Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT CƠ CẤU THI TRÊN MÁY TÍNH ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.3 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT CƠ CẤU
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
1. Bậc tự do của cơ cấu là gì?
Bậc tự do của cơ cấu là thông số độc lập cần thiết để xác định hồn tồn vị trí của cơ cấu nó
cũng là số khả năng chuyển động tương đối độc lập của cơ cấu
2. Phân loại khớp động theo số bậc tự do bị hạn chế gồm những loại nào?
Theo số bậc tự do bị hạn chế khớp động loại k hạn chế k bậc tự do hay có k rằng buộc
3. Thế nào là chi tiết máy?
Chi tiết máy hay cơ máy hay cơ cấu có thể tháo rời ra thành nhiều bộ phận khác nhau bộ phận
không thể tháo rời được nữa gọi là chi tiết máy
4. Thế nào là khớp động?
2 thành phần khớp động cho một phép nối động 2 khâu hình thành nên một khớp động
5. Ràng buộc trong cơ cấu là gì?
Ràng buộc trong cơ cấu là những điều kiện giới hạn hoặc hạn chế về chuyển động của các
thành phần trong cơ cấu.
6. Khớp bản lề có mấy chuyển động bị hạn chế?
Có 2
7. Bậc tự do bị hạn chế của khớp loại k là bao nhiêu?
Hạn chế k bậc tự do hay có k ràng buộc
8. Phân loại khớp động theo đặc điểm tiếp xúc, ta có loại nào?
Theo đặc điểm tiếp xúc có khớp cao :Thành phần khớp động là điểm hay đường
Khớp thấp thành phần khớp động là mặt
9. Trong không gian, số bậc tự do của khớp động bị hạn chế tối đa là bao
nhiêu? 6
10. Trong mặt phẳng, số bậc tự do của khớp động bị hạn chế tối đa là bao
nhiêu? 3
11. Chuỗi động hở là gì?
Chuỗi động hở là một hệ thống trong đó các thành phần được kết nối qua các khớp động hở,
cho phép chuyển động tương đối giữa chúng.
13. Ràng buộc gián tiếp giữa 2 khâu là gì?
Tháo khớp


14. Nhóm Atxua là nhóm là gì?
W khâu dẫn và những cơ cấu có btd=0
15. Khớp bánh răng phẳng là khớp loại mấy?
16. Khớp cơ cấu cam là khớp loại mấy?


17. Trong cơ cấu, ràng buộc thừa và bậc tự do thừa có tác dụng gì?
Khơng ảnh hưởng
18. Trong khơng gian, viết cơng thức áp dụng để tính bậc tự do cho mọi
trường hợp?
19. Trong mặt phẳng, viết công thức được áp dụng để tính bậc tự do cho mọi
trường hợp?
3n-(p4+2p5-Rtr-Rth)-s
21. Ràng buộc trùng tồn tại giữa 2 khâu là gì?
Chỉ xảy ra ở khớp đóng kín cơ cấu
29. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được sử dụng trong hệ thống truyền
động của máy bào là cơ cấu gì?
Cơ cấu culit
30. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được sử dụng trong động cơ nổ là cơ cấu gì?
Tay quay con trượt
31. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được sử dụng trong hệ thống giảm chấn của
xe đạp là cơ cấu gì?
Cơ cấu 4 khâu bản lề
32. Cơ cấu 4 khâu bản lề được sử dụng trong hệ thống vận chuyển hàng hóa là
biến chuyển động gì thành chuyển động gì?
chuyển động quay thành chuyển động thẳng và ngược lại

33. Cơ cấu 4 khâu bản lề biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được
sử dụng trong loại máy nào? Cho ví dụ?
Hệ thống giảm chấn xe đạp

34. Cơ cấu tay quay – con trượt biến chuyển động quay
thành chuyển động tịnh tiến được sử dụng trong loại
máy nào? Cho ví dụ?
Trong động cơ nổ hoặc máy ép trục khuỷu
35. Định nghĩa cơ cấu 4 khâu bản lề?
Cơ cấu 4 khâu bản lề là cơ cấu gồm có 4 khâu nối với nhau bằng các khớp quay Trong đó:+
Khâu cố định gọi là giá: khâu 4.+ Khâu đối diện khâu cố định gọi là thanh truyền có chuyển
động song phẳng: khâu 2.+ Hai khâu cịn lại, nếu quay được tồn vịng gọi là tay quay, nếu
khơng quay được tồn vịng gọi là cần lắc.36. Nguyên lý hình thành cơ cấu tay quay con trượt từ cơ
cấu 4 khâu bản lề.
Xét cơ cấu 4 khâu bản lề, cho khớp D lùi ra  theo phương  AD ta sẽ được cơ cấu tay quay
con trượt
37. Nguyên lý hình thành cơ cấu cu lít?


Từ cơ cấu tay quay con trượt chính tâm, đổi khâu 1 làm giá hoặc khâu 2 làm giá ta được cơ
cấu Culít
38. Ngun lý hình thành cơ cấu Sin?
Từ cơ cấu culít, cho khớp A lùi ra xa  theo phương của giá 1 ta được cơ cấu Sin
39. Ngun lý hình thành cơ cấu tan?
Từ cơ cấu culít, cho khớp B lùi ra xa  theo phương của giá 1 ta được cơ cấu tang
40. Nguyên lý hình thành cơ cấu Elip?
Từ cơ cấu sin, đổi khâu 4 làm giá ta được cơ cấu ellipse
41. Nguyên lý hình thành cơ cấu Oldham?
Từ cơ cấu sin, đổi khâu 2 làm giá ta được cơ cấu Oldham
42. Phát biểu định lý Kennedy trong cơ cấu phẳng toàn khớp thấp.
Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, tâm quay tức thời trong chuyển động tương đối giữa 2 khâu đối
diện là giao điểm giữa 2 đường tâm của 2 khâu còn lại
43. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề tỷ số truyền của cơ cấu là gì?
Là tỷ số giữa khâu dẫn và khâu bị dẫn

44. Nhược điểm lớn nhất của cơ cấu phẳng tồn khớp thấp là gì?
Thiết kế khó
45. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, Tỉ số truyền của cơ cấu khi nào âm, khi nào
dương?
Quay ngược và quay cùng
46. Phát biểu về điều kiện quay tồn vịng của khâu nối giá trong cơ cấu 4
khâu bản lề?
Khi chọn khâu kề với khâu ngắn nhất làm giá thì khâu ngắn nhất làm tay ưuay và khâu đối
diện với nó là cần lắc
Khâu ngắn nhất làm giá , cả 2 khâu nối là tay quay
Khâu đối diện với khâu ngắn nhất làm giá thì cả 2 khâu giá đều là cần lắc và khâu ngắn nhất
quay tồn vịng
48. Trình bày điều kiện quay tồn vịng của khâu nối giá
trong cơ cấu tay quay con trượt.
Điều kiện quay tồn vịng của khâu nối giá trong cơ cấu tay quay con trượt là cần đảm bảo
khơng gian đủ, khơng có ràng buộc hạn chế, khơng vấn đề góc chuyển động, và áp dụng
ngun lý liên tục các góc.
49. Trình bày điều kiện quay tồn vịng của khâu nối giá trong cơ cấu Culit.
Điều kiện quay tồn vịng của khâu nối giá trong cơ cấu Culit là cần đảm bảo không gian đủ,
không có ràng buộc hạn chế, khơng vấn đề góc chuyển động, và áp dụng nguyên lý liên tục
các góc
51. Trong cơ cấu culit, góc lắc ảnh hưởng thế nào đến hành trình làm việc của
cơ cấu?


Góc lắc trong cơ cấu Culit ảnh hưởng trực tiếp đến hành trình làm việc, làm thay đổi độ dốc
của con trượt trên cam, ảnh hưởng đến tính ổn định và độ chính xác của cơ cấu.
58. Người ta ứng dụng khớp Các – đăng trong trường hợp nào?
Máy móc và các thiết bị cơ khí
60. Khi muốn truyền chuyển động giữa 2 trục giao nhau với góc α khơng lớn

và có thể thay đổi trong q trình hoạt động, chúng ta có thể dùng loại
khớp nào để nối?
Khớp các- đăngg
61. Hệ số dao động trong cơ cấu Các-đăng ảnh hưởng thế nào đến khả năng
truyền tải (mô men xoắn)?
Hệ số dao động trong cơ cấu Các-đăng ảnh hưởng đến khả năng truyền tải mô men xoắn bằng
cách xác định mức độ linh hoạt của khớp, ảnh hưởng đến khả năng chuyển động xoay giữa
hai trục.
62. Cơ cấu các đăng đẳng tốc là gì?
Cơ cấu Các-đăng đẳng tốc là một loại cơ cấu chuyển động xoay có khả năng giữ cho tỉ số vận
tốc góc giữa hai trục là khơng đổi trong suốt quá trình chuyển động.
63. Cơ cấu bánh cóc dùng để biến chuyển động như thế nào?
Biến chuyển động qua lại thành chuyển động một chiều gian đoạn
64. Ứng dụng của cơ cấu Man (Malt) là gì?
- Ví dụ ứng dụng: Cơ cấu ăn dao của máy bào, cơ cấu thay ụ dao của máy tiện tự động, cơ cấu
đưa phim của máy chiếu phim,…
65. Gọi Z là số rãnh trên đĩa của cơ cấu Man (Malt). Viết công thức hệ số
chuyển động của cơ cấu?
Hệ số chuyển động Z của cơ cấu Man (Malt) được tính theo cơng thức:
Z=2n
Trong đó:
Z là số rãnh trên đĩa.
n là số răng trên bánh răng của cơ cấu.
Công thức trên giả định rằng mỗi rãnh trên đĩa của cơ cấu Man (Malt) tương ứng với một răng
trên bánh răng

66. Ứng dụng của Khớp Các-đăng?
Sử dụng để truyền chuyển động giữa hai trục giao nhau với góc α khơng lớn và có thể thay
đổi trong quá trình hoạt động.



Được áp dụng trong các hệ thống truyền động có địi hỏi sự linh hoạt và thích ứng với biến
động của trục.
67. Viết công thức Tỷ số truyền của cơ cấu Các-đăng đơn?
Tỷ số truyền �T của cơ cấu Các-đăng đơn được tính bằng cơng thức:�T=ω/1ω2=sin(θ2−θ1
)/sina
Trong đó:ω1,ω2 là vận tốc góc của trục 1 và trục 2.
θ1,θ2 là góc quay của trục 1 và trục 2.
α là góc giữa trục 1 và trục 2.
68. Trong cơ cấu Các–đăng, hệ số dao động dùng để đánh giá
mức độ dao động của vận tốc góc, cơng thức là gì?
Trong cơ cấu Các–đăng, hệ số dao động: Hệ số dao động �U dùng để đánh giá mức độ
dao động của vận tốc góc, và được tính bằng cơng thức: U=(ω2−ω1)/a
Trong đó:
ω1,ω2 là vận tốc góc của trục 1 và trục 2.
α là góc giữa trục 1 và trục 2.
Hệ số dao động U thể hiện mức độ dao động của cơ cấu Các-đăng trong q trình chuyển
động.
69. Cho góc giữa hai trục của cơ cấu Các-đăng là 30º. Hệ số
dao động sẽ là bao nhiêu?
W2/30
72. Nội dung của phân tích động học cơ cấu là các bài tốn nào?
Vị trí, vận tốc, gia tốc
73. Trong phân tích động học, mục tiêu giải bài tốn vị trí là gì?
sự phối hợp và sử dụng chuyển động của cơ cấu để hoàn thành nhiệm vụ của các máy đặt ra,
bố trí khơng gian, vỏ máy
74. Trong phân tích động học, ưu điểm của phương pháp đồ thị và họa đồ
véctơ là gì?
Đơn giản cụ thể dễ nhận biết và kiểm tra
75. Trong phân tích động học, ưu điểm của phương pháp giải tích là gì?

Cho mối quan hệ giữa các đại lượng bằng biểu thức giải thích, dễ dùng cho việc khảo sát
dùng máy tính
76. Trong phân tích động học, định lý liên hệ vận tốc áp dụng cho việc giải bài
toán bằng phương pháp nào?
Phương pháp giải tích
77. Ý nghĩa của tỉ lệ xích trong việc vẽ họa đồ véctơ là gì?


Tỉ lệ xích trong họa đồ vector giữ cho chiều dài và hướng của mũi tên biểu diễn đúng tỉ lệ với
magnitudo và hướng của vector.
78. Trong phân tích động học cơ cấu, thông số nào phản ảnh chất lượng làm
việc của máy?
Trong phân tích động học cơ cấu, thơng số phản ánh chất lượng làm việc của máy là tổ hợp
khả năng truyền tải và độ dao động.
79. Theo định lý liên hệ vận tốc, hai điểm A, B khác nhau cùng thuộc 1 khâu
đang chuyển động song phẳng thì PT quan hệ véc tơ vận tốc là gì?
80. Theo định lý liên hệ vận tốc, hai điểm A1, A2 trùng nhau thuộc 2 khâu
khác nhau đang chuyển động song phẳng thì PT quan hệ véc tơ vận tố là
gì?
Theo định lý liên hệ vận tốc, nếu hai điểm �1A1 và �2A2 trùng nhau và thuộc hai khâu
khác nhau đang chuyển động song phẳng, thì phương trình quan hệ véc tơ vận tốc giữa chúng
là:=0vA1/A2=0
Ngắn gọn nhất, véc tơ vận tốc giữa hai điểm trùng nhau là 0
81. Theo định lý liên hệ gia tốc, hai điểm A, B khác nhau cùng thuộc 1 khâu
đang chuyển động song phẳng thì PT quan hệ véc tơ gia tốc là gì?
82. Theo định lý liên hệ gia tốc, hai điểm A1, A2 trùng nhau thuộc 2 khâu
khác nhau đang chuyển động song phẳng thì PT quan hệ véc tơ gia tốc là
gì?
83. Nội lực là gì?
Là lực tác dụng lẫn nhau giữa các khâu trong cơ cấu

84. Áp lực khớp động chính là gì?
Tổng thảnh phần áp lực trong một khớp được gọi là áp lực khớp động
85. Trong cơ cấu phẳng, phản lực tại mỗi tiếp điểm của thành phần khớp động
bao gồm?
Thành phần áp lực, thành phần ma sát
86. Số phương trình lực lập được cho 1 khâu trong cơ cấu phẳng của bài toán
áp lực khớp động là? 6
87. Trong bài tốn phân tích động lực học cơ cấu phẳng, 1 khâu lập được các
phương trình lực nào?
Phương trình cân bằng tổng lực theo phương ngang.
Phương trình cân bằng tổng lực theo phương dọc.
Phương trình cân bằng tổng mô-men xoắn hoặc tổng mô-men lực quanh một trục chọn.
88. Điều kiện tĩnh định của bài toán xác định áp lực khớp động trong khơng
gian là gì?


Số phương trình lập được bằng số ẩn của bài toán
89. Trong cơ cấu phẳng, điều kiện tĩnh định để giải bài toán áp lực khớp động
là?
90. Các bước để tính áp lực khớp động trong cơ cấu phẳng?
Tách nhóm tĩnh định
Tách các khâu trong nhóm tĩnh định.Đặt các áp lực khớp động và các ngoại lực lên khâu
Viết pt cân bằng lực cho từng khâu
Giải các pt viết cho các khâu thuộc một nhóm tĩnh định
91. Các loại lực tác động trên cơ cấu phẳng là?
lực điều chỉnh, lực tương tác, lực trọng lực, lực ma sát, lực đàn hồi

92. Trong cơ cấu phẳng, điều kiện tĩnh định của bài toán xác định áp lực khớp
động là?
Trong cơ cấu phẳng, điều kiện tĩnh định của bài toán xác định áp lực khớp động là:

Tổng lực ngoại tác trên cơ cấu phải bằng không, tức là ∑Fngoại taˊc=0.
93. Trong cơ cấu phẳng, để tính áp lực trên khâu dẫn cần bao nhiêu phương
trình?
Để tính áp lực trên khâu dẫn, ta cần lập một phương trình nữa, đó là:
Phương trình cân bằng tổng lực theo phương dọc: ∑Fy=0.
94. góc ma sát của 1 vật là gì?
Góc ma sát của 1 vật là góc giữa hướng của lực ma sát và phương vuông của bề mặt tiếp xúc,
được ký hiệu là ϕ.
95. Hệ số ma sát là gì?
Hệ số ma sát là một số khơng có đơn vị, ký hiệu là μ, thể hiện mức độ ma sát giữa hai bề mặt
tiếp xúc.
96. Lực ma sát động là gì?
Lực ma sát động là lực tác động giữa hai bề mặt đang trượt qua nhau, chịu ảnh hưởng của hệ
số ma fát.
97. Đặt vật trên mặt phẳng nghiêng, vật không thể chuyển động được. Ta có
thể khẳng định điều gì về ma sát?
Khi đặt vật trên mặt phẳng nghiêng và vật không thể chuyển động được, ta có thể khẳng định
rằng lực ma sát đang tác động lên vật đó đủ để ngăn chuyển động của vật trên mặt phẳng
101. Ma sát có lợi hay có hại?
102. Đặt vật trên mặt phẳng nằm ngang, ta có thể khẳng
định giữa vật và mặt phẳng nằm ngang có ma sát hay
khơng?


Khi đặt vật trên mặt phẳng nằm ngang, khơng góc nghiêng, và vật khơng thể chuyển động
được, ta có thể khẳng định rằng giữa vật và mặt phẳng nằm ngang khơng có lực ma sát tác
động.
103. Cho vật A nằm trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α. Vật A có trọng lượng Q.
Góc ma sát giữa vật và mặt phẳng là φ. Tác dụng lên vật A lực P nằm
ngang. Điều kiện để vật A chuyển động đều là?

Để vật A chuyển động đều khi đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc α, ta cần đảm bảo lực P
nằm ngang và có giá trị khơng vượt q giới hạn tối đa của lực ma sát. Điều kiện này có thể
được mơ tả bằng phương trình:
P≤μs⋅N
Trong đó:
P là lực tác động ngang lên vật A,
μs là hệ số ma sát trượt tĩnh giữa vật A và mặt phẳng,
N là lực phản kháng của mặt phẳng nghiêng được tính theo cơng thức
104. Cơng việc của cân bằng máy là?
Khử lực qn tính, loại trừ nguồn gốc gây rung động
105. Lực quán tính ly tâm có cơng thức tính?
Pqt-m.r.w2=(M+m).R.W2
106. Vật quay có mấy trạng thái mất cân bằng?
Mất cân bằng tĩnh
Mất cân bằng động thuần túy
Mất cân bằng động hỗn hợp
107. Cho vật quay mất cân bằng. Muốn cân bằng vật quay, ta phải:
108. Vật quay có bề dày nhỏ là gì?
Kichs thuớc chiều trục tương đối nhỏ so với kích thước hướng kính sao cho nó có thể giá thiết
khối lượng cổ vật quay được phân bố trí trên một mặt phẳng vng góc với trục quay
109. Vật quay có bề dày lớn là?
Có chiều dày lớn hơn khi kích thước chiều trục tương đối lớn so với kích thước hướng kính
mà khối lượng không thể phân bố trên mặt phẳng vuông góc với trục
110. Điều kiện để cân bằng động là gì?
iều kiện để cân bằng động một vật quay là tổng moment (mô men) của lực và mô men của lực
trọng trên vật đó phải bằng khơng
111. Muốn cân bằng động một vật quay nói chung, người ta
cần làm gì (nguyên tắc cân bằng)?



Nguyên tắc cân bằng là "tổng moment tác động lên một vật quay là không khi và chỉ khi tổng
moment của lực trọng tác động lên vật đó cũng bằng không".
112. Vật quay mất cân bằng động thuần túy là gì?
2 lực này tạo thành một ngẫu lực gây nên phản lực động phụ trên trục vật trí cân= ở trạng thái
tĩnh mà không cân= ở trạng thái động vậy vật mất cân= động thuần túy
113. Cho vật quay mỏng mất cân bằng có các khối lượng
tập trung phân bố như hình vẽ. Vẽ Họa đồ lực qn
tính?
114. Lực qn tính sinh ra do?
Cơ cấu và máy làm việc
115. Để cân bằng máy, người ta phải làm gì?
Để cân bằng máy, người ta phải điều chỉnh vị trí của các khối trọng lượng hoặc sử dụng trục
cân bằng để đảm bảo rằng tất cả các lực tác động lên máy tạo ra mô men đều bằng không.
Điều này giúp máy duy trì ổn định và tránh tình trạng mất cân bằng.
116. Nội dung cơ bản của cân bằng máy là gì?
Cân bằng vật quay và cân bằng cơ cấu
117. Nội dung của bài tốn cân bằng vật quay là gì?
Cân bằnd vật quay mỏng và dày
118. Nguyên tắc cân bằng vật quay có bề dày nhỏ là gì?
Trọng tâm k trùng trục quay, sinh lực ly tâm
119. Cơng thức tính trọng tâm vật quay mỏng trong cân bằng
tĩnh?
120. Nguyên tắc cân bằng vật quay có bề dày lớn là gì?
Phân phối lại khối lượng trên 2 mặt phẳng tùy ý vng góc trục quay
121. Ngun nhân sinh ra Lực qn tính?
Làm việc
125. Lực qn tính có thể gây ra tác hại gì?
Lực qn tính có thể gây ra tác hại chủ yếu khi làm tăng động lượng của hệ thống và tăng
nguy cơ mất cân bằng. Nếu lực quán tính lớn hơn khả năng kiểm soát của cơ cấu hoặc máy
móc, nó có thể dẫn đến dao động khơng mong muốn, rung động, hoặc thậm chí là hỏng hóc

cơ cấu. Điều này có thể làm giảm hiệu suất và độ tin cậy của hệ thống và gây nguy hiểm nếu
không được kiểm soát đúng cách.

126. Định nghĩa cơ cấu cam?


Cơ cấu khớp loại cao, thực hiện chuyển động qua lại của khâu bị dẫn nhờ vào đặc tính hình
học của thành phần khớp cao trên khâu dẫn
127. Phân loại cơ cấu cam?
Gồm 2 cơ cấu cơ cấu cam phẳng và cơ cấu cam không gian
128. Cơ cấu cam phẳng có thể chia thành nhiều loại nhỏ theo tiêu chí nào?
Theo chuyển động của cam cam quay cam tĩnh tiến
Theo chuyển động có cần lắp tỉnh tiến chuyển động song phẳng
Theo dạng đáy của cần đấy= đấy nhộn còn lăn biến dạng bất kỳ
129. Phân loại cơ cấu cam phẳng theo chuyển động của cam, ta có nhứng loại
nào?
Cam quay, cam tịnh tiến
130. Phân loại cơ cấu cam phẳng theo chuyển động của cần, ta có những loại
nào?Cam cần đẩy và cam cần lắc
131. Cơ cấu cam không gian là gì?
Các khâu chuyển động trong những mp khơng song song
132. Trong phân tích động học cơ cấu cam, phương pháp đổi giá có ưu điểm so
với phương pháp chuyển động thực
Phương pháp đổi giá trong phân tích động học cơ cấu CAM có những ưu điểm như tiết kiệm
thời gian, chi phí, và dễ điều chỉnh tham số mơ hình. Tuy nhiên, nó cũng có hạn chế về độ
chính xác so với phương pháp chuyển động thực, nên thường được sử dụng kết hợp để có cái
nhìn tồn diện.
133. Trong cơ cấu cam, góc định kỳ xác định như thế nào?
Là góc mà trục cam giữ nguyên trong một chu kỳ chuyển động, khơng có sự thay đổi về vận
tốc hoặc hướng.

134. Trong cơ cấu cam, góc cơng nghệ xác định như thế nào?
góc giữa trục cam và đường tiếp tuyến tại điểm tiếp xúc, xác định độ nâng của cơ cấu cam tại
một thời điểm cụ thể.
135. Trong cơ cấu cam, góc định kỳ phụ thuộc vào các yếu tố nào?
vận tốc hoặc hướng.
136. Trong cơ cấu cam, các góc cơng nghệ γx, γg, γđ, γv tương ứng với các giaix, γx, γg, γđ, γv tương ứng với các giaig, γx, γg, γđ, γv tương ứng với các giaiđ, γx, γg, γđ, γv tương ứng với các giaiv tương ứng với các giai
đoạn chuyển động nào của cần?
γx (Góc Cơng Nghệ Maxx (Góc Cơng Nghệ Max): Tại vị trí đỉnh cam, thường liên quan đến công suất lớn nhất.
γx (Góc Cơng Nghệ Maxg (Góc Cơng Nghệ Góc): Tại vị trí đáy cam, thường liên quan đến góc chuyển động thấp
nhất.
γx (Góc Cơng Nghệ Maxđ (Góc Cơng Nghệ Định Kỳ): Tại vị trí định kỳ, khi khơng có chuyển động.


γx (Góc Cơng Nghệ Maxv (Góc Cơng Nghệ Vịng Lặp): Tại bất kỳ điểm nào trong chu kỳ hoàn chỉnh.
137. Trong cơ cấu Cam góc áp lực xác định như thế nào?
Trong cơ cấu cam, góc áp lực (pressure angle) là góc giữa đường tiếp tuyến tại điểm tiếp xúc
giữa cơ cấu cam và phần chuyển động (như lá bi) và đường phân cực của cơ cấu đó.
141. Đặc điểm nổi bật của cặp bánh răng thân khai ăn khớp?
Tỉ số truyền
142. Phân loại cơ cấu bánh răng theo vị trí giữa 2 trục, ta có những loại nào?
Bánh răng phẳng và không gian
143. Phân loại cơ cấu bánh răng theo hình dạng bánh răng, ta có những loại
nào?
Thẳng và nghiêng
144. Phân loại cơ cấu bánh răng theo cách bố trí răng trên bánh răng, ta có
những loại nào?
Đơn và kép
145. Phân loại cơ cấu bánh răng theo sự ăn khớp bánh răng, ta có những loại
nào?
Bánh Răng Nối Liền

Bánh Răng không ăn khớp
146. Phân loại cơ cấu bánh răng theo biên dạng răng, ta cónhững loại nào?
Bánh Răng Cưa.
Bánh Răng Hình Nón
Bánh Răng Hình Nón và Răng Cưa
Bánh Răng Côn
148. Khoảng cách trục của cặp bánh răng thân khai đang ăn khớp xác định như
thế nào (theo đường kính vòng lăn)?
Khoảng Cách Trục: Khoảng cách giữa trục của hai bánh răng thân khai được xác định bởi
đường kính vịng lăn.
149. Tính chất của đường thân khai?
Có hình dạng chữ U: Đường thân khai thường có hình dạng chữ U để đảm bảo sự ổn định và
hiệu suất chuyển động.
151. Điều kiện ăn khớp đều của cặp bánh răng thân khai
là gì?
Đảm bảo các điểm trên đường thân khai của bánh răng đều nhau.
152. Điều kiện ăn khớp chính xác của cặp bánh răng thân khai là gì?


Bảo đảm đường thân khai cắt qua đường kính vịng lăn của bánh kia.
153. Điều kiện ăn khớp trùng của cặp bánh răng thân khai là gì?
Cặp bánh răng có trục trùng với nhau.
154. Điều kiện ăn khớp khít của cặp bánh răng thân khai là gì?
Bảo đảm khơng có sự lệch lạc trong quá trình chuyển động
155. Trong cơ cấu bánh răng thân khai, thơng số mơđun tính theo cơng thức
nào?
Cơng Thức Mơđun (m): Mơđun được tính bằng cách chia đường kính trục của bánh răng cho
số răng. Cơng thức: m=Z/ d
trong đó m là mơđun, D là đường kính trục, và Z là số răng.
156. Gia cơng bánh răng theo các nguyên lý nào?

Nguyên Lý Gia Công: Gia công bánh răng thường dựa trên các nguyên lý gia công truyền
thống như máy phay, máy tiện, hoặc gia công chính xác hơn như gia cơng CNC.
157. Thơng số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai là gì?
Các Thơng Số Cơ Bản: Bao gồm số răng, đường kính trục, mơđun, góc áp lực, đường kính
vịng chia, bước răng, và các thơng số chế tạo khác.
158. Góc áp lực là thông số cơ bản về dạng răng của bánh răng thân khai, cơng
thức là gì?
Cơng Thức Góc Áp Lực (α): Góc áp lực xác định dạng răng của bánh răng và được tính bằng
cách sử dụng cơng thức: tan(a)=m/r
M: moddun , r : bán kính vịng chia
159. Đối với bánh răng tiêu chuẩn, số răng tối thiểu là bao nhiêu?
Là 12
160. Bánh răng dịch chỉnh có ưu điểm gì?
có thể điều chỉnh tình trạng tiếp xúc giữa các răng, giúp giảm tiếng ồn và mài mòn.
161. Trong cơ cấu bánh răng thân khai, tác dụng của dịch chỉnh là gì?
Dịch chỉnh giúp điều chỉnh khoảng cách giữa các trục bánh răng và cải thiện sự ổn định và
hiệu suất.
162. Cho bánh răng tiêu chuẩn có số răng 20, bán kính vịng chia 25mm. Mơđun
bánh răng?
M=D/z
163. Cho bánh răng tiêu chuẩn có số răng 30, đường kính vịng chia 75mm.
Bước răng?
P=pi . D/Z ( z : số răng )
164. Trong hệ bánh răng, công dụng của hệ vi sai là?


Hệ vi sai được sử dụng để chuyển động từ một trục sang trục khác mà không chuyển động
ngược lại.
165. Hệ bánh răng thường là?
166. Hệ bánh răng vi sai là?

Là hệ thống sử dụng hệ vi sai để chuyển động giữa các trục có góc nghiêng lớn.



×