Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.48 KB, 35 trang )

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Phòng TC-HC-LDTL: Phòng tổ chức – hành chính – lao động và tiền lương
XN: Xí nghiệp
NM: nhà máy
CaCO
3:
Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý và nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định - máy móc
thiết bị là một đòi hỏi thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp nhằm tối đa hoá lợi
nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay khi mà khoa học
kỹ thuật trở thành một yêú tố ảnh hưởng trực tiếp, có tính chất quyết định đối với
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố
định - máy móc thiết bị có hàm lượng khoa học kỹ thuật càng cao, công nghệ càng
hiện đại thì càng có điều kiện để thành công.
Để đảm bảo lợi ích của mình các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để tăng
cường công tác nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị, thay thế,
đổi mới máy móc thiết bị theo hướng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện
đại phù hợp với yêu cầu kinh doanh và đòi hỏi của nền kinh tế.
Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai là một pháp nhân kinh tế hoạt
động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và cũng như các doanh
nghiệp khác mục tiêu cuối cùng của công ty cũng là tối đa hoá lợi nhuận và đảm
bảo ổn định kinh tế. Do vậy công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định - máy móc
thiết bị là công tác đang được công ty hết sức quan tâm. Trong thời kỳ qua tuy
bước đầu đã đạt được một số thành công trong công tác này nhưng những tồn tại
vẫn là một vấn đề hết sức nan giải. Nó đòi hỏi phải có thời gian, tiền của, công sức
lao động của một tập thể có tinh thần trách nhiệm
Trong khuôn khổ bài viết này, em xin trình bày vấn đề “Biện pháp nâng cao


hiệu quả quản lý và sử dụng máy móc thiết bị công ty cổ phần xi măng Vicem
Hoàng Mai”
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích tình hình thực trạng sử dụng máy móc, thiết bị ở công ty
cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai, đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm tăng khả
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 2
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
năng sử dụng máy móc của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát
triển hơn.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Tình hình sử dụng máy móc, thiết bị của doanh nghiệp
từ đó đề ra các giải pháp nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng máy móc của doanh
nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2003 đến năm 2010 và xác định phương hướng
phát triển đến năm 2015.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, tổng hợp va xử lý số liệu
Trên cơ sở thu thập, tham khảo tài liệu có liên quan từ đó phân tích có chọn
lọc, tổng hợp bổ sung và hệ thống hóa các tài l.iệu đó để phục vụ cho nội dung
nghiên cứu của bài tiểu luận.
Cấu trúc của đề tài
Nội dung của đề tài bao gồm:
Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai.
Chương II: Thực trạng về công tác quản lý và sử dụng máy móc tại công
ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai.
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc
tại công ty cổ phần xi măng Viem Hoàng Mai.
Hoàn thành bài tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc
sĩ Hoàng Thị Dụng - người đã tận tình quan tâm, hướng dẫn, góp ý cho em từ khi

chọn đề tài cho tới khi hoàn thành và sự quan tâm của lãnh đạo và cán bộ các
phòng ban chức năng thuộc công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai.
Em xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn
cũng như sự giúp đỡ của bạn bè đã tạo điều kiện tốt nhất để em thực hiện bài tiểu
luận này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng tiểu luận này không tránh khỏi những sai sót, rất
mong được sự góp ý cũng như thông cảm của thầy, cô.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 3
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG
VICEM HOÀNG MAI
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI.
Sơ đồ 1.1 (www.ximanghoangmai.com.vn)
Tên giao dịch: Công ty xi măng Vicem Hoàng Mai
Địa chỉ: Xã Quỳnh Thiện - Huyện Quỳnh Lưu -Tỉnh Nghệ An
Thành lập: Ngày 07 tháng 10 năm 1995
Điện thoại: 038-866170, 038-866668
Fax: 038-866648
Website:
Email:
Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai là doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Công ty xi măng Việt Nam, trụ sở tại thị trấn Hoàng mai huyện Quỳnh Lưu
tỉnh Nghệ An. Ngày 7 tháng 10 năm 1995 công ty xi măng Nghệ An (tiền thân của
công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai ngày nay) được thành lập. Sau các bước triển
khai theo quy định về đầu tư xây dựng, ngày 15 tháng 4 năm 1996, Thủ tướng
Chính phủ đó ký quyết định số 216/TTg phê duyệt đầu tư dự án nhà máy xi măng
Hoàng Mai-Nghệ An công suất 4000 tấn clinker/ngày (tương đương 1,4 triệu tấn xi
măng/năm)
Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Việt Nam là đơn vị đầu tiên của

công ty công nghiệp xi măng Việt Nam áp dụng mô hình tiêu thụ sản phẩm qua nhà
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 4
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
phân phối chính, xi măng Hoàng Mai đã tận dụng được năng lực của xã hội và xác
lập lợi ích hài hòa giữa nhà sản xuất và nhà phân phối. Hiện nay công ty có tới 33
nhà phân phối chính trên toàn quốc, trong đó 3 nhà phân phối dự án. Công ty cổ
phần xi măng Hoàng Mai đã cung cấp xi măng xây dựng công trình các tầng lớp
dân cư và các dự án lớn như: Cầu Vình Tuy(Hà Nội), Thủy Điện Bản Vẽ (Nghệ
An), thủy điện Hương Sơn (Hà Tĩnh), trung tâm hội nghị quốc gia (Hà Nội), dự án
Thủy Lợi - điện Cửa Đạt (Thanh Hóa), thủy điện Hố Hô (Quảng Bình), thủy điện
Buôn Koup (Đắc Lắc)
Với mục tiêu chất lượng là hàng đầu, công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng
Mai đã đạt được nhiều danh hiệu. Tháng 8 năm 2004, công ty đã đạt được chứng
nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp giấy
chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc tổng cục tiêu chuẩn đo lường cấp giấy chứng
nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:1996. Sản phẩm của công
ty đã đạt nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triển lãm tại Hà Nội, thành phố
Vinh, Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh, giải thưởng sao vàng đất Việt năm
2004, giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2004, giải thưởng Việt Nam chất
lượng cao do người tiêu dùng bình chọn năm 2005, bằng khen của Thủ tướng
Chính phủ vì đã có nhiều thành tích trong công tác góp phần vào sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, giải thưởng doanh nghiệp tiêu biểu về an toàn lao
động năm 2008 do Bộ lao động thương binh và xã hội tặng, cúp vàng doanh nghiệp
tiêu biểu Việt Nam năm 2009 do hiệp hội bảo vệ thiên nhiên và Bộ khoa học công
nghệ tặng, doanh nghiệp vì sự phát triển cộng đồng năm 2009, chứng nhận top ten
ngành hàng thương hiệu Việt hội nhập WTO năm 2009, giải thưởng top 100 -
thương hiệu chứng khoán uy tín 2 năm liên tục 2009-2010. Năm 2010 là năm đánh
dấu mốc son 15 năm hình thành và phát triển, đây cũng chính là thời điểm công ty
vinh dự nhận huân chương lao động hạng 3 của nhà nước trao tặng.

1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
Công ty cổ phần Vicem Hoàng mai là doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ cổ
phần và là đơn vị thành viên của Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam. Mục
tiêu của công ty là:
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 5
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
- Kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu, hoàn thành các nhiệm vụ
do chủ sở hữu giao, trong đó có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tối đa hóa
hiệu quả hoạt động chung của công ty mẹ - công ty con.
- Phát triển công nghiệp xi măng, các ngành, nghề phục vụ công nghiệp xi
măng và các ngành kinh tế khác một cách bền vững, đáp ứng nhu cầu xây dựng của
nền kinh tế, hoàn thành các nhiệm vụ do Nhà nước giao.
Sự ra đời của công ty tại huyện Quỳnh Lưu(Bắc Nghệ An) cũng xuất phát từ
việc xác định phát huy tiềm năng sẵn có của tỉnh. Bắc Nghệ An là khu vực có
nguồn tài nguyên phong phú như đá sét, đá vôi với trữ lượng lớn, phân bố trên diện
tích không rộng, giao thông đường sắt, đường bộ thuận lợi, gần cảng biển Nghi Sơn
và Cửa Lò.
Công ty xi măng Hoàng Mai hoạt động kinh doanh hầu hết trên thị trường Việt
Nam và bao trùm từ công đoạn khai thác nguyên vật liệu sản xuất thép và các sản
phẩm cho đến khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm, các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
của công ty như sau:
- Công nghiệp xi măng:
+ Khảo sát, thăm dò đầu tư xây dựng các nhà máy mới, trạm nghiền xi măng
có công nghệ tiên tiến đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trương.
+ Cơ khí: đúc, cán thép chế tạo các sản phẩm cơ khí, thiết bị phụ tùng sữa
chữa, lắp ráp thiết bị và dây chuyền sản xuất cho ngành công nghiệp xi măng, vật
liệu xây dựng và các ngành kinh tế khác.
- Khai khoáng và vật liệu xây dựng: thăm dò, khai thác đầu tư, sản xuất và chế
biến đất, đá, cát sỏi, và các loại khoáng sản công nghiệp, sản xuất, mua, bán các sản
phẩm vật liệu xây dựng.

- Đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh doanh bất động sản, phát triển nhà.
- Các dịch vụ: tư vấn đầu tư, nghiên cứu khoa học công nghệ, tin học, đào tạo,
bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, xi măng và lao động
- Các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ được quy định công ty cổ phần xi măng
Hoàng Mai lập kế hoạch tiến hành sản xuất kinh doanh chuẩn bị cho sản xuất cho
từng giai đoạn. Công ty phải chuẩn bị các yếu tố kinh tế và kỹ thuật cho sản xuất
như vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu Nếu các công tác này được
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 6
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
chuẩn bị tốt thì sẽ đem lại hiệu quả cao cho công ty ngược lại nó sẽ kìm hãm hiệu
quả kinh tế. Trong các công tác này có thể nói công tác quản lý và sử dụng máy
móc thiết bị có tác động tương đối lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công
ty. Để đảm bảo sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả trong sản xuất thì vấn đề
quan trọng nhất là phải đảm bảo về khối lượng công việc, và các yếu tố đầu vào
luôn cân bằng nhau. Vì vậy nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là yếu tố đảm bảo khả
năng sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong đó có máy móc thiết bị. Nếu yếu
tố này được đảm bảo thì nó sẽ là một nhân tố quan trọng đảm bảo cho hiệu quả
quản lý và sử dụng máy móc thiết bị.
1.3 MẶT HÀNG CHỦ YẾU
1.3.1 Giới thiệu chung
Công ty sản xuất, kinh doanh các chủng loại Xi măng và Cliker:
- Xi măng pooc lăng: PC40, PC50
- Xi măng Portland tổng hợp: PCB40, PCB50
- Các loại xi măng đặc biệt khác theo đơn đặt hàng
- Các sản phẩm từ bột mịn CaCO
3
1.3.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng
1.3.2.1 Sơ đồ công nghệ dây chuyền sản xuất xi măng
Sơ đồ 1.2 (nguồn )

SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 7
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
1.3.2.2. Quá trình sản xuất xi măng được mô tả qua 3 giai đoạn cụ thể như
sau:
a) Quá trình chuẩn bị nguyên nhiên liệu:
Từ mỏ, đá vôi được khai thác (nổ mìn) và được vận chuyển bằng xe tải về đổ
qua máy đập búa (1) đưa về kích thước nhỏ hơn và đưa lên máy rải liệu (2) để rải
liệu chất thành đống trong kho (đồng nhất sơ bộ).
Tương tự với đất sét, quặng sắt( hoặc đá đỏ), than đá và nguyên liệu khác cũng
được chất vào kho và đồng nhất theo cách trên.
Tại kho chứa, mỗi loại sẽ được máy cào liệu (5) và (6) cào từng lớp (đồng nhất
lần hai) đưa lên băng chuyền để nạp vào từng Bin chứa liệu (7) theo từng loại Đá
Vôi, Đất Sét, Quặng Sắt, Thạch Cao, Than
Than Đá thô từ kho chứa sẽ được đưa vào máy nghiền đứng (20) để nghiền,
với những hạt đạt yêu cầu sẽ được đưa vào Bin chứa (21) còn những hạt chưa đạt
sẽ hỗi về máy nghiền nghiền lại đảm bảo hạt than nhiên liệu cháy hoàn toàn khi cấp
cho đầu lò nung và tháp trao đổi nhiệt.
b) Quá trình sản xuất Clinker thành phẩm:
Từ các Bin chứa liệu (7), từng loại nguyên liệu được rút ra và chạy qua hệ
thống cân định lượng theo đúng tỷ lệ cấp phối đưa ra từ nhân viên vận hành điều
khiển (tỷ lệ phối liệu được quyết định từ phòng thí nghiệm). Tấc cả nguyên liệu đó
sẽ được gom vào một băng tải chung và đưa vào máy nghiền đứng (8) để nghiền về
kích thước yêu cầu (<15% khi qua sàn 0.08mm), tại đây nguyên liệu đã được đồng
nhất một lần nữa. Bột liệu sau khi nghiền được chuyển lên Silo chứa liệu sống (9)
chuẩn bị để cấp cho lò nung, dưới Silo liệu sống phải có hệ thống sục khí nén liên
tục vào Silo để tiếp tục đồng nhất lần nữa. Để có một sản phẩm Clinker ổn định
chúng ta thấy nguyên liệu phải qua ít nhất 4 lần đồng nhất nguyên liệu.
Lò quay nung Clinker (12) và tháp phân giải (11):
1. Lò nung (12) là một ống tròn đường kính từ 3 - 5 mét và dài từ
30 - 80 mét tùy vào công suất của lò. Góc nghiên của lò từ 3

0
– 5
0
để tạo độ
nghiên cho dòng nguyên liệu chảy bên trong. Tại đầu ra của Clinker sẽ có
một dàn quạt thổi gió tươi làm nguội nhanh Clinker (làm nguội càng nhanh
càng cho chất lượng Clinker tốt hơn)
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 8
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
2. Tháp phân giải (11) là một hệ thống gồm từ 3-5 tầng, mỗi tầng
có 1 hoặc 2 ống lồng dạng chóp có cấu tạo để tăng thời gian trao đổi nhiệt
của bột liệu. Bột liệu được cấp từ trên đỉnh tháp và đi xuống, nhiệt nóng từ
than được đốt cháy từ tháp phân giải và lò nung đi lên sẽ tạo điều kiện cho
phản ứng tạo khoáng bên trong bột liệu. Mặc dù bột liệu đi xuống và khí
nóng đi lên nhưng thực chất quá trình này là trao đổi nhiệt cùng chiều do cấu
tạo đặc biệt của các Xyclon trao đổi nhiệt.
Than mịn được rút từ Bin chứa trung gian (21) cấp cho các béc phun ở tháp
trao đổi nhiệt và đầu lò nung để được đốt cháy nung nóng bột liệu.
Bột liệu sống được rút ra từ Silo chứa (9), qua cân định lượng và được đưa lên
đỉnh tháp trao đổi nhiệt bằng thiết bị chuyên dùng. Từ trên đỉnh tháp (11), liệu từ từ
đi xuống qua các tầng XyClon kết hợp với khí nóng từ lò nung đi lên được gia
nhiệt dần lên khoảng 800-900
0
C trước khi đi vào lò nung (12). Trong lò, ở nhiệt độ
1450
0
C các oxit CaO, SiO
2
, Al
2

O
3
, Fe
2
O
3
có trong nguyên liệu kết hợp với nhau tạo
thành một số khoáng chính quyết định chất lượng của Clinker như: C
3
S, C
2
S, C
3
A
và C
4
AF. Viên Clinker ra khỏi lò sẽ rơi xuống dàn làm lạnh (13), hệ thống quạt cao
áp đặt bên dưới sẽ thổi gió tươi vào làm nguội nhanh viên Clinker về nhiệt độ
khoảng 50 ÷ 90
0
C, sau đó Clinker sẽ được chuyển lên Silo chứa Clinker.
c) Quá trình sản xuất xi măng và đóng bao thành phẩm:
Clinker sẽ được rút từ Silo, cấp vào Bin chứa (15) để chuẩn bị nguyên liệu cho
quá trình nghiền xi măng. Tương tự Thạch Cao và Phụ Gia từ kho cũng được
chuyển vào Bin chứa riêng theo từng loại. Dưới mỗi Bin chứa, nguyên liệu được
qua cân định lượng theo đúng khối lượng của đơn phối liệu, xuống băng tải chính
đưa vào máy cán (16) để cán sơ bộ, sau đó được đưa vào máy nghiền xi măng (17).
Bột liệu ra khỏi máy nghiền được đưa lên thiết bị phân ly (18), tại đây những hạt
chưa yêu cầu sẽ được hồi lưu về máy nghiền để nghiền tiếp còn những hạt đạt kích
thước yêu cầu được phân ly tách ra, đi theo dòng quạt hút đưa lên lọc bụi (19) thu

hồi toàn bộ và đưa vào Silo chứa xi măng (22). Quá trình nghiền sẽ diễn ra theo
một chu trình kín và liên tục.
Từ Silo chứa (22) xi măng sẽ được cấp theo 2 cách khác nhau:
1. Rút xi măng cấp trực tiếp cho xe bồn nhận hàng dạng xá/rời
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 9
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
2. cấp qua máy đóng bao (23), để đóng thành từng bao 50kg giao
đến từng phương tiện nhận hàng
1.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY
1.4.1. Sơ đồ tổ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức (nguồn: phòng TC-HC-LDTL)
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một
lần và trong thời hạn theo quy định của pháp luật. Đại hội đồng cổ đông quyết định
các vấn đề về sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty; quyết định tổ chức lại và giải thể
Công ty, quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; bầu, miễn nhiệm, bãi
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 10
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Giám đốc
Phó giám đốcPhó giám đốcPhó giám đốcPhó giám đốc
Giám đốc
xí nghiệp
Trưởng
phòng
Giám đốc
xí nghiệp

Trưởng
phòng
Giám đốc
xí nghiệp
XN
khai
thác
đá
P. kế
hoạch
đầu tư
P. kỹ
thuật
đầu tư
Phòng
TC-HC
LĐTL
P. kế
toán
tài vụ
XN
vận
tải và
xdct
Phòng
tiêu thu
thị
trường
N.M
chế biến

CaCO
3
Nhà
máy
xi
măng
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát; quyết định mức thù
lao và các quyền lợi khác của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; thông
qua báo cáo tài chính hàng năm của Công ty; báo cáo của Ban kiểm soát; quyết
định phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư của năm
tài chính mới
- Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty gồm có bảy (07) thành viên do
Đại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý
cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa hai nhiệm kỳ Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- Ban Kiểm soát:
Ban Kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng
cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt
động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
- Ban Giám đốc:
Ban Giám đốc Công ty gồm 5 người, có 01 Giám đốc và 04 Phó Giám đốc.
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành mọi hoạt
động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc
thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đốc quản lý và điều hành chung,
ngoài ra còn chỉ đạo trực tiếp Phòng Tổ chức - Hành chính - Lao động Tiền lương,

Phòng Kế toán và Xí nghiệp Vận tải và Xây dựng công trình.
Các phó Giám đốc được phân công theo chức năng, nhiệm vụ:
+ Phó Giám đốc phụ trách Kế hoạch - Vật tư: Giúp Giám đốc Công ty quản lý,
chỉ đạo điều hành công tác lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh, kế hoạch nguyên
nhiên vật liệu; chuẩn bị vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất. Ngoài ra, kiêm chỉ đạo
công tác khai thác mỏ, đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất của hai nhà máy sản xuất xi
măng và chế biến CaCO
3
.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 11
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
+ Phó giám đốc phụ trách tiêu thụ sản phẩm: giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo,
điều hành công tác thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, vận tải hàng hóa và tiêu
thụ sản phẩm. Ngoài ra còn theo dõi và chỉ đạo sản xuất Nhà máy chế biến CaCO
3
nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất - kinh doanh của Công ty.
+ Phó Giám đốc phụ trách sản xuất xi măng: giúp Giám đốc Công ty quản lý,
chỉ đạo điều hành về kỹ thuật công nghệ, sản xuất, đảm bảo năng suất, chất lượng
sản phẩm, an toàn trong sản xuất và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch sản xuất -
kinh doanh sản phẩm xi măng của Công ty;
+ Phó giám đốc phụ trách công tác Kỹ thuật - Đầu tư: Giúp Giám đốc Công ty
quản lý kỹ thuật sản xuất, kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra chất lượng
sản phẩm sản xuất và thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản trong Công ty.
- Các phòng ban nghiệp vụ
+ Phòng Tổ chức - Hành chính - Lao động - Tiền lương: tham mưu giúp việc
cho Giám đốc Công ty về công tác quản lý hồ sơ, nhân sự, công tác tuyển dụng,
đào tạo, giải quyết chế độ, chính sách đối với người lao động; chỉ đạo điều hành
công tác bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ tài sản của Công ty; công tác pháp lý; công
tác hành chính văn phòng, đất, mỏ, công tác quân sự- phòng cháy- chữa cháy, công
tác văn hoá xã hội, đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty; nâng lương,

nâng bậc, tổng hợp thi đua khen thưởng trong doanh nghiệp.
+ Phòng Kế toán: tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác Tài chính -
Kế toán; tập hợp chứng từ hạch toán kinh doanh, lập báo cáo tài chính hàng năm;
xuất phiếu bán sản phẩm và thu hồi công nợ.
+ Phòng Kỹ thuật - Đầu tư: tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác kỹ
thuật trong sản xuất, kiểm soát chất lượng nguyên nhiên vật liệu đầu vào và sản
phẩm đầu ra; thực hiện các thủ tục để triển khai các công việc đầu tư xây dựng cơ
bản trong Công ty.
+ Phòng Kế hoạch - Vật tư: tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác Kế
hoạch sản xuất - Kinh doanh; kế hoạch mua bán vật tư, nguyên liệu; kế hoạch sửa
chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, kế hoạch bảo hộ lao động; mua bán vật tư nguyên
liệu phục vụ cho sản xuất.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 12
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
+ Phòng Tiêu thụ - Thị trường: Chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc
công tác tổ chức mạng lưới bán hàng; điều tiết vận chuyển, giao nhận hàng hoá; đối
chiếu, thanh toán công nợ với các đối tác; điều tra nghiên cứu và phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm trong nước và nước ngoài.
1.5. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng
Vicem Hoàng Mai
Từ năm 1995 cho đến nay tình hình sản xuất xi măng của công ty cổ phần xi
măng Hoàng Mai đã có nhiều chuyển biến tích cực. Công ty đã đáp ứng đủ nhu
cầu xây dựng trong nước với chất lượng tốt. Sản lượng xi măng của các nhà máy
sản xuất với sản lượng ngày càng tăng, sản phẩm của doanh nghiệp đã tham gia
nhiều công trình lớn như các công trình thủy điện, các nhà cao tầng
Mức độ tăng trưởng của công ty thể hiện qua các năm:
Bảng 1.1: Bảng thể hiện mức độ tăng trưởng của công ty qua các năm

Năm
Chỉ

Tiêu
ĐVT 2008 2009 2010
Chỉ tiêu
2009/2008 2010/2009
+ % + %
Doanh thu Triệu
đồng
246.718 282.934 381.190 36.216 114,6
7
98.256 134.72
Lợinhuận Triệu
dồng
30.618 44.524 80.581 13.906 145,42 36.057 180,98
TNBQ 1000đ/ng/
vnđ
2.256 2.721 3.029 465 120,62 308 111.32
Tổng LĐ Người 216 371 478 155 171,7
6
107 128,84
Nộp ngân
Sách
Triệu
đồng
3.620 3.710 3920 90 102,48 210 105,66
Nguồn (phòng TC-HC-LĐTL)
Với sự cố gắng và nỗ lực không ngừng của tập thể các bộ và nhân viên trong
công ty, doanh thu của công ty đã tăng liên tục trong thời gian qua, đồng thời thu
nhập của công nhân cũng tăng lên góp phần nâng cao cuộc sống của người lao
động. Năm 2003 doanh thu của công ty là 102.114 triệu đồng nhưng đến năm 2010
doanh thu đã tăng lên 381.190 triệu đồng tăng gấp 3 lần so với năm 2003. Lợi

nhuận của doanh nghiệp cũng tăng khá cao tư 2.335 triệu đồng năm 2003 lên
12.738 triệu đồng năm 2010.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 13
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
MÁY MÓC TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI
2.1. TÌNH HÌNH MÁY MÓC THIẾT BỊ
Là một doanh nghiệp sản xuất xi măng phục vụ cho các công trình xây dựng
và đạt được nhiều giải thưởng và huy chương và nhà nước trao tặng, vì vậy doanh
nghiệp không ngừng đổi mới trang thiết bị tiên tiến, hiện đại nhằm phục vụ nhu cầu
của đất nước.
Nguyên liệu chính để phục vụ cho quá trình sản xuất xi măng la đá vôi, và đất
sét, ngoài ra người ta còn lấy quặng sắt và Boxit làm nguyên liệu điều chỉnh.
Đá vôi được khai thác tại mỏ đá Hoàng Mai B, mỏ đá này với trữ lượng là
132.646.000T đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động hơn 70 năm có hàm lượng
CaCO3 cao chất lượng ổn định.
Sau khi khai thác đá, doanh nghiệp sử dụng máy đập đá vôi để làm kích thước
của đá vôi giảm xuống phục vụ cho quá trình sản xuất xi măng. Hiện nay doanh
nghiệp có 6 máy đập đá vôi đây là loại máy đập thanh do hãng Kupp Hazemag SA
cung cấp có năng suất 600T/h có thể đập được vật liệu có kích thước < 1000mm và
cho ra sản phẩm với kích thước < 70mm. Sau khi đập nhỏ, đá vôi được vận chuyển
bằng hệ thống băng tải cao su đưa về kho đồng nhất sơ bộ và rải thành 2 đống, mỗi
đống 17.500T theo phương pháp rải dọc kho thành các lớp hình mái bằng máy
đánh đống loại BHA 17,3-1,0-6,00 với năng suất rải là 780T/h, mức độ đồng nhất
sơ bộ là 8 :1, cầu xúc đá vôi dạng BKA 30.10-600 có năng suất 300tấn/h.
Doanh nghiệp hiện đang có 4 máy cán trục có vấu răng với năng suất 200T/h
phục vụ cho quá trình khai thác quặng sét. Loại máy này cho phép cán được những
vật liệu có kích thước tới 500mm, độ ẩm <14% và cho ra sản phẩm có kích thước <
70mm. Sau đó đất sét được vận chuyển tới kho đồng nhất sơ bộ và rải thành 2
đống, mỗi đống 800T, theo phương pháp rải lớp luống với mức đồng nhất là 10 :1.

Tại kho đất sét có hệ thống cầu rải liệu với năng suất 220T/h và có 1 cầu xúc liệu
với năng suất 150T/h để cấp nguyên liệu cho máy nghiền.
Công ty sử dụng than antraxit và dầu FO làm nhiên liệu phục vụ cho quá trình
sản xuất xi măng.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 14
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
Than nhập về qua phễu tiếp nhận công đoạn 116 được rải thành 2 đống mỗi
đống 7.500T trong kho tổng hợp. Than thô được máy rút liệu vận chuyển vào két
chứa, cấp cho máy nghiền qua cân định lượng. Máy nghiền than là máy nghiền
đứng loại MPS 2800BK do hãng Pfeiffer-AG cung cấp năng suất 30T/h. Than được
sấy khô bằng khí nóng thu hồi từ thiết bị làm nguội Clinker và lò đốt phụ 150-HG1.
Bột than mịn được chứa trong 2 két cấp cho lò và Canciner qua hệ thụng cân định
lượng SCHENSK.
Nhà máy đang có 4 máy nghiền nguyên liệu, loại máy này do hãng Pfeiffer AG
cung cấp dạng MPS 5000B có năng suất 320T/h. Tỷ lệ cấp liệu cũng như chất
lượng bột liệu cũng như chất lượng được điều khiển tự động qua hệ thống QCX.
Bột liệu được tính toán trước, được vận chuyển tới silô đồng nhất qua hệ thống
máng khí động va gầu nâng. Silô đồng nhất có sức chứa 20.000T với hệ thống sục
khí được điều khiển tự động.
Trong quá trình sản xuất xi măng lò nung đóng một vai trò rất quan trọng được
xem là trái tim của nhà máy xi măng. Lò nung của nhà máy xi măng Hoàng Mai có
kích thước 4,5m x 70m với hệ thống cyclon trao đổi nhiệt 2 nhánh 5 tầng cùng hệ
thống canciner kiểu đặc trưng dễ vận hành và dễ hiệu chỉnh nhiệt năng suất lò
4000T/ngày.
Lò được thiết kế vòi phun đa kênh ROTAELAM của hãng PILAR cung cấp
đốt 100% than Antraxit, dầu chỉ được sử dụng trong trường hợp sấy và chưa ổn
định.
Đây là loại vòi đốt hiện đại nhất thế giới hiện nay với tính năng ưu việt là dễ
vận hành nhiên liệu, dễ bắt cháy và cháy tốt. Lượng nhiên liệu đốt trong Canciner
là 55/60% trong tổng nhiên liệu phần còn lại đốt trong lò. Clinker sau khi ra khỏi lò

được đưa vào giàn làm nguội kiểu ghi BMH SA. Hiệu suất thu hội nhiệt cao ( nhiệt
độ gió 3>900C) khả năng làm nguội nhanh, làm cho chất lượng Clinker luôn ổn
định.
Khâu nghiền xi măng, doanh nghiệp đang có 3 máy nghiền xi măng là loại
máy nghiền ngăn làm việc theo chu trình kín có hệ thống phân ly hiệu suất cao với
năng suất 240T/h, độ mịn xi măng đạt 3.200cm2/g do hãng TECHNIP sản xuất.
Clinker từ các silô, thạch cao và phụ gia từ kho chứa tổng hợp được vận chuyển
kên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng. Từ két máy nghiền clinker
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 15
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
được cấp vào máy nghiền sơ bộ CKP 200 bằng các cân cấp liệu được điều chỉnh tự
động.
Xi măng ra khỏi máy nghiền đứng được cấp vào máy nghiền bi cùng với thạch
cao và phụ gia. Xi măng thành phẩm được vận chuyển tới 4 silô chứa xi măng bột
có tổng sức chứa 4 x 10.000T bằng hệ thống máng khí động và gầu nâng.
Sơ đồ 2.1(nguồn www.ximanghoangmai.com.vn)
Khâu đóng bao và xuất hàng, hệ thống xuất xi măng rời của doanh nghiệp gồm
2 vòi xuất cho ô tô năng suất 150T/h. Hệ thống máy đóng bao gồm 4 máy đóng bao
BMH kiểu quay 8 vòi với cân định lượng tự đông, năng suất 120T/h. Các bao xi
măng qua hệ thống băng tải.
Khâu quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp hiện đang sở hửu
hệ thống phân tích bằng máy phân tích Xray, máy phân tích quang phổ liên tục thế
hệ mới nhất của hãng ARL
9800-XP sản xuất tại Thụy Sỹ với kết quả phân tích nhanh, có độ chính xác cao
kết hợp với hàng loạt các thiết bị khác như lò sấy, lò nung thí nghiệm bằng điện,
thiết bị phân tích nhiệt, các hóa chất, các thiết bị cân định lượng, thiết bị đo lường,
thiết bị thử mẫu, được nhà thầu FCB cung cấp có độ nhạy và độ chính xác cao đúng
tiêu chuẩn quốc tế cho kết quả phân tích nhanh va chính xác nhất.
Từ đó giúp cho quá trình sản xuất nhanh chóng có các điều chỉnh kịp thời về
thành phần, phối liệu cũng như quyết định chế độ nung nguyên liệu, quyết định chế

độ pha phụ gia trong quá trình nghiền xi măng, để cho ra sản phẩm.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 16
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
Khâu xử lý chất thải, doanh nghiệp có hệ thống lọc bụi tĩnh điện và lọc bụi tay
áo do hãng LURGI cung cấp, bao gồm hệ thống lọc bụi tĩnh điện hiệu xuất cao ở
bốn công đoạn sản xuất chính và những nơi phát sinh bụi đều được bố trí hệ thống
lọc bụi tay áo, bảo đảm không khí ra môi trường có hàm lượng bụi nhỏ hơn
30mg/m3 khí, với hệ thống này đã thu hồi được hàng ngàn tấn bụi cho hồi lưu trở
lại vừa làm hạ giá thành sản phẩm vừa đảm bảo trong sạch môi trường.
Ngoài ra nhà máy có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp với ba bể chứa
hàng ngàn m3, nước được xử lý bằng hóa chất và hệ thống lọc, để loại bỏ hoàn toàn
các tạp chất cũng như các chất có hại trước khi đưa vào.
2.2. CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA MÁY MÓC THIẾT BỊ
Công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị ở công ty cổ phần xi măng
Vicem Hoàng Mai theo quy định thì toàn bộ máy móc thiết bị ở công ty: công ty sẽ
thông qua phòng kỹ thuật để tổ chức, quản lý tập trung. Các nhà máy thành viên có
trách nhiệm cùng công ty quản lý khai thác và sử dụng máy móc thiết bị có hiệu
quả nhất.
Công tác tổ chức bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị ở công ty được phân
chia các cấp sau:
+ Bảo dưỡng máy móc thiết bị.
+ Sửa chữa nhỏ và vừa máy móc thiết bị.
+ Sửa chữa lớn máy móc thiết bị.
Trong quá trình sản xuất máy móc thiết bị luôn được bảo sưỡng sửa chữa ngay
sau ca làm việc. Thời gian làm việc là 8 giờ 1 ngày trong đó 7 giờ là hoạt động sản
xuất còn 1 giờ dành cho công tác sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị. Công ty
luôn có chế đọ dự phòng khi sự cố xẩy ra, kịp thời phát hiện và khắc phục. Đối với
những sự cố nhỏ thì công nhân đứng máy kết hợp với thợ vận hành tiến hành sửa
chữa. Còn đối với những sự cố nghiêm trọng xay ra thì đơn vị đang quản lý máy
móc thiết bị đó báo cáo lên công ty. Công ty sẽ cử cán bộ kỹ thuật xuống đơn vị và

cùng đơn vị kiểm tra và lập biên bản kiểm tra các thiết bị hỏng và cùng với đơn vị
tiến hành sửa chữa để nhanh chóng đưa máy móc thiết bị vào sản xuất.
Về sửa chữa nhỏ và vừa thì đơn vị sản xuất trực tiếp đang quản lý kết hợp với
công ty tiến hành sửa chữa. Hiện nay công ty có một đội ngũ sửa chữa máy móc
thiết bị gồm những thợ sửa chữa lành nghề có kinh nghiệm lâu năm về vận hành
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 17
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
máy móc thiết bị và bảo dưỡng máy móc thiết bị. Đây là những công nhân, kỹ sư
được tuyển từ các đơn vị thành viên và được bồi dưỡng đào tạo về trình độ chuyên
môn kỹ thuật tốt. Do đó chất lượng sửa chữa có thể nói là khá.
Khi máy móc thiết bị đến chu kỳ sửa chữa lớn, thợ vận hành đề nghị nhà máy,
hội đồng kiểm tra đánh giá thực trạng của máy móc thiết bị và quyết định kéo dại
thời gian khai thác hay đưa thiết bị vào sửa chữa lớn. Công tác này đơn vị đang
quản lý máy móc thiết bị không thể tự tiến hành mà phải phối hợp cùng cán bộ kỹ
thuật do công ty phái xuống hoặc đi thuê ngoài vì đơn vị không có khả năng và
điều kiện sửa chữa lớn, hơn nữa máy móc thiết bị của công ty đòi hỏi trình độ sửa
chữa máy móc thiết bị của thợ sửa chữa phải cao. Do đó hàng năm bên cạnh chi phí
cho thợ sửa chữa của mình, công ty còn phải chi phí một khoản tiền lớn cho sửa
chữa máy móc thiết bị.
Như vậy sau khi có biên bản kiểm tra, thợ vận hành máy đề nghị sửa chữa, gửi
lên đơn vị thông báo về pương án sửa chữa, dự toán sửa chữa để cấp trên xem xét
và quyết định. Thiết bị sau khi sửa chữa sẽ được ghi vào sổ theo dõi của thợ vận
hành máy và hồ sơ của máy móc thiết bị.
2.3. CÔNG TÁC ĐẦU TƯ VÀ ĐỔI MỚI MÁY MÓC THIẾT BỊ
Để nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng yêu cầu của thị trường về sản phẩm xi
măng, trong những năm qua để nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng yêu cầu của thị
trường về sản phẩm xi măng, trong những năm qua công ty cổ phần xi măng Vicem
Hoàng Mai luôn chú trọng đến công tác đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, dây
chuyền công nghệ mới áp dụng vào quá trình sản xuất. Công ty đã đề ra nhiệm vụ
cho công tác đổi mới như sau:

- Nâng cấp hiện đại hoá một số dây chuyền sản xuất hiện có (đáng đầu tư nâng
cấp), không đầu tư tràn lan.
- Đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, hiện đại để thay thế các dây
chyền sản xuất cũ lạc hậu.
- Đặt mục tiêu hàng đầu là nâng cao năng suất, chất lượng hạn giá thành, mở
rộng mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, trong đó chú trọng đầu tư cho sản xuất xi
măng chất lượng cao và các chủng loại sản phẩm độc đáo mà các doanh nghiệp
khác chưa làm được.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 18
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
- Đổi mới phương thức kinh doanh, cải tiến chế độ tiếp thị và bán hàng, giữ
vững và mở rộng thị trường.
- Lựa chọn công nghệ, thiết bị phải đặt mục tiêu đủ sức cạnh tranh lên hàng
đầu, có trình độ tiên tiến nhất đảm bảo tuổi thọ lâu dài.
- Lựa chọn công nghệ tối ưu nhất để xây dựng các nhà máy xi măng mới: giảm
tối thiểu chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.
- Có giải pháp đảm bảo cung cấp nguyên liệu ổn định, đầy đủ và lâu dại cho
nhà máy sản xuất xi măng.
Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai cũng đã hợp tác với một vài công
ty Mỹ tiến hành nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy sản xuất xi măng theo công
nghệ Midrex công suất 1,4 triệu tấn/năm. Công ty ký văn bản thỏa thuận hợp tác
với công ty CP vật liệu cách nhiệt Nhật Bản (JIC) để cùng nhau sản xuất và phát
triển vật liệu calcium-silicate nhằm ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất xi măng. Vật
liệu calcium-silicate với cấu trúc xonollite là chất vô cơ không cháy chịu được ở
1000oC trong thời gian 3 tiếng. Đây là vật liệu lý tưởng cho lò nung trong các nhà
máy công nghiệp, dạng vật liệu không nung thân thiện với môi trường và an toàn
cho người sử dùng.
2.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ
2.4.1 Tình hình sử dụng công suất máy móc thiết bị
Tính đến thời điểm hiện nay, đối với các nhà máy sản xuất của công ty có

năng lực sản xuất tối đa có thể đạt được là :
- CaCO
3
siêu mịn là 200.000T/năm
- Xi măng PCB 30 là 300.000T/năm
- Xi măng PCB 40 là 320.000T/năm
- Clinker là 400.000T/năm
Tuy nhiên do thiếu nguyên vật liệu và thị trường nên hàng năm chỉ sản xuất
được khoảng 150.000T CaCO
3
siêu mịn, 200.000T xi măng PCB 30, 260.000T xi
măng PCB40 và không quá 350.000T Cliker.
Nhìn chung công tác sử dụng máy móc thiết bị chưa thực sự có hiệu quả, máy
móc thiết bị vẫn chưa thể phát huy hết công suất, do đó dẫn đến lãng phí.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 19
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
2.4.2 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị về số lượng
* Thiết bị đập đá vôi :
- Doanh nghiệp có 6 máy đập đá vôi
- Số máy hoạt động là 5 máy
- Hệ số sử dụng máy móc thiết bị là 83%
* Thiết bị nghiền than
- Doanh nghiệp có 2 máy
- Số máy đang hoạt động là 2 máy
- Hệ số sử dụng máy móc thiết bị là 100%
* Thiết bị nghiền nguyên liệu
- Doanh nghiệp có 4 máy
- Số máy đang hoạt động là 3 máy
- Hệ số sử dụng máy móc thiết bị là 75%
* Thiết bị lò nung

- Doanh nghiệp có 2 lò nung
- số máy đang hoạt động là 2 lò
- Hệ số sử dụng máy móc thiết bị là 100%
* Thiết bị nghiền xi măng
- Doanh nghiệp có 3 máy
- Số máy đang hoạt động là 3 máy
- Hệ số sử dụng máy móc thiết bị là 100%
* Thiết bị sản xuất CaCO
3
Trong đó:
- Doanh nghiệp có 2 dây chuyền nghiền sản phẩm bột CaCO
3
siêu mịn của
châu âu
- 2 dây chuyền nghiền sản phẩm bột CaCO
3
siêu mịn của hãng ANIVI – Tây
Ban Nha.
- Số dây chuyền đang hoạt động là 4 dây chuyền
- Hệ số sử dụng máy móc thiết bị là 100%
Như vậy tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lượng có thể đánh giá
là khá tốt. Tuy nhiên công ty cần sớm đưa thêm các loại máy móc thiết bị đang sửa
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 20
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
chữa, nâng cấp vào sử dụng để đảm bảo sản xuất kịp thời, đầy đủ cung ứng cho sản
xuất.
2.4.3 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian
Trong thời gian qua nhìn chung máy móc thiết bị chưa được sử dụng một cách
có hiệu quả về mặt thời gian. Nếu chỉ nhìn từ góc độ huy động máy móc thiết bị về
mặt số lượng để đưa ra kết luận về tình hình huy động máy móc thiết bị của công ty

thì sẽ dẫn đến sai lầm. Muốn đánh giá đúng, chính xác thì cần phải phân tích các
chỉ tiêu về sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian. Trong những năm từ 2003
trở về trước thì phần lớn các loại máy móc thiết bị của chỉ huy động được 50% định
mức thời gian làm việc của máy. Còn trong những năm gần đây tình hình này có
đổi khác máy móc thiết bị đã được huy động tốt hơn về mặt thời gian: thời gian
máy ngừng đã giảm đáng kể, tình trạng lãng phí do ngừng máy đã được khắc
phục.Ví dụ như máy nghiền xi măng có hệ số huy động về mặt thời gian như sau:
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng máy nghiền xi măng
Đơn vị:giờ
Năm
Thiết bị
2003 2004 2005 2006 2007
Máy nghiền
Xi măng
4500 3920 4330 5010 4910
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY VICEM HOÀNG MAI TRONG
THỜI GIAN QUA
2.5.1 Những thành tích đã đạt được
Sau 15 năm đổi mới và phát triển, trình độ công nghệ của máy móc thiết bị của
công ty cổ phần Vicem Hoàng Mai đã có nhiều đổi mới so với nhiều doanh nghiệp
trên thị trường và từng bước hiện đại hoá số máy móc thiết bị đã cũ lạc hậu nhằm
đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và phát triển của mình.
Từ những ngày đầu với hệ thống máy móc thiết bị nhỏ lẻ, không đồng bộ, hư
hỏng nhiều, công ty cổ phần Vicem Hoàng Mai đã tiến hành đầu tư đổi mới nhiều
loại máy móc thiết bị để đảm bảo hoàn thành nhiêm vụ sản xuất kinh doanh và điều
tiết thị trường của mình. Trong giai đoạn đó mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng
công ty vẫn đạt được một số thành tựu nhất định.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 21
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng

Với số vốn tự có cộng với các khoản vay bên ngoài khác, công ty đã trang bị
cho mình nhiều loại máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ hiện đại chuyên
dùng để phục vụ sản xuất xi măng. Mặc dù so lượng này chưa phải là nhiều nhưng
phần nào đã đảm bảo cho công ty có khả năng duy trì năng lực sản xuất và kinh
doanh. Bên cạnh đó hoạt động quản lý và sử dụng máy móc thiết bị cũng có những
hiệu quả nhất định. Với số vốn ít ỏi công ty đã mạnh dạn sử dụng vốn vay trung
hạn, dài hạn để đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và bứớc đầu hoạt động đó đã phát
huy được hiệu quả tốt. Thật vậy với số lượng máy móc thiết bị còn thiếu nhiều và
chưa đồng bộ như hiện nay, công ty đã cố gắng quản lý và sử dụng một cách linh
hoạt, đảm bảo việc bố trí sắp xếp giữa các loại máy trong quá trình sản xuất cân đối
để nâng cao năng lực sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó công
ty áp dụng nhiều phương pháp quản lý khác nhau như quản lý tập trung máy móc
thiết bị trong toàn bộ công ty, giao khoán máy móc thiết bị cho từng công ty thành
viên và tình khấu hao cho từng đơn vị. Hiện nay công ty đang thử nghiệm một quy
trình quản lý thích hợp nhất, đảm bảo phát huy cao nhất hiệu quả quản lý và sử
dụng máy móc thiết bị. Cùng với quá trình này công ty cũng đã thực hiện thuê và
cho thuê thợ sửa chữa máy móc thiết bị để tối đa hoá lợi ích và tối thiểu hóa chi phí
sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị. Mặt khác công ty có mối quan hệ tốt đẹp với
với ngân hàng và bạn hàng để tranh thủ được mọi nguồn vốn ủng hộ cho hoạt đông
đầu tư. Chính vì vậy mà trong những năm tới khi mà cần có vốn để đầu tư xây
dựng các nhà máy với hệ thống máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ hiện đại
công ty đã tranh thủ được một khối lượng vốn tương đối lớn đảm bảo cho hoạt
động này thành công tốt đẹp.
Bên cạnh đó công ty cũng đã tiến hành tổ chức lại sản xuất, sắp xếp bộ máy tổ
chức quản lý máy móc thiết bị tốt hơn, hiệu quả hơn. Các yếu tố lao động và
nguyên vật liệu được đảm bảo tốt hơn. Do đó công ty đã nâng cao được hệ số sử
dụng công suất máy móc thiết bị. Nếu như trước đây hệ số này còn rất thấp thì nay
hệ số này đã khả quan hơn tuy còn nhiều điểm cần phải khắc phục. Với hệ số huy
động công suất hiện tại khoảng hơn 80% thì trong những năm tới công ty sẽ có
nhiều cơ hội để nâng cao hệ số này. Hệ số sử dụng máy móc thiết bị tăng cũng

đồng nghĩa với khả năng huy động máy móc thiết bị có hiệu quả hơn. Nếu như
những năm trước khả năng huy động máy móc thiết bị về mặt thời gian không quá
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 22
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
50% tức máy móc thiết bị chỉ làm một nửa thời gian định mức của mình còn lại
một nửa là nghỉ ngơi thì nay chỉ tiêu này đã tăng lên tới khoảng 75 - 80%.
2.5.2. Những mặt còn tồn tại
Trong những năm qua với những nỗ lực vượt bậc của công ty, tình hình sản
xuất kinh doanh của công ty đã được cải thiện rất nhiều các công tác trong công ty
được đảm bảo thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cao. Trong công tác quản lý và
sử dụng máy móc thiết bị đã có những thành tựu đáng kể tuy nhiên do nhiều
nguyên nhân khách quan và chủ quan thì vẫn còn một số vẫn đề còn tồn tại mà để
giải quyết nó không tiến hành ngày một ngày hai.
Xét về mặt tổng thể thì đại bộ phận máy móc thiết bị của công ty cổ phần xi
măng Vicem Hoàng Mai còn tương đối lạc hậu, máy móc thiết bị từ các thế hệ cũ
(trừ một số dây chuyền hiện đại mà công ty mới đầu tư trong nhưng năm gần đây).
Các loại máy móc thiết bị này hiện nay đã lạc hậu so với mức trung bình tiên tiến
của thế giới từ 1 đến 2 thế hệ. Tuổi thọ trung bình của các thiết bị là 10 - 15 năm
trong đó khoảng 60 - 70 % là trên 8 năm; không ít máy móc thiết bị đã sử dụng 10-
15 năm. Trang thiết bị chắp vá và không đồng bộ, thiết bị lẻ thu gom qua cac thời
kỳ khác nhau. Sự mất cân băng giữa các khâu công nghệ cơ bản trong cùng một hệ
thống.
Nhìn chung trình độ và năng lực công nghệ có được nâng lên nhất định nhưng
tốc độ chậm. Từ năm 2003 cho đến nay số thiết bị bổ sung có ý nghĩa nâng cao
năng lực công nghệ đạt 28% tổng giá trị thiết bị hiện có, bình quân mỗi năm tăng
5%.
Tóm lại, về trình độ thiết bị, có thể đánh giá: Tuy đã có những dây chuyền và
những thiết bị lẻ hiện đại, phát huy rất rõ về năng suất, chất lượng, hiệu quả nhưng
những dây chuyền thiết bị đó chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị máy móc thiết bị
của công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai. Nhìn chung, hệ thông thiết bị

công nghệ đã có vẫn thuộc các thế hệ cũ, tính năng công nghệ thấp, không đồng bộ,
hư hỏng nhiều mà không được sửa chữa bảo dưỡng kịp thời, tốc độ bổ sung chậm.
Hệ số huy động công suất chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị
trường. Hệ số này mới chỉ đạt khoảng 70-80%, chính vì vậy vẫn còn tồn tại tình
trạng lãng phí máy móc thiết bị không được sử dụng hết công suất thiết kế, thời
gian ngừng máy nhiều dẫn đến việc phát sinh một số chi phí mà không có khoản
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 23
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
nào để bù đắp cho chi phí đó. Ví dụ như khi máy móc thiết bị không làm việc thì
hàngngày hàng giờ vẫn tính và trích khấu hao đều cho các loại máy móc thiết bị
này. Điều đó dẫn đến việc không có khoản thu để chi phí, do đó giá thành sản xuất
bị đội lên. Máy móc thiết bị không làm việc cũng dẫn đến tình trạng lao động
không có việc để làm, nguyên vật liệu bị tồn đọng lại do đó quá trình sản xuất
không thông suốt, bị gián đoạn. Từ đó các khoản chi phí lần lượt phát sinh làm cho
công ty gặp nhiều khó khăn trong công tác xử lý tình trạng này.
Hệ số huy động máy móc thiết bị vào sản xuất chưa cao cho nên khả năng
giảm giá thành sản phẩm của công ty thực hiện rất khó khăn. chính vì thế sản phẩm
xi măng của công ty trên thị trường tiêu thụ chậm chạp hơn khả năng cạnh tranh
giảm đáng kể. Do đó doanh thu và lợi nhuận của công ty có phần bị hạn chế. Các
chỉ tiêu hệ số sinh lời, hệ số doanh lợi của máy móc thiết bị không cao. Tuy có
những biện pháp cải thiện tình hình thấp kém này song hệ số này so với các doanh
nghiệp khác cùng ngành đang hoạt động trên thị trường trong và ngoài nước là thua
kém rất nhiều.
2.5.3 Những nguyên nhân
Công ty cổ phần Vicem Hoàng Mai đã hoạt động nhiều năm, máy móc thiết bị
đã được đầu tư từ những thập kỷ trước cho nên theo thời gian máy móc thiết bị bị
hao mòn do sử dụng và do tốc độ phát triển của khoa học công nghệ trong những
năm gần đây.
Bên cạnh đó là đội ngũ lao động có tuổi bình quân khá cao, ít được cập nhật
thông tin khoa học công nghệ mới tiên tiến, khả năng sáng tạo trong công việc là

hạn chế nhiều so với đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật trẻ. Đối với lãnh đạo thì
thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý kinh tế quản lý công nghệ, điều hành không
linh hoạt và thiếu chính xác nên hiệu lực và hiệu quả quản lý và sử dụng công nghệ
kỹ thuật kém. Đối với kỹ sư thì một bộ phận đáng kể không còn đủ kiến thức, kỹ
năng để thực hiện nhiệm vụ quản lý sản xuất, xử lý những vấn đề kỹ thuật công
nghệ phức tạp. các hình thức nâng cao trình độ bổ túc kiến thức vẫn còn chưa hợp
lý. Lại thêm vì chưa được đặt đúng vị trí, vì thiếu điều kiện làm việc. Đối với công
nhân bậc cao, tuy số lượng khá đông và rất đáng quý nhưng tình hình cũng có
những điểm giống với đội ngũ kỹ sư. Khoảng 50% công nhân bậc cao là do làm
việc lâu năm, do chính sách. Số công nhân thật giỏi không ít những không được
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 24
Tiểu luận quản trị sản xuất GVHD:Th.s Hoàng Thị Dụng
đánh giá đúng, gần như không được bổ túc thêm về kiến thức có kế hoạch; nhiều
người làm việc theo thói quen, theo kinh nghiệm, ít có sáng tạo. Tác phong công
nghiệp, tính kỹ thuật và kỷ luật của đội ngũ lao động vẫn còn yếu.
Thêm nữa, việc khai thác và sử dụng nguyên vật liệu của công ty chưa thực sự
có hiệu quả. Số lượng nguyên vật liệu có thể khai thác vẫn còn hạn chế bởi điều
kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật. Do đó lượng nguyên vật liệu không đủ cung cấp
cho công ty điều đó đã làm cho công suất thực tế của công ty bị ảnh hưởng đáng
kể.
Vấn đề cũng không kém quan trọng là vấn đề vốn. Tình trạng thiếuvốn là căn
bệnh trầm kha của các doanh nghiệp và công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng
Mai nói riêng. Không có vốn công ty không thể mở rộng sản xuất, không thể đầu tư
mạnh cho hoạt động nghiên cứu thăm dò những nguồn nguyên liệu mới, không có
vốn công ty không thể có khả năng cấp đủ kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng đào
tạo lại cho một số đông lao động trong công ty, khồng có vốn công ty không thể
đầu tư mạnh vào các máy móc thiết bị hiện đại để trang bị cho sản xuất do đó
Công ty vẫn phải duy trì hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cũ cho nên hiệu quả sản
xuất kinh doanh không cao.
Khả năng tổ chức sản xuất không đạt yêu cầu. Máy móc thiết bị được bố trí

không đồng bộ, chưa cân cân đối cho nên chưa sử dụng có hiệu quả được hệ thống
này.
Hệ thống sửa chữa máy móc thiết bị chưa đạt yêu cầu. Công ty vẫn chưa quản
lý chặt chẽ công tác này dẫn đến tình trạng mất tập trung trong việc bảo quản sửa
chữa máy móc thiết bị, từ đó làm phát sinh những chi phí ngoài dự kiến. Những
loại chi phí nà làm thâm hụt ngân sách công ty đồng thời cản trở quá trình đầu tư
đổi mới máy móc thiết bị. Đó cũng là nguyên nhân của việc giá thành sản xuất
được đẩy cao lên làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh không có hiệu quả.
Sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới. Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ đang tiến đến giai đoạn tột cùng của sự phát triển. Điều này tác động
mạnh mẽ đến tận gốc rễ của mọi hoạt động kinh tế. Công nghệ hiện đại làm lạc hậu
tất cả những loại công nghệ từ thế hệ trước. Các doanh nghiệp nhận thấy rằng chỉ
có với công nghệ hiện đại mới có thể tồn tại và phát triển trên thị trường.
SVTH: Đinh Bá Đạt – Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K51 Trang 25

×