doanh nghiệp, tổ chức nên có sự liên kết với Nhà trường để

cung cấp những thông tin tuyển dụng cũng như yêu cầu công việc. Từ đó, giúp sinh viên
có thể tìm được thơng tin rõ ràng và tìm kiếm được cơng việc phù hợp với chuyên ngành
của các bạn.”

12

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

Đối với sinh viên: Tự lên kế hoạch cho bản thân theo từng giai đoạn của năm học, sắp
xếp thời gian học tập và thời gian làm việc một cách khoa học, không bị chồng chéo. Chủ
động tham gia các buổi học bù hoặc trao đổi trực tiếp với giảng viên khi có những sự cố
cần giải quyết ở nơi làm việc. Tạo mối quan hệ với bạn bè trong lớp và chủ động hỏi thăm
các kiến thức của buổi học đã bỏ lỡ. Hơn hết, sinh viên cần giữ gìn sức khỏe tốt để có thể
hồn thành tốt cơng việc làm thêm và đạt được kết quả cao trong quá trình học tập tại
trường.

13

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

III.


PHẦN KẾT LUẬN

Nhìn chung, nghiên cứu về đề tài “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG SINH
VIÊN ĐI LÀM THÊM TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN”
đã giúp chúng tơi có những đánh giá khách quan về mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm
đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Hoa Sen. Mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc
sống đều có hai mặt của nó, cơng việc làm thêm của sinh viên cũng vậy. Nếu các bạn sinh
viên có thể cân bằng tốt được công việc làm thêm và học tập tại trường, các bạn vẫn có
thể có được một kết quả tốt hơn rất nhiều.
Vì thời gian khá gấp rút, nên các thông tin, dữ liệu chưa được nghiên cứu đầy đủ, cụ thể
và kết quả chưa thể hiện được với mục tiêu nghiên cứu đặt ra. Chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục
nghiên cứu trong thời gian tới để có thêm nguồn tư liệu cho các nghiên cứu sau này.

14

Tieu luan
NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN


NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN

NHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SENNHUNG.tac.DONG.cua.THUC.TRANG.SINH.VIEN.di.lam.THEM.toi.ket.QUA.hoc.tap.tai.TRUONG.dai.hoc.HOA.SEN



×